intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc điểm thi pháp của Truyện cổ viết lại sau 1975

Chia sẻ: An An | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:100

19
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Từ việc hệ thống hóa và làm sáng tỏ được những đặc điểm thi pháp cơ bản của dạng truyện ngắn viết theo phong cách Truyện cổ viết lại trong văn xuôi sau 1975, đề tài " Đặc điểm thi pháp của Truyện cổ viết lại sau 1975" giúp độc giả có được một cái nhìn bao quát về quá trình sinh thành, diện mạo, đặc trưng cùng những đóng góp của nó cho đời sống văn học Việt Nam đương đại.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc điểm thi pháp của Truyện cổ viết lại sau 1975

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẲNG NGUYỄN THỊ KIỀU THU ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP CỦA “TRUYỆN CỔ VIẾT LẠI” SAU 1975 Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS. BÙI THANH TRUYỀN Đà Nẵng, Năm 2012
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẲNG NGUYỄN THỊ KIỀU THU ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP CỦA “TRUYỆN CỔ VIẾT LẠI” SAU 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng, Năm 2012
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Người cam đoan Nguyễn Thị Kiều Thu
  4. MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 3 CHƯƠNG 1. TRUYỆN CỔ VIẾT LẠI TRONG ĐỜI SỐNG VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI ............................................................................ 15 1.1. KHÁI QUÁT TRUYỆN CỔ VIẾT LẠI ................................................. 15 1.1.1. Khái niệm Truyê ̣n cổ viết lại .......................................................... 15 1.1.2. Truyê ̣n cổ viết lại - hình thức kể chuyện hiê ̣n đa ̣i trên cơ sở kế thừa từ VHDG .................................................................................................. 17 1.2. TRUYỆN CỔ VIẾT LẠI TRONG NỀN VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI ............................................................................................... 21 1.2.1. Diện mạo của Truyê ̣n cổ viết lại trong nền văn xuôi đương đại Việt Nam .......................................................................................................... 21 1.2.2. Vai trò của Truyê ̣n cổ viết lại trong tiến trình phát triển của văn xuôi đương đại Việt Nam ......................................................................... 24 CHƯƠNG 2. THẾ GIỚI HÌNH TƯỢNG CỦA TRUYỆN CỔ VIẾT LẠI ......................................................................................................................... 28 2.1. NHÂN VẬT .......................................................................................... 28 2.1.1. Nhân vật mang vẻ đẹp huyền thoại, cổ tích ................................... 28 2.1.2. Nhân vật mang dáng vẻ của con người hiện đại ........................... 31 2.1.3. Nhân vật mang tính phổ quát – triết lý.......................................... 36 2.2. KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT .......................................................... 40 2.2.1. Không gian đậm tính kì ảo ............................................................. 41 2.2.2. Không gian trần tục ........................................................................ 43 2.2.3. Sự giao thoa giữa hai không gian thần tiên - trần thế .................... 45 2.3. THỜI GIAN NGHỆ THUẬT ............................................................... 46 2.3.1. Thời gian phiế m chỉ, tăng tố c, đứt quañ g ...................................... 47
  5. 2.3.2. Thời gian nghịch đảo, đan xen ....................................................... 49 2.3.3. Thời gian mang tính chất hiện tại hóa ............................................ 54 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG THỨC TRẦN THUẬT CỦA TRUYỆN CỔ VIẾT LẠI ........................................................................................................ 60 3.1. CỐT TRUYỆN ..................................................................................... 60 3.1.1. Cốt truyện sử dụng mô típ cổ tích .................................................. 60 3.1.2. Cố t truyê ̣n xáo trô ̣n, đứt đoa ̣n, phi tuyế n tính ................................ 66 3.2. GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT ............................................................ 68 3.2.1. Gio ̣ng giễu nha ̣i và khuynh hướng dân chủ, phi thiêng hóa .......... 69 3.2.2. Giọng hoài nghi, day dứt và nỗ lực truy tầm bản nguyên hiện thực, nhân sinh................................................................................................... 73 3.2.3. Gio ̣ng quan hoài da diế t và cảm hứng trước nỗi đau và thân phâ ̣n con người .................................................................................................. 75 3.3. NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT ................................................................. 78 3.3.1. Ngôn ngữ giàu chất thơ .................................................................. 78 3.3.2. Ngôn ngữ đa nghĩa, giàu hình ảnh ................................................. 81 3.3.3. Ngôn ngữ nhiều cảm giác............................................................... 87 KẾT LUẬN .................................................................................................... 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 94 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO).
