intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phần mềm kế toán của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:150

20
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài là giúp cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ra quyết định lựa chọn phần mềm phù hợp với đặc điểm công ty, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đồng thời giúp cho nhà cung cấp phần mềm hiểu được những vấn đề quan tâm của khách hàng khi quyết định lựa chọn phần mềm từ đó nâng cao chất lượng và tính năng của phần mềm kế toán.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phần mềm kế toán của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố Hồ Chí Minh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ************** HUỲNH THỊ HƯƠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN PHẦN MỀM KẾ TOÁN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ************** HUỲNH THỊ HƯƠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN PHẦN MỀM KẾ TOÁN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. VÕ VĂN NHỊ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là do bản thân tôi nghiên cứu và thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Võ Văn Nhị Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung nghiên cứu của toàn bộ luận văn này. TP. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015 Người thực hiện luận văn Huỳnh Thị Hương
  4. MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ..........................................................5 1.1 Các nghiên cứu trên Thế giới ................................................................................5 1.2 Các nghiên cứu tại Việt Nam ..............................................................................10 1.3 Nhận xét...............................................................................................................14 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ L THUYẾT .......................................................................16 2.1 Giới thiệu tổng quan phần mềm kế toán .............................................................16 2.1.1 Khái niệm phần mềm kế toán ...........................................................................16 2.1.2 Vai trò của phần mềm kế toán .........................................................................17 2.1.3 Phân loại phần mềm và các tính năng ..............................................................18 2.1.4 Tính ưu việt của phần mềm kế toán so với kế toán thủ công...........................19 2.2 Các tiêu chuẩn đánh giá phần mềm kế toán của các doanh nghiệp nhỏ và vừa. .21 2.2.1 Tình hình tổ chức công tác kế toán cho doanh nghiệp nhỏ và vừa. .................21 2.2.2 Các tiêu chuẩn đánh giá phần mềm kế toán .....................................................21 2.3 Thuyết hành vi dự định (TPB) và mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) ..........23 2.3.1 Thuyết hành vi dự định ....................................................................................23 2.3.2 Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM – Technology Acceptance Model) .....25 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PH P NGHIÊN CỨU ..................................................28 3.1 Quy trình nghiên cứu ...........................................................................................28 3.2 Mô hình nghiên cứu và thang đo nháp. ..............................................................29 3.2.1 Mô hình nghiên cứu .........................................................................................29 3.2.2 Thang đo nháp : ...............................................................................................33 3.3 Nghiên cứu sơ bộ ( Định tính) .............................................................................37 3.3.1 Thiết kế thực hiện .............................................................................................37 3.3.2 Kết quả nghiên cứu định tính ...........................................................................38 3.4 Mô hình nghiên cứu chính thức và thang đo hiệu chỉnh ....................................43 3.4.1 Mô hình nghiên cứu chính thức .......................................................................43 3.4.2 Thang đo hiệu chỉnh sau nghiên cứu định tính. ...............................................44 3.5 Nghiên cứu chính thức (Định lượng) ..................................................................47 3.5.1 Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát .........................................................................47
