intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các giải pháp nâng cao hiệu quả Kinh tế - Xã hội một số dự án đầu tư hạ tầng từ vốn ngân sách nhà nước tại thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang

Chia sẻ: Dopamine Grabbi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:116

16
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu là đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội trong đầu tư hạ tầng từ ngân sách nhà nước ở thành phố Long Xuyên giai đoạn 2011- 2015, rút ra những kết quả đạt được và hạn chế, từ đó đề xuất gợi ý chính sách nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội đầu tư từ ngân sách nhà nước tại thành phố Long Xuyên giai đoạn 2016-2020. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các giải pháp nâng cao hiệu quả Kinh tế - Xã hội một số dự án đầu tư hạ tầng từ vốn ngân sách nhà nước tại thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ  LÊ PHƢỚC THẬT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI MỘT SỐ DỰ ÁN ĐẦU TƢ HẠ TẦNG TỪ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI THÀNH PHỐ LONG XUYÊN, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CẦN THƠ, 2017
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ  LÊ PHƢỚC THẬT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI MỘT SỐ DỰ ÁN ĐẦU TƢ HẠ TẦNG TỪ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI THÀNH PHỐ LONG XUYÊN, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Ngành Quản trị kinh doanh Mã ngành: 60340102 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. Đào Duy Huân CẦN THƠ, 2017
  3. i CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn “Các Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Tế - Xã Hội Một Số Dự Án Đầu Tƣ Hạ Tầng Từ Vốn Ngân Sách Nhà Nƣớc Tại Thành Phố Long Xuyên, Tỉnh An Giang” do học viên Lê Phƣớc Thậtthực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS. Đào Duy Huân. Luận văn đã báo cáo và đƣợc Hội đồng chấm luận văn thông qua ngày……………………. Ủyviên Thƣký ……………………….. …………………………………. Phản biện 1 Phảnbiện 2 …………………………. …………………………………. Cánbộhƣớng dẫn ChủtịchHộiđồng ……………………………. ……………………………….
  4. ii TÓM TẮT Nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc là quan trọng để xây dựng cơ sở hạ tầng phát triển kinh tế xã hội, tạo động lực thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống của nhân dân, nâng cao trình độ dân trí,... Tuy nhiên, công tác quản lý nguồn vốn đầu tƣ xây dựng từ ngân sách nhà nƣớc vẫn còn nhiều hạn chế dẫn đến dự án đầu tƣ dàn trải, manh mún, tự phát, kéo dài, nợ đọng tăng cao gây thất thoát, lãng phí, hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án đầu tƣ mang lại không cao đây chính là lý do tác giả chọn đề tài “Các giải pháp nâng cao hiệu quả Kinh tế - Xã hội một số dự án đầu tư hạ tầng từ vốn ngân sách nhà nước tại thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang”. Mục tiêu nghiên cứu là đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội trong đầu tƣ hạ tầng từ ngân sách nhà nƣớc ở thành phố Long Xuyên giai đoạn 2011- 2015, rút ra những kết quả đạt đƣợc và hạn chế, từ đó đề xuất gợi ý chính sách nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc tại thành phố Long Xuyên giai đoạn 2016-2020. Phƣơng pháp nghiên cứu tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính đƣợc thực hiện thông qua kỹ thuật thảo luận với các chuyên gia am hiểu lĩnh vực đầu tƣ hạ tầng từ nguồn ngân sách nhằm khám phá, điều chỉnh, bổ sung các tiêu chí và nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế xã hội. Kết quả nghiên cứu cho thấy, giai đoạn 2011 - 2015 thành phố Long Xuyên đã thực hiện đầu tƣ rất nhiều dự án hạ tầng bằng vốn ngân sách nhà nƣớc, trong đó đã hoàn thành đƣa vào sử dụng đã tác động tích cực đến tăng trƣởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, thu hút vốn đầu tƣ. Tuy nhiên còn tồn tại hạn chế, tác động tiêu cực nhƣ: chƣa thực hiện đúng theo quy hoạch, chất lƣợng dự án quy hoạch chƣa cao, chƣa có tầm nhìn xa; phân bổ vốn còn dàn trải, tự phát, hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc chƣa cao, các khoản nợ xây dựng cơ bản vƣợt quá khả năng cân đối ngân sách,… Để nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội dự án đầu tƣ hạ tầng từ ngân sách nhà nƣớc ở thành phố Long Xuyên, tác giả đề xuất một số giải pháp cơ bảnđó là: - Nâng cao chất lượng quy hoạch và thực hiện quản lý đầu tư xây dựng theo quy hoạch. - Hoàn thiện công tác kế hoạch hóa vốn đầu tư các dự án hạ tầng và đảm bảo tính công khai, minh bạch, chống khép kín trong đầu tư từ NSNN. - Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản đúng trình tự và quy định. - Nâng cao chất lượng chuẩn bị đầu tư, thanh tra, kiểm tra, giám sát và đánh giá đầu tư. - Đẩy mạnh cải cách hành chính, hoàn thiện hệ thống văn bản tăng cường phân cấp trong sử dụng vốn đầu tư dự án. - Thực hiện công khai, minh bạch trong việc đầu tư vào các dự án. - Đổi mới cơ chế quản lý đầu tư ngân sách nhà nước cho dự án.
