intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học nông nghiệp: Ảnh hưởng việc thu hồi đất của một số dự án đến sinh kế người dân tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:120

10
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu đề tài là nghiên cứu ảnh hưởng của việc thực hiện chính sách bồi thường, GPMB đến sinh kế của người dân có đất bị thu hồi. Trên cơ sở của việc thực hiện chính sách đó, đề xuất những giải pháp nhằm làm giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực (nếu có) khi thực hiện chính sách bồi thường, GPMB đến sinh kế của người dân có đất bị thu hồi trên địa bàn nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học nông nghiệp: Ảnh hưởng việc thu hồi đất của một số dự án đến sinh kế người dân tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ÂÄÙ XUÁN PHÆÅNG AÍNH HÆÅÍNG VIÃÛC THU HÄÖI ÂÁÚT CUÍA MÄÜT SÄÚ DÆÛ AÏN ÂÃÚN SINH KÃÚ NGÆÅÌI DÁN TAÛI THAÌNH PHÄÚ ÂÄÖNG HÅÏI, TÈNH QUAÍNG BÇNH LUÁÛN VÀN THAÛC SÉ KHOA HOÜC NÄNG NGHIÃÛP Chuyãn ngaình: Quaín lyï âáút âai Maî säú: 60.85.01.03 NGÆÅÌI HÆÅÏNG DÁÙN KHOA HOÜC TS. LÃ THANH BÄÖN HUẾ - 2015 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  2. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Đỗ Xuân Phương PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  3. ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được bản luận văn này, trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn TS. Lê Thanh Bồn đã trực tiếp hướng dẫn trong suốt thời gian tôi thực hiện đề tài. Tôi cũng xin cảm ơn sự góp ý chân thành của các thầy, cô giáo khoa Tài nguyên Đất và Môi trường Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Huế đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Bình, Phòng Tài nguyên và Môi trường thành phố Đồng Hới, Chi cục Thống kê thành phố Đồng Hới, Trung tâm phát triển quỹ đất thành phố Đồng Hới, UBND phường Bắc Lý, UBND phường Nam Lý, UBND phường Đồng Phú đã giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu, thực hiện đề tài. Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Đỗ Xuân Phương PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  4. iii PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  5. iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................. 1 1.2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................... 2 1.2.1. Mục đích chung ........................................................................................... 2 1.2.2. Mục đích cụ thể ........................................................................................... 2 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ....................................................... 2 1.3.1. Ý nghĩa khoa học......................................................................................... 2 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ......................................................................................... 3 Chương 1.TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................... 4 1.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu ............................................................. 4 1.1.1. Khái quát về đô thị hóa ............................................................................... 4 1.1.2. Các quan niệm khác nhau về đô thị hóa.................................................... 12 1.1.3. Phân loại đô thị hoá ................................................................................... 14 1.1.4. Những tác động của quá trình đô thị hóa .................................................. 15 1.1.5. Thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư .......................................... 17 1.1.6. Sinh kế và sinh kế bền vững ..................................................................... 20 1.2. Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu ........................................................ 24 1.2.1. Tình hình đô thị hoá và đời sống của người dân bị thu hồi đất ở Việt Nam ............................................................................................................................. 24 1.2.2. Thực trạng công tác thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình ........................................................ 