  5. 3.5.2 Mẫu và phương pháp chọn mẫu .......................................................................48 3.5.3 Thu thập d liệu................................................................................................48 3.5.4 X l và phân tích d liệu ................................................................................48 3.5.4.1 Phân tích mô tả ..............................................................................................48 3.5.4.2 Ki m định và đánh giá thang đo ....................................................................49 3.5.4.3 Phân tích hồi quy bội .....................................................................................50 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .................................52 4.1 Kết quả nghiên cứu ..............................................................................................52 4.1.1 Mô tả đ c đi m mẫu .........................................................................................52 4.1.2 Thống kê mô tả thang đo ..................................................................................53 4.1.3 Ki m định và đánh giá thang đo ......................................................................55 4.1.3.1 Phân tích Cronbach Alpha ............................................................................55 4.1.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA ..................................................................58 4.1.3.2.1 Phân tích nhân tố EFA cho các biến độc lập..............................................58 4.1.3.2.2 Phân tích nhân tố EFA cho các biến phụ thuộc .........................................62 4.1.4 Phân tích hồi quy bội........................................................................................64 4.1.4 1 Phân tích tương quan.....................................................................................64 4.1.4 2 Phân tích hồi quy và đánh giá mức độ ảnh hư ng của các nhân tố. .............66 4.1.4.3 Ki m định giả thuyết nghiên cứu ..................................................................70 4.1.4.4 Dò tìm sự vi phạm các giả định cần thiết trong phân tích hồi quy tuyến tính…………………………………………………………………………………72 4.2 Bàn luận ...............................................................................................................76 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .........................................................80 5.1 Kết luận ...............................................................................................................80 5.2 Kiến nghị .............................................................................................................81 5.2.1 Kiến nghị đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ....................................................81 5.2.2 Kiến nghị đối với đối tượng cung cấp phần mềm kế toán. ..............................82 5.2.3 Một số kiến nghị đối với cơ quan chức năng c liên quan...............................84 5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo..............................................85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  6. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PMKT Phần mềm kế toán CTPM Công ty phần mềm TRA Theory of Reasoned Action TPB Theory of Planned Behavior TAM Technology Acceptance Model
  7. DANH MỤC HÌNH H n 2.1 Thuyết hành động hợp l (TRA) ............................................................... 24 H n 2.2 Thuyết hành vi dự định (TPB).................................................................. 24 H n 2.3 Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) ..................................................... 25 H n 2.4 Mô hình kết hợp TPB và TAM của Chen, C.F.& Chao, W.H (2010)…..26 H n 3.1 Quy trình nghiên cứu của đề tài ............................................................... 28 H n 3.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất ..................................................................... 30 Hình 3.3 Mô hình nghiên cứu chính thức................................................................. 43 H n 4.1 Mô hình hồi quy sau nghiên cứu ............................................................. 72 H n 4.2 Đồ thị phân tán Scatterplot ....................................................................... 73 H n 4.3 Bi u đồ Histogram .................................................................................... 74 H n 4.4 Đồ thị Q-Q plot của phần dư chuẩn h a ................................................... 75
  8. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bản 3.1 Kết quả nh ng thay đổi thang đo sau phỏng vấn định tính ....................... 39 Bảng 3.2 Thang đo hiệu chỉnh sau nghiên cứu định tính ......................................... 44 Bản 4.1 Thống kê thông tin mẫu khảo sát .............................................................. 52 Bản 4.2 Thống kê mô tả thang đo ........................................................................... 53 Bản 4.3 Kết quả ki m định Cronbach Alpha các thang đo..................................... 56 Bản 4.4 Ki m định KMOvà Bartlett của các biến độc lập ..................................... 58 Bản 4.5 Tổng phương sai trích của biến độc lập .................................................... 59 Bản 4.6 Kết quả phân tích nhân tố các biến độc lập sau khi xoay ......................... 61 Bản 4.7 Ki m định KMO và Bartlett của biến phụ thuộc ...................................... 62 Bản 4.8 Tổng phương sai trích của biến phụ thuộc ................................................ 63 Bản 4.9 Kết quả phân tích nhân tố biến phụ thuộc ................................................. 63 Bản 4.10 Ma trận hệ số tương quan Pearson .......................................................... 65 Bản 4.11 Ki m định sự ph hợp của mô hình hồi quy ........................................... 67 Bản 4.12 Kết quả phân tích hồi quy bội ................................................................. 67
