intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của phát triển tài chính, tăng trưởng kinh tế, thương mại đến tiêu thụ điện năng tại các nước Đông Nam Á

Chia sẻ: Thanh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:102

11
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu này có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo những vấn đề liên quan đến tác động của phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế, thương mại đối với tiêu thụ điện năng cũng như góp vào cơ sở lý luận cho các nghiên cứu tiếp theo về lĩnh vực này. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của phát triển tài chính, tăng trưởng kinh tế, thương mại đến tiêu thụ điện năng tại các nước Đông Nam Á

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ----------- LÊ THỊ THU THẢO ẢNH HƢỞNG CỦ PHÁT TRIỂN TÀI CH NH TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ THƢƠNG MẠI ĐẾN TIÊU THỤ ĐI N NĂNG TẠI CÁC NƢỚC Đ NG N M Á LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh - Năm 2019
  2. BỘ GIÁO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ------   ----- LÊ THỊ THU THẢO ẢNH HƢỞNG CỦ PHÁT TRIỂN TÀI CH NH TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ THƢƠNG MẠI ĐẾN TIÊU THỤ ĐI N NĂNG TẠI CÁC NƢỚC Đ NG N M Á Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG D N KHO HỌC GS.TS. TRẦN NGỌC THƠ TP.Hồ Chí Minh - Năm 2019
  3. LỜI C M ĐO N Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dƣới sự hƣớng dẫn của ngƣời hƣớng dẫn khoa học là GS.TS. Trần Ngọc Thơ. Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá trong bài nghiên cứu do tác giả thu thập đƣợc ghi nguồn gốc chính thống và đáng tin cậy. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực, đƣợc đúc kết từ quá trình học tập và kết quả nghiên cứu trong thực tiễn của tác giả. Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 6 năm 2019 Tác giả Lê Thị Thu Thảo
  4. MỤC LỤC TR NG PHỤ BÌ LỜI C M ĐO N MỤC LỤC D NH MỤC VIẾT TẮT D NH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT ABSTRACT CHƢƠNG 1 GIỚI THI U VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN C U ........................... 1 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ..................................................................... 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU............................................................... 3 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ................................................................. 3 1.4 ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU........................................... 3 1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................................... 4 1.6 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI............................................................................ 4 1.7 KẾT CẤU BÀI NGHIÊN CỨU ......................................................... 5 CHƢƠNG 2 TỔNG QU N L THU ẾT VÀ CÁC NGHIÊN C U TH C NGHI M ...................................................................................... 6 2.1 CÁC KHÁI NI M LIÊN QUAN ....................................................... 6 2.1.1 Phát triển tài chính ................................................................... 6 2.1.2 Tăng trƣởng kinh tế .................................................................. 7 2.1.3 Thƣơng mại ............................................................................. 7 2.1.4 Khái niệm tiêu thụ điện năng .................................................... 8 2.2 BẰNG CHỨNG THỰC NGHI M ..................................................... 8
  5. 2.2.1 Mối liên hệ phát triển tài chính đến tiêu thụ điện năng................. 8 2.2.2 Mối liên hệ tăng trƣởng kinh tế đến tiêu thụ điện năng .............. 12 2.2.3 Mối liên hệ thƣơng mại đến tiêu thụ điện năng ......................... 16 CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN C U ...................................... 25 3.1 MÔ HÌNH LÝ THUYẾT ................................................................. 25 3.2 MÔ HÌNH THỰC NGHI M ........................................................... 26 3.3 D LI U VÀ C M U NGHIÊN CỨU .......................................... 27 3.3.1 Cỡ mẫu và khoảng thời gian nghiên cứu .................................. 27 3.3.2 Nguồn dữ liệu........................................................................ 27 3.3.3 Định nghĩa các biến................................................................ 27 3.3.3.1 Tiêu thụ điện năng ..................................................... 28 3.3.3.2 Sản lƣợng ................................................................. 