25 1.3. Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài trên thế giới và ở Việt Nam ............................................................................................................................. 25 1.3.1. Kinh nghiệm về thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ của một số nước trên thế giới ....................................................................................................................... 25 1.3.2. Các nghiên cứu về thu hồi đất và sinh kế tại Việt Nam ............................ 27 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  6. v Chương 2.ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 31 2.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................... 31 2.2. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 31 2.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 31 2.4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 31 2.4.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ......................................................... 31 2.4.2. Phương pháp điều tra thu thập số liệu ....................................................... 32 2.4.3. Phương pháp thống kê mô tả..................................................................... 32 2.4.4. Phương pháp chuyên gia ........................................................................... 33 Chương 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................. 34 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Đồng Hới ..................... 34 3.1.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................... 34 3.1.2. Các nguồn tài nguyên ................................................................................ 36 3.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội .......................................................................... 40 3.1.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ............................ 46 3.2. Tình hình quản lý và sử dụng đất của thành phố Đồng Hới ........................ 48 3.2.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 của thành phố Đồng Hới..................... 48 3.2.2. Biến động đất đai của thành phố Đồng Hới .............................................. 55 3.3. Tình hình chung về thu hồi đất và công tác bồi thường thiệt hại trên địa bàn thành phố Đồng Hới ............................................................................................ 59 3.3.1. Tình hình chung về thu hồi đất thành phố Đồng Hới ............................... 59 3.3.2. Công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng thành phố Đồng Hới năm 2013 ............................................................................................................................. 60 3.4. Ảnh hưởng của việc thu hồi đất đến sinh kế của người dân ở một số dự án trên địa bàn thành phố Đồng Hới ........................................................................ 62 3.4.1. Khái quát về các dự án nghiên cứu và các hộ điều tra phỏng vấn ............ 62 3.4.2. Công tác thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ ở các dự án nghiên cứu ............. 62 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  7. vi 3.4.3. Ảnh hưởng của việc thu hồi đất đến sinh kế của người dân tại 2 dự án ... 68 3.4.4. Vấn đề môi trường trước và sau khi thu hồi đất thực hiện dự án ............. 81 3.4.5. Đánh giá chung việc thu hồi đất thực hiện dự án...................................... 83 3.5. Đề xuất một số giải pháp nhằm đảm bảo sinh kế và mang lại một cuộc sống tốt hơn cho người dân có đất bị thu hồi .............................................................. 84 3.5.1. Giải pháp về chính sách ............................................................................ 84 3.5.2. Giải pháp về tổ chức thực hiện.................................................................. 85 3.5.3. Giải pháp đảm bảo sinh kế cho người dân có đất bị thu hồi ..................... 86 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................................. 89 1. Kết luận ........................................................................................................... 