  9. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế thị trường, đi đôi với sự phát tri n nhanh ch ng của công nghệ thông tin, nhiều nhà cung cấp đã cho ra đời các sản phẩm công nghệ thông tin s dụng trong hạch toán kế toán của doanh nghiệp đ là phần mềm kế toán. Sản phẩm này đã mang lại lợi ích rất lớn cho doanh nghiệp, việc hạch toán tr nên nhanh ch ng và chính xác hơn rất nhiều so với hạch toán kế toán thủ công. Các g i phần mềm đã cung cấp số lượng lớn các tính năng mà c th t y chỉnh và thay đổi đ đáp ứng nhu cầu đ c biệt của các tổ chức. Lựa chọn không đúng phần mềm sẽ dẫn đến kết quả là đi sai chiến lược, gây thiệt hại kinh tế cho tổ chức. Do đ việc lựa chọn phần mềm kế toán không phải là một nhiệm vụ dễ dàng. Hơn n a Việt Nam c tỷ lệ doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ lệ lớn 97,5% trong tổng số doanh nghiệp đang hoạt động (www.gso.gov.vn) và Thành Phố Hồ Chí Minh là nơi tập trung phần lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ lệ 39,08% tổng số doanh nghiệp trên cả nước (Số liệu năm 2012). Doanh nghiệp nhỏ và vừa đ ng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nước ta, tạo ra nhiều việc làm, giúp duy trì tỷ lệ thất nghiệp thấp tại Việt Nam trong nh ng năm qua và đ ng g p ngày càng nhiều cho ngân sách quốc gia. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ c tổ chức sản xuất nhỏ, gọn tuy nhiên n lại rất đa dạng về loại hình hoạt động và đòi hỏi phải tổ chức hệ thống kế toán ph hợp đ từ đ tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp g p phần phát tri n kinh tế đất nước. Chuẩn mực kế toán, ki m toán và các quy định c liên quan của Việt Nam đang từng bước thay đổi lớn đ ngày càng hội tụ với hệ thống kế toán thế giới. Điều đ ảnh hư ng đáng k đến quyết định lựa chọn phần mềm kế toán của các doanh nghiệp. Đồng thời ảnh hư ng đến các doanh nghiệp sản xuất và gia công phần mềm kế toán.
  10. 2 Từ nh ng vấn đề nêu trên thì trước hết chúng ta cần phải xác định các nhân tố ảnh hư ng đến việc lựa chọn phần mềm kế toán. Từ đ phân tích mức độ tác động của từng nhân tố đến quyết định lựa chọn phần mềm kế toán. Dựa vào nh ng nhân tố này giúp doanh nghiệp lựa chọn được phần mềm kế toán ph hợp với đ c đi m công ty cũng như các doanh nghiệp sản xuất và gia công phần mềm c th tạo ra được nh ng sản phẩm phần mềm đáp ứng nhu cầu. Với mong muốn đ tác giả chọn nghiên cứu đề tài “ Các n ân tố ản ưởn đến quyết địn lựa c ọn p ần mềm kế toán của các doan n iệp n ỏ và vừa tại T àn P ố Hồ C í Min ” 2. M c ti u n i n cứu c t u c un Giúp cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ra quyết định lựa chọn phần mềm ph hợp với đ c đi m công ty, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đồng thời giúp cho nhà cung cấp phần mềm hi u được nh ng vấn đề quan tâm của khách hàng khi quyết định lựa chọn phần mềm từ đ nâng cao chất lượng và tính năng của phần mềm kế toán. ct uc t - Xác định các nhân tố ảnh hư ng quyết định lựa chọn phần mềm kế toán của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại TP.Hồ Chí Minh. - Đo lường mức độ ảnh hư ng của các nhân tố đến quyết định lựa chọn phần mềm kế toán của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại TP. Hồ Chí Minh. 3. Câu ỏi n i n cứu - Nh ng nhân tố ảnh hư ng đến quyết định lựa chọn phần mềm kế toán của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ? - Mức độ ảnh hư ng của các nhân tố đ đến quyết định lựa chọn phần mềm kế toán như thế nào ? 4. Đối tư n và p ạm vi n i n cứu - Đối tượng nghiên cứu là các nhân tố ảnh hư ng đến quyết định lựa chọn phần mềm kế toán của các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
  11. 3 - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hư ng đến quyết định lựa chọn phần mềm kế toán của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành Phố Hồ Chí Minh. + Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu và khảo sát được thực hiện từ tháng 9 đến tháng 10 năm 2015. 5. P ư n p áp n i n cứu Kết hợp phương pháp địn tín và địn lư n . a) P ư n p áp địn tín : D ng đ xây dựng mô hình nghiên cứu, mô hình thang đo, xây dựng thang đo. Được thực hiện qua l thuyết, các nghiên cứu trước và phỏng vấn trực tiếp với chuyên gia viết phần mềm kế toán, giám đốc, kế toán trư ng, của các doanh nghiệp đã ho c đang s dụng phần mềm kế toán dựa trên bảng câu hỏi sơ bộ ban đầu. Nội dung và kết quả phỏng vấn được d ng làm cơ s cho việc hiệu chỉnh và bổ sung các biến quan sát đ xác định các nhân tố ảnh hư ng đến quyết định lựa chọn phần mềm kế toán. Kết quả nghiên cứu sơ bộ là bảng câu hỏi hoàn chỉnh cho nghiên cứu chính thức. b) P ư n p áp địn lư n : Phương pháp định lượng được tiến hành theo hai bước: Bảng câu hỏi khảo sát chính thức được tiến hành khảo sát mẫu lựa chọn theo phương pháp thuận tiện phi xác suất, g i đi với số lượng mẫu lớn đ ki m tra, ki m định thang đo các nhân tố ảnh hư ng đến quyết định lựa chọn phần mềm kế toán của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Thành Phố Hồ Chí Minh. D liệu sơ cấp thu thập thông qua khảo sát sẽ được x l phân tích b ng phương pháp thống kê mô tả qua phần mềm SPSS 20. + Công cụ hệ số Cronbach Alpha được s dụng nh m đánh giá độ tin cậy của thang đo. + Nhân tố khám phá EFA được s dụng đ xác định các nhân tố.