  6. MỞ ĐẦU 1. Tính cấ p thiế t của đề tài 1.1. Trong quá trình tồn tại và phát triển, văn học dân gian (VHDG) và văn học viết Việt Nam là hai hệ thống tồn tại song song. Mặc dù có những đặc trưng và phương thức phản ánh hiện thực khác nhau nhưng giữa chúng luôn có sự ảnh hưởng và tác động qua lại, góp phần làm phong phú, đa dạng cho nền văn học dân tộc. VHDG từ lâu đã ăn sâu vào tiềm thức của mỗi người dân Việt Nam nói chung và người nghệ sĩ nói riêng, trở thành kho kinh nghiệm, đề tài cho bao thế hê ̣ người cầm bút. Có rất nhiều nhà thơ, nhà văn từ văn ho ̣c trung đa ̣i đế n văn ho ̣c hiê ̣n đa ̣i như Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Bính, Tô Hoài, Nguyễn Huy Thiệp… đã kế thừa những tinh hoa của cội nguồn dân tộc. Ảnh hưởng của VHDG đối với nền văn học viết diễn ra ở nhiều phương diện. Điều này dẫn đế n sự đa da ̣ng, đa hướng của nghiên cứu, phê bình văn ho ̣c. Nhưng dù ở phương diện nào thì đích đến cũng đều nhằm chỉ chỉ ra sức sống và vai trò của văn học truyền khẩu trong văn học thành văn. 1.2. Sau 1975, trong bối cảnh xã hội nửa cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI, với sự du nhập ồ ạt của văn hóa phương Tây, văn hóa đô thị trỗi dậy mạnh mẽ thì mảng truyện ngắn tìm về với cổ tích, với những huyền thoại là một hướng đi có phần mới mẻ và khác lạ. Các sáng tác viết theo xu hướng này có điểm tựa là những huyền thoại đã in sâu trong tiềm thức của mỗi con người Việt Nam. Nằm trong quy luật phát triển chung của văn học nhân loại: hiêṇ tươ ̣ng “tái huyền thoại hóa”, những Truyện cổ viết lại ở Việt Nam là kết quả của sự vận động và phát triển từ nội lực truyền thống văn học dân tô ̣c. Sự
  7. tham gia của nhiều tác giả vào mảng đề tài này đã góp phần hình thành một bô ̣ phâ ̣n văn học với hệ thống thi pháp tiêu biểu. 1.3. Các công trình nghiên cứu về mảng sáng tác theo phong cách Truyê ̣n cổ viết lại trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975 tương đối nhiều nhưng nhìn chung chưa nhấn mạnh, đào sâu vào đặc trưng thi pháp của nó; vì thế chưa đánh giá hết được vị thế của Truyê ̣n cổ viế t la ̣i trong quá trình hiện đại hóa nền văn học sau 1975. Truyện ngắn Sự tích những ngày đẹp trời của Hòa Vang, Truyện cổ viết lại của Lê Đạt và Lê Minh Hà, Trương Chi của Nguyễn Huy Thiệp, Câu hát của Lưu Sơn Minh… đã làm nên một dòng riêng trong văn xuôi Việt Nam sau 1975, góp phần tạo nên sự đa dạng cho nền văn học đương đại nước nhà. Khẳng định những giá trị thẩm mĩ đặc thù và sức lan tỏa của những sáng tác theo phong cách “lạ mà quen” này là chủ trương, mục đích mà chúng tôi kì vọng qua đề tài Đặc điểm thi pháp của Truyê ̣n cổ viế t lại sau 1975. 2. Mu ̣c tiêu nghiên cứu Từ việc hệ thống hóa và làm sáng tỏ được những đặc điểm thi pháp cơ bản của dạng truyê ̣n ngắ n viế t theo phong cách Truyê ̣n cổ viết lại trong văn xuôi sau 1975, đề tài giúp độc giả có được một cái nhìn bao quát về quá trình sinh thành, diện mạo, đặc trưng cùng những đóng góp của nó cho đời sống văn học Việt Nam đương đại. Trên tinh thần đó, nghiên cứu này cũng góp phần nâng cao nhận thức của người đọc về mối quan hệ giữa VHDG và văn học viết, sức sống và ảnh hưởng của văn học truyền miệng trong văn học thành văn. Kết quả khoa học của luận văn sẽ là tài liệu tham khảo phù hợp trong giảng dạy, học tập và nghiên cứu văn học ở nhà trường. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
  8. 3.1. Đối tượng nghiên cứu Sự cách tân nghê ̣ thuâ ̣t trong da ̣ng Truyê ̣n cổ viế t lại thể hiê ̣n khá rõ trong văn xuôi sau 1975, đặc biệt là trong truyện ngắn. Nghiên cứu đặc điểm thi pháp của mảng sáng tác này, đề tài hướng trọng tâm tìm hiểu một số bình diện cơ bản như: nhân vật, không gian nghê ̣ thuâ ̣t, thời gian nghê ̣ thuâ ̣t, cố t truyê ̣n, giọng điệu trần thuật và ngôn từ nghệ thuật. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Với đề tài này, chúng tôi tự ha ̣n định phạm vi nghiên cứu trên một số tác phẩ m, tâ ̣p truyê ̣n ngắ n của các nhà văn đương đa ̣i tiêu biể u: Trương Chi (Nguyễn Huy Thiê ̣p), Truyê ̣n cổ viế t lại (Lê Đa ̣t và Lê Minh Hà), Sự tích những ngày đe ̣p trời (Hòa Vang), Câu hát (Lưu Sơn Minh),… Ngoài ra, chúng tôi còn khảo sát mô ̣t số truyê ̣n ngắ n của các tác giả khác như: Lương ̣ ̉ o… Minh Hinh, Chu Văn, Võ Thi Ha 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thống kê Phương pháp này giúp chúng tôi thu thập, tổ chức và sắp xếp tư liệu một cách khoa học. Từ đó có thể bao quát dạng truyện ngắn viết theo phong cách Truyê ̣n cổ viết lại và chỉ ra đặc điểm thi pháp của mảng truyện ngắn này. 4.2. Phương pháp phân tích - tổng hợp Với phương pháp này, chúng tôi sẽ minh định được những đặc điểm của Truyện cổ viết lại trên một số bình diện như: nhân vật, không gian nghê ̣ thuâ ̣t, thời gian nghê ̣ thuâ ̣t, cố t truyê ̣n, điể m nhiǹ nghê ̣ thuâ ̣t… từ đó thấy được những đóng góp của các tác giả vào sự đổi mới thi pháp truyện ngắn hiện nay.