89 2. Đề nghị ............................................................................................................ 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................ 91 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  8. vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Cụm từ được viết tắt Chữ viết tắt 1 Công nghiệp hóa CNH 2 Đô thị hóa ĐTH 3 Đơn vị tính ĐVT 4 Giải phóng mặt bằng GPMB 5 Héc ta Ha 6 Hiện đại hóa HĐH 7 Khu công nghiệp KCN 8 Khu đô thị KĐT 9 Tái định cư TĐC 10 Tiểu thủ công nghiệp TTCN 11 Ủy ban nhân dân UBND PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  9. viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Dân số Việt Nam phân theo thành thị nông thôn qua một số năm ....... 8 Bảng 1.2. Tỷ lệ dân thành thị ở miền Nam 1959-1974 ......................................... 9 Bảng 1.3. Tình hình thu hồi đất trên một số địa phương trong cả nước (tính đến tháng 3 năm 2012) ............................................................................................... 24 Bảng 3.1. Dân số phân theo đơn vị hành chính năm 2013 ................................. 41 Bảng 3.2. Diện tích, cơ cấu các loại đất trên địa bàn thành phố Đồng Hới ........ 48 Bảng 3.3. Diện tích, cơ cấu các loại đất nông nghiệp tại thành phố Đồng Hới .. 50 Bảng 3.4. Diện tích, cơ cấu các loại đất lâm nghiệp tại thành phố Đồng Hới .... 52 Bảng 3.5. Diện tích, cơ cấu các loại đất phi nông nghiệp tại Đồng Hới............. 53 Bảng 3.6. Biến động sử dụng các loại đất trong giai đoạn 2005-2013 ............... 56 Bảng 3.7. Diện tích, số hộ thu hồi đất dự án Hạ tầng kỹ thuật khu dân cư phía Tây đường Hữu Nghị, thành phố Đồng Hới ....................................................... 64 Bảng 3.8. Phương án bồi thường, hỗ trợ khi thu hồi đất xây dựng Hạ tầng kỹ thuật khu dân cư phía Tây đường Hữu Nghị....................................................... 64 Bảng 3.9. Diện tích, số hộ thu hồi đất dự án hạ tầng kỹ thuật khu dân cư phía Bắc đường Trần Hưng Đạo ................................................................................. 67 Bảng 3.10. Phương án bồi thường, hỗ trợ khi thu hồi đất xây dựng dự án Hạ tầng kỹ thuật khu dân cư phía Bắc đường Trần Hưng Đạo ........................................ 68 Bảng 3.10. Phương thức sử dụng tiền bồi thường hỗ trợ của các hộ dân ........... 70 Bảng 3.11. Mức thay đổi tài sản sở hữu của các hộ dân sau khi bị thu hồi đất so với trước ..................................................................................................................... 72 Bảng 3.12. Đánh giá về thay đổi kinh tế của các hộ sau khi bị thu hồi đất so với trước..................................................................................................................... 73 Bảng 3.13. Mức thay đổi lao động của các hộ dân sau khi bị thu hồi đất so với trước..................................................................................................................... 74 Bảng 3.14. Mức thay đổi việc làm của các hộ dân sau khi bị thu hồi đất so với trước..................................................................................................................... 75 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  10. ix Bảng 3.15. Mức thay đổi ngành nghề của người dân sau khi bị thu hồi đất so với trước..................................................................................................................... 77 Bảng 3.16. Tiếp cận cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội của các hộ dân sau khi bị thu hồi đất so với trước.............................................................................................. 79 Bảng 3.17. Mối quan hệ trong nội bộ gia đình các hộ dân sau khi bị thu hồi đất so với trước ..................................................................................................................... 80 Bảng 3.18. Tình hình an ninh, trật tự xã hội trong khu dân cư sau khi bị thu hồi đất so với trước .................................................................................................. 81 Bảng 3.19. Kết quả đánh giá chất lượng môi trường của các hộ dân sau khi bị thu hồi đất so với trước ....................................................................................... 