intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ vệ sinh công nghiệp tại các trường học trên địa bàn Tp.HCM

Chia sẻ: Conmeothayxao | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:107

12
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến quyết định sử dụng dịch vụ vệ sinh công nghiệp tại các trường học. Đưa ra những kiến nghị, đề xuất cho các nhà cung cấp dịch vụ vệ sinh công nghiệp trong việc thiết kế các tính năng, dịch vụ nhằm đáp ứng yêu cầu của các tổ chức sử dụng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ vệ sinh công nghiệp tại các trường học trên địa bàn Tp.HCM

  1. i BỘ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM --------------- Đoàn Minh Quang CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP TẠI CÁC TRƢỜNG HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS HỒ ĐỨC HÙNG TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013
  2. ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng dịch vụ vệ sinh công nghiệp tại các trƣờng học trên địa bàn Tp.HCM” là kết quả của quá trình nghiên cứu của riêng tôi. Ngoại trừ các nội dung tham khảo từ các công trình nghiên cứu khác đƣợc đƣa ra trong phần tài liệu tham khảo của luận văn, các số liệu điều ra, kết quả nghiên cứu đƣa ra trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào trƣớc đó. Tp. HCM, ngày 30 tháng 9 năm 2013 Tác giả Đoàn Minh Quang
  3. iii MỤC LỤC Trang bìa phụ ............................................................................................................... i Lời cam đoan ...............................................................................................................ii Mục lục ...................................................................................................................... iii Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt ............................................................................ vi Danh mục các bảng biểu ...........................................................................................vii Danh mục các hình vẽ, đồ thị ..................................................................................... ix TÓM TẮT ........................................................................................................................................ 1 CHƢƠNG 1. MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 2 1.1. Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................2 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................5 1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ...............................................................................5 1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................6 1.5. Bố cục luận văn .............................................................................................6 CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ............................. 8 2.1. Tổng quan ......................................................................................................8 2.2. Một số vấn đề cơ bản về Outsourcing – Thuê ngoài ...................................10 2.2.1. Khái niệm và đặc điểm .........................................................................10 2.2.2. Vai trò của Outsourcing ........................................................................11 2.3. Quyết định mua của tổ chức ........................................................................14 2.3.1. Tổng quan quyết định mua của tổ chức ...................................................14 2.3.2. Các đặc điểm của thị trƣờng tổ chức ........................................................19 2.3.3. Trung tâm mua hàng của tổ chức .............................................................22 2.3.4. Tiến trình mua hàng của tổ chức ..............................................................24 2.3.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định mua của tổ chức ..........................24 2.4. Các nghiên cứu liên quan ............................................................................26 2.5. Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết.........................................................30 CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................32 3.1. Thiết kế nghiên cứu .....................................................................................32
  4. iv 3.2. Xây dựng thang đo ......................................................................................32 3.3. Nghiên cứu định tính ...................................................................................35 3.3.1. Thực hiện nghiên cứu định tính ............................................................35 3.3.2. Kết quả hiệu chỉnh thang đo trong nghiên cứu định tính .....................36 3.3.3. Tóm tắt kết quả nghiên cứu định tính ...................................................38 3.4. Nghiên cứu định lƣợng ................................................................................38 3.4.1. Thiết kế mẫu .........................................................................................39 3.4.2. Thu thập dữ liệu ....................................................................................40 3.4.3. Phân tích dữ liệu ...................................................................................40 3.4.3.