  12. 4 + Phân tích hồi quy bội đ đánh giá ảnh hư ng của các nhân tố đến quyết định lựa chọn phần mềm kế toán của các doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng như mức độ ảnh hư ng của các nhân tố đến quyết định lựa chọn của các doanh nghiệp. 6. Đón óp của đề tài Đề tài một lần n a làm rõ nh ng vấn đề về phần mềm kế toán và các nhân tố ảnh hư ng đến quyết định lựa chọn phần mềm kế toán – đây cũng là vấn đề mà người nghiên cứu kế toán, người làm kế toán và các công ty sản xuất phần mềm kế toán quan tâm. 7. Kết cấu của luận v n Luận văn được thực hiện gồm 5 chương: C ư n 1: Tổn quan n i n cứu. C ư n 2: C sở lý t uyết có liên quan đến phần mềm kế toán. C ư n 3: P ư n p áp n i n cứu. C ư n 4: Kết quả n i n cứu và bàn luận C ư n 5: Kết luận và kiến n ị. Ngoài ra, trong đề tài còn c các phụ lục nh m minh họa ho c bổ trợ cho nội dung của luận văn.
  13. 5 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Chương này trình bày các nghiên cứu c liên quan đến đề tài đã được thực hiện trên Thế giới và Việt Nam từ đ đưa ra nh ng nhận xét và hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài. 1.1 Các n i n cứu tr n T ế iới N n cứu của Lap erre,J.. (2000) Lapierre, J.. trong nghiên cứu của mình “ Customer, perceived value in industrial contexts” đã tiến hành đo lường giá trị cảm nhận của các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghệ thông tin gồm 2 yếu tố sau: Lợi ích và sự đánh đổi. Với giải thích của tác giả thì: “ Lợi ích” của khách hàng là nh ng lợi ích mà khách hàng có được khi tiêu d ng một sản phẩm dịch vụ mà nhà cung cấp mang lại cho khách hàng thông qua sản phẩm của mình bao gồm : + Chất lượng phần mềm + Giải pháp thay thế liên quan đến sản phẩm + Phần mềm t y biến theo yêu cầu + Đáp ứng yêu cầu của khách hàng + Tính linh hoạt của dịch vụ + Độ tin cậy của dịch vụ + Năng lực kỹ thuật đáp ứng dịch vụ + Niềm tin + Hình ảnh nhà cung cấp + Mối quan hệ nhà cung cấp với khách hàng.