82 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  11. x DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH Biểu đồ 3.1. Cơ cấu các loại đất thành phố Đồng Hới năm 2013 .................................49 Biểu đồ 3.2. Diện tích, cơ cấu các loại đất nông nghiệp tại thành phố Đồng Hới ........50 Hình 2.1. Khung sinh kế (Nguồn:DFID, 2003) .............................................................33 Hình 3.1. Vị trí địa lý thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình ......................................34 Hình 3.2. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2013 ......................................................49 Hình 3.3. Sơ đồ vị trí dự án Hạ tầng kỹ thuật khu dân cư phía Tây đường Hữu Nghị .63 Hình 3.4. Sơ đồ vị trí dự án Hạ tầng Kỹ thuật khu dân cư Bắc đường Trần Hưng Đạo .......................................................................................................................................66 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  12. 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình phát triển, trên khắp các vùng, miền của đất nước, nhiều khu công nghiệp, khu đô thị mới được xây dựng, hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được nâng cấp, xây mới ngày càng đồng bộ và hiện đại. Nhờ đó, bộ mặt của đất nước đã thay đổi nhanh chóng theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại và văn minh. Việc thu hồi đất bao gồm cả đất ở và đất nông nghiệp cho xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, các công trình công cộng, phục vụ lợi ích quốc gia dẫn đến đất cho sản xuất, kinh doanh của người dân bị thu hẹp, một số trường hợp phải thay đổi chỗ ở và cả điều kiện sống. Mặc dù, Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách về vấn đề bồi thường, tái định cư, bảo đảm việc làm, thu nhập và đời sống của người dân có đất bị thu hồi. Song tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp, không chuyển đổi được nghề nghiệp, khó khăn trong cuộc sống sinh hoạt nơi ở mới, đặc biệt đối với người nông dân bị thu hồi đất đã và đang diễn ra ở nhiều địa phương. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó một phần do nhiều nơi thực hiện công tác bồi thường, tái định cư, đào tạo, giải quyết việc làm cho người dân có đất bị thu hồi còn chưa hợp lý. Bên cạnh đó, bản thân người dân bị thu hồi đất còn thụ động, quá trông chờ vào Nhà nước, chưa tích cực tự đào tạo để thích ứng với sự thay đổi. Những năm qua, tỉnh Quảng Bình nói chung, thành phố Đồng Hới nói riêng đã và đang quyết tâm tập trung nguồn lực để xây dựng cơ sở vật chất góp phần thực hiện vai trò là đô thị trung tâm của tỉnh. Chính vì vậy, tốc độ phát triển các khu công nghiệp, khu đô thị, việc xây dựng kết cấu cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội, các công trình công cộng,... diễn ra rất nhanh. Quá trình đó đi liền với việc thu hồi đất, bao gồm cả đất nông nghiệp của một bộ phận dân cư, chủ yếu là vùng ven đô, vùng có điều kiện giao thông thuận lợi, có điều kiện phát triển kinh tế xã hội. Giải quyết việc làm, ổn định và từng bước nâng cao đời sống cho người bị thu hồi đất là nhiệm vụ của cấp uỷ Đảng, chính quyền và toàn xã hội không chỉ riêng ở thành phố Đồng Hới mà một số địa phương khác cũng đang gặp phải khó khăn trong việc thực hiện chính sách bồi thường, GPMB đến sinh kế của người dân khi Nhà nước thu hồi đất. Hiện trên địa bàn cả nước, đặc biệt là ở các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng đã và đang có nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của việc thực hiện các chính sách bồi thường, GPMB đến sinh kế của người dân. Tuy nhiên, ở thành phố Đồng Hới, là một thành phố có tốc độ phát triển và đô thị hóa nhanh, việc thu hồi đất để thực hiện các dự án khá nhiều, gây ảnh hưởng không nhỏ đến sinh kế của người dân địa phương, lại chưa có các nghiên cứu cụ thể về vấn đề này. PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  13. 