  5. iii ABSTRACT Investment from the state budget is important for building socio-economic development infrastructure, creating motivation for economic growth, economic restructuring, income generation, improvement The people's life, raising the people's intellectual level, etc. However, the management of state budget investment capital is still limited, leading to investment projects spreading and scattered. , Spontaneous, prolonged, high debt causing loss, waste, socio- economic efficiency of the investment project is not high, this is why the author chose the topic "Advanced solutions Socio-economic effectiveness of some infrastructure investment projects funded by state budget in Long Xuyen city, An Giang province". The objective of the study is to evaluate the socio-economic efficiency of infrastructure investment from the state budget in Long Xuyen city for the period of 2011-2015, drawing on the achievements and constraints proposed. Suggest policy to improve the socio-economic efficiency investment from the state budget in Long Xuyen city period 2016-2020. The authoritative method used qualitative research methodology was conducted through discussion techniques with experts who knew infrastructure investment from the budget to explore, adjust and supplement the criteria. Releases and factors affecting the socio-economic efficiency. Research results show that in the period 2011 - 2015, Long Xuyen city has invested a lot of infrastructure projects with state budget capital, which have been completed and put into use, have positively impacted the increase. Economic growth, economic restructuring, job creation for laborers, attracting investment capital. However, there are limitations, negative impact such as: not properly implemented in accordance with planning, the quality of planning projects are not high, not foresight; Capital allocation is sparse, spontaneous, efficiency of using state budget is not high, debts of capital construction exceed budget balance; Bidding and bid evaluation work is not rigorous; Construction supervision is not regular, passive ... In order to improve the socio-economic efficiency of the infrastructure investment project from the state budget in Long Xuyen city, the author proposes some basic solutions: - Improve the quality of planning and implementation of management of construction investment in accordance with planning. - To complete the planning of investment capital of infrastructure projects and ensure the openness, transparency and anti-closed investment in state budget. - Manage capital construction investment strictly in order and regulations. - Improve the quality of investment preparation, inspection, inspection, monitoring and evaluation. - Promote administrative reform, improve the system of documents to promote decentralization in using project investment capital. - Make public and transparent in investing in projects.
  6. iv - Renovate the State budget investment management mechanism for the project.
  7. v LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, trƣớc hết tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu cùng quý Thầy Cô trong khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Tây Đô. Trong thời gian qua, quý Thầy Cô đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập và nghiên cứu, đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báo để tôi có thể nâng cao trình độ và kỹ năng sống. Tiếp theo, tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến với Thầy PGS.TS. ĐÀO DUY HUÂN, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Trong thời gian thực hiện đề tài cùng thầy, tôi đã học đƣợc nhiều điều bổ ích cả về kiến thức chuyên môn lẫn tinh thần làm việc. Song, để hoàn thành đề tài này, bên cạnh những nỗ lực của chính bản thân thì cần phải kể đến gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên tôi, tạo điều kiện cả về vật chất lẫn tinh thần và luôn theo sát bên tôi mỗi khi tôi gặp khó khăn, vƣớng mắc. Bên cạnh đó, cho tôi gửi lời cảm ơn đến với các thành viên trong lớp cao học quản trị kinh doanh khoá 2A (MBA K2A), những ngƣời đã chia sẻ những kinh nghiệm, cho tôi những lời khuyên trong học tập và trong việc thực hiện đề tài này. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn các Đồng chí đang công tác tại thành phố Long Xuyên đã nhiệt tình giúp đỡ và cung cấp những thông tin hữu ích giúp cho tôi hoàn thiện đề tài này. Trân trọng kính chào!