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo ...................................................40 3.4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA ..................................................41 3.4.4. Phân tích tƣơng quan ............................................................................42 3.4.5. Phân tích hồi quy ..................................................................................42 3.4.6. Kiểm định trung bình tổng thể ..............................................................43 CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................................44 4.1. Đặc điểm mẫu khảo sát ................................................................................44 4.2. Kết quả thống kê mẫu nghiên cứu ...............................................................44 4.2.1. Giới tính mẫu quan sát ..........................................................................44 4.2.2. Trình độ học vấn mẫu quan sát .............................................................44 4.2.3. Chức vụ mẫu quan sát ...........................................................................45 4.2.4. Thu nhập mẫu quan sát .........................................................................45 4.3. Đánh giá độ tin cậy của thang đo ................................................................46 4.3.1. Phân tích Cronbach Alpha ....................................................................46 4.3.2. Phân tích khám phá yếu tố (EFA).........................................................48 4.3.2.1. Phân tích yếu tố quyết định sử dụng (lần 1) ..................................48 4.3.2.2. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng (lần 1) .48 4.3.2.3. Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng (lần 2) ...50 4.3.2.4. Phân tích yếu tố quyết định sử dụng (lần 2) ..................................52 4.3.3. Điều chỉnh mô hình nghiên cứu và các giả thuyết................................53
  5. v 4.4. Phân tích hồi quy .........................................................................................53 4.4.1. Phân tích tƣơng quan ............................................................................53 4.4.2. Phƣơng trình hồi quy ............................................................................54 4.4.3. Kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy ........................................56 4.4.4. Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu ...................................................58 4.5. Phân tích cảm nhận về các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng DVVSCN tại các trƣờng học trên địa bàn Tp.HCM .............................................58 CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................61 5.1. Giới thiệu .....................................................................................................61 5.2. Tóm tắt các kết quả chính ............................................................................61 5.3. Kiến nghị một số hàm ý nhằm tăng ý định sử dụng DVVSCN tại các trƣờng học trên địa bàn Tp.HCM ......................................................................................62 5.3.1. Đối với môi trƣờng bên trong ...............................................................62 5.3.2. Đối với quan hệ cá nhân .......................................................................63 5.3.3. Đối với Marketing.................................................................................64 5.4. Hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo ......................................66 Tài liệu tham khảo Phụ lục Phụ lục 1: Dàn bài thỏa luận tay đôi Phụ lục 2: Đối tƣợng tham gia nghiên cứu định tính Phụ lục 3: Bảng câu hỏi khảo sát Phụ lục 4: Kết quả nghiên cứu
  6. vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT B2B : Business to Business BN : Yếu tố môi trƣờng bên ngoài BPO : Dịch vụ thuộc quá trình sản xuất kinh doanh BT : Yếu tố môi trƣờng bên trong CN : Yếu tố quan hệ cá nhân DVVSCN : Dịch vụ vệ sinh công nghiệp EFA : Exploratory Factor Analysis QD : Yếu tố quyết định sử dụng IT : Information Technology ITO : Dịch vụ gia công công nghệ thông tin KMO : Kaiser – Mayer Olkin KPO : Dịch vụ nghiên cứu thiết kế MA : Yếu tố Marketing TCHC : Tổ chức hành chánh THPT : Trung học phổ thông Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh
  7. vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Trang Bảng 3.1: Bảng phát biểu thang đo ảnh hƣởng của môi trƣờng bên ngoài. .................. 36 Bảng 3.2: Bảng phát biểu thang đo ảnh hƣởng của môi trƣờng bên trong ................... 37 Bảng 3.3: Bảng phát biểu thang đo các yếu tố quan hệ cá nhân ................................... 37 Bảng 3.4: Bảng phát biểu thang đo các yếu tố Marketing ............................................ 38 Bảng 3.5: Bảng phát biểu thang đo các yếu tố quyết định sử dụng DVVSCN ............ 38 Bảng 4.1: Hình thức thu thập dữ liệu ............................................................................ 44 Bảng 4.2: Thống kê mẫu theo giới tính......................................................................... 44 Bảng 4.3: Thống kê mẫu theo trình độ học vấn ............................................................ 45 Bảng 4.4: Thống kê mẫu theo chức vụ ......................................................................... 45 Bảng 4.5: Thống kê mẫu theo thu nhập ........................................................................ 45 Bảng 4.6: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo quyết định sử dụng DVVSCN tại các trƣờng học trên địa bàn Tp.HCM (lần 1) ................................................................ 46 Bảng 4.7: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng DVVSCN tại các trƣờng học trên địa bàn Tp.HCM (lần 1) ................... 47 Bảng 4.8: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett yếu tố quyết định sử dụng (lần 1) ...... 48 Bảng 4.9: Kết quả phân tích yếu tố khám phá EFA yếu tố quyết định sử dụng (lần 1) ....................................................................................................................................... 48 Bảng 4.10: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett của các yếu tố ảnh hƣởng quyết định sử dụng DVVSCN (lần 1) ..................................................................................... 49 Bảng 4.11: Kết quả phân tích yếu tố khám phá EFA yếu tố quyết định sử dụng (lần 1).................................................................................................................................... 49 Bảng 4.12: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng (lần 2) ................................................................................................................... 50 Bảng 4.13: Kết quả phân tích yếu tố khám phá EFA yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng (lần 2) ...................................................................................................... 51 Bảng 4.14: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett của các yếu tố quyết định sử dụng DVVSCN (lần 2) ........................................................................................................... 52