  14. 6 “Sự đánh đổi” là tổng chi phí b ng tiền và chi phí không phải b ng tiền mà khách hàng đầu tư ho c trả cho nhà cung cấp đ hoàn thành một giao dịch ho c đ duy trì một mối quan hệ với nhà cung cấp. Bao gồm : + Giá liên quan trực tiếp đến sản phẩm/dịch vụ + Thời gian/nỗ lực/ công sức c liên quan + Xung đột liên quan đến mối quan hệ Đây là nghiên cứu về các nhân tố tạo ra giá trị cảm nhận của khách hàng trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Tác giả s dụng nghiên cứu này vào phần tài liệu tham khảo vì thấy r ng các nhân tố tạo nên giá trị cảm nhận cho khách hàng sẽ g p phần tác động đến quyết định mua sản phẩm phần mềm kế toán. N n cứu của Ajay Ad kar a và cộn sự (2004) Ajay Adhikaria và cộng sự trong nghiên cứu của mình “Firm characteristics and selection of international accounting software.” Bài nghiên cứu được nghiên cứu tại Hoa Kỳ, nh m tác giả tiến hành nghiên cứu khảo sát tập trung vào việc lựa chọn phần mềm kế toán quốc tế. Kết quả là các mối quan hệ gi a các đ c đi m, tính năng và tiêu chí lựa chọn phần mềm t y thuộc vào quy mô và mức độ quốc tế h a. Mối quan hệ gi a các đ c đi m công ty và tiêu chí lựa chọn chung – như hỗ trợ và bảo mật, phần cứng, nền tảng điều hành, tính linh hoạt và chi phí là không đáng k . Kết quả nghiên cứu: đặc điểm công ty là một yếu tố quan trọng trong việc lựa chọn và thiết kế phần mềm kế toán quốc tế. Nghiên cứu một khía cạnh cụ th là d c đi m công ty c ảnh hư ng đến việc lựa chọn phần mềm kế toán quốc tế. N n cứu của Abu-Musa, Ahmad A., (2005) Abu-Musa, Ahmad A., trong nghiên cứu của mình “ The deteminates of selecting Accounting Software : A Proposel Model” mục tiêu của bài nghiên cứu này là phát tri n một khuân khổ l thuyết tích hợp cho các yếu tố quyết định lựa chọn phần mềm kế toán. Các tiêu chí này sẽ hướng dẫn và giúp một tổ chức trong việc lựạ chọn
  15. 7 phần mềm kế toán ph hợp. Tác giả đã đưa ra bốn yếu tố ảnh hư ng đến lựa chọn phần mềm kế toán ph hợp bao gồm : Nhu cầu người sử dụng, các tính năng phần mềm kế toán, môi trường và cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và độ tin cậy của nhà cung cấp. Yếu tố đầu tiên bắt buộc phải đạt được là phần mềm kế toán phải đáp ứng được nhu cầu người s dụng, Thứ hai là phải c tính năng của phần mềm kế toán. Tính năng quan trọng trong việc lựa chọn phần mềm kế toán ph hợp là khả năng t y biến và tự động lập báo cáo tài chính. Ngoài ra cũng cần xem xét các tính năng như: cấu trúc tài khoản kế toán, tính năng web và thương mại điện t , ngoại tệ, hỗ trợ cơ s d liệu, các module, giá cả, tính bảo mật…Thứ ba là môi trường và hạ tầng công nghệ thông tin. Trước hết công ty sẽ tìm được sản phẩm phần mềm đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp sau đ mới tìm nh ng phần cứng tốt nhất đ chạy phần mềm. Nếu doanh nghiệp đã c sẵn và đang s dụng phần cứng thì doanh nghiệp c th nâng cấp hệ thống thiết bị dựa trên các yêu cầu khả năng tương thích hệ thống phần mềm mới. Cuối c ng là độ tin cậy của nhà cung cấp . Một phần mềm d tốt đến đâu chăng n a thì người d ng vẫn phải tiếp tục cần đến dịch vụ tư vấn cũng như hỗ trợ kỹ thuật từ nhà cung cấp phần mềm. Vì thế một nhà cung cấp đáng tin cậy, c đủ nguồn lực đ đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp và luôn sẵn sàng khi cần thiết là yếu tố ảnh hư ng đến quyết định lựa chọn phần mềm. Nghiên cứu này đã giới thiệu một mô hình đề xuất với các yếu tố quyết định lựa chọn phần mềm kế toán cho một tổ chức và trình bày các bước thực nghiệm và thủ tục đ thực hiện n . Tuy nhiên mô hình đề xuất này chỉ áp dụng thích hợp với các tổ chức mua mới phần mềm kế toán ho c chuy n từ kế toán thủ công sang s dụng phần mềm kế toán. N n cứu của El ka và cộn sự (2007) Elikai và cộng sự trong nghiên cứu của mình “Accounting software selection and User Satisfaction” qua việc đánh giá d liệu khảo sát, đối chiếu gi a kiến của
  16. 8 người s dụng trong việc quyết định lựa chọn phần mềm kế toán của các doanh nghiệp với kiến từ phía các nhà cung cấp phần mềm, tác giả đã tìm ra một số đi m nổi bật đ là chức năng hay là khả năng của phần mềm là yếu tố quan trọng trong việc lựa chọn phần mềm cho người s dụng, kế đến là chi phí và khả năng tương thích. Trong đ chức năng chính là : tính linh hoạt của phần mềm kế toán. Đối với tính linh hoạt: X l thời gian thực (Real time processing), thân thiện với người d ng (user friendliness), bảo mật (security), c khả năng nâng cấp (the ability to upgrade) được đánh giá là chức năng quan trọng. Đối với chi phí : Chi phí mua ban đầu và chi phí hoạt động hàng năm là quan trong hơn so với chi phí cài đ t và chi phí đào tạo. đối với khả năng tương thích: Khả năng tương thích với hệ điều hành được đánh giá là c nghĩa hơn khả năng tương thích với phần cứng ho c phần mềm khác. Nghiên cứu này đã cho thấy c sự khác biệt lớn trong cách nhận thức về các nhân tố ảnh hư ng đến quyết định lựa chọn phần mềm kế toán gi a người s dụng và nhà cung cấp. Qua đ tác giả đã g p phần rút ngắn khoảng cách gi a mong muốn của người s dụng và nh ng nỗ lực của nhà cung cấp. Tuy nhiên các nhân tố chính mà tác giả đưa ra cũng dựa trên cơ s từ các nghiên cứu trước, điều đ c th các nhân tố chưa ph hợp với d liệu hiện tại thu được do mỗi nghiên cứu c th thực hiện trên nh ng loại phần mềm khác nhau. N i n cứu của Anil S.Jad av, Rajendra M. Sonar (2009) Trong nghiên cứu của mình “ Evaluating and selecting software packages: A review” tác giả đã xem xét lại các công trình nghiên cứu đã được thực hiện trong lĩnh vực đánh giá và lựa chọn các g i phần mềm. Tác giả đã điều tra các phương pháp kỹ thuật, tiêu chí và hệ thống công cụ hỗ trợ ra quyết định trong việc đánh giá và lựa chọn các g i phần mềm cung cấp một cơ s đ cải thiện về quy trình đánh giá và lựa chọn các g i phần mềm. Từ nội dung của các nghiên cứu trước tác giả đã tổng hợp và phân loại các tiêu chí đánh giá phần mềm như sau :
  17. 9 + Nhóm tiêu chí liên quan đến đặc điểm của phần mềm bao gồm : Tính năng của phần mềm, mục tiêu chính, đầy đủ, khả năng t y biến với nh ng công ty c loại hình đ t biệt, khả năng nâng cấp đ phát tri n thêm (bên trong và bên ngoài) và các ứng dụng khác, khả năng tích hợp với các công cụ và các ứng dụng khác, mức độ an ninh của phần mềm (chính sách hỗ trợ, bảo mật, an toàn d liệu …), số lượng người s dụng đồng thời của một hệ thống phần mềm kế toán. + Nhóm tiêu chí liên quan đến Nhà cung cấp, Chi phí và lợi ích, Phần cứng và phần mềm, ý kiến và đầu ra bao gồm: Số phiên bản t y biến của một g i phần mềm, khả năng t y chỉnh