  8. vi LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn “Các giải pháp nâng cao hiệu quả Kinh tế - Xã hội một số dự án đầu tư hạ tầng từ vốn ngân sách nhà nước tại thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Riêng phần cơ sở lý luận đƣợc tham khảo từ các tài liệu nêu ở phần phụ lục tài liệu tham khảo. Tôi cam đoan số liệu và kết quả đƣợc trình bày trong luận văn là trung thực, không sao chép của bất cứ công trình nghiên cứu nào trƣớc đây. Cần Thơ, ngày ….. tháng …. năm 2017
  9. vii MỤC LỤC CHƢƠNG MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .................................................................................... 1 2. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU TRƢỚC ...................................... 1 3.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .............................................................................. 3 4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ................................................................................ 3 5. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................. 3 5.1. Đối tƣợng nghiên cứu...................................................................................... 3 5.2. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 3 6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................... 4 6.1.Phƣơng pháp thống kê mô tả: .......................................................................... 4 6.2. Phƣơng pháp chuyên gia: ................................................................................ 4 7. KẾT CẤU LUẬN VĂN .................................................................................... 5 CHƢƠNG 1.CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI ............................................ 6 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN .......................................................................................... 6 1.1.1. Khái niệm về đầu tƣdự án ............................................................................ 6 1.1.2. Vai trò, đặc điểm và nội dung của đầu tƣ dự án .......................................... 7 1.1.2.1 Vai trò của việc đầu tư dự án ..................................................................... 7 1.2.1.2 Đặc điểm của đầu tư dự án ........................................................................ 8 1.2.1.3 Nội dung của đầu tư dự án ....................................................................... 11 1.1.3. Chức năng của đầu tƣ dự án ....................................................................... 18 1.1.4. Hiệu quả sử dụng vốn NSNN vào đầu tƣ dự án ......................................... 19 1.1.4.1 Vốn NSNN ................................................................................................ 19 1.4.1.2Khái niệm hiệu quả vốn đầu tưdự án ........................................................ 21 1.4.1.3 Tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả VĐT dự án .......................................... 22 1.4.1.4Các chi tiêu sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng VĐT dự án .............. 23 1.4.1.5Các nhân tố ảnh đến hiệu quả việc sử dụng vốn NSNN vào đầu tư dự án 28 1.2. KINH NGHIỆM SỬ DỤNG VỐN NSNN VÀO ĐẦU TƢ DỰ ÁN........... 31 1.2.1. Kinh nghiệm của một số địa phƣơng trong nƣớc....................................... 31 1.2.2. Kinh nghiệm một số nƣớc khác ................................................................. 32 CHƢƠNG 2.PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ HẠ TẦNG TỪ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI THÀNH PHỐ LONG XUYÊN TỈNH AN GIANG GIAI ĐOẠN 2011- 2015 ...................................................................................................................... 36 2.1. GIỚI THIỆU ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU.................................................... 36 2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên của thành phố Long Xuyên .......................... 36 2.1.1.1 Vị trí địa lý ............................................................................................... 36