  8. viii Bảng 4.15: Kết quả phân tích yếu tố khám phá EFA yếu tố quyết định sử dụng (lần 2).................................................................................................................................... 52 Bảng 4.16: Thang đo các yếu tố trong mô hình nghiên cứu đã hiệu chỉnh .................. 53 Bảng 4.17: Bảng hệ số tƣơng quan ............................................................................... 54 Bảng 4.18: Bảng tóm tắt mô hìnhb ................................................................................ 54 Bảng 4.19: Bảng tóm tắt kết quả hồi quy ...................................................................... 55 Bảng 4.20: Anovab ........................................................................................................ 57 Bảng 4.21: Kiểm định giả thuyết nghiên cứu ............................................................... 58 Bảng 4.22: Bảng tóm tắt mức độ ảnh hƣởng các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng DVVSCN tại các trƣờng học trên địa bàn Tp.HCM ............................................ 58 Bảng 4.23: Kết quả kiểm định T-Test với các yếu tố thành phần ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng DVVSCN tại các trƣờng học trên địa bàn Tp.HCM ..................... 59 Bảng 4.24: Bảng kết quả kiểm định T-test với yếu tố quyết định sử dụng................... 60
  9. ix DANH MỤC HÌNH CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 2.1: Mô hình quyết định mua của tổ chức (Webster và Wind,1972). .................. 15 Hình 2.2: Mô hình quyết định mua của tổ chức (Tune, 1992) ...................................... 16 Hình 2.3: Mô hình quyết định mua của tổ chức (Kotler và Armstrong, 2010) ............ 17 Hình 2.4: Mô hình quyết định mua của tổ chức (Wind và Thomas, 1980) .................. 19 Hình 2.5: Mô hình tiến trình mua hàng của tổ chức (Dwyer & Tanner, 2010, p.73) ... 24 Hình 2.6: Các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định mua tổ chức (Philip Kotler, 2001, p.115)............................................................................................................................. 25 Hình 2.7: Mô hình các yếu tố chính ảnh hƣởng đến hành vi tiêu dùng quần áo thời trang nữ - khu vực Tp.HCM (Nguyễn Ngọc Thanh, 2008) .......................................... 27 Hình 2.8: Mô hình các nhân tố tác động đến lựa chọn kênh siêu thị khi mua thực phẩm tƣơi sống của ngƣời tiêu dùng Tp.HCM (Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Phạm Tấn Nhật, 2013) .................................................................................................................... 27 Hình 2.9: Mô hình các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn của ngƣời tiêu dùng tại cửa hàng Toimoi (Ayu. Karbala, Harimukti và Wandebori, 2013) ................ 28 Hình 2.10: Mô hình các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn sản phẩm chăm sóc da mặt cho nữ tại Phần Lan (Isa Kokoi, 2011) ............................................................. 29 Hình 2.11: Mô hình nghiên cứu đề nghị ....................................................................... 30 Hình 3.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu ........................................................................... 32 Hình 4.1: Biểu đồ tầng số Histogram ............................................................................ 56 Hình 4.2: Đồ thị phân tán Scatterplot ........................................................................... 57
  10. 1 TÓM TẮT Nghiên cứu này có ba mục tiêu cơ bản là: (1) Xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng DVVSCN tại các trƣờng học trên địa bàn Tp.HCM, (2) Xác định mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng DVVSCN tại các trƣờng học trên địa bàn Tp.HCM, (3) Đƣa ra những kiến nghị, đề xuất cho các nhà cung cấp DVVSCB trong việc thiết kế các tính năng, gói dịch vụ nhằm đáp ứng những yêu cầu của các trƣờng học trên địa bàn Tp.HCM. Nghiên cứu đƣợc tiến hành thông qua hai giai đoạn là nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lƣợng. Nghiên cứu định tính xác định đƣợc bốn yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng DVVSCN tại các trƣờng học trên địa bàn Tp.HCM gồm: (1) Các yếu tố bên ngoài, (2) Các yếu tố bên trong, (3) Các yếu tố quan hệ cá nhân, (4) Các yếu tố Marketing. Nghiên cứu định lƣợng đƣợc thực hiện thông qua bảng câu hỏi khảo sát. Nghiên cứu sử dụng phân tích hồi quy thông qua phần mềm SPSS 16.0 với số lƣợng mẫu là 241. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy mô hình nghiên cứu phù hợp với dữ liệu khảo sát, các giả thuyết đƣợc chấp nhận ngoại trừ giả thuyết: “Môi trƣờng bên ngoài có tác động cùng chiều lên quyết định sử dụng DVVSCN tại các trƣờng học trên địa bàn Tp.HCM”. Các giả thuyết về yếu tố bên trong, quan hệ cá nhân và yêu tố Marketing có tác động cùng chiều lên quyết định sử dụng DVVSCN tại các trƣờng học trên địa bàn Tp.HCM đều đƣợc chấp nhận. Các kết quả nghiên cứu giúp các nhà cung cấp dịch vụ hiểu rõ hơn về các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng DVVSCN tại các trƣờng học trên địa bàn Tp.HCM. Từ đó, có thể định hƣớng việc thiết kế và phát triển các chức năng, gói dịch vụ đáp ứng nhu cầu của các trƣờng học trên địa bàn Tp.HCM.