2 Khi thu hồi đất, Nhà nước có chính sách bồi thường thiệt hại về đất, hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và ổn định đời sống và thực tế là có những hộ có thu nhập cao hơn so với trước khi thu hồi đất, nhưng vẫn có một số hộ dân gặp khó khăn trong việc tạo lập sinh kế của mình. Mục tiêu của việc nghiên cứu này, là xem xét sự thay đổi về các nguồn vốn tạo sinh kế của người dân trước và sau khi bị thu hồi đất nông nghiệp, để thấy được ảnh hưởng của việc thực hiện các chính sách bồi thường, GPMB đến sinh kế của người dân bị thu hồi đất ở một số dự án trên địa bàn thành phố Đồng Hới, từ đó kịp thời đề xuất những giải pháp hợp lý để phát triển ổn định và bền vững sau khi Nhà nước thu hồi đất ở các vùng khác có điều kiện tương tự. Xuất phát từ lý do trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng việc thu hồi đất của một số dự án đến sinh kế người dân tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình”. 1.2. Mục đích nghiên cứu 1.2.1. Mục đích chung Nghiên cứu ảnh hưởng của việc thực hiện chính sách bồi thường, GPMB đến sinh kế của người dân có đất bị thu hồi. Trên cơ sở của việc thực hiện chính sách đó, đề xuất những giải pháp nhằm làm giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực (nếu có) khi thực hiện chính sách bồi thường, GPMB đến sinh kế của người dân có đất bị thu hồi trên địa bàn nghiên cứu. 1.2.2. Mục đích cụ thể - Tìm hiểu việc thực hiện chính sách bồi thường, GPMB của một số dự án trên địa bàn nghiên cứu. - Phân tích ảnh hưởng của chính sách bồi thường, GPMB đến sinh kế của người dân có đất bị thu hồi trong khu vực nghiên cứu. - Đề xuất các giải pháp nhằm nhằm làm giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực (nếu có) của việc thực hiện chính sách bồi thường, GPMB đến sinh kế của người dân có đất bị thu hồi trên địa bàn nghiên cứu, góp phần ổn định và nâng cao đời sống của người dân có đất bị thu hồi. 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.3.1. Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của đề tài làm cơ sở khoa học cho việc sửa đổi bổ sung, hoàn thiện chính sách bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất, nhằm đảm bảo lợi ích hợp pháp của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có đất bị thu hồi, góp phần thiết lập trật tự, kỷ cương pháp luật, hạn chế tranh chấp, khiếu kiện về đất đai trong việc bồi thường giải phóng mặt bằng khi Nhà nước thu hồi đất. PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  14. 3 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài giúp cho việc đề xuất các giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ và thực hiện tốt chính sách bồi thường thiệt hại khi nhà nước thu hồi đất, áp dụng với địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, bảo đảm cho việc thực hiện chính sách bồi thường, GPMB đạt hiệu quả cao. Đồng thời tăng cường củng cố công tác quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật. Từ đó vận dụng vào việc triển khai các dự án khác trên địa bàn thành phố Đồng Hới nói riêng và các dự án sẽ triển khai tại tỉnh Quảng Bình nói chung. PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  15. 4 Chương 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Khái quát về đô thị hóa Đô thị hóa là một quá trình vận động kinh tế - văn hóa - xã hội và môi trường một cách phức tạp, là quá trình nâng cao vai trò của thành phố trong việc phát triển xã hội. Quá trình này bao gồm nhiều sự thay đổi trong nhiều lĩnh vực; trong đó có thể kể đến cơ cấu kinh tế, phân bố lực lượng sản xuất, phân bố dân cư, dân số, kết cấu nghề nghiệp, lối sống văn hóa. Đô thị hóa được xác định bằng sự kiện tăng dân số và sự phát triển không gian đô thị của thành phố. Từ điển tiếng Việt cũng có định nghĩa tương tự nhưng mạnh hơn vai trò của thành thị đối với phát triển xã hội: “Đô thị hóa là quá trình tập trung dân cư ngày càng đông vào các đô thị và làm nâng cao vai trò của thành thị đối với sự phát triển của xã hội” [37]. Đô thị hoá là quá trình tập trung dân số vào các đô thị và sự hình thành các điểm dân cư đô thị do yêu cầu công nghiệp hóa. Trong quá trình này có sự biến đổi về cơ cấu sản xuất, cơ cấu nghề nghiệp, cơ cấu tổ chức xã hội, cơ cấu không gian và hình thái xây dựng từ dạng nông thôn sang dạng thành thị [1]. Các định nghĩa trên đã nói lên hai tính chất chung nhất của đô thị hóa là sự tập trung dân số và vai trò phát triển của thành phố. Hai tính chất này là tác nhân và cũng chính là hệ quả của nhiều vấn đề khác nhau như vấn đề nhập cư, áp lực lao động, phân tầng xã hội chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp, vấn đề ô