  9. 4.3. Phương pháp so sánh Đây là phương pháp giúp người nghiên cứu nhận ra được sự kế thừa và cách tân của Truyện cổ viết lại so với các truyện cổ dân gian; đồng thời nó cũng là cách thức hữu hiệu để luận văn có thể chỉ ra được những nét riêng của chúng trong đời sống văn xuôi đương đại nói chung, truyện ngắn nói riêng.
  10. 5. Bố cu ̣c của đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liêụ tham khảo, Nô ̣i dung của luận văn gồm ba chương: - Chương 1: Truyê ̣n cổ viết lại trong đời sống văn xuôi Việt Nam đương đại. - Chương 2: Thế giới hình tượng của Truyê ̣n cổ viết lại. - Chương 3: Phương thức trần thuật của Truyê ̣n cổ viết lại. 6. Tổ ng quan tài liêụ nghiên cứu 6.1. Những bài viết, công trình đề cập đến yếu tố cổ tích trong văn học đương đại nói chung Trong bài viết Để tiến tới xác định rõ ràng hơn nữa vai trò làm nền của VHDG trong lịch sử văn học dân tộc, Nguyễn Đình Chú khẳng định: “Chính văn học dân gian là nền tảng của sự phát triển kết tinh của văn học dân tộc”. Và khi nền văn học viết ra đời, “VHDG không những không teo lại, trái lại vẫn tồn tại như một dòng riêng và tiếp tục phát triển, do đó vẫn tiếp tục tăng cường vai trò làm nền cho sự kết tinh văn học viết” [6]. Tác giả Chu Xuân Diên đã mượn lời của nhà văn M.Gorki: “Nhà văn không biết đến VHDG là nhà văn tồi” để mở đầu cho bài viết Nhà văn và sáng tác dân gian. Sau khi nêu tên của các nhà văn đã từng xem VHDG như là chiếc nôi của sáng tạo nghệ thuật, tác giả khẳng định: “Sáng tác dân gian cung cấp nhiều tài liệu quý cho nhà văn xây dựng những biện pháp nghệ thuật và ngôn ngữ văn học phù hợp với yêu cầu thẩm mĩ có truyền thống lâu đời của quảng đại quần chúng lao động” [7].
  11. Với bài Một số vấn đề lý thuyết chung về quan hệ VHDG - văn học viết, đứng trên bình diện lí luận chung, tác giả Lê Kinh Khiên đã chỉ ra tính chất của mối quan hệ giữa VHDG và văn học viết và đi đến kết luận rằ ng, có thể nghiên cứu ảnh hưởng của VHDG đối với văn học viết trên nhiều cấp độ và những quy mô khác nhau. Tuy chỉ dừng lại ở những vấn đề có tính chất lý thuyết nhưng vấn đề tác giả đặt ra có cơ sở khoa học và có tính thuyết phục cao. Điều này đã mở ra nhiều hướng đi trong việc nghiên cứu về mối quan hệ, sự ảnh hưởng của hai loại hình văn học [31]. Trong công trình Vai trò của VHDG Việt Nam trong văn xuôi Việt Nam hiện đại, tác giả Võ Quang Tro ̣ng đã chỉ ra mối quan hệ giữa hai bộ phận văn học này của các nhà nghiên cứu ở châu Âu, đặc biệt là ở nước Nga. Người viết đặc biệt nhấn mạnh đến tình hình nghiên cứu vấn đề này ở Việt Nam, đồng thời đề cao chức năng thẩm mĩ của VHDG trong văn xuôi Việt Nam hiện đại trong việc xây dựng nhân vật kể chuyện, xây dựng tính cách nhân vật… cũng như vai trò cấu trúc, thể loại và phong cách dân gian trong văn xuôi Việt Nam hiện đại [53]. Lại Nguyên Ân trong bài viết Thần thoại, văn học, văn học thần thoại đã chỉ ra: “Vẫn biết rằng thần thoại là cái “ý thức xã hội” phổ quát đầu tiên bao hàm cả văn học, rằng thần thoại là cái kho tàng đầu tiên cung cấp văn liệu cho một nền văn học dân tộc và sẽ hình thành dần dần về sau, nhưng trong nghiên cứu các giai đoạn văn học dân tộc, hầu như chưa có nhà nghiên cứu nào tập trung khảo sát xem cái kho tàng thần thoại Việt và những kho thần thoại quanh vùng để lại dấu ấn ra sao trong văn học dân tộc qua các thời đại”. Đồng thời cũng trong bài viết, tác giả khẳng định: “Như thế, sáng tác huyền thoại - tức là phương diện thi ca vốn có trong thần thoại nguyên hợp cổ xưa vẫn còn chỗ đứng trong văn học và văn hóa thế kỷ XX” [2].