  11. 2 CHƢƠNG 1. MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Trên thế giới hiện nay, mô hình dịch vụ vệ sinh công nghiệp không còn là khái niệm xa lạ với ngƣời tiêu dùng hiện đại, mà nó đã có những bƣớc phát triển nhanh chóng để hoà nhập cùng với các mô hình dịch vụ khác. Mô hình này đƣợc hiểu nhƣ là sự kết hợp giữa việc lau chùi dọn dẹp vệ sinh thông thƣờng với vệ sinh bằng máy móc, thiết bị, dụng cụ hiện đại. Công việc dọn dẹp đơn thuần hằng ngày nay đã đƣợc chuyên nghiệp hoá với máy móc, thiết bị, dụng cụ, hóa chất chuyên dụng cùng phƣơng pháp xử lý tối ƣu nhằm đem lại sự hài lòng cho khách hàng, đặc biệt là khi nhu cầu của con ngƣời ngày càng tăng cao. Theo nhƣ báo cáo của Perry Byers về ngành vệ sinh công nghiệp tại Mỹ thì ngành vệ sinh công nghiệp tại Mỹ có hai thị trƣờng chính đó là khu dân cƣ và khu trung tâm thƣơng mại. Trong đó thị trƣờng nhà ở bao gồm các dịch vụ nhƣ giúp việc nhà, giặt thảm, lau chùi cửa sổ và một số các dịch vụ khác. Những trung tâm thƣơng mại tập trung chủ yếu vào dịch vụ dọn dẹp vệ sinh nhƣng ở phạm vi rộng hơn bao gồm vệ sinh bảo dƣỡng sàn nhà, vệ sinh cửa, hút bụi, giặt thảm,… Ngành vệ sinh công nghiệp là một ngành công nghiệp với doanh số 46 triệu USD. Và dự kiến sẽ tăng 5,5% mỗi năm cho đến năm 2009 với xu hƣớng là ngƣời sử dụng thuê dịch vụ bên ngoài hoặc đối với những gia đình muốn có thời gian rảnh rỗi nhiều hơn (Theo The MaidBrigade Franchise). Đối với những công ty tìm cách cắt giảm chi phí bằng cách thuê bên ngoài cho các công ty vệ sinh công nghiệp làm sạch và bảo dƣỡng tòa nhà của họ, phân khúc của ngành công nghiệp vệ sinh dự kiến sẽ tạo ra nhiều việc làm. Theo Cục thống kê Lao động Mỹ dự kiến lao động trong ngành dịch vụ vệ sinh tại Mỹ sẽ gia tăng ít nhất là đến năm 2014. Ngành công nghiệp này cũng bị tác động nhiều của ngành công nghiệp xây dựng và thuê dịch vụ bên ngoài là một giải pháp nhằm cắt giảm chi phí (Theo The MaidBrigade Franchise).
  12. 3 Ngành dịch vụ dọn dẹp nhà cửa, văn phòng sẽ vƣợt qua ngành giặt thảm, vì dùng thảm lót nhà ngày trở nên không phổ biến trong thị trƣờng nhà ở. Ngành dịch vụ dọn dẹp nhà cửa, văn phòng đóng góp vào khoảng 80% tổng doanh thu. Chính vì những lợi ích đó, dịch vụ vệ sinh công nghiệp đã phát triển mạnh mẽ không chỉ ở nƣớc ngoài mà còn phát triển ở Việt Nam. Tuy chỉ mới du nhập vào Việt Nam trong thời gian gần đây nhƣng mô hình dịch vụ vệ sinh công nghiệp ngày đã dần khẳng định tầm quan trọng của mình trong việc chuyên nghiệp hoá trong các hoạt động vệ sinh thông thƣờng. Hiện nay, hầu nhƣ ở các thành phố lớn nhƣ Hà Nội, Tp.HCM, Đà Nẵng… đều xuất hiện nhiều công ty chuyên về cung cấp dịch vụ vệ sinh công nghiệp. Tp.HCM là một điển hình tiêu biểu cho sự phát triển ngành dịch vụ mới này. Không chỉ cung cấp dịch vụ ở các toà nhà, cao ốc văn phòng, ngân hàng, bệnh viện mà còn cung cấp dịch vụ cho cả môi trƣờng trƣờng học. Trên thực tế, trƣờng học là nơi hội tụ đông các em học sinh, sinh viên ở các độ tuổi và nơi ở khác nhau. Vì vậy, môi trƣờng tập trung đông ngƣời thƣờng xuất hiện những