  10. viii 2.1.1.2 Địa hình, diện mạo ................................................................................... 37 2.1.1.3 Khí hậu, lượng mưa, nguồn nước ............................................................ 37 2.1.2. Đặc điểm Kinh tế - Xã hội ......................................................................... 38 2.1.2.1 Nguồn lao động, dân số ........................................................................... 38 2.1.2.2 Về Giáo dục – Đào tạo ............................................................................. 38 2.1.2.3 Thương mại và dịch vụ ............................................................................. 38 2.1.2.4Công nghiệp – Xây dựng ........................................................................... 39 2.1.2.5 Thu, chi ngân sách Nhà nước................................................................... 40 2.1.2.6 Đặc điểm, cơ cấu đầu tư dự án ................................................................ 40 2.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ................................ 42 2.1.3.1 Thuận lợi .................................................................................................. 43 2.1.3.2 Khó khăn .................................................................................................. 44 2.1.3.3 Bài học kinh nghiệm ................................................................................. 44 2.1.4. Tình hình thu, chi ngân sách tại địa thành phố Long Xuyên giai đoạn 2011- 2015 ...................................................................................................................... 45 2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ DỰ ÁN HẠ TẦNG TỪ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 ........ 46 2.2.1. Khái quát về công tác quản lý các dự án đầu từ nguồn NSNN trên địa bàn thành phố Long Xuyên ......................................................................................... 46 2.2.2. Nguồn vốn đầu tƣ phát triển thành phố Long Xuyên giai đoạn 2011 – 2015 .............................................................................................................................. 49 2.2.3. Vốn đầu tƣ dự án hạ tầng từ nguồn ngân sách thành phố .......................... 50 2.2.3.1 Tỷ trọng vốn đầu tư của thành phố vào các dự án trên tổng nguồn vốn đầu tư.................................................................................................................... 50 2.2.3.2 Tốc độ tăng trưởng GDP trong giai đoạn 2011 - 2015 ........................... 53 2.2.3.3 Cơ cấu kinh tế của thành phố giai đoạn 2011 – 2015 ............................. 54 2.2.4. Thực trạng kết quả dự án đầu tƣ bằng vốn NSNN ..................................... 55 2.2.5. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ trên địa bàn thành phố Long Xuyên ........... 59 2.2.6. Những tác động tích cực đến sự phát triển ................................................ 60 2.2.6.1 Các dự án đầu tư vốn ngân sách đã tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế của thành phố ........................................................................................... 60 2.2.6.2 Tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế .................................. 61 2.2.6.3 Tác động tích đến giải quyết việc làm cho người lao động ..................... 63 2.2.6.4 Tác động tích cực đến tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế .............................................................................................................................. 64 2.2.6.5Tác động tích cực đến môi trường sinh thái ............................................. 65 2.2.6.6 Tác động tích cực đến thu ngân sách ....................................................... 66
  11. ix 2.2.6.7Tác động tích cực đến thu hút các dự án ngoài ngân sách, huy động nguồn lực cho phát triển kinh tế, phát triển ngành nghề ................................................ 67 2.2.6.8 Tác động tích cực đến phát triển kinh tế xã hội, giảm nghèo tại địa phương.................................................................................................................. 68 2.2.6.9. Dự án tác động tích cực đến hiệu quả kinh tế xã hội trên địa bàn thành phố Long Xuyên .................................................................................................... 71 2.2.7. Những hạn chế, tác động tiêu cực .............................................................. 76 2.2.7.1 Tồn tại trong công tác quy hoạch ............................................................ 76 2.2.7.2 Phân bổ và sử dụng vốn NSNN ................................................................ 77 2.2.7.3 Trong công tác đấu thầu .......................................................................... 78 2.2.7.4 Trong công tác giám sát, đánh giá, thanh tra, kiểm tra .......................... 79 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƢ VÀO CÁC DỰ ÁN TỪ NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC............................................ 80 2.3.1. Những điểm mạnh ...................................................................................... 