  12. Nhìn chung, những công trình nghiên cứu trên đã chỉ ra được sự ảnh hưởng và mối quan hệ giữa VHDG và văn học viết. Các tác giả đều thống nhất xem truyện kể dân gian, đặc biệt là truyện cổ tích, là “cội nguồn”, là “gốc rễ”, là chất liệu để những nhà văn hiện đại sáng tạo, hình thành nên những phong cách mới, góp phần đổi mới, đa dạng hóa nền văn học hiêṇ đại Việt Nam. 6.2. Những bài viết đề cập đế n yếu tố cổ tích và những phương diê ̣n thi pháp trong tác giả và tác phẩm truyê ̣n ngắ n Viê ̣t Nam đương đa ̣i 6.2.1. Về Truyê ̣n cổ viết lại của Nguyễn Huy Thiệp Trên văn đàn Việt Nam đương đại, sáng tác của Nguyễn Huy thiệp trở thành một “hiện tượng”. Trong đó, mảng Truyện cổ viết lại của nhà văn này cũng được nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học quan tâm. Đoàn Hương trong bài viết Nguyễn Huy Thiệp - người kể chuyện cổ tích hiện đại đã chú trọng “cách viết” của Nguyễn Huy Thiệp. Theo bà, nhà văn đã biết quý trọng vẻ đẹp của sự thật, của hiện thực: “Cách kể chuyện đơn giản bằng ngôn ngữ của nhân vật là thi pháp có từ trong truyền thống như đã từng có trong truyện cổ tích Việt Nam” [24]. Trong Đối thoại với VHDG và bản lĩnh của người viết, tác giả Lê Đình Kỵ đã làm phép đối chiếu, so sánh giữa nhân vật Trương Chi của truyện cổ và Trương Chi của Nguyễn Huy Thiệp và nhận xét: “Dù sao Nguyễn Huy Thiệp có được ý nghĩ cũng là nương nhờ bóng thiên tài dân gian” [32]. 6.2.2. Truyện cổ viế t lại của Lê Đạt và Lê Minh Hà Nhâ ̣n xét về da ̣ng Truyê ̣n cổ viế t lại của Lê Đa ̣t, tác giả Trầ n Nhã Thu ̣y trong bài viế t Truyê ̣n ngắ n của phu chữ Lê Đạt nhâ ̣n xét rằ ng: “Cái thú vi,̣ đô ̣c đáo trong truyê ̣n ngắ n Lê Đa ̣t là từ những điể n cố văn nghê ̣, tư liê ̣u nhân
  13. vâ ̣t, ông đã phu ̣c dựng những câu chuyê ̣n sinh đô ̣ng đế n từng chi tiế t. Lê Đa ̣t không chỉ giỏi vẽ những nét chân dung mà còn tài tình trong viê ̣c ta ̣o không khí… Cái hư hư thực thực của từng câu chuyê ̣n, cô ̣ng với gio ̣ng văn bông lơn trầ m tiñ h, khiế n tâm hồ n người đo ̣c dễ rơi vào vùng cư trú của quá khứ nhưng trí óc vẫn nhip̣ vào thực ta ̣i” [51]. Tác giả Văn Giá trong bài viế t Một ngã rẽ thú vi ̣ của truyê ̣n ngắ n Viê ̣t Nam sau 1986, qua viê ̣c phân tích tác phẩ m Gióng, đã nhâ ̣n xét về những tác phẩ m của Lê Minh Hà: “Xét về phương diêṇ thể loa ̣i là ở đó Lê Minh Hà đã ta ̣o tác những lớp nghiã mới cho huyề n thoa ̣i xưa” [16]. 6.2.3. Mảng Truyê ̣n cổ viế t lại của Hòa Vang Tác giả Hồ Anh Thái trong bài viết Họ trở thành nhân vật của tôi nhận xét những tác phẩm của Hòa Vang chứa đựng nhiều yếu tố hiện thực kỳ ảo. Nhiều tác phẩm của ông, đặc biệt là truyện ngắn Sự tích những ngày đẹp trời đậm đặc yếu cổ tích [43]. Bài viết Hòa Vang - một hồn văn cổ tích của tác giả Văn Giá đã đề câ ̣p khá ki ̃ về da ̣ng truyê ̣n viế t theo lố i cổ tích, huyề n thoa ̣i của cây bút này: “Văn chương Hòa Vang lúc nào cũng mang một điệu hồn cổ tích”. Tác giả cho rằng: “Không phải ngẫu nhiên mà những truyện thành công nhất của Hòa Vang đều được gợi tứ từ huyền thoại gốc, hoặc là từ vốn văn hóa văn học truyền thống… Nhất quán trong một trường nhìn cổ tích, Hòa Vang đã hướng về lưng vốn văn hóa truyền thống mang tính cổ tích làm đối tượng khám phá” [17]. 6.2.4. Mảng Truyê ̣n cổ viế t lại của Võ Thị Hảo Đọc tập truyện Biển cứu rỗi của Võ Thị Hảo, Đoàn Minh Tuấn cho rằng yếu tố cổ tích đóng vai trò quan trọng làm nên điểm sáng tư tưởng của