28 3.3.3.3 Thƣơng mại .............................................................. 28 3.3.3.4 Tín dụng khu vực tƣ nhân .......................................... 28 3.3.3.5 Lao động .................................................................. 29 3.3.3.6 Vốn.......................................................................... 29 3.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................... 30 CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN C U ................................................. 32 4.1 PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ ................................................... 32 4.2 KIỂM Đ NH TÍNH DỪNG D LI U BẢNG................................... 33 4.3 KIỂM Đ NH ĐỒNG LIÊN KẾT ...................................................... 34 4.4 PHÂN TÍCH MỐI QUAN H VECM GRANGER CÁC BIẾN .......... 37 4.4.1 Hồi quy kiểm tra mối quan hệ dài hạn và ngắn hạn với biến phụ
  6. thuộc tiêu thụ điện năng ......................................................................... 37 4.4.2 Ƣớc lƣợng mô hình sai số hiệu chỉnh VECM............................ 39 CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN ....................................................................... 43 5.1 KẾT LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................... 43 5.2 ĐIỂM HẠN CHẾ .......................................................................... 44 5.3 HƢ NG M R NG ..................................................................... 44 TÀI LI U TH M KHẢO PHỤ LỤC
  7. D NH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa Tiếng nh Nghĩa Tiếng Việt Association of South East Asian Hiệp hội các quốc gia Đông ASEAN Nations Nam Á FDI Foreign Direct Investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài Fully modified ordinary least Biến đổi hoàn toàn bình phƣơng FMOLS squares nhỏ nhất thông thƣờng Hội đồng Hợp tác các nƣớc Ả GCC - Rập Vùng Vịnh GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Generalized Method of GMM Phƣơng pháp mô men mở rộng Moments Organization for Economic Tổ chức Hợp tác và Phát triển OECD Cooperation and Development Kinh tế South Asian Association for SAARC Hiệp hội Hợp tác khu vực Nam Á Regional Cooperation VAR Vector Autoregressive Model Mô hình tự hồi quy VECM Vector Error Correction Model Mô hình hiệu chỉnh sai số USD United States Dollar Đồng đô la Mỹ
  8. D NH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng hợp các nghiên cứu thực nghiệm Bảng 4.1: Thống kê mô tả giữa các biến trong mô hình dữ liệu Bảng 4.2: Kiểm định tính dừng Bảng 4.3: Kết quả kiểm định đồng liên kết dữ liệu bảng Pedroni (1999) Bảng 4.4: Kết quả kiểm định đồng liên kết dữ liệu bảng Fisher (1999) Bảng 4.5: Kết quả hồi quy với biến phụ thuộc tiêu thụ điện năng Bảng 4.6: Kết quả kiểm định nhân quả VECM Granger
  9. TÓM TẮT Lý do lựa chọn đề tài Kinh tế tăng trƣởng gắn với những đòi hỏi về năng lƣợng tiêu thụ, chủ yếu là điện năng ngày càng gia tăng. Để đảm bảo kinh tế phát triển ổn định thì trƣớc hết cần làm rõ mối liên hệ tăng trƣởng kinh tế, phát triển tài chính và thƣơng mại đến tiêu thụ điện năng tại các quốc gia. Qua đ xác định ở mức độ áp lực về nhu cầu điện của quốc gia đối với việc thúc đẩy nền kinh tế, thƣơng mại phát triển. Do đ , đề tài “Ảnh hƣởng của phát triển tài chính, tăng trƣởng kinh tế, thƣơng mại đến tiêu thụ điện năng tại các nƣớc Đông Nam Á” của tác giả là thực sự cần thiết. Mục tiêu nghiên cứu đánh giá mức độ tác động của các yếu tố phát triển tài chính, tăng trƣởng kinh tế, thƣơng mại đến tiêu thụ điện năng tại các nƣớc Đông Nam Á. Phƣơng pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp định lƣợng. Trong đ lần luợt kiểm định tính dừng, đồng liên kết nhằm đảm bảo không c hiện tƣợng hồi quy giả mạo. Phƣơng pháp GMM đƣợc sử dụng trên dữ liệu bảng với phƣơng pháp phân tích dài hạn, ngắn hạn trên tiếp cận hệ phƣơng trình, đồng thời c điều chỉnh sai số VECM. Kết quả nghiên cứu Tăng trƣởng kinh tế c tác động đến tiêu thụ điện năng; các yếu tố tăng trƣởng kinh tế và vốn h a c ảnh hƣởng đến phát triển tài chính; tiêu thụ điện năng c ảnh hƣởng đến vốn h a; tiêu thụ điện năng, tăng trƣởng kinh tế và vốn h a c ảnh hƣởng đến thƣơng mại trong ngắn hạn. Về lâu dài, các yếu tố vĩ mô này điều chỉnh đƣợc cân bằng trong tiêu thụ điện năng, tăng trƣởng kinh tế, phát triển tài chính. Kết luận Nghiên cứu này c thể đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo những vấn đề liên quan đến tác động của phát triển tài chính và tăng trƣởng kinh tế, thƣơng mại đối với tiêu thụ điện năng cũng nhƣ g p vào cơ sở lý luận cho các nghiên cứu tiếp theo về lĩnh vực này. Từ khóa: tiêu thụ điện năng, tăng trƣởng kinh tế, phát triển tài chính, thƣơng mại.