80 2.3.2. Những hạn chế tồn tại ................................................................................ 81 2.3.2.1 Công tác quy hoạch .................................................................................. 81 2.3.2.2 Công tác kế hoạch hoá ............................................................................. 81 2.3.2.3 Chưa làm tốt công tác quản lý và thực hiện dự án đầu tư ....................... 82 2.3.2.4 Công tác thanh tra, giám sát, kiểm tra trong quản lý vốn đầu tư chưa được tăng cường................................................................................................... 87 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém................................................ 88 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan ......................................................................... 88 2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan ............................................................................. 88 CHƢƠNG 3.MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ HẠ TẦNGTỪ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI THÀNH PHỐ LONG XUYÊN, TỈNH AN GIANG GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 .............................................................................................................................. 91 3.1. CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ ĐỀ XUẤT ........................................................... 91 3.1.1. Mục tiêu định hƣớng phát triển kinh tế xã hội thành phố Long Xuyên đến năm 2020 .............................................................................................................. 91 3.1.1.1 Mục tiêu tổng quát ................................................................................... 91 3.1.1.2 Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 92 3.1.2. Nhu cầu vốn và quan điểm về việc sử dụng hiệu quả vốn NSNN vào các dự án ..................................................................................................................... 95 3.1.3. Những điểm mạnh - hạn chế của giai đoạn 2011- 2015 ............................ 96 3.1.3.1 Điểm mạnh ............................................................................................... 96 3.1.3.2 Hạn chế .................................................................................................... 96
  12. x 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VÀO CÁC DỰ ÁN ............................................... 97 3.2.1. Nâng cao chất lƣợng quy hoạch và thực hiện quản lý đầu tƣ xây dựng theo quy hoạch ............................................................................................................. 97 3.2.2. Hoàn thiện công tác kế hoạch hóa vốn đầu tƣ các dự án hạ tầng và đảm bảo tính công khai, minh bạch, chống khép kín trong đầu tƣ từ NSNN..................... 97 3.2.3. Quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản đúng trình tự và quy định ............... 98 3.2.4. Nâng cao chất lƣợng chuẩn bị đầu tƣ, thanh tra, kiểm tra, giám sát và đánh giá đầu tƣ .............................................................................................................. 98 3.2.5. Đẩy mạnh cải cách hành chính, hoàn thiện hệ thống văn bản tăng cƣờng phân cấp trong sử dụng vốn đầu tƣ dự án ............................................................ 99 3.2.6. Thực hiện công khai, minh bạch trong việc đầu tƣ vào các dự án........... 100 3.2.7. Đổi mới cơ chế quản lý đầu tƣ ngân sách nhà nƣớc cho dự án ............... 100 3.2.7.1 Nâng cao chất lượng công tác xây dựng chiến lược đầu tư và kế hoạch hóa ...................................................................................................................... 100 3.2.7.2 Bổ sung, hoàn thiện và quan lý chặt chẽ hệ thống quy phạm, định mức kinh tế - kỹ thuật và đơn giá trong đầu tư xây dựng .......................................... 101 3.2.7.3 Chấn chỉnh và nâng cao hiệu lực công tác thanh tra, kiểm tra trong đầu tư xây dựng ......................................................................................................... 101 KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN ......................................................................... 102 1. KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 102 2. KẾT LUẬN ................................................................................................... 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 105