tác động tiêu cực đến sức khoẻ của học sinh, sinh viên nhƣ lây lan các bệnh truyền nhiễm về hô hấp, các loại virus,… Do đó, nhu cầu đƣợc hƣởng và sử dụng môi trƣờng vệ sinh trong lành, thoáng mát và sạch sẽ ngay trong trƣờng học là rất cần thiết. Việc chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, đặc biệt là thế hệ trẻ là một việc hết sức quan trọng. Nó ảnh hƣởng và tác động đến hiệu quả học tập và làm việc của học sinh, sinh viên trong môi trƣờng đó. Chăm sóc sức khỏe ban đầu để đạt hiệu quả tốt chính là mục tiêu quan trọng trong công tác giáo dục toàn diện học sinh trong trƣờng học. Ngày 30 tháng 08 năm 2013, Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM vừa có văn bản số 2888/GDĐT-HSSV yêu cầu các trƣờng học và cơ sở đào tạo trên địa bàn tăng cƣờng công tác vệ sinh môi trƣờng, phòng chống dịch bệnh trong trƣờng học và vệ sinh môi trƣờng đầu năm học 2013-2014. Theo đó, các phòng Giáo dục và Đào tạo phải phối hợp với ngành y tế địa phƣơng tổ chức tập huấn, truyền thông các biện pháp phòng chống dịch bệnh trong
  13. 4 học đƣờng, (nhất là với các bệnh nguy hiểm nhƣ: tay chân miệng, sốt xuất huyết, và cúm gia cầm,…) cho ban giám hiệu, cán bộ y tế các trƣờng, giáo viên, bảo mẫu tại các trƣờng mầm non và nhóm trẻ gia đình trên địa bàn. Về phía các trƣờng, phải tổ chức tổng vệ sinh toàn trƣờng, đặc biệt là các cơ sở nội trú, bán trú ngay đầu năm học. Thƣờng xuyên vệ sinh sạch sẽ trƣờng lớp, bếp ăn, căn-tin, khu vệ sinh,… Các khu vực vệ sinh phải có vòi nƣớc rửa tay, đủ nƣớc sạch, xà phòng. Mở cửa thông thoáng lớp học, hội trƣờng, phòng làm việc, bếp ăn. Thƣờng xuyên kiểm tra bảo đảm trong khuôn viên trƣờng học không có nƣớc tù đọng, thả cá bảy màu ở hồ, chậu thủy cảnh để diệt lăng quăng. Bếp ăn, căn-tin nhà trƣờng không sử dụng thịt và các sản phẩm gia cầm từ những điểm kinh doanh không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Đƣợc biết, Sở lãnh đạo Giáo dục và Đào tạo Tp.HCM sẽ phối hợp với Sở Y tế đi kiểm tra giám sát việc thực hiện công tác phòng chống dịch bệnh tại các đơn vị ngay từ đầu năm học,... Theo số liệu thống kê của Viện Pasteur TP.HCM vừa công bố gần đây cho thấy, từ đầu năm 2013 đến nay tại khu vực phía Nam, bệnh tay chân miệng vẫn là bệnh có tỷ lệ tử vong cao nhất đối với trẻ em: 14 ca. Trong đó, số ca mắc bệnh tay chân miệng từ đầu năm đến nay là gần 25 nghìn ca. Bệnh cúm xếp hàng thứ hai với 13 ca tử vong. Trong đó, bao gồm gần 94 nghìn ca mắc cúm mùa (tử vong 12 ca) và 2 ca cúm A/H5N1 (tử vong 1 ca). Tiếp theo, sốt xuất huyết cũng có gần 12 nghìn ca mắc (10 ca tử vong). Các bệnh khác có số tử vong cao là viêm não do vi rút (7 ca) và bệnh dại (5 ca)... Các chuyên gia y tế của Viện Pasteur Tp.HCM cũng khuyến cáo: trẻ em trong độ tuổi đến trƣờng là những đối tƣợng có nguy cơ cao nhất trƣớc những dịch bệnh trên. Nắm bắt đƣợc nhu cầu này, các Công ty dịch vụ vệ sinh luôn mong muốn đƣợc cung cấp cho các trƣờng học một dịch vụ vệ sinh chuyên nghiệp với mục đích đảm bảo cho trƣờng học một môi trƣờng học tập khang trang, sạch sẽ và đủ tiêu chuẩn.