  10. ABSTRACT Reasons for writing: Economic growth is tied to the demand for energy consumption, mainly increasing electricity. In order to ensure a stable economic development, it is necessary to first clarify the relationship of economic growth, financial development and trade to power consumption in the countries. Thereby determining the level of pressure on the national electricity demand for promoting economic and trade development. Therefore, the author's "Impact of financial development, economic growth, trade in electricity consumption in Southeast Asian countries" is really necessary. Problem: Assess the impact of financial development factors, economic and trade growth on electricity consumption in Southeast Asian countries. Methods: The paper uses quantitative methods. In which, the verification of stop and cointegration to ensure no fake regression. GMM method is used on table data with long-term, short-term analysis method on approaching the equation system, and also adjusting the error of VECM. Results: Economic growth has an impact on electricity consumption; factors of economic growth and capitalization that affect financial development; power consumption affects capitalization; Power consumption, economic growth and capitalization have affected trade in the short term. In the long term, these macro factors can be balanced in power consumption, economic growth, and financial development. Conclusion: This study can be used as a reference for issues related to the impact of financial development and economic and trade growth on electricity consumption as well as contributing to rationale. Essay for further research in this area. Keywords: power consumption, economic growth, financial development, trade.
  11. 1 CHƢƠNG 1 GIỚI THI U VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN C U 1.1 L DO CHỌN ĐỀ TÀI Kinh tế tăng trƣởng gắn với những đòi hỏi về năng lƣợng tiêu thụ, chủ yếu là điện năng ngày càng gia tăng. Năng lƣợng từ nguồn truyền thống đang dần cạn kiệt so với nhu cầu về tiêu thụ năng lƣợng và tốc độ phát triển của kinh tế thế giới. Sự phụ thuộc vào nguyên nhiên liệu đƣợc nhập khẩu ngày càng nhiều kìm hãm mức độ tăng trƣởng nền kinh tế đã dẫn đến những bất ổn trong xã hội. Do đ , năng lƣợng trở thành vấn đề c quan hệ mật thiết đến sự tăng trƣởng của nền kinh tế và tính ổn định trong chính trị - xã hội. Số liệu quy dầu tăng trong một năm từ 6 tỷ tấn lên 12 tỷ tấn là tổng năng lƣợng sơ cấp đƣợc tiêu thụ trong 3 thập kỷ 1976 đến 2006. Đến 80% năng lƣợng là năng lƣợng của nguồn h a thạch, với tốc độ tăng nhanh và cao ở các quốc gia c kinh tế thuộc khu vực mới nổi tính từ năm 2000. Tại châu Á, ASEAN là khu vực c mức tăng trƣởng nhanh nhất nên đòi hỏi nguồn năng lƣợng cung ứng nhiều để tiếp thêm nhiên liệu cho sự tăng trƣởng kinh tế. Mặc dù hiện nay giá dầu mỏ gia tăng không ảnh hƣởng mạnh đến tăng trƣởng của các nền kinh tế ASEAN, nhƣng nếu trong khoảng thời gian dài giá dầu tiếp tục tăng sẽ gây ra các tác động bất lợi cho nền kinh tế của khu vực ASEAN. Chi phí cung ứng năng lƣợng cao hơn gây áp lực lạm phát mạnh hơn, đẩy tỷ lệ lãi suất lên cao, các hành vi đầu tƣ và tiêu dùng bị đảo ngƣợc. Chi tiêu cho nhập khẩu năng lƣợng tăng cao ảnh hƣởng đến sự ổn định kinh tế vĩ mô của ASEAN, làm cạn kiệt nguồn dự trữ ngoại tệ, tỷ giá ngoại hối mất ổn định và cán cân thanh toán suy yếu. Hãng Oxford Economic Forecasting Ltd đánh giá: giá dầu mỏ tăng thêm 10 USD/thùng sẽ đẩy tỷ lệ lạm phát ở châu Á tăng lên 1%, làm giảm cán cân thƣơng mại mất 0,3% và kiềm chế tăng trƣởng GDP 0,6%. Giá dầu mỏ đẩy lên 20 USD/thùng sẽ làm cho kịch bản xấu đi và đẩy các nền kinh tế ASEAN mất 1,2% tăng trƣởng GDP, giảm 0,7% trong cán cân thƣơng mại và chỉ số giá tiêu dùng tăng thêm 1,9%. Năm 2013, Thái Lan phải giảm mục tiêu tăng trƣởng xuống còn 4,6%