  13. xi DANH MỤC BẢNG BảNG 2.1: TốC Độ TĂNG TRƢởNG KINH Tế, CƠ CấU KINH Tế ................. 43 BảNG 2.2: TÌNH HÌNH THU CHI NGÂN SÁCH THÀNH PHố LONG XUYÊN .............................................................................................................................. 46 GIAI ĐOạN 2011-2015........................................................................................ 46 BảNG 2.3: NGUồN VốN ĐầU TƢ PHÁT TRIểN THÀNH PHố LONG XUYÊNGIAI ĐOạN 2011 - 2015........................................................................ 51 BảNG 2.4: Tỷ Lệ CHI ĐầU TƢ SO VớI TổNG CHI Từ NGUồN NGÂN SÁCH GIAI ĐOạN 2011-2015 TRÊN ĐịA BÀN THÀNH PHố LONG XUYÊN ........ 56 BảNG 2.5: TÌNH HÌNH Bố TRÍ VốN ĐầU TƢ THEO LĨNH VựC NGOÀI NGUồN VốN XDCB GIAI ĐOạN 2011-2015 .................................................... 57 BảNG 2.6: CHỉ Số ICOR VÀ TốC Độ TĂNG TRƢởNG KINH Tế QUA CÁC NĂM..................................................................................................................... 61 BảNG 2.7: TÁC ĐộNG VốN ĐầU TƢ ĐếN CƠ CấU NGÀNH KINH Tế THÀNH PHố LONG XUYÊN............................................................................. 62 BảNG 2.8: TÌNH HÌNH TĂNG TRƢởNG VIệC LÀM TRÊN ĐịA BÀN THANH PHố LONG XUYÊN............................................................................. 64 BảNG 2.9: VốN ĐầU TƢ TÁC ĐộNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƢớC ......... 67 BảNG 2.10:VốN ĐầU TƢ TÁC ĐộNG HUY ĐộNG VốN NGOÀI NGÂN SÁCH XDCB ....................................................................................................... 68 BảNG 2.11: GIảI QUYếT CHÍNH SÁCH XÃ HộI CHO NHÂN DÂN ............. 70 BảNG 3.1: Dự BÁO TốC Độ TĂNG TRƢởNG ĐếN NĂM 2020 ...................... 94 BảNG 3.2: Dự BÁO NHU CầU VÀ CÂN ĐốI VốN ĐầU TƢ THờI Kỳ 2016 – 2020 ...................................................................................................................... 95
  14. xii DANH MỤC HÌNH HÌNH 2.1: MốI QUAN Hệ TRONG QUảN LÝ ĐầU TƢ ................................... 41 HÌNH 2.2: BIểU Đồ Tỷ TRọNG VốN ĐầU TƢ CÁC Dự ÁN Hạ TầNG Từ NSNN THÀNH PHố 2011-2015 ......................................................................... 52 HÌNH 2.3: BIểU ĐồCƠ CấU VốN ĐầU TƢ Từ NSNN GIAI ĐOạN 2011-2015 PHÂN THEO NGUồN VốN ................................................................................ 53 HÌNH 2.4 BIểU Đồ TĂNG TRƢởNG GDP TRONG GIAI ĐOạN 2011 - 2015 54 HÌNH 2.5 BIểU Đồ THể HIệN CƠ CấU KINH Tế THEO TừNG LĨNH VựC CủA THÀNH PHố GIAI ĐOạN 2011 – 2015 ..................................................... 55 HÌNH 2.6: BIểU Đồ CƠ CấU VốN ĐầU TƢ CÁC Dự ÁN NGOÀI NGUồN XDCB Từ NSNN GIAI ĐOạN 2011-2015 .......................................................... 59 HÌNH 2.7. CổNG CHÍNH TRụ Sở NHÀ THI ĐấU ĐA NĂNG THANH PHố LONG XUYÊN .................................................................................................... 73 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT XDCB: Xây dựng cơ bản
  15. xiii NSNN: Ngân sách nhà nƣớc KTXH: Kinh tế xã hội UBND: Uỷ ban nhân dân TSCĐ: Tài sản cố định ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long ODA: Viện trợ phát triển chính thức (Official Development Aids) FDI: Đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngoài (Foreign Direct Investment) NGO: Các tổ chức phi chính phủ (Non-Government Organizations) GDP: Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products) GRDP: Tổng sản phẩm bình quân đầu ngƣời (Gross regional domestic product) DWT: Năng lực vận tải an toàn của tàu tính bằng tấn (Deadweight tonnage)
  16. 1 CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong quá trình phát triển của nền kinh tế xã hội, việc phát triển cơ sở hạ tầng là một trong những vấn đề then chốt. Thực hiện đƣờng lối đổi mới của Đảng, Nhà nƣớc về phát triển đất nƣớc, đặc biệt là sự hỗ trợ từ nguồn ngân sách Nhà nƣớc (NSNN), các tổ chức quốc tế và nguồn huy động từ nội từ nền kinh tế của tỉnh An Giang. Các dự án ở thành phố Long Xuyên trong những năm qua đã có nhiều khởi sắc, góp phần làm cho diện mạo của đô thị ngày một đổi mới. Kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị từng bƣớc hiện đại và đồng bộ hóa đã tạo điều kiện cho Kinh tế - Xã hội thành phố Long Xuyên không ngừng phát triển hòa nhập chung vào sự phát triển của Tỉnh và cả nƣớc. Thành phố Long Xuyên là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật của tỉnh An giang, là đô thị loại II cấp trong vùnghệ thống đô thị quốc gia. Thành phố Long Xuyên nằm trên dòng sông MêKông và trên các trục hành lan kinh tế quốc tế, quốc gia. Về địa lý cách thành phố Hồ Chí Minh 191 km, cách thành phố PhnômPênh 200 km, cách thành phố Cần Thơ 60 km, là cực tăng trƣởng trong