  14. nó. Cũng với tác phẩm này, tác giả Bùi Việt Thắng nhận xét Võ Thị Hảo “như là người kể chuyện cổ tích hiện đại… Nhân vật của Võ Thị Hảo thường có nét di ̣ dạng khác người nhưng tâm hồn họ thánh thiện giàu lòng vị tha và đức hi sinh - hi sinh mình để cứu rỗi kẻ khác” [61]. Tác giả Văn Giá trong bài viế t Một ngã rẽ thú vi ̣ của truyê ̣n ngắ n Viê ̣t Nam sau 1986 nhâ ̣n xét về tác phẩ m Hành trang của người đàn bà Âu Lạc của Võ Thi ̣ Hảo: “Truyê ̣n ngắ n Võ Thi ̣ Hảo là minh chứng cho mô ̣t điề u: huyề n thoa ̣i là sinh ngôn ngữ, huyề n thoa ̣i phát sinh nhiề u ý nghiã mới cả khi hoàn cảnh nảy sinh ra nó đã trôi qua rấ t lâu” [16]. Ngoài những bài viết tiêu biểu vừa nêu, một số nhà nghiên cứu thảng hoặc cũng đề cập đến yế u tố cổ tích trong sáng tác của Y Ban, Đoàn Lê, Lương Minh Hinh, Chu Văn, Lưu Sơn Minh… Tinh thần chung đều ghi nhận những đóng góp của họ trong việc mới hóa văn học đương đại từ nỗ lực tiếp biến di sản văn học quá khứ. Dù chưa bao quát tất cả, nhưng những công trình trên đây, trong một chừng mực nào đó, cũng cho thấy Truyện cổ viết lại là một mảng sáng tác thâ ̣t sự mới mẻ trong dàn “hợp xướng” truyê ̣n ngắ n Việt Nam đương đa ̣i. Tuy nhiên, khách quan mà nói, những nghiên cứu này chỉ mới chú trọng các sáng tác của một hoặc một vài tác giả cụ thể trên một số phương diện riêng lẻ, chưa thành hệ thố ng. Việc tìm hiểu những đặc trưng cơ bản về nội dung và phương thức biểu hiện góp phần làm nên thế giới nghệ thuật khó lẫn của chúng, như thế, vẫn là một vấn đề bảo lưu đầy đủ tính thời sự, cấp thiết và ý nghĩa thực tiễn của nó.
  15. CHƯƠNG 1 TRUYỆN CỔ VIẾT LẠI TRONG ĐỜI SỐNG VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1. KHÁI QUÁT TRUYỆN CỔ VIẾT LẠI 1.1.1. Khái niệm Truyêṇ cổ viết lại Từ sau 1975 – đă ̣c biêṭ sau 1986, người ta thấ y xuấ t hiê ̣n mô ̣t hiêṇ tươ ̣ng la ̣ đó là sự xâm nhâ ̣p của huyề n thoa ̣i vào đời số ng văn ho ̣c nghê ̣ thuâ ̣t: âm nha ̣c, điêṇ ảnh, văn ho ̣c… Đă ̣c biêṭ huyề n thoa ̣i, cổ tích trở thành “mô ̣t ngã rẽ thú vi”̣ của truyê ̣n ngắ n Viê ̣t Nam đương đa ̣i. Quá trình tiế p nhâ ̣n những áng cổ tích, thầ n thoa ̣i, truyề n thuyế t… đươ ̣c đô ̣i ngũ những người sáng tác văn ho ̣c đón nhâ ̣n dưới nhiề u hình thức, cấ p đô ̣ khác nhau. Chính điề u này đã làm cho những tác phẩ m sau 1975 mang nhiề u nét mới. Đây đươ ̣c xem là hình thức chế tác đă ̣c biêt.̣ Dựa trên tác phẩ m của mô ̣t số cây bút như Nguyễn Huy Thiê ̣p, Hòa Vang, Lê Đa ̣t, Lê Minh Hà… tác giả Hoàng Cẩ m Giang trong công trình Sự xâm nhập và tái sinh của một số mô thức tự sự dân gian trong văn xuôi Viê ̣t Nam từ 1986 đế n nay đã đưa ra mô ̣t thuâ ̣t ngữ về hiǹ h thức kể chuyê ̣n mới Truyê ̣n cổ viế t la ̣i. Theo tác giả, những huyề n thoa ̣i cổ tích và huyề n thoa ̣i xâm nhâ ̣p vào những truyê ̣n ngắ n hiê ̣n đa ̣i theo ba con đường: lố i “giả huyề n thoa ̣i, giả cổ tích” (thiên về nha ̣i phong cách thể loa ̣i); lố i Truyê ̣n cổ viế t la ̣i (thiên về cách tự sự); lố i “truyê ̣n lồ ng truyê ̣n” (các truyê ̣n kể dân gian đươ ̣c trích dẫn mô ̣t phầ n hay nguyên veṇ trong lòng các tự sự hiêṇ đa ̣i tùy theo mu ̣c đích của các nhân vâ ̣t và diễn biế n của câu chuyê ̣n). Cũng trong bài viế t này, tác giả đi sâu tìm làm rõ nhóm truyê ̣n ngắ n đươ ̣c viế t theo hin ̀ h thức Truyê ̣n cổ viế t la ̣i, và chỉ ra đươ ̣c đă ̣c điể m nổ i bâ ̣t