  12. 2 do sự tăng cao của giá nhiên liệu. Xu hƣớng tăng giá dầu mỏ đang trở thành gánh nặng tài chính cho chính phủ các quốc gia ASEAN. Việt Nam thuộc top các nƣớc tiêu thụ năng lƣợng tƣơng đối lớn so với khu vực và thế giới. Đối với các ngành công nghiệp tại Việt Nam, năng lƣợng tiêu hao trên một đơn vị sản phẩm cao hơn những quốc gia trong cùng khu vực. Việt Nam, cƣờng độ năng lƣợng trong công nghiệp cao hơn so với Malaysia và Thái Lan xấp xỉ 1,5-1,7 lần. Tỷ lệ về nhu cầu năng lƣợng so với tăng trƣởng GDP tại Việt Nam cao hơn gần 2 lần, đối với các quốc gia phát triển tỉ lệ này dƣới 1. Song song đ , tốc độ kinh tế tăng trƣởng liên tục của Việt Nam trong nhiều năm qua làm cho mức sống ngƣời dân đƣợc cải thiện và nhu cầu năng lƣợng đƣợc sử dụng gia tăng; kéo theo nhu cầu về năng lƣợng tăng trƣởng 8,7% từ 2012 đến 2018. Để đầu tƣ vào năng lƣợng, Việt Nam đƣợc dự báo cần khoảng 100 tỷ USD từ 2020 đến 2030, 65,5% trong đ đƣợc sử dụng để phát triển điện. Trong tình hình hiện nay, năng lƣợng cung cấp hiện đang gặp một vài kh khăn. Cụ thể, tăng giá trong nhiên liệu, nhất là giá tăng cao đối với nhiên liệu ở dạng h a thạch, trong khi nguồn h a thạch (đặc biệt là dầu mỏ) đang đƣợc coi là nguồn năng lƣợng chiếm vị trí quan trọng, chƣa tìm ra dạng năng lƣợng khác để thay thế đƣợc. Bên cạnh đ , những biến đổi về khí hậu đã tác động xấu đến năng lƣợng. Mà nguồn năng lƣợng là khối xây dựng cơ bản nhằm phát triển kinh tế. Điện là dạng năng lƣợng linh hoạt nhất tạo thành một trong những yếu tố đầu vào cấu trúc quan trọng cho sự phát triển kinh tế-xã hội. Do đ , quan hệ nhân quả giữa năng lƣợng tiêu thụ với tăng trƣởng nền kinh tế là quan tâm chính của những nhà phân tích chính sách và các nhà kinh tế từ những năm 1970 (Kraft và Kraft, 1978; Beenstock và Willcocks, 1981; Samouilidis và Mitropopulous, 1984; Yu và Choi, 1985; Erol và Yu, 1987; Cheng và Lai, 1997; Yang, 2000, Stern, 2000, Adjaye, 2000). Trong giai đoạn hiện nay, cuộc chiến năng lƣợng đang ngày càng khốc liệt. Để đảm bảo kinh tế phát triển ổn định thì trƣớc hết cần làm rõ mối liên hệ tăng trƣởng kinh tế, phát triển tài chính và thƣơng mại đến tiêu thụ điện năng tại
  13. 3 các quốc gia. Qua đ xác định ở mức độ áp lực về nhu cầu điện của quốc gia đối với việc thúc đẩy nền kinh tế, thƣơng mại phát triển. Với những lý do trên thì đề tài “Ảnh hƣởng của phát triển tài chính, tăng trƣởng kinh tế, thƣơng mại đến tiêu thụ điện năng tại các nƣớc Đông Nam Á” của tác giả là cần thiết. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN C U Mục tiêu tổng thể: nghiên cứu đánh giá mức độ tác động của các yếu tố phát triển tài chính, tăng trƣởng kinh tế, thƣơng mại đến tiêu thụ điện năng tại các nƣớc Đông Nam Á, trên cơ sở đ đƣa ra khuyến nghị về tiêu thụ năng lƣợng, mở cửa thƣơng mại, phát triển tài chính và tăng trƣởng kinh tế ở các nƣớc Đông Nam Á. Mục tiêu cụ thể: - Xác định tác động của phát triển tài chính, tăng trƣởng kinh tế, thƣơng mại đến tiêu thụ điện năng tại các nƣớc Đông Nam Á. - Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của phát triển tài chính, tăng trƣởng kinh tế, thƣơng mại đến tiêu thụ điện năng tại các nƣớc Đông Nam Á. 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN C U Để giải quyết những mục tiêu của bài nghiên cứu thì vấn đề đặt ra cho tác giả: - Phát triển tài chính, tăng trƣởng kinh tế, thƣơng mại c tác động đến tiêu thụ điện năng tại các nƣớc Đông Nam Á hay không? - Mức độ tác động trong ngắn hạn, dài hạn của phát triển tài chính, tăng trƣởng kinh tế, thƣơng mại đến tiêu thụ điện năng ở các nƣớc Đông Nam Á nhƣ thế nào? 1.4 ĐỐI TƢỢNG PHẠM VI NGHIÊN C U - Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là mối liên hệ giữa phát triển tài chính, tăng trƣởng kinh tế, thƣơng mại và tiêu thụ điện năng tại các nƣớc Đông Nam Á. - Phạm vi nghiên cứu về không gian: Các quốc gia khu vực Đông Nam Á c đầy đủ dữ liệu.