vùng Đông Nam Á. Thành phố Long Xuyên giàu tiềm năng về văn hóa, đất đai, nguồn nƣớc, thủy sản, thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp chế biến, thƣơng mại, dịch vụ và du lịch. Với vai trò vị thế nhƣ trên thành phố Long Xuyên có điều kiện mở rộng mối quan hệ giao lƣu phát triển kinh tế, đẩy mạnh tốc độ đô thị hóa, trao đổi khoa kỹ thuật, thƣơng mại, du lịch, đầu tƣ với các vùng kinh tế đô thị lớn trong vùng.Việc xây dựng các dự án nhằm phát triển kinh tế xã hội là vấn đề cấp bách trong tình hình mới. Bên cạnh những thuận lợi về tài nguyên thiên nhiên mang lại và những kết quả đạt đƣợc việc sử dụng vốn ngân sách Nhà nƣớc cho việc đầu tƣ vào các dự án vẫn còn một số tồn tại, hạn chế: đầu tƣ manh mún, dàn trải, tự phát,…dẫn đến lãng phí, thất thoát ngân sách Nhà nƣớc. Từ những cơ sở trên đặt ra yêu cầu, cần phải sử dụng vốn đầu tƣ vào các dự án từ NSNN phải mang lai hiệu quả cao, đây là vấn phức tạp và khó khăn không thể giải quyết triệt để cùng một lúc. Để góp phần làm sáng tỏa cơ sở lý luận và hoàn thiện việc sử dụng có hiệu quả nguồn NSNN cho đầu tƣ dự án, tác giả đã chọn đề tài “Các giải pháp nâng cao hiệu quả Kinh tế - Xã hội một sốdự án đầu tư hạ tầng từ vốn ngân sách nhà nước tại thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang” để làm luận văn Thạc sỹ kinh tế. 2. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU TRƢỚC - Luận án tiến sĩ kinh tế (2010)“Giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả vốn đầu tưXDCB từNSNN trên địa bàn tỉnh Nghệ An” của tác giả Phan Thanh Mão. Luận văn sử dụng tổng hợpphƣơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, thống kê học, phân tích, so sánh, …luận văn đã hệ thống hóa về các giải pháp tài chính nhằm khắc phục những tồn tại về việc quản lý đầu tƣ vốn
  17. 2 XDCB từ NSNN và kiến nghị đối với nhà nƣớc, các cấp các ngành điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi hoàn thiện công tác quản lý nguồn vốn đầu tƣ XDCB thuộc NSNN. - Luận văn thạc sỹ kinh tế (2013) “Nâng cao hiệu quả quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nƣớc ở huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị” của tác giả Bùi Thị Phƣơng Nga. Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính, kết hợp định lƣợng, luận văn đã hệ thống hóa các vấn đề XDCB, vốn đầu tƣ XDCB và quản lý đầu tƣ XDCB từ vốn NSNN, phân tích các nhân tố ảnh hƣởng tới hiệu quả sử dụng và hiệu quả quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN, kiểm định các nhân tố ảnh hƣởng, đánh giá thực trạng đầu tƣ XDCB tại huyện Vĩnh Linh, chỉ ra ƣu điểm, hạn chế, từ đó đề xuất các giải pháp và kiến nghị góp phần nâng cao hiệu quả quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN. - Luận văn thạc sỹ kinh tế (2014) “Nâng cao hiệu quả hoạt động nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nƣớc tại địa bàn tỉnh Quảng Trị”, tác giả Đoàn Ngọc Lâm. Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính, kết hợp với định lƣợng và so sánh, luận văn đã hệ thống hoá các cơ sở lý luận về hiệu quả quản lý nguồn vốn đầu tƣ XDCB và các yếu tố ảnh hƣởng làm cơ sở cho việc phân tích thực trạng hiệu quả quản lý nguồn vốn đầu tƣ, kiểm định mức tác động của các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN, từ đó đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý vốn đầu tƣ XDCB. - GS.TS.Nguyễn Mạnh Kiểm “Hiệu quả đầu tƣ từ nguồn vốn Nhà nƣớc” Tạp chí Xây dựng 6/2012. Bài viết này đã phân tích những nguyên nhân dẫn đến đầu tƣ cơ bản thấp, chƣa hiệu quả, trong đó nhấn mạnh đến khâu thẩm định dự án và tổ chức thực hiện dự án chƣa hiệu quả. * Nét mới của đề tài tài “Các giải pháp nâng cao hiệu quả Kinh tế - Xã hội một số dự án đầu tư hạ tầng từ vốn ngân sách nhà nước tại thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang” so với các đề tài đã tham khảo: các công trình khoa học này đa số nghiên cứu từ góc độ tài chính hoặc các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn và chƣa có công trình nào nghiên cứu dƣới giác độ quản trị về hiệu quả Kinh tế - Xã hội các dự án đầu tƣ hạ tầng từ vốn ngân sách nhà nƣớc tại thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang”. Tác giả tiếp cận, kế thừa một số nội dung cơ sở lý thuyết về hiệu quả dự án đầu tƣ XDCB từ NSNN, các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế xã hội dự án đầu tƣ XDCB từ NSNN, phƣơng pháp nghiên cứu khoa học của các công trình để thực hiện đề tài nghiên cứu này. 3.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Các giải pháp nâng cao hiệu quả Kinh tế - Xã hội một số dự án đầu tư hạ tầng từ vốn ngân sách nhà nước tại thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang.