giao diện phần mềm, khả năng t y chỉnh mẫu bi u báo cáo, loại giao diện của g i phần mềm, khả năng t y chỉnh mô hình b ng ngôn ng chương trình, tích hợp với các phần mềm trung gian được hỗ trợ b i g i phần mềm (CORBA, DCOM, …), tích hợp với hệ thống quản l cơ s d liệu, khả năng trao đổi d liệu gi a các tổ chức, khả năng chạy trên nhiều trình duyệt máy tính, số lượng module, số lượng module được cài đ t độc lập, số máy trạm, khả năng chia nhỏ g i phần mềm đưa vào máy chủ, khả năng nâng cấp, giao diện dễ hi u, c chính sách hỗ trợ cho người mới bắt đầu, người trong quá trình s dụng g p kh khăn cần được hỗ trợ, khả năng trình bày d liệu hiệu quả, báo cáo khi d liệu bị lỗi, khả năng s dụng phần mềm trong nhiều lĩnh vực khác nhau đ giải quyết vấn đề khác nhau, dễ s dụng, khả năng chạy chương trình liên tục, không bị gián đoạn, sao lưu và phục hồi chức năng, thời gian x l nhanh. Nghiên cứu này đã cung cấp một cái nhìn tổng quan về các tài liệu liên quan đến việc đánh giá và lựa chọn phần mềm kế toán. Tuy nhiên nghiên cứu c th tồn tại một số hạn chế trong cách thức tổng hợp d liệu cũng như giới hạn về khả năng tìm kiếm tài liệu của tác giả. N n cứu của Parry và cộn sự (2010) Parry và cộng sự trong nghiên cứu của mình “Understanding customers and relationships in software technology SMEs” các tác giả đã nghiên cứu về giá trị khách
  18. 10 hàng và các mối quan hệ gi a các công ty phần mềm vừa và nhỏ. Tác giả đã đưa ra các thuộc tính “giá trị” khách hàng của các công ty phần mềm vừa và nhỏ trong môi trường B2B thông qua 12 yếu tố: Giá cả, chức năng phần mềm, vị trí địa lý của công ty phần mềm, chất lượng phần mềm, sự truyền thông, khả năng am hiểu khách hàng, khả năng song ngữ của phần mềm, mối quan hệ, dịch vụ, sự chuyên nghiệp,sự tin tưởng, chuyên môn của nhân viên. Nghiên cứu này giúp cho các nhà cung cấp phần mềm c th nâng cao giá trị của khách hàng đ từ đ tăng cường khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp cung cấp phần mềm. 1.2 Các n i n cứu tại Việt Nam N i n cứu của N uyễn V n T ôn (2009) Trong nghiên cứu của mình “ Tổ chức hệ thống kế toán doanh nghiệp trong điều kiện tin học hóa” tác giả đã tiến hành khảo sát các doanh nghiệp c qui mô nhỏ, vừa và cả doanh nghiệp lớn. Kết quả khảo sát thu thập được 90% doanh nghiệp quan tâm đến phần mềm phải ph hợp với đ c đi m, qui mô của doanh nghiệp, 78% doanh nghiệp quan tâm đến dịch vụ tư vấn tri n khai, 65% doanh nghiệp quan tâm đến giá cả, 50% doanh nghiệp quan tâm đến phần mềm dễ s dụng. Đồng thời tác giả đã đưa ra 8 vấn đề cần quan tâm khi lựa chọn phần mềm kế toán ph hợp : Qui mô kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh, nghiên cứu kỹ các phân hệ nào cần d ng, dịch vụ hỗ trợ sau bán hàng, cân đối nguồn lực tài chính, tham khảo kiến chuyên gia – đồng nghiệp, phần mềm phải dễ dàng s dụng, ph hợp với đội ngũ nhân lực kế toán hiện c , phần mềm phải tương thích với hệ thống kỹ thuật hiện tại của doanh nghiệp. Dựa vào kết quả khảo sát tác giả đã đưa ra một số giải pháp tổ chức hệ thống kế toán trong điều kiện tin học h a. Tuy nhiên do mẫu khảo sát bao gồm cả doanh nghiệp nhỏ, vừa và doanh nghiệp lớn nên các giải pháp mà tác giả đưa ra khá chung chung, chưa ph hợp với từng doanh nghiệp. Kh áp dụng trong thực tế.