  14. 4 - Thời gian nghiên cứu: Dữ liệu sử dụng trong bài về phát triển tài chính, tăng trƣởng kinh tế, thƣơng mại và tiêu thụ điện năng tại các nƣớc thuộc Đông Nam Á đƣợc thu thập từ năm 1991 đến 2018. 1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN C U Tác giả sử dụng định lƣợng là phƣơng pháp để nghiên cứu trong bài. Trong đ , bằng cách dùng phân tích hồi quy với dữ liệu bảng để tìm hiểu tác động giữa phát triển tài chính, tăng trƣởng kinh tế, thƣơng mại đến tiêu thụ điện năng tại các nƣớc Đông Nam Á. Từ những giả thuyết nghiên cứu đặt ra, nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp ƣớc lƣợng hồi quy theo cả 2 chiều (cross sectional - dữ liệu chéo) và thời gian (time series). Trong đ lần luợt kiểm định tính dừng, đồng liên kết nhằm đảm bảo không c hiện tƣợng hồi quy giả mạo. Phƣơng pháp GMM đƣợc sử dụng trên dữ liệu bảng với phƣơng pháp phân tích dài hạn, ngắn hạn trên tiếp cận hệ phƣơng trình, đồng thời c điều chỉnh sai số VECM. 1.6 NGHĨ ĐỀ TÀI Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định tác động của phát triển tài chính, tăng trƣởng kinh tế, thƣơng mại đối với tiêu thụ điện năng tại các quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á. Kết quả của công trình sẽ g p phần cung cấp kiến thức c liên quan đến sự tác động phát triển tài chính, tăng trƣởng kinh tế, thƣơng mại đối với tiêu thụ điện năng. Do đ , đề tài sẽ đ ng g p vào các tài liệu về hoạch định chiến lƣợc để cải thiện tiêu thụ điện năng, mở cửa thƣơng mại, phát triển tài chính, tăng trƣởng kinh tế cả về lý thuyết và thực tế. Cụ thể kết quả nghiên cứu của đề tài này đem lại một số ý nghĩa nhƣ sau: - Đ ng g p vào sự hiểu biết chung về tác động giữa phát triển tài chính, tăng trƣởng kinh tế, thƣơng mại đối với tiêu thụ điện năng. - Kết quả nghiên cứu sẽ c thể giúp định hƣớng cải thiện tiêu thụ điện năng, mở cửa thƣơng mại, phát triển tài chính và tăng trƣởng kinh tế. Song song đ , nghiên cứu này c thể đƣợc sử dụng làm tài liệu cho sinh
  15. 5 viên nghiên cứu tham khảo những vấn đề liên quan đến tác động của phát triển tài chính và tăng trƣởng kinh tế, thƣơng mại đối với tiêu thụ điện năng cũng nhƣ g p vào cơ sở lý luận cho các nghiên cứu tiếp theo về lĩnh vực này. 1.7 KẾT CẤU BÀI NGHIÊN C U Ngoài danh mục viết tắt, danh mục bảng biểu, t m tắt, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn đƣợc bố cục gồm 5 chƣơng: Chƣơng 1- Giới thiệu về đề tài nghiên cứu. Chƣơng 2- Tổng quan lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm. Chƣơng 3- Phƣơng pháp nghiên cứu. Chƣơng 4- Kết quả nghiên cứu. Chƣơng 5- Kết luận, kiến nghị.