nhiễm, xây dựng hạ tầng, vấn đề nhà ở, vấn đề xã hội, vấn đề văn hóa,… Xét trên phương diện cách sống thì đô thị hóa là sự thay đổi lối sống và thay đổi khung cảnh sống, xét trên quan điểm sinh thái nhân văn thì đô thị hóa là một quá trình chuyển động làm thay đổi lối sống và cảnh quan của một hệ thống quần cư từ hệ sinh thái kinh tế nông thôn sang hệ sinh thái kinh tế xã hội đô thị. Còn xét trên bình diện kinh tế thì đô thị hóa là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp. 1.1.1.1. Khái quát chung về quá trình đô thị hóa trên thế giới Lịch sử phát triển đô thị loài người trải qua hai đợt hình thành lớn, đó là sự hình thành các đô thị cổ và sự hình thành đô thị hiện đại. Đợt hình thành đô thị đầu tiên đã tạo nên những đô thị cổ mà điển hình là các đô thị ở vùng Lưỡng Hà vào khoảng 5000 năm trước đây. Những đô thị này phát triển trong vòng khoảng 1000 năm rồi lụi tàn, tiêu biểu là BaBiLon, ATen, TuRin, Trường An, Bắc Kinh,... Đợt hình thành thứ hai là những đô thị phát sinh từ cuộc cách mạng công nghiệp ở Châu Âu khi cuộc cách mạng PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  16. 5 công nghiệp mang đến nhiều tiến bộ trong kỹ thuật vào thế kỷ XVIII, tiêu biểu là Pari, Tôkyô, Oasinhtơn, Matxcơva, Thượng Hải,... Gần 150 năm trước, trào lưu đô thị hóa bắt đầu ở Phương Tây rồi lan sang Mỹ những cuối thế kỷ XIX và Châu Á là những thập niên 60, 70 của thế kỷ XX. Trong thế kỷ XX, các nước phát triển đã chuyển 80 - 90% dân số cư trú ở nông thôn sang khu vực đô thị. Theo dự báo của Liên Hợp Quốc, dân số thế giới sẽ đạt 9,2 tỷ người vào năm 2020. Đến năm 2050, toàn thế giới sẽ có 27 “siêu thành phố” (những thành phố có trên 10 triệu người). Theo nhận định cảnh báo về những mặt trái của quá trình ĐTH quá nhanh ở nhiều nơi của Ủy ban Kinh tế và xã hội khu vực châu Á - Thái Bình Dương, quá trình ĐTH trên thế giới góp phần làm tăng trưởng kinh tế cao, song cũng dẫn tới hệ quả là nạn nghèo đói tăng nhanh tại các đô thị và hàng loạt vấn đề môi trường, xã hội khác. Mức độ đô thị hóa cao ở tất cả các nước kinh tế phát triển. Các nước: Ôxtrâylia, Niudilân, Tây Âu, Bắc Mỹ có mức độ đô thị hóa cao, tỉ lệ dân số đô thị đạt từ 80% trở lên. Còn khu vực Đông và Nam Âu mức độ đô thị hóa còn thấp, trong đó thấp nhất so với các nước kinh tế phát triển là các nước Đông Âu với 63% dân số sống ở khu vực đô thị. Cùng với sự khác biệt về trình độ phát triển về kinh tế là sự khác biệt về mức độ đô thị hóa giữa các nước. Ở châu Âu có thể nhận ra sự khác biệt về mức độ đô thị hóa dễ dàng, sự thay đổi mức độ đô thị hóa trung bình đến mức độ đô thị hóa cao, ngay trong cùng quốc gia cũng có sự biến đổi theo từng vùng lãnh thổ. Trong số các nước châu Âu có 12 nước có tỉ lệ dân số đô thị hơn 75% là các nước kinh tế phát triển. Các nước đô thị hóa cao trong số các nước đang phát triển là Bỉ (97%), Hà Lan (90%), Anh (89%), Đan Mạch (72%) và CHLB Đức (88%). Như vậy, các nước đô thị hóa cao là các nước ở ven vành đai biển Bắc gồm 4 nước: Bỉ, Hà Lan, CHLB Đức và Đan Mạch, thêm vào đó là Anh, đất nước trải dài trên Đại Tây Dương. Trong khi một số nước nhỏ ở châu Âu như Monaco có 100% dân số sống ở đô thị, Malta 91% dân số sống ở đô thị, các nước châu Âu khác như Ailen, 94% có mức độ đô thị hóa cao cũng như những đảo ở biển Bắc. 23 nước có tỉ lệ dân số đô thị từ 50% - 75% như Bồ Đào Nha (54%). 3 nước và quần đảo Chenen có tỉ lệ dân số đô thị dưới 50% như Anbani (42%), Bosnia Herzegovinia (43%), Mondova (45%), quần đảo Chenen (31%) là khu vực kinh tế kém phát triển hơn (http://www.violet.vn). Ở các nước kinh tế phát triển sự di dân nông thôn và đô thị làm tăng dân số ở khu vực đô thị đã trở thành nét chung nhất ở các nước này trong những năm cuối thể kỉ 19 đầu thể kỉ 20. Nhưng cuối thế kỉ 20 thì quá trình đô thị hóa đã mang đặc trưng khác biệt giữa các nước này do quá trình đô thị hóa đã vào giai đoạn kết, gắn với quá trình PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  17. 6 ngoại ô hóa, nên tỉ lệ dân số đô thị ở một số nước không tăng, thậm chí lại giảm so với những năm trước. Các nước kinh tế phát triển có số dân đô thị nhiều hơn các nước đang phát triển nhưng nó mau chóng bị mất vị trí đó, do sự gia tăng dân số nhanh chóng ở các nước đang phát triển cộng với sự di dân từ nông thôn vào thành thị. Sự gia tăng dân số nhanh với sự di dân theo hướng nông thôn ra đô thị mạnh mẽ ở các nước đang phát triển làm cho cán cân dân số bị lệch đo từ năm 1975 và tiếp tục thay đổi trong thời gian sau đó. Tỉ lệ dân số đô thị thế giới mỗi năm tăng lên so với dân số thế giới, các thành phố ở các nước đang phát triển dân số tăng lên làm giảm bớt số người cư trú ở nông thôn. Trong khi đó ở các nước đang phát triển gắn liền với quá trình di dân ào ạt từ nông thôn lên thành phố không kiểm soát được gây thiếu lao động có kĩ thuật ở nông thôn, gây sức ép về việc làm, cơ sở khoa học kĩ thuật và gây ô nhiễm môi trường, gây trở ngại lớn cho việc phát triển kinh tế xã hội. Chính vì vậy ta thấy rằng ĐTH trên thế giới nhìn chung mang lại những thành tựu đáng kể nhưng hậu quả của nó lại đặt ra nhiều vấn đề về xã hội, môi trường cần giải quyết. Theo ước tính của liên hợp quốc số lượng dân số đô thị ở các nước châu Á từ năm 1990 đền 2020 sẽ tăng từ 850 đến 2,25 tỉ. Trung bình hàng năm tăng 47 triệu người. Do đó gây ra những mối nguy hại cho việc phát triển kinh tế, việc xuống cấp môi trường và cơ sở hạ tầng. Chính vì vậy cần có những biện pháp quy hoạch thích hợp. Trung Quốc là đất nước rộng lớn với diện tích là 9,6 triệu km2, 1,3 tỉ dân, dân số đô thị của Trung Quốc chiếm 37% dân số cả nước. Nhưng trong thời gian gần đây và dự đoán tương lai sắp tới dân số đô thị của Trung Quốc sẽ tăng lên nhanh chóng và có thể đạt đến mức các nước châu Âu hiện nay. Inđônêxia là cường quốc thứ 4 về dân số với dân số là 221,9 triệu người năm 2005, có tỉ lệ dân số ở đô thị là 42% cao hơn mức trung bình của khu vực nhưng lại thấp hơn mức trung bình của thế giới. Thái Lan là trung tâm giải trí của thế giới các nước Đông Nam Á, tỉ lệ dân số đô thị 31% thấp hơn mức trung bình của thế giới, tập trung chủ yếu vào thủ đô Bangkok. Châu Phi có dân số đô thị chiếm 36%. Đây là châu lục có mức độ đô thị hóa thấp nhất và chậm chạp nhất trên thế giới. Tuy nhiên, hiện nay tốc độ đô thị hóa lại tăng nhanh hơn, chủ yếu là sự di dân từ nông thôn ra thành phố. Các nuớc Châu Phi tăng dân số đô thị quá nhanh, phản ánh việc tập trung hóa của chính phủ, của sự giàu có và quyền lực và như thế những gì tốt đẹp nhất của đô thị PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  18. 7 được xem như biểu tượng của sự phát triển và hiện đại hóa trong nền kinh tế của đất nước họ. Khu vực đô thị hóa mạnh nhất là khu vực Bắc Phi có tới 47% dân số đô thị, Nam Phi 50%, Tây Phi 40%, Trung Phi 35% dân số đô thị, Đông Phi 24% [38]. 1.1.1.2. Khái quát chung về quá trình đô thị hóa ở Việt Nam Việt Nam vốn là một quốc gia nông nghiệp, lịch sử phát triển đô thị ở Việt Nam có thể khái quát thành 3 thời kỳ và bộ mặt đô thị Việt Nam lại có những biến đổi nhất định. * Thời kỳ trước năm 1945 Sự phát triển đô thị của thời kỳ này mang đặc trưng của chế độ phong kiến, thuộc địa. Đô thị nhỏ về quy mô, thấp kém về cơ sở hạ tầng. Trước khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, các đô thị chủ yếu là các trung tâm hành chính thương mại được hình thành trên cơ sở những thành lũy, lâu đài của vua chúa. Lúc này các đô thị có vai trò về địa lý kinh tế quan trọng đối với toàn xã hội, nó bị chi phối bởi nền kinh tế tiểu nông tự nhiên và tự cung tự cấp, những nhân tố thúc đẩy sản xuất hàng hóa và giao lưu buôn bán còn rất thấp. Điều này có ảnh hưởng quyết định tới sự phát triển của đô thị. Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, để phục vụ cho mục đích khai thác, chúng đã xây dựng lên những điểm giao thông quan trọng, mở mang và củng cố các đô thị cũ, xây dựng thành phố mới. Các đô thị Việt Nam giai đoạn này chủ yếu giữ vai trò là các trung tâm hành chính, nơi đồn trú của bộ máy chính quyền thực dân phong kiến. Công nghiệp đã phát triển nhưng còn yếu ở các đô thị. Do vậy, nó đã không thể làm thay đổi tính chất sản xuất nông nghiệp truyền thống của Việt nam. Chính sự đầu tư cơ sở hạ tầng đã dẫn đến nhiều thành phố được mở rộng. * Thời kỳ 1945 - 1975 Đây là giai đoạn đặc biệt trong quá trình ĐTH ở Việt Nam. Một đất nước bị chia cắt làm hai miền do đó quá trình ĐTH ở hai miền Nam Bắc cũng có những nét riêng biệt. Nhìn chung ở Việt Nam, giai đoạn 1965-1975 là giai đoạn đô thị hóa nhanh. Tốc độ đô thị hóa trong giai đoạn này nhanh là do năm 1954 miền Bắc hoàn toàn được giải phóng, các đô thị bắt đầu được xây dựng nhằm phục vụ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  19. 8 Bảng 1.1. Dân số Việt Nam phân theo thành thị nông thôn qua một số năm Thành thị Nông thôn Năm Toàn quốc Tổng số Tỷ lệ Tổng số Tỷ lệ (1000 người) (%) (1000 người) (%) 1955 25.074 2.748 10,96 22.326 89,04 1960 30.172 4.527 15,00 25.645 85,00 1965 34.929 6.008 17,20 28.912 82,80 1970 41.063 8.517 20,74 32.546 79,26 1975 47.638 10.242 21,50 37.396 78,50 Nguồn: Trần Hoàng Kim, 1996. Theo cuộc điều tra dân số năm 1974, ở miền Bắc có 2.590.537 người sống tại các đô thị, chiếm 11,49% dân số miền Bắc. Một số tỉnh có dân thành thị ở mức tương đối cao như thành phố Hà Nội (55,89%); Quảng Ninh (32,68%); Hải Phòng (30,05%); Bắc Thái (17,66%); Lai Châu (16,37%). Các tỉnh còn lại đều dưới 10% trong đó thấp nhất là Thái Bình chỉ có 3,14%. Việc mở rộng và phát triển một số khu công nghiệp đóng vai trò quan trọng làm tăng dân số đô thị ở các tỉnh trung du, miền núi phía Bắc như khu gang thép Thái Nguyên, mỏ than Quảng Ninh, khu mỏ Apatít Lào Cai,… [9]. Quá trình đô thị hóa ở miền Nam bắt đầu có sự tăng đột biến từ những năm 1965-1966. Số dân lánh nạn vào các thành phố do chiến tranh ngày càng tăng. Năm 1971, dân số thành thị đã chiếm 38% và đạt đỉnh cao vào năm 1974 là 43%. Cũng giống như miền Bắc, dân số thành thị có tăng, nhưng với tốc độ giảm dần. Tốc độ tăng dân số thành thị ngày càng giảm và mặc dù năm 1974 là năm có số dân thành thị đạt mức cao nhất nhưng tốc độ tăng lại thấp nhất. Tuy nhiên, mặc dù tốc độ tăng dân số đô thị của miền Nam ngày càng giảm nhưng so với miền Bắc thì tốc độ tăng dân số đô thị của miền Nam vẫn cao hơn [9]. Để phục vụ cho chiến tranh, chính quyền Sài Gòn cũ đã áp dụng chính sách dồn dân dẫn đến "đô thị hóa cưỡng bức" trong thời kỳ 1965-1969. Hậu quả đã khiến cho khoảng 12 triệu dân trong tổng số 20 triệu dân ở miền Nam phải rời bỏ quê hương sống bám vào các đô thị. Trong chiến tranh nhu cầu bảo vệ các khu vực hành chính, các căn cứ quân sự đã tạo nên luồng di dân cưỡng bức từ nông thôn vào các đô thị. Mặt khác, sự việc trợ của Mỹ đã tạo nên nhiều nhân khẩu sống bám vào các đô thị để PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  20. 9 hưởng nguồn viện trợ, đồng thời cũng làm tăng số lượng người làm các dịch vụ cho quân đội. Trong giai đoạn 1957-1974, tỷ lệ dân số các đô thị vùng Nam bộ và Nam Trung bộ có sự tăng giảm không đồng đều. Trong giai đoạn 1957-1963, tỷ lệ dân số đô thị của cả hai vùng Nam bộ và Trung bộ đều giảm và giảm xuống mức thấp nhất trong cả giai đoạn. Kể từ năm 1963 trở đi, tỷ lệ dân số đô thị của hai vùng tiếp tục tăng trở lại với tốc độ ngày càng cao và đều đạt đỉnh cao vào năm 1974. Dân cư chủ yếu sống tập trung vào các đô thị lớn như Sài Gòn, Đà Nẵng, Biên Hòa [9]. Bảng 1.2. Tỷ lệ dân thành thị ở miền Nam 1959-1974 Năm Tỷ lệ dân số thành thị (%) Tốc độ tăng trong thời kỳ (%) 1954 20,7 147,9 1968 29,6 143,4 1971 38,0 128,0 1974 43,0 113,2 Nguồn: Trần Hoàng Kim, 1996. * Thời kỳ sau năm 1975: Sau khi giải phóng miền Nam thống nhất Tổ quốc, nước ta bước vào thời kỳ khôi phục nền kinh tế và phát triển công nghiệp hóa đất nước. Các đô thị trong cả nước bước vào thời kỳ phát triển mới, nền kinh tế chuyển từ cơ chế quản lý, kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới, đồng thời thực hiện chủ trương công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Các đô thị cũ đã được cải tạo, mở rộng xây dựng mới thêm các khu công nghiệp, khu chế xuất và các hải cảng nên mạng lưới đô thị trong cả nước tăng thêm, dân số đô thị ngày càng đông hơn do sự chuyển đổi từ nghề nông sang các ngành nghề công nghiệp, thương nghiệp và dịch vụ khác. Tính đến năm 1998 cả nước có 644 điểm dân cư đạt tiêu chuẩn là đô thị và dân số đô thị đã có gần 17 triệu người, chiếm khoảng 22% dân số cả nước. 1.1.1.3. Những vấn đề đặt ra trong quá trình đô thị hóa ở Việt Nam Đô thị hoá song hành với quá trình công nghiệp hoá ở nước ta đang từng ngày làm thay đổi diện mạo đất nước, cung cấp những công năng đô thị đa dạng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của cuộc sống hiện đại. Nhưng bên cạnh đó, nó nảy sinh nhiều vấn đề: PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2