  14. 5 Mặc dù hiện nay trên thế giới đã xuất hiện nhiều lý thuyết, mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi và sự chấp nhận của tổ chức sử dụng dịch vụ vệ sinh công nghiệp, nhƣng dựa trên cơ sở dữ liệu đƣợc tìm kiếm bởi tác giả thì đến nay, trong nƣớc vẫn chƣa có nghiên cứu nào giúp trả lời các câu hỏi liên quan đến các yếu tố chính tác động đến quyết định sử dụng dịch vụ vệ sinh công nghiệp của các tổ chức nói chung và trƣờng học nói riêng. Ngoài ra việc áp dụng một mô hình lý thuyết trên thế giới vào hoàn cảnh của Việt Nam có thể không phù hợp do các điều kiện đặc thù riêng về kinh tế, văn hóa, xã hội. Vì vậy, việc nghiên cứu các mô hình hiện đại trên thế giới , dựa trên những nghiên cứu trong nƣớc trong thời gian qua, để xây dựng một mô hình phù hợp với điều kiện của Việt Nam đã trở thành vấn đề cấp thiết. Nói tóm lại, mô hình dịch vụ vệ sinh công nghiệp đang từng bƣớc phát triển nhanh chóng để hoà nhập với các mô hình khác tại Việt Nam. Bên cạnh đó các trƣờng học là nơi hội tụ đông các em học sinh, sinh viên với các độ tuổi và nơi ở khác nhau. Nhu cầu đƣợc hƣởng và sử dụng môi trƣờng vệ sinh trong lành, thoáng mát và sạch sẽ trong trƣờng học là rất cần thiết. Vì những lý do nêu trên, tôi quyết định lựa chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng dịch vụ vệ sinh công nghiệp tại các trƣờng học trên địa bàn Tp.HCM”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Xác định các yếu tố ảnh hƣởng và mức độ ảnh hƣởng của từng yếu tố đến quyết định sử dụng dịch vụ vệ sinh công nghiệp tại các trƣờng học. Đƣa ra những kiến nghị, đề xuất cho các nhà cung cấp dịch vụ vệ sinh công nghiệp trong việc thiết kế các tính năng, dịch vụ nhằm đáp ứng yêu cầu của các tổ chức sử dụng. 1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu Quá trình nghiên cứu đƣợc thực hiện qua hai bƣớc chính là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ sử dụng phƣơng pháp định tính thông qua kỹ thuật thảo luận tay đôi giữa ngƣời nghiên cứu và đối tƣợng tham gia nghiên cứu.
  15. 6 Nghiên cứu chính thức đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp định lƣợng thông qua phỏng vấn bằng bảng câu hỏi. 1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1. Đối tƣợng nghiên cứu Yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng dịch vụ vệ sinh công nghiệp tại các trƣờng học trên địa bàn Tp.HCM. 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu Các trƣờng học (tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, cao đẳng, đại học,…) có nhu cầu sử dụng DVVSCN trên địa bàn Tp.HCM. 1.4.3. Đối tƣợng khảo sát Ban Giám hiệu, Trƣởng, Phó các phòng ban,… hiện đang công tác và giảng dạy tại các trƣờng học trên địa bàn Tp.HCM. 1.5. Bố cục luận văn Luận văn bao gồm 5 chƣơng: Chƣơng 1: Mở đầu - Chƣơng này trình bày tính cấp thiết của đề tài, qua đó nêu lên mục tiêu mà đề tài hƣớng đến, phạm vi nghiên cứu và giới thiệu bố cục của đề tài. Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu - Giới thiệu cơ sở lý thuyết, mô hình tham khảo và các nghiên cứu đã thực hiện trƣớc đây. Từ đó, đƣa ra mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng dịch vụ vệ sinh công nghiệp tại các trƣờng học trên địa bàn Tp.HCM. Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu - Trình bày phƣơng pháp nghiên cứu và thực hiện xây dựng thang đo, các đánh giá và kiểm định thang đo cho các khái niệm trong mô hình, kiểm định sự phù hợp của mô hình và kiểm định các giả thuyết đề ra. Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu - Chƣơng này nêu lên các kết quả thực hiện nghiên cứu bao gồm: mô tả dữ liệu thu thập đƣợc, tiến hành đánh giá và kiểm định thang đo, kiểm định sự
  16. 7 phù hợp của mô hình nghiên cứu, kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu. Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị - Tóm tắt các kết quả chính của nghiên cứu, từ đó đƣa ra các đề xuất quản lý trong lĩnh vực vệ sinh công nghiệp. Bên cạnh đó, luận văn cũng nêu lên những đóng góp của đề tài, các hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo.