  16. 6 CHƢƠNG 2 TỔNG QU N L THU ẾT VÀ CÁC NGHIÊN C U TH C NGHI M 2.1 CÁC KHÁI NI M LIÊN QUAN 2.1.1 Phát triển tài chính Cho tới nay, vẫn đang tồn tại nhiều cách hiểu và khái niệm khác nhau về phát triển tài chính (financial development): Theo Kuznets S. (1955), phát triển tài chính (financial development) đƣợc định nghĩa nhƣ sau: phát triển tài chính là khi các công cụ tài chính, thị trƣờng tài chính và các trung gian tài chính làm giảm bớt (nhƣng không nhất thiết phải loại bỏ) các hiệu ứng của thông tin không hoàn hảo, hạn chế trong thực thi hợp đồng, và các chi phí giao dịch. Chẳng hạn, việc khởi động các quy trình đăng ký tín dụng c thiên hƣớng cải thiện việc thu nhận và phổ biến thông tin về những ngƣời đi vay tiềm năng sẽ giúp quá trình phân bổ vốn tín dụng hiệu quả hơn; một quốc gia c hệ thống điều hành và luật pháp hiệu quả tạo ra các điều kiện thuận lợi thúc đẩy thị trƣờng vốn cổ phần và thị trƣờng chứng khoán phát triển sẽ cho phép nhà đầu tƣ nắm giữ một danh mục đầu tƣ c tính đang dạng hơn so với khi thị trƣờng kém hiệu quả. Ross Levine (2012), định nghĩa khái niệm phát triển tài chính rộng hơn và trực diện hơn nhƣ sau: “Phát triển tài chính c thể đƣợc định nghĩa là các cải thiện về chất lƣợng của 05 chức năng tài chính chủ yếu, bao gồm: (i) Tạo ra và xử lý thông tin về các cơ hội đầu tƣ tiềm năng và phân bổ vốn dựa trên các đánh giá đ ; (ii) Hƣớng dẫn các cá nhân và hãng, và thực hiện quan trị doanh nghiệp sau khi phân bổ vốn; (iii) làm quá trình giao dịch, đa dạng h a và quản lý rủi ro trở nên dễ dàng; (iv) Huy động và hợp nhất tiết kiệm; và (v) Làm trơn quá trình trao đổi hàng h a, dịch vụ và các công cụ tài chính”. Báo cáo Phát triển Tài chính Toàn cầu của WEF năm 2009 định nghĩa Phát triển tài chính là “các yếu tố, chính sách và thể chế nhằm tạo ra các thị trƣờng và trung gian tài chính hiệu quả cũng nhƣ khả năng tiếp cận vốn và các dịch vụ tài chính sâu và rộng”. Cùng với định nghĩa này, c 7 chiều cạnh phát triển tƣơng ứng
  17. 7 với trụ cột của phát triển tài chính đƣợc đƣa ra, bao gồm: (i) Môi trƣờng thể chế; (ii) Môi trƣờng kinh doanh; (iii) Sự ổn định tài chính; (iv) Các dịch vụ tài chính ngân hàng; (v) Các dịch vụ tài chính phi ngân hàng; (vi) Các thị trƣờng tài chính; và (vii) Tiếp cận tài chính. Theo Merton và Bodie (1995), phát triển tài chính đƣợc định nghĩa là một quá trình thành lập các định chế nhằm tăng cơ sở thông tin, tăng cƣờng khả năng phân tích của hệ thống tài chính và đáp ứng các nhu cầu mới của nhà kinh doanh, hộ gia đình… thông qua việc đa dạng h a các loại công cụ, hợp đồng tài chính. Từ các quan điểm và khái niệm vừa nêu, c thể hiểu phát triển tài chính n i tới sự phát triển của thị trƣờng tài chính, của các thể chế và chính sách, khung khổ pháp lý cho quản lý tài chính. 2.1.2 Tăng trƣởng kinh tế Tăng trƣởng kinh tế (economic growth) đƣợc coi là sự tăng lên trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP-Gross Domestic Product), đƣợc đo lƣờng bởi sự thay đổi trong tỉ lệ phần trăm của GDP từ năm này đến năm kế tiếp. C hai cách để định nghĩa về GDP (Blanchard, 2000): GDP là giá trị hàng h a và dịch vụ cuối cùng (đƣợc tính bởi phần tiêu dùng cuối cùng) đƣợc sản xuất ra trong nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định hay GDP là tổng giá trị tăng thêm trong nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định. Nhƣ vậy, bảo đảm sự gia tăng cả quy mô sản lƣợng và sản lƣợng bình quân đầu ngƣời là bản chất của tăng trƣởng kinh tế. Sản lƣợng bình quân trên đầu ngƣời còn phản ánh thu nhập trung bình của dân cƣ một quốc gia. Do đ , việc gia tăng sản lƣợng bình quân đầu ngƣời sẽ làm cho mức sống dân cƣ đƣợc cải thiện. Để kinh tế phát triển thì tăng trƣởng kinh tế đƣợc xem là điều kiện cần. 2.1.3 Thƣơng mại Ngân hàng thế giới (Worldbank) nêu khái niệm: Thƣơng mại là tổng kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu hàng h a và dịch vụ đƣợc đo lƣờng nhƣ là một phần của tổng sản phẩm trong nƣớc. Nhƣ vậy, “thƣơng mại” là khái niệm cần đƣợc hiểu chính là toàn bộ những