  19. 11 N n cứu của P ạm Hữu Văn (2013) Trong nghiên cứu của mình “ Các nhân tố tạo ra giá trị cảm nhận của khách hàng đối với dịch vụ thiết kế phần mềm của công ty giải pháp phần mềm Việt Hà” tác giả đã thực hiện cơ bản đầy đủ các bước của một quy trình nghiên cứu thị trường, từ bước lựa chọn mô hình cho đến bước điều chỉnh mô hình, thông qua phương pháp nghiên cứu định tính cũng như lấy mẫu và x l số liệu qua nghiên cứu định lượng. Kết luận nghiên cứu đưa ra 10 nhân tố ảnh hư ng đến giá trị khách hàng đ là : Giá cả, chức năng phần mềm, chất lượng phần mềm, sự truyền thông, khả năng am hi u khách hàng, mối quan hệ, dịch vụ, sự chuyên nghiệp,sự tin tư ng, chuyên môn của nhân viên. Trong đ 2 nhân tố sự chuyên nghiệp và sự tin tư ng tác động mạnh nhất đến giá trị cảm nhận của khách hàng. Nghiên cứu được thực hiện trong phạm vi ứng dụng vào một doanh nghiệp cụ th nên chỉ áp dụng được cho doanh nghiệp đ mà chưa hẵn đã đúng với các công ty sản xuất phần mềm khác. N i n cứu của T ái N ọc Trúc P ư n (2013) Trong nghiên cứu của mình “Các tiêu chí lựa chọn phần mềm kế toán áp dụng phù hợp cho doanh nghiệp nhỏ và vừa – Nghiên cứu trên địa bàn quận Tân Phú Thành Phố Hồ Chí Minh” với mục tiêu nghiên cứu các vấn đề đã được các doanh nghiệp trong mẫu phân tích quan tâm khi tiến hành lựa chọn phần mềm kế toán. Với kết quả thu thập được từ thực tế, luận văn xác lập thành hai nh m tiêu chí khi lựa chọn phần mềm kế toán ph hợp cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn quận Tân Phú đ là: + Phần mềm kế toán phải phù hợp các yêu cầu của người sử dụng - Phần mềm kế toán phải hỗ trợ cho người s dụng tuân thủ các quy định của Nhà nước về kế toán - Phần mềm phải hỗ trợ tốt nhất cho người s dụng - Phần mềm thân thiện, dễ s dụng
  20. 12 + Phần mềm kế toán có khả năng đáp ứng các tính năng - Tính năng linh hoạt của phần mềm - Độ tin cậy, chính xác của phần mềm - Bảo mật và an toàn - Tính phổ biến của phần mềm - Cam kết bảo hành, bảo trì - Chi phí đầu tư và s dụng Nghiên cứu đã tổng hợp các nghiên cứu trước đ đưa ra các tiêu chí lựa chọn phần mềm kế toán sau đ tiến hành khảo sát các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên các tiêu chí đã tổng hợp, từ đ đề xuất kiến nghị định hướng nh ng phần mềm kế toán c th áp dụng và hướng đầu tư phần mềm kế toán thích hợp. N i n cứu của Võ V n N ị, N uyễn Bíc Li n và P ạm Trà Lam (2014) Trong nghiên cứu của mình “Định hướng lựa chọn phần mềm kế toán phù hợp cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam” các tác giả đã xác định các tiêu chí lựa chọn phần mềm kế toán quan trọng mà doanh nghiệp nhỏ và vừa nên áp dụng thông qua việc đo lường mức độ thỏa mãn của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ứng dụng phần mềm kế toán. Phạm vi được giới hạn trong các tiêu chí liên quan tiêu chí chất lượng phần mềm và nhà cung cấp dịch vụ trong quá trình ứng dụng phần mềm. Kỹ thuật phân tích hồi quy bội được s dụng trong nghiên cứu . Kết quả nghiên cứu có 2 nhân tố chính tác động đến mức độ thỏa mãn của doanh nghiệp nhỏ và vừa khi s dụng phần mềm kế toán bao gồm: (1) Khả năng hỗ trợ doanh nghiệp của nhà cung cấp phần mềm kế toán; (2) Tính khả dụng của phần mềm kế toán. Trong đ nhân tố dịch vụ hỗ trợ s dụng phần mềm kế toán và khả năng tạo mối quan hệ tốt gi a nhà cung cấp phần mềm kế toán với doanh nghiệp ứng dụng phần mềm kế toán tác động mạnh đến mức độ thỏa mãn hơn là nhân tố liên quan đến bản thân chất lượng phần mềm kế toán, đây là một khám phá khá thú vị tại thị trường phần mềm kế toán Việt Nam (phân khúc khách hàng là các doanh nghiệp nhỏ và vừa).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2