intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá tác động của các nhân tố cấu thành hệ thống KSNB đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:144

20
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài là xem xét sự tác động của các bộ phận cấu thành hệ thống KSNB đến hiệu quả hoạt động của các DN nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. Trên cơ sở đó đề xuất các kiến nghị để hoàn thiện hệ thống KSNB nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho các DN nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá tác động của các nhân tố cấu thành hệ thống KSNB đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng

  1. GI Ụ ƢỜ G I HỌ I H HỒ H I H ---------------------------- ƢƠ G HỊ H H HI H GI G ỦA HÂ Ố ẤU H H HỆ HỐ G IỂ S I HIỆU QUẢ H G ỦA A H GHIỆ HỎ ỪA Ê ỊA Ỉ H LÂ Ồ G LUẬ Ă H SĨ I H Hồ hí inh – ăm 2017
  2. GI Ụ ƢỜ G I HỌ I H HỒ H I H ---------------------------- ƢƠ G HỊ H H HI H GI G ỦA HÂ Ố ẤU TH H HỆ HỐ G IỂ S I HIỆU QUẢ H G ỦA A H GHIỆ HỎ ỪA Ê ỊA Ỉ H LÂ Ồ G CHUYÊN NGÀNH: Ã SỐ : 60340301 LUẬ Ă H SĨ I H GƢỜI HƢỚ G Ẫ H A HỌ : GS S H XUÂ H H Hồ hí inh – ăm 2017
  3. LỜI A A Tôi xin cam đoan, luận văn thạc sĩ kinh tế “ ánh giá tác động của các nhân tố cấu thành hệ thống S đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lâm ồng” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của GS S Hà Xuân hạch Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa từng công bố trong một công trình nghiên cứu nào khác. Nếu có bất kỳ vấn đề gì, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Tác giả Vƣơng Thị Khánh Chi
  4. Ụ LỤ Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ HẦ Ở ẦU .........................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................2 3. Câu hỏi nghiên cứu...................................................................................................3 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................2 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ..........................................................................................3 6. Đóng góp mới của đề tài ..........................................................................................3 7. Kết cấu nghiên cứu ...................................................................................................4 HƢƠ G 1: Ổ G QUA GHIÊ ỨU Ó LIÊ QUA .................5 1.1. Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài................................................................................5 1.1.1. Các bài báo, nghiên cứu chung về hệ thống KSNB .......................................5 1.1.2. Các nghiên cứu về ảnh hƣởng của HTKSNB đến hiệu quả hoạt động ..........6 1.2. Các nghiên cứu trong nƣớc ...................................................................................8 1.2.1. Các bài báo, nghiên cứu chung về hệ thống KSNB .......................................8 1.2.2. Các bài báo, nghiên cứu về hệ thống KSNB ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động DN ..................................................................................................................10 1.3. Nhận xét và xác định khe trống nghiên cứu ......................................................11 1.3.1. Nhận xét ........................................................................................................11 1.3.2. Xác định khe trống nghiên cứu.....................................................................12 TÓM TẮT CHƢƠNG 1 .............................................................................................12
  5. HƢƠ G 2: Ơ SỞ LÝ HUY .......................................................................13 2.1. Tổng quan về KSNB ..........................................................................................13 2.1.1. Lƣợc sử về quá trình hình thành và phát triển của KSNB ...........................13 2.1.2 Khái niệm KSNB ..........................................................................................16 2.1.3. Lợi ích của hệ thống KSNB..........................................................................16 2.1.4. Những hạn chế vốn có của hệ thống KSNB.................................................17 2.2. Các bộ phận cấu thành hệ thống KSNB .............................................................17 2.2.1. Môi trƣờng kiểm soát ...................................................................................17 2.2.2. Đánh giá rủi ro ..............................................................................................19 2.2.3. Hoạt động kiểm soát .....................................................................................21 2.2.4. Thông tin và truyền thông ............................................................................22 2.2.5. Giám sát ........................................................................................................23 2.3. Tổng quan về DN nhỏ và vừa, hiệu quả hoạt động DN .....................................24 2.3.1. Khái niệm DN nhỏ và vừa ............................................................................24 2.3.2. Khái niệm hiệu quả hoạt động của DN ........................................................25 2.3.3. Đo lƣờng hiệu quả hoạt động của DN ..........................................................26 2.4. Tác động hệ thống KSNB đến hiệu quả hoạt động DN .....................................28 2.5. Các lý thuyết nền có liên quan ............................................................................28 2.5.1. Lý thuyết đại diện (Agency theory) .............................................................28 2.5.2. Lý thuyết đối phó ngẫu nhiên (Contingency theory) ...................................29 TÓM TẮT CHƢƠNG 2 .............................................................................................30 HƢƠ G 3: HƢƠ G H GHIÊ ỨU ...................................................31 3.1. Khung nghiên cứu luận văn ................................................................................31 3.2. Mô hình nghