intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phân tích và đề xuất một số biện pháp kinh tế hóa ngành tài nguyên và môi trường và một số ứng dụng tại tỉnh Hòa Bình

Chia sẻ: Hà Thị Hồng Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:159

71
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu tổng hợp cơ sở lý luận về đẩy mạnh kinh tế hóa ngành Tài nguyên và Môi trường; ứng dụng cơ sở lý luận về đẩy mạnh kinh tế hóa ngành Tài nguyên và Môi trường để phân tích thực trạng kinh tế hóa ngành Tài nguyên và Môi trường Việt Nam; đề xuất mô hình áp dụng kinh tế hóa ngành Tài nguyên và Môi trường Việt Nam và một số ứng dụng tại tỉnh Hòa Bình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phân tích và đề xuất một số biện pháp kinh tế hóa ngành tài nguyên và môi trường và một số ứng dụng tại tỉnh Hòa Bình

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI<br /> ------------------------<br /> <br /> BÙI QUANG ĐIỆP<br /> <br /> PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT<br /> MỘT SỐ BIỆN PHÁP KINH TẾ HOÁ<br /> NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG<br /> VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG TẠI TỈNH HOÀ BÌNH<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC<br /> CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN VIỆT HÀ<br /> <br /> HÀ NỘI - 2012<br /> <br /> Cao học QTKD 2010-2012<br /> <br /> Bùi Quang Điệp<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan:<br /> Những nội dung trong luận văn này là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn<br /> của TS. Trần Việt Hà, không sao chép bất kỳ một công trình hay một luận án của<br /> bất cứ tác giả nào khác. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực. Các tài<br /> liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng.<br /> Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa<br /> từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào.<br /> <br /> Hòa Bình, ngày 16 tháng 9 năm 2012<br /> Người thực hiện<br /> <br /> Bùi Quang Điệp<br /> <br /> Cao học QTKD 2010-2012<br /> <br /> Bùi Quang Điệp<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> <br /> Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được sự hướng<br /> dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị, và các bạn. Tôi xin được bày tỏ<br /> lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Viện Đào tạo sau Đại học, Khoa Kinh tế<br /> và Quản lý cùng thầy cô giáo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã tạo mọi điều<br /> kiện thuận lợi giúp đỡ tôi.<br /> Đặc biệt, tôi xin trân trọng và cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, TS. Trần Việt Hà,<br /> đã hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn, và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình<br /> học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.<br /> Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, các phòng chức năng Sở Tài nguyên<br /> và Môi trường tỉnh Hoà Bình đã cung cấp tài liệu và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho<br /> tôi trong quá trình làm việc, thu thập số liệu tại tỉnh Hoà Bình để tôi có thể hoàn<br /> thành luận văn.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã chia sẻ, động<br /> viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp.<br /> Mặc dù tác giả đã có nhiều cố gắng, song bản luận văn khó tránh khỏi những<br /> hạn chế, khiếm khuyết nhất định. Kính mong nhận được sự đóng góp chân thành của<br /> các thầy giáo, cô giáo, các bạn bè, đồng nghiệp để bản luận văn hoàn thiện hơn nữa.<br /> Xin trân trọng cảm ơn!<br /> Hòa Bình, ngày 16 tháng 9 năm 2012<br /> Người thực hiện<br /> <br /> Bùi Quang Điệp<br /> <br /> Cao học QTKD 2010-2012<br /> <br /> Bùi Quang Điệp<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> LỜI CẢM ƠN<br /> DANH MỤC VIẾT TẮT<br /> PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1<br /> CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẨY MẠNH KINH TẾ HOÁ<br /> NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG .................................................... 4<br /> 1.1.<br /> <br /> Tổng quan về đẩy mạnh kinh tế hóa ngành Tài nguyên và Môi trường .....4<br /> <br /> 1.1.1.<br /> <br /> Khái niệm, bản chất của kinh tế hoá tài nguyên và môi trường ............... 4<br /> <br /> 1.1.2.<br /> <br /> Một số khái niệm cơ bản liên quan đến kinh tế hóa ngành tài nguyên<br /> và môi trường ......................................................................................... 5<br /> <br /> 1.1.2.1. Các quy luật khách quan của KTTT........................................................ 5<br /> 1.1.2.2. Các nguyên tắc của KTTT trong quản lý tài nguyên và bảo vệ<br /> môi trường.................................................................................. 7<br /> 1.1.2.3. Vai trò nhà nước trong quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường ............ 8<br /> 1.2.<br /> <br /> Tiếp cận thị trường trong QLTN&BVMT .........................................12<br /> <br /> 1.2.1.<br /> <br /> Vận dụng các quy luật khách quan của KTTT trong QLTN&BVMT .....12<br /> <br /> 1.2.2.<br /> <br /> Vận dụng các nguyên tắc của KTTT trong QLTN&BVMT ...................17<br /> <br /> 1.2.3.<br /> <br /> Định giá, lượng hóa, hạch toán TN&MT ...............................................21<br /> <br /> 1.2.4.<br /> <br /> Công cụ kinh tế và khả năng vận dụng trong QLTN&BVMT ................31<br /> <br /> TÓM TẮT CHƯƠNG 1 .....................................................................................36<br /> CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH TẾ HÓA NGÀNH TÀI NGUYÊN<br /> VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM .......................................................................37<br /> 2.1.<br /> <br /> Thực trạng về định giá, lượng hóa và hạch toán TN&MT ................37<br /> <br /> 2.1.1.<br /> <br /> Thực trạng định giá Tài nguyên và Môi trường......................................37<br /> <br /> 2.1.2.<br /> <br /> Thực trạng lượng hóa giá trị kinh tế của tài nguyên và môi trường<br /> ở Việt Nam ...........................................................................................47<br /> <br /> 2.1.3.<br /> <br /> Thực trạng hạch toán tài nguyên và môi trường ở Việt Nam ..................50<br /> <br /> Bùi Quang Điệp<br /> <br /> 2.1.4.<br /> <br /> Cao học QTKD 2010-2012<br /> <br /> Những khó khăn vướng mắc trong việc định giá, lượng hóa và hạch<br /> toán tài nguyên và môi trường ở Việt Nam ............................................51<br /> <br /> 2.2.<br /> <br /> Thực trạng về cơ chế bao cấp, xin cho trong QLTN&BVMT ...........52<br /> <br /> 2.2.1.<br /> <br /> Thực trạng cơ chế xin-cho, bao cấp trong lĩnh vực đất đai .....................53<br /> <br /> 2.2.2.<br /> <br /> Thực trạng cơ chế xin-cho, bao cấp trong lĩnh vực địa chất - khoáng sản .............. 58<br /> <br /> 2.3.3.<br /> <br /> Thực trạng cơ chế xin-cho, bao cấp trong lĩnh vực tài nguyên nước.......61<br /> <br /> 2.2.4.<br /> <br /> Thực trạng cơ chế xin-cho, bao cấp trong lĩnh vực khí tượng thủy văn<br /> và biến đổi khí hậu.................................................................................62<br /> <br /> 2.3.<br /> <br /> Thực trạng về sử dụng các công cụ kinh tế trong QLTN&BVMT....65<br /> <br /> 2.3.1.<br /> <br /> Công cụ về thuế tài nguyên và môi trường.............................................65<br /> <br /> 2.3.2.<br /> <br /> Công cụ phí và lệ phí về tài nguyên và môi trường ................................73<br /> <br /> 2.3.3.<br /> <br /> Công cụ ký quỹ......................................................................................76<br /> <br /> 2.3.4.<br /> <br /> Công cụ hỗ trợ, ưu đãi về tài chính liên quan đến TN&MT....................77<br /> <br /> 2.3.5.<br /> <br /> Các công cụ kinh tế khác liên quan đến QLTN& BVMT .......................80<br /> <br /> 2.3.6.<br /> <br /> Đánh giá chung về sử dụng công cụ kinh tế trong QLTN&BVMT.........82<br /> <br /> 2.4.<br /> <br /> Thực trạng về phát triển các loại thị trường về TN&MT và<br /> thương mại hóa thông tin, dữ liệu về TN&MT ..................................85<br /> <br /> 2.4.1.<br /> <br /> Thị trường đất đai ..................................................................................85<br /> <br /> 2.4.2.<br /> <br /> Thị trường dịch vụ môi trường...............................................................86<br /> <br /> 2.4.3.<br /> <br /> Thực trạng về thương mại hóa thông tin, dữ liệu về TN&MT ................87<br /> <br /> TÓM TẮT CHƯƠNG 2 .....................................................................................90<br /> CHƯƠNG 3: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ ĐẨY MẠNH KINH TẾ<br /> HÓA TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG .......91<br /> 3.1.<br /> <br /> Kinh nghiệm của các nước đang phát triển........................................91<br /> <br /> 3.1.1.<br /> <br /> Kinh nghiệm của Trung Quốc................................................................91<br /> <br /> 3.1.2.<br /> <br /> Kinh nghiệm của Indonexia ...................................................................94<br /> <br /> 3.2.<br /> <br /> Kinh nghiệm của các nước có nền kinh tế chuyển đổi .......................95<br /> <br /> 3.2.1.<br /> <br /> Một số vấn đề môi trường ưu tiên cải cách.............................................96<br /> <br /> 3.2.2.<br /> <br /> Cải cách chính sách tài nguyên và môi trường trong giai đoạn đầu<br /> thời kỳ chuyển đổi .................................................................................96<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2