  18. 8 hoạt động kinh doanh diễn ra trên thị trƣờng. Khi hoạt động kinh doanh hàng h a (trao đổi hàng h a) vƣợt ra ngoài biên giới của quốc gia mình thì đƣợc gọi là thƣơng mại quốc tế (ngoại thƣơng). 2.1.4 Khái niệm tiêu thụ điện năng Điện năng đ ng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế, đời sống con ngƣời và tiến bộ xã hội, là yếu tố đầu vào thiết yếu để đạt đƣợc mục tiêu phát triển bền vững ở các quốc gia. Tiêu thụ điện năng là hình thức tiêu thụ năng lƣợng sử dụng năng lƣợng điện. Tiêu thụ điện năng là nhu cầu năng lƣợng thực tế đƣợc thực hiện trên nguồn cung cấp điện hiện c . 2.2 BẰNG CH NG TH C NGHI M Những công trình trƣớc đây trên thế giới đã tập trung nghiên cứu mối quan hệ qua lại giữa phát triển tài chính, tăng trƣởng nền kinh tế, thƣơng mại và điện năng tiêu thụ (hay năng lƣợng), xem đ là thƣớc đo cho các quyết định chính sách đúng đắn. Rafindadi và Ozturk (2016) xem xét các tác động trong dài hạn và ngắn hạn của tài chính phát triển, kinh tế tăng trƣởng, nhập khẩu, xuất khẩu và vốn đối với tiêu thụ điện năng ở Nhật Bản. Nghiên cứu đã áp dụng hàm sản xuất Cobb- Douglas mở rộng và sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian từ 1970 đến 2012. Sau đ , tác giả dùng phƣơng pháp ARDL và quan hệ nhân quả VECM để xác định mối liên hệ giữa các biến. Kết quả cho thấy, về lâu dài, sự gia tăng 1% trong phát triển tài chính, tăng trƣởng kinh tế, xuất khẩu và nhập khẩu sẽ dẫn đến mức tăng tƣơng ứng là 0,2429%; 0,5040%; 0,0921% và 0,2193% nhu cầu điện của Nhật Bản. Trong ngắn hạn, nghiên cứu đã phát hiện ra sự gia tăng 1% trong phát triển tài chính, tăng trƣởng kinh tế, xuất khẩu và nhập khẩu thì lƣợng điện năng tiêu thụ của Nhật Bản sẽ tăng lần lƣợt là 0.2210%; 0,5840%; 0,0521% và 0,2031%. 2.2.1 M i liên hệ phát triển tài chính đến tiêu thụ điện năng Mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tiêu thụ năng lƣợng (điện) đƣợc các nhà nghiên cứu rộng rãi. Những công trình này chỉ ra tài chính phát triển g p phần vào việc tiêu thụ năng lƣợng nhƣ thế nào. Ví dụ, phát triển tài chính khuyến khích dòng vốn nƣớc ngoài thông qua cải cách tài chính. Một khu vực tài chính phát
  19. 9 triển cung cấp tín dụng trong nƣớc r hơn cho khu vực tƣ nhân (nhà sản xuất và ngƣời tiêu dùng). Phát triển tài chính quy định hoạt động của ngành ngân hàng và hiệu suất của thị trƣờng chứng khoán (T. H. Le, 2016). Các tài liệu hiện c cũng đề cập đến mối liên hệ giữa phát triển tài chính và năng lƣợng tiêu thụ, bao gồm nhu cầu năng lƣợng và sản xuất (F. Furuoka, 2015). Ví dụ, Mielnik và Goldemberg (2002) sử dụng FDI nhƣ một chỉ số về phát triển tài chính và báo cáo rằng phát triển tài chính làm giảm nhu cầu năng lƣợng bằng cách ứng dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại vào sản xuất. I. Love và Zicchino (2006) đã cho thấy đầu tƣ thực tế bị ảnh hƣởng bởi sự phát triển tài chính thông qua các chính sách ngành tài chính dẫn đến tiêu thụ năng lƣợng. Mankiw và Scarth (2008) đã cho thấy thị trƣờng chứng khoán phát triển đƣợc đa dạng h a rủi ro bằng cách khuyến khích lựa chọn phù hợp danh mục để đầu tƣ, làm tăng sự tự tin của nhà sản xuất và ngƣời tiêu dùng. Điều này tiếp tục kích thích hoạt động kinh tế, tạo ra