  16. của nhóm tác phẩ m thuô ̣c kiể u này đó là chúng đề u có điể m tựa là mô ̣t truyê ̣n cổ dân gian của Viêṭ Nam hoă ̣c là nước ngoài. Dựa trên điể m tựa là mô ̣t truyê ̣n cổ dân gian, những tác giả của truyê ̣n ngắ n đương đa ̣i, bằ ng nhâ ̣n thức và tình cảm cá nhân, sẽ lựa cho ̣n viê ̣c đố i thoa ̣i hoă ̣c đố i lâ ̣p với truyề n thố ng để có sự kế thừa hay sáng ta ̣o, bổ sung. Điề u này có thể nhâ ̣n thấ y trong nhiề u truyê ̣n ngắ n của Hòa Vang (Nhân Sứ, Sự tích những ngày đe ̣p trời), Lê Đa ̣t (Lầ u hạc vàng, Cây đàn long môn), Lê Minh Hà (Ngày xưa, cô Tấ m…, Gióng), Nguyễn Huy Thiêp̣ (Trương Chi)… Theo tác giả, hình thức kể chuyê ̣n này khác với kiể u truyê ̣n “giả huyền thoa ̣i, giả cổ tích”. Những truyê ̣n ngắ n Con gái thủy thầ n, Những ngọn gió Hua Tát (Nguyễn Huy Thiê ̣p), Khát vọng muôn đời, Nàng tiên xanh xao (Võ Thi ̣ Hảo) thuô ̣c loa ̣i “giả cổ tích”. Giả cổ tích là các tác phẩ m đươ ̣c viế t theo phong cách của huyề n thoa ̣i, truyề n thuyế t hay cổ tích nhưng ẩ n đằ ng sau đó là những tự sự hiê ̣n đa ̣i về con người và xã hô ̣i đương thời. Trong bài viế t Mạch ngầ m cổ tích trong dòng chảy văn học dân tộc, tác giả Bùi Thanh Truyề n đưa ra hai khái niêm: ̣ truyê ̣n giả cổ tích và Truyê ̣n cổ viế t la ̣i. Truyê ̣n ngắ n giả cổ tích theo tác giả không phải là truyê ̣n cổ đúng nghiã , chính xác hơn cũng giố ng như cổ tích văn ho ̣c, nó chỉ là mô ̣t thứ truyê ̣n cổ thời hiêṇ đa ̣i, mang đầ y hơi thở của cuô ̣c số ng hôm nay. Ở đó, tính chất của truyê ̣n cổ làm giả đã ta ̣o cho nhà văn có điề u kiêṇ thuâ ̣n lơ ̣i để thể hiêṇ cá tiń h đồ ng thời bô ̣c lô ̣ quan điể m, thái đô ̣ và trách nhiê ̣m công dân của mình. Còn Truyê ̣n cổ viế t la ̣i là mảng truyê ̣n có điể m tựa là mô ̣t truyê ̣n dân gian truyề n thố ng. Da ̣ng truyê ̣n ngắ n Truyê ̣n cổ viế t la ̣i sử du ̣ng những mẩ u chuyê ̣n xưa hay mô ̣t số tić h cũ làm vâ ̣t liêụ để kiế n ta ̣o nên tác phẩ m mới. Đó có thể là những chuyê ̣n cổ tích, những huyề n thoa ̣i hay những truyề n thuyế t. Cũng là
  17. truyê ̣n cổ dân gian, nhưng cổ tích trong quá triń h tiế p nhâ ̣n đươ ̣c các tác giả sử du ̣ng để viế t la ̣i nhiề u hơn so với thầ n thoa ̣i và truyề n thuyế t. Điề u này theo các nhà nghiên cứu có bố n nguyên nhân cơ bản: cổ tích có tính đời thường, trầ n thế nảy sinh và phát triể n trong xã hô ̣i có giai cấ p, nhân vâ ̣t thường là con người và thường đề câ ̣p đế n những vấ n đề của nhân tình thế thái; nhiề u vấ n đề trong truyê ̣n cổ tích dễ xem xét trên quan điể m của người hiêṇ đa ̣i hơn; cổ tích quan tâm nhiề u đế n thế giới nô ̣i tâm của con người; cổ tích không bi đông ̣ cứng về giá tri ngư ̣ ̃ nghiã . Như vâ ̣y, trên cơ sở nhâ ̣n da ̣ng về loa ̣i Truyê ̣n cổ viế t la ̣i, chúng tôi thố ng nhấ t quan điể m của hai tác giả Bùi Thanh Truyề n và Hoàng Cẩ m Giang: Truyê ̣n cổ viế t la ̣i là những truyê ̣n ngắ n hiêṇ đa ̣i có điể m tựa là những truyê ̣n cổ dân gian của Viêṭ Nam hoă ̣c của nước ngoài. Tiêu biể u cho da ̣ng thức này là các truyê ̣n như: Sự tích những ngày đe ̣p trời của Hòa Vang, Trương Chi của Nguyễn Huy Thiê ̣p, Câu hát của Lưu Sơn Minh… 1.1.2. Truyêṇ cổ viết lại - hình thức kể chuyện hiêṇ đa ̣i trên cơ sở kế thừa từ VHDG Văn hóa dân gian nói chung, VHDG nói riêng là những giá tri tinh ̣ thầ n vô giá đã hiêṇ hữu mô ̣t cách sâu sắ c và vững bề n trong tâm thức cũng như cuô ̣c số ng của dân tô ̣c. Đươ ̣c sàng lo ̣c qua thời gian, văn hóa dân gian đã trải qua quá trình cho ̣n lo ̣c theo hướng đi lên của xã hô ̣i và dầ n trở thành những mẫu mực phản ánh những khát vo ̣ng, những lý tưởng đa ̣o đức thẩ m mi ̃ của nhân dân. Các khuôn mẫu giá tri ̣tinh thầ n của văn hóa dân gian không ngừng đươ ̣c tiế p biế n, tái sinh trong dòng chảy của cuô ̣c số ng. Bản thân văn hóa dân gian vừa là tiề m năng, vừa là đô ̣ng lực để xây dựng nên những giá tri thẩ ̣ m mi ̃ mới. Chiń h những giá tri ̣thẩ m mi ̃ phản ánh đời số ng tinh thầ n muôn màu, muôn vẻ của nhân dân, cố t cách của dân tô ̣c. Vì vâ ̣y, trong quá trình phát triể n xã
  18. hô ̣i,văn hóa dân gian luôn đươ ̣c vâ ̣n du ̣ng, khai thác những giá tri ̣ đa ̣o đức, tình cảm, thẩ m mi… ̃ Từ sau đa ̣i thắ ng mùa xuân 1975 đế n nay, đấ t nước thố ng nhấ t, chiế n tranh bom đa ̣n đã thực sự lùi xa vào di ̃ vañ g, nhưng phải đương đầ u với những cuô ̣c chiế n thầ m lă ̣ng mới. Trước xu thế toàn cầ u hóa, dân tô ̣c phải tự chuyể n mình để bắ t kip̣ vâ ̣n hô ̣i mới của thế giới. Trong xu thế chung ấ y, văn ho ̣c có nhu cầ u tự làm mới mình để đi sâu khám phá, chinh phu ̣c tiể u vũ tru ̣ đầ y bí ẩ n là con người. VHDG trở thành mô ̣t cứu cánh cho nhà văn phản ánh xã hô ̣i phản ánh con người trong thời kỳ mới của lich ̣ sử dân tô ̣c. Nhiề u nhà văn đã dùng VHDG như mô ̣t phương thức nghê ̣ thuâ ̣t để ta ̣o ra những hiǹ h thức mới. Những cây bút tiêu biể u như Nguyễn Huy Thiê ̣p, Hòa Vang, Võ Thi ̣ Hảo, Lưu Sơn Minh… đã tiế p thu và sáng ta ̣o các chấ t liêụ dân gian theo mô ̣t phong cách nghê ̣ thuâ ̣t ảo diê ̣u. Hình thức mươ ̣n xưa để nói nay đã là truyề n thố ng từ trước, nay được phát triể n hơn nữa nhằ m chuyên chở những thông điêp̣ không tiê ̣n nói ra trực tiế p nên mươ ̣n vỏ bo ̣c của chuyê ̣n xưa người cũ như vâ ̣y vừa hiêụ quả vừa ít ̣ t bẻ. bi bắ Ở da ̣ng truyê ̣n ngắ n Truyê ̣n cổ viế t la ̣i, các nhà văn không chỉ làm mới cố t truyê ̣n cũ mà còn sử du ̣ng mô ̣t số hình thức khác. Đo ̣c Sự tích những ngày đe ̣p trời của Hòa Vang, Truyê ̣n cổ viế t lại của Lê Đa ̣t và Lê Minh Hà, Trương Chi của Nguyễn Huy Thiê ̣p… có thể so sánh, gio ̣ng điêu, ̣ ngôn ngữ của nhân vâ ̣t trong các truyê ̣n cổ tích ít biể u cảm, thiên về miêu tả nhân vâ ̣t và nhân vâ ̣t chỉ đươ ̣c chú trọng hành đô ̣ng, không hoặc ít có diễn biế n nô ̣i tâm. Chẳ ng ha ̣n với truyện cổ tić h Tấ m Cám, người đo ̣c sẽ rấ t khó tìm đươ ̣c đoa ̣n văn nào miêu tả tâm lí nhân vâ ̣t.
  19. Trong khi đó, với các Truyê ̣n cổ viế t la ̣i, nhân vâ ̣t không chỉ đươ ̣c miêu tả nô ̣i tâm đa da ̣ng mà còn có rấ t nhiề u đố i thoa ̣i, thâ ̣m chí là đô ̣c thoa ̣i. Ở đó, những nhân vâ ̣t truyê ̣n cổ luôn bi ̣đóng khung trong những khuôn phép chuẩn mực nay trở thành những con người hiê ̣n đa ̣i từ ngoại hình, hành động, lời nói đến tính cách… Điều này những tưởng khâ ̣p khiễng nhưng hoàn toàn phù hơ ̣p, giúp người viết tiếp cận được cái hôm nay ngổn ngang, bề bộn và những miền vi tế của con người thời đổi mới, qua đó tác giả dễ dàng thể hiêṇ đươ ̣c ý tưởng nghê ̣ thuâ ̣t của mình. Trong bố i cảnh văn ho ̣c có sự phát triể n ma ̣nh me,̃ phương thức sáng ta ̣o này hoàn toàn đươ ̣c chấ p nhâ ̣n. Với nó, các hình thức cách tân, sự đa nghiã và khẳ ng đinh ̣ bản sắ c phong cách riêng của từng nhà văn đươ ̣c khuyế n khić h. Truyê ̣n cổ tích dân gian là tác phẩ m tự sự đươ ̣c lưu truyề n trong dân gian từ đời này sang đời khác và là kế t quả lao đô ̣ng sáng ta ̣o của tâ ̣p thể . Nó ẩ n chứa sức ma ̣nh kì diêụ hấ p dẫn tuổ i thơ. Những nàng tiên cá, những con sói biế t nói tiế ng người, đôi hài cô Tấ m… trở thành giấ c mơ thầ n tiên ám ảnh tuổ i thơ trong trẻo. Truyê ̣n cổ tích thường khái quát hóa tính cách nhân vâ ̣t. Trong thế giới nhân vâ ̣t cổ tích, chúng ta còn bắ t gă ̣p những con người hiề n lành, tố t bu ̣ng hoă ̣c đô ̣c ác, xấ u xa theo hai pha ̣m trù trái ngươ ̣c nhau. Tha ̣ch Sanh nghiã tình thủy chung và dũng cảm; người em trong Cây Khế hiề n lành, thâ ̣t thà và tố t bu ̣ng; còn me ̣ con Cám trong Tấ m Cám, me ̣ con Lí Thông trong truyê ̣n Thạch Sanh là những kẻ tàn ác, xấ u xa, mưu mô và đầ y xảo quyê ̣t. Trong khi đó, những truyê ̣n ngắ n viế t theo phong cách Truyê ̣n cổ viế t la ̣i tự thân mang khả năng phản ánh đa da ̣ng hiêṇ thực cuô ̣c số ng thông qua bố cu ̣c phức ta ̣p, hình thức kế t cấ u tác phẩ m phong phú. Da ̣ng Truyê ̣n cổ viế t la ̣i có đông đảo nhân vâ ̣t thầ n linh và người thường. Ho ̣ số ng chen chúc trên cõi nhân gian châ ̣t he ̣p. Bu ̣t trong Tấ m Cám vố n là nhân vâ ̣t thầ n linh đươ ̣c nhân dân ngưỡng mô ̣ và tôn thờ. Nhưng với Hòa Vang, Bu ̣t cũng có những nét tính
  20. cách giố ng người trầ n. Bu ̣t cũng nhầ m lẫn, cũng thiên vi,̣ cũng phán xét không công bằ ng như bấ t kì con người nào trong cõi dương gian. Truyê ̣n cổ tích dân gian sử du ̣ng phép nhiê ̣m màu nhằ m phát triể n cố t truyê ̣n, kế t nố i ma ̣ch truyê ̣n thông qua hành đô ̣ng. Điể m thắ t nút, mở nút của truyê ̣n cũng nằ m trong yế u tố thầ n kì. Nàng Tấ m mỗi lầ n gă ̣p ho ̣a nế u không có Bu ̣t giúp đỡ thì chỉ biế t khóc và câu chuyê ̣n dừng ở đó. Với da ̣ng Truyê ̣n cổ viế t la ̣i, yế u tố thầ n kì đươ ̣c tiế p nhâ ̣n nhằ m làm la ̣ hóa bút pháp miêu tả. Đằ ng sau vẻ đep̣ lung linh huyề n ảo là hiê ̣n thực cuô ̣c số ng. Người đo ̣c cùng tham gia vào câu chuyê ̣n và khai thác giá tri ̣ nằ m sâu trong tầ ng ngầ m cấ u trúc. Ở truyê ̣n cổ dân gian nhân vâ ̣t cổ tích chưa bô ̣c lô ̣ rõ tính cách, tâm lý nhân vâ ̣t không đươ ̣c chú ý. Nhân vâ ̣t chức năng xuấ t hiêṇ chỉ giúp cho câu chuyê ̣n đươ ̣c phát triể n. Thế lực siêu nhiên trở thành nhân tố quyế t định. Kế thừa từ hiǹ h thức kể chuyê ̣n dân gian, nhà văn hiêṇ đa ̣i đã hoàn toàn làm mới. Nhân vâ ̣t không còn thu ̣ đô ̣ng và phân tuyế n. Da ̣ng truyê ̣n ngắ n Truyên cổ viế t la ̣i mươ ̣n kiể u nhân vâ ̣t chức năng trong truyê ̣n cổ tích để thay đổi lối quen suy nghi.̃ Bằ ng khả năng kì diêụ của ngôn ngữ, nhà văn hiê ̣n đa ̣i đã khơi dâ ̣y thế giới tâm linh thẳ m sâu ở mỗi người. Truyê ̣n cổ viế t la ̣i đưa nhân vâ ̣t vào mô ̣t thế giới số ng đô ̣ng nhiề u màu sắ c. Nhân vâ ̣t luôn có sự đan xen ở ba chiề u quá khứ - hiêṇ ta ̣i - tương lai. Truyê ̣n cổ viế t la ̣i mang đế n mô ̣t hình thức kể chuyê ̣n mới trong văn ho ̣c đương đa ̣i. Viê ̣c sử du ̣ng yế u tố cổ tích như thủ pháp nghê ̣ thuâ ̣t đã mở rô ̣ng đươ ̣c biên đô ̣ phản ánh. Các nhà văn hiêṇ đa ̣i đã “baĩ bỏ nhấ t thời tấ t cả những quan hê ̣ tôn ti thứ bâ ̣c, những đă ̣c quyề n, những chuẩ n mực và những cấ m đoán” [3] vố n hằ n sâu trong tiề m thức dân gian.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2