  18. 3 Mục tiêu cụ thể - Xây dựng những chỉ tiêu phân tích hiệu quả Kinh tế - Xã hội một số dự án đầu tƣ hạ tầng từ vốn ngân sách nhà nƣớc tại thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang giai đoạn 2011 - 2015. - Phân tích hiệu quả Kinh tế - Xã hội một số dự án đầu tƣ hạ tầng từ vốn ngân sách nhà nƣớc tại thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang giai đoạn 2011 - 2015. - Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả Kinh tế - Xã hội một số dự án đầu tƣ hạ tầng từ vốn ngân sách nhà nƣớc tại thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang giai đoạn 2011 - 2015. 4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Để giải quyết mục tiêu đề tài hƣớng đến tác giả cần giải quyết các câu hỏi nghiên cứu sau: - Các chỉ tiêu nào đánh giá hiệu quả việc sử dụng nguồn vốn ngân sách vào việc đầu tƣ các dự án hạ tầng thành phố Long Xuyên? - Thực trạng về hiệu quả đầu tƣ một số dự án hạ tầng nhƣ thế nào? - Làm thế nào để nâng cao hiệu quả đầu tƣ một số dự án hạ tầng thành phố Long Xuyên? 5. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1. Đối tƣợng nghiên cứu Các giải pháp nâng cao hiệu quả Kinh tế - Xã hội một số dự án đầu tƣ hạ tầng từ vốn ngân sách nhà nƣớc tại thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang. 5.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung Nghiên cứu, đánh giá hiệu quả việc sử dụng vốn NSNN vào một sốdự ánđầu tƣ hạ tầng. Tuy nhiên, do phạm vi nghiên cứu của đề tài còn hạn chế về thời gian nên tác giả chỉ tập trung vào việc nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn NSNN vào một dự ánđầu tƣ hạ tầng do thành phố Long Xuyên làm chủ đầu tƣ từ năm 2011- 2015. - Về không gian Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, tác giả đã tiến hành điều tra nghiên cứu các dự ánđầu tƣ hạ tầngtrên địa bàn thành phố Long Xuyên. - Về thời gian + Số liệu thứ cấp:đề tài nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn NSNN đầu tƣ vào các dự ánđầu tƣ hạ tầngtừ năm 2011 - 2015. + Số liệu sơ cấp: điều tra các dự ánđầu tƣ hạ tầngthực hiện trong gian đoạn 2011 – 2015 có sử dụng vốn NSNN.
  19. 4 6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1.Phƣơng pháp thống kê mô tả: Tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích thống kê để mô tả dựa vào nguồn tài liệu thứ cấp và sơ cấp thông qua khảo sát để thu thập đƣợc liên quan đến đầu tƣ xây dựng từ vốn ngân sách nhà nƣớc tại thành phố Long Xuyên để mô tả dữ liệu thông tin đầu tƣ xây dựng, kết quả tác động của các dự án qua hệ thống bảng biểu, đồ thị, tóm tắt dữ liệu liên quan thực trạng công tác đầu tƣ xây dựng tại thành phố Long Xuyên, từ đó phân tích đánh giá rút ra những kết quả đạt đƣợc, những tồn tại chủ yếu của công tác đầu tƣ vào các dự án từ nguồn vốn NSNN tại thành phố Long Xuyên, phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế xã hội đầu tƣ vào các dự án. 6.2. Phƣơng pháp chuyên gia: Nghiêncứuđịnhtính đƣợc thực hiện thông qua kỹ thuật thảo luận với các chuyên gia am hiểu lĩnh vực đầu tƣ xây dụng cơ bản nhằmkhámphá,điềuchỉnh,bổsungcác tiêu chí và nhântốảnhhƣởngđến hiệu quả kinh tế - xã hội trong đầu tƣ vào các dự án tại thành phố Long Xuyên, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tƣ. Kỹ thuật thảo luận với các chuyên gia gồm các bƣớc sau: Một là: Chọn 12 chuyên gia và nhà quản lý (danh sách kèm theo). Hai là: Đƣa ra các câu hỏi phỏng vấn liên quan đến 3 nội dung cốt lõi của chủ đề nghiên cứu gồm: *Các tiêu chí nào đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội trong đầu tƣ hạ tầng từ ngân sách nhà nƣớc ở thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang. *Các yếu tố nào ảnh hƣởng tới hiệu quả kinh tế - xã hội trong đầu hạ tầng từ ngân sách nhà nƣớc ở thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang. *Giải pháp nào nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội trong đầu tƣ hạ tầng từ ngân sách nhà nƣớc ở thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang. Sau khi phỏng vấn xong sẽ đƣợc xử lý để cho ra kết quả từng nội dung theo tỷ lệ tán thành từng nội dung. 7. KẾT CẤU LUẬN VĂN Tên luận văn “Các giải pháp nâng cao hiệu quả Kinh tế - Xã hội một số dự án đầu tư hạ tầng từ vốn ngân sách nhà nước tại thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang”. Ngoài phần mở đầu, kiến nghị kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo và phục vụ, nội dung luận văn bao gồm 3 chƣơng. Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết của đề tài.
  20. 5 Chƣơng 2: Phân tích thực trạng hiệu quả Kinh tế - Xã hội một số dự án đầu tƣ hạ tầng từ vốn ngân sách nhà nƣớc tại thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang giai đoạn 2011 – 2015. Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả Kinh tế - Xã hội một số dự án đầu tƣ hạ tầng từ vốn ngân sách nhà nƣớc tại thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang giai đoạn 2016 – 2020.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2