nhu cầu về năng lƣợng. Đối với nền kinh tế ở Trung Quốc, Dan và Lijun (2009), thực nghiệm nêu lên mối liên hệ tài chính phát triển và năng lƣợng tiêu thụ sơ cấp. Họ tìm ra mối quan hệ nhân quả một chiều đi từ phát triển tài chính đến tiêu thụ năng lƣợng sơ cấp. Ngƣợc lại, Shahbaz và cộng sự (2013) báo cáo rằng phát triển tài chính là nguyên nhân của việc tiêu thụ năng lƣợng theo nghĩa Granger đối với nền kinh tế Trung Quốc. Sadorsky (2010) khám phá liên hệ giữa nhu cầu năng lƣợng và phát triển tài chính thông qua một số yếu tố khác nhƣ kinh tế tăng trƣởng và giá năng lƣợng trong các nền kinh tế mới nổi c nhu cầu về năng lƣợng. Các kết quả thực nghiệm cho thấy tài chính phát triển ảnh hƣởng tích cực đến tiêu thụ năng lƣợng. Tƣơng tự, Sadorsky (2011) điều tra quan hệ giữa năng lƣợng tiêu thụ và phát triển tài chính thông qua giá dầu và tăng trƣởng kinh tế nhƣ các nhân tố quyết định bổ sung trong nhu cầu năng lƣợng tại Trung và Đông Âu. Kết quả chỉ ra rằng các chỉ số tài chính dựa trên ngân hàng và thị trƣờng chứng khoán thúc đẩy tiêu thụ năng lƣợng. Zhang và cộng sự (2010) kiểm tra tác động của vốn h a thị trƣờng chứng khoán đến tiêu thụ năng lƣợng từ 1992 đến 2009. Kết quả cho thấy việc thị trƣờng chứng khoán mở rộng quy mô là một đ ng g p lớn hơn cho
  20. 10 tiêu thụ năng lƣợng so với hiệu quả thị trƣờng chứng khoán. Shahbaz và Lean (2012) tìm hiểu mối quan hệ tài chính phát triển, năng lƣợng tiêu thụ bằng cách kết hợp đô thị h a và công nghiệp h a làm yếu tố quyết định phát triển tài chính và năng lƣợng tiêu thụ cho nền kinh tế Tunisia. Họ thấy rằng phát triển tài chính dẫn đến công nghiệp h a nhằm tăng cƣờng nhu cầu năng lƣợng. Phân tích thực nghiệm của họ cũng cho thấy hiệu ứng phản hồi giữa tài chính phát triển và năng lƣợng tiêu thụ. Islam và cộng sự (2013) sử dụng nhu cầu năng lƣợng đa biến bằng cách kết hợp tăng trƣởng về kinh tế và dân số để xem xét mối liên hệ giữa tài chính phát triển với nguồn năng lƣợng tiêu thụ ở Malaysia. Họ nhận thấy các biến đƣợc tích hợp, tài chính phát triển ảnh hƣởng tích cực đến năng lƣợng tiêu thụ. Phân tích nhân quả của họ xác nhận sự c mặt của quan hệ nhân quả hai chiều: năng lƣợng tiêu thụ và phát triển tài chính. Tang và cộng sự (2013) ƣớc tính nhu cầu năng lƣợng bằng cách kết hợp mở cửa thƣơng mại và FDI. Sau khi tìm thấy sự kết hợp giữa các biến, họ lƣu ý rằng trong khi tài chính phát triển làm tăng năng lƣợng tiêu thụ, tăng trƣởng nền kinh tế là một đ ng g p lớn cho tiêu thụ năng lƣợng cho nền kinh tế Bồ Đào Nha. Họ tiếp tục báo cáo rằng tiêu thụ điện là nguyên nhân của sự phát triển tài chính theo nghĩa Granger. Tƣơng tự, Ersoy và Unlu (2013) tìm hiểu mối liên hệ phát triển thị trƣờng chứng khoán và tiêu thụ năng lƣợng trong nền kinh tế Thổ Nhĩ Kỳ từ 1995 đến 2011. Kết quả cho thấy sự hòa nhập của phát triển thị trƣờng chứng khoán và năng lƣợng đƣợc tiêu thụ, nhƣng quan hệ nhân quả một chiều cũng chạy từ phát triển thị trƣờng chứng khoán đến năng lƣợng tiêu thụ. Tƣơng tự, Al-mulali và Lee (2013) phân tích dữ liệu của các nƣớc GCC nhằm xem xét mối liên hệ giữa tài chính phát triển với nhu cầu năng lƣợng trong giai đoạn 1980-2009 bằng cách bao gồm đô thị h a nhƣ một yếu tố quyết định bổ sung. Kết quả của họ cho thấy rằng tài chính phát triển ảnh hƣởng đến năng lƣợng tiêu thụ một cách tích cực và hiệu ứng phản hồi tồn tại: phát triển tài chính là nguyên nhân của tiêu thụ năng lƣợng và ngƣợc lại. oban và Topcu (2013) lƣu ý tài chính phát triển đ ng vai trò tích cực trong việc kích thích nhu cầu năng lƣợng cho khu vực châu Âu. Zeren và
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2