  17. 8 CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1. Tổng quan Cho đến hôm nay chƣa ai biết ngành vệ sinh công nghiệp có mặt tại Việt Nam từ năm nào? Theo truyền miệng của cha, anh đi trƣớc cho rằng ngành vệ sinh công nghiệp xuất phát từ nhu cầu khách hàng ở các nhà hàng, khách sạn tại Tp.HCM, đặc biệt từ nhu cầu của các du khách nƣớc ngoài đến làm ăn và sinh sống tại Việt Nam. Nhận thấy đƣợc nhu cầu và tầm quan trọng vô cùng to lớn đó một số ngƣời đã mạnh dạng đứng ra thành lập đội vệ sinh (dịch vụ vệ sinh, công ty vệ sinh) để đáp ứng cho nhu cầu của các du khách và nhu cầu ngày càng cao của các đơn vị trong nƣớc. Theo anh Phạm Tự Lực, giám đốc Công ty TNHH TM DV Quang Minh Phúc cho rằng: “Ngành vệ sinh công nghiệp khởi điểm từ các nhà hàng nổi tại Bến Bạch Đằng (gần khu vực Cảng Sài Gòn). Điểm nhấn về thời gian là vào năm 1989 khi nền kinh tế đã mở cửa nhu cầu vui chơi giải trí ngày càng cao của ngƣời dân trong nƣớc và các du khách đến từ nƣớc ngoài. Để tăng thêm hƣng phấn và không gian lịch sự, sang trọng thì việc giữ gìn vệ sinh chung rất quan trọng ở thời điểm lúc bấy giờ. Chính vì các yếu tố này ngành vệ sinh công nghiệp đã len lỏi ra đời và tồn tại cho đến ngày hôm nay”. Ngành vệ sinh công nghiệp nở rộ vào khoảng thời gian 2007 – 2010 với hàng loạt các công ty vệ sinh ra đời, tích cực tuyên truyền, giới thiệu, quảng cáo đến ngƣời tiêu dung. Địa điểm phát triển mạnh nhất là ở Tp.HCM, Hà Nội, Bình Dƣơng, Đồng Nai, Đà Nẵng, Long An,… Ngày nay, hiện vẫn còn một số lƣợng lớn dân số Việt Nam chƣa biết vệ sinh công nghiệp là gì, nó gồm những gì, nó làm đƣợc gì cho xã hội, nó hoạt động nhƣ thế nào,… Theo Công ty Cổ phần Nhà Sạch Việt Nam “vệ sinh công nghiệp là sự kết hợp giữa vệ sinh thông thƣờng và vệ sinh hiện đại”, “vệ sinh công nghiệp là sự kết hợp giữa bàn tay con ngƣời và trí thức con ngƣời”. Theo ông Trần Thiện Hữu, một trong ba ngƣời sáng lập Công ty vệ sinh công nghiệp Thành Phát thì “vệ sinh công nghiệp là sự kết hợp nhịp nhàng giữa máy
  18. 9 móc, dụng cụ, hoá chất và các quy trình xử lý thông qua sự điều khiển của con ngƣời, đem lại không gian sạch sẽ, gia tăng tuổi thọ cho đồ dùng và con ngƣời”. Bên cạnh đó Công ty TNHH Suluck lại cho rằng “vệ sinh công nghiệp là sự kết hợp giữa việc lau chùi dọn dẹp vệ sinh thông thƣờng và vệ sinh bằng máy móc, dụng cụ, thiết bị hiện đại”. Theo Công ty vệ sinh công nghiệp Thành Phát thì “vệ sinh công nghiệp có thể đƣợc trình bày theo những cách khác nhau, tuy nhiên, tất cả đều có cơ bản là ý nghĩa và mục tiêu tại cùng một mục tiêu cơ bản của bảo vệ và thúc đẩy sức khỏe và hạnh phúc của ngƣời lao động, cũng nhƣ bảo vệ môi trƣờng chung, thông qua phòng ngừa hành động tại nơi làm việc”. Các lĩnh vực hoạt động của ngành vệ sinh công nghiệp: - Cung cấp nhân viên tạp vụ. - Giặt thảm. - Giặt ghế văn phòng, ghế các loại. - Tổng vệ sinh nhà ở, tổng vệ sinh sau xây dựng. - Đánh bóng sàn đá marble, đá granite. - Lau kính. - Quét mạng nhện. - Cắt cỏ và chăm sóc cây cảnh. - Chà sàn và phủ keo bề mặt sàn. - Chống thấm mặt ngoài. “Dịch vụ vệ sinh công nghiệp là khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng ngày càng cao , với máy móc , thiết bị , dụng cụ , hoá chất chuyên dụng cùng phƣơng pháp xử lý tối ƣu nhằm đem lại lợi ích cao nhất cho con ngƣời”. Theo Công ty Cổ phần Nhà Sạch Việt Nam. Ngày nay, vấn đề về môi trƣờng trong cuộc sống hàng ngày đƣợc đặt lên hàng đầu, bên cạnh đó ngày càng có nhiều Công ty chuyên cung cấp dịch vụ vệ sinh đƣợc thành lập. Các cá nhân, tổ chức với mong muốn có một môi trƣờng sống trong lành sạch sẽ và không tốn nhiều thời gian cũng nhƣ công sức cho việc quản lý và tổ chức
  19. 10 vệ sinh. Chính vì vậy, các các nhân, tổ chức thƣờng lựa chọn cho mình một đơn vị cung cấp dịch vụ vệ sinh chuyên nghiệp phục vụ cho việc vệ sinh tại gia đình và văn phòng làm việc của họ. Theo quan điểm của ngƣời viết đó chính là sử dụng dịch vụ vệ sinh công nghiệp. 2.2. Một số vấn đề cơ bản về Outsourcing – Thuê ngoài Trƣớc đây, tại các trƣờng học đa phần là tự tổ chức dịch vụ vệ sinh dọn dẹp cho các lớp học, các văn phòng và những khu vực công cộng trong trƣờng. Việc tự tổ chức thực hiện vệ sinh nhƣ vậy tố kém rất nhiều về chi phí, bộ máy tổ chức quản lý nhƣng không đạt hiệu quả cao vì trƣờng học hầu nhƣ không đầu tƣ trang thiết bị hiện đại cho việc thực hiện vệ sinh tại trƣờng học. Chính vì điều đó, hiện tại các trƣờng học đều thực hiện việc thuê ngoài cho việc dọn dẹp vệ sinh tại trƣờng. Tác giả sẽ giới thiệu sơ qua về dịch vụ Outsourcing hay còn gọi là thuê ngoài. 2.2.1. Khái niệm và đặc điểm Mặc dù ngành công nghiệp outsourcing đã ra đời cách đây khoảng 20 năm (từ những năm 1989) nhƣng cho đến hiện nay, các chuyên gia kinh tế của Việt Nam vẫn chƣa thống nhất để đƣa ra một định nghĩa chính thức nào về outsourcing, cũng nhƣ việc tìm đƣợc một cụm từ tiếng Việt chính thức thay thế cho thuật ngữ outsourcing thật không dễ dàng. Tuy nhiên, hiện tại khi đề cập đến outsourcing, các thuật ngữ phổ biến thƣờng đƣợc dùng để thay thế hay sử dụng trong sách báo là “thuê ngoài” hoặc “thuê làm bên ngoài”. Trong bài viết này, tác giả xin phép đƣợc giữ nguyên thuật ngữ outsourcing để đảm bảo tính chính xác bởi bản thân outsourcing đã là một khái niệm rất rộng bao hàm nhiều mảng khác nhau của nền kinh tế. Trong một bài viết trên tạp chí CIO Asia và MIS Financial Review, Stephanie Overby, một chuyên gia nghiên cứu về outsourcing, đã đƣa ra một định nghĩa vể outsourcing nhƣ sau: “Tùy theo từng cách tiếp cận với vấn đề thì có một cách định nghĩa khác nhau về outsourcing, tuy nhiên xét một cách căn bản, outsourcing chính là việc chuyển một phần các dịch vụ cho bên thứ ba”.
  20. 11 Nói một cách khác, outsourcing về bản chất là một giao dịch, thông qua đó một công ty mua các dịch vụ từ một công ty khác trong khi vẫn giữ quyền sở hữu và chịu trách nhiệm cơ bản đối với các hoạt động đó. Có hai đặc điểm cần lƣu ý trong định nghĩa về outsourcing của Stephanie Overby: Thứ nhất, outsourcing là chuyển một phần các dịch vụ bao gồm dịch vụ công nghệ thông tin (ITO), dịch vụ thuộc quá trình sản xuất kinh doanh (BPO), và dịch vụ nghiên cứu thiết kế (KPO). Với mục đích chính là cắt giảm chi phí hoạt động cho doanh nghiệp, nên phần dịch vụ đƣợc outsource thƣờng cụ thể, không quá phức tạp, đòi hỏi sự tỉ mỉ với chi phí dịch vụ ở mức trung bình hoặc thấp. Thứ hai, bên thứ ba đƣợc nhắc đến không chỉ là các doanh nghiệp trong nƣớc mà cả doanh nghiệp nƣớc ngoài đƣợc thuê outsource, thƣờng đƣợc gọi là thuê ngoài nội biên (inshore outsourcing) và thuê ngoài ngoại biên (offshore outsourcing). Ngoài ra, theo Wikipedia tổng kết các công việc thƣờng đƣợc outsource bao gồm: CNTT, quản lý nguồn nhân lực, trang thiết bị và cơ sở hạ tầng, và kế toán. Nhiều công ty cũng thực hiện outsourcing việc hỗ trợ khách hàng và trung tâm cuộc gọi (call center), sản xuất và kĩ thuật. 2.2.2. Vai trò của Outsourcing Ngay từ những ngày đầu phát triển, mô hình outsourcing đã tỏ ra có ƣu thế và đƣợc các công ty đánh giá cao.Theo các nguồn tài liệu khác nhau, ở Mỹ có gần 60%, còn ở châu Âu có 45% tổng số doanh nghiệp sử dụng dịch vụ của các công ty chuyên nghiệp trong lĩnh vực cung cấp nguồn nhân lực bên ngoài. Dự tính trong những năm tới thị trƣờng outsourcing vẫn sẽ tăng trƣởng nhanh chóng với sự gia tăng các công ty có nhu cầu outsource các công việc từ cấp thấp đến cấp cao ra bên ngoài, đồng thời số công ty cung cấp dịch vụ outsourcing cũng tăng lên. Trên thực tế càng nhiều công ty outsource thì rủi ro càng nhỏ vì các doanh nghiệp có kinh nghiệm hơn và có mục tiêu rõ ràng hơn. Trong kinh doanh hiện đại, outsourcing cho phép một doanh nghiệp sử dụng những dịch vụ truyền thống dựa trên những điều kiện linh hoạt, với ý tƣởng chủ đạo là: đảm bảo sự mềm dẻo nhƣng năng động, chi phí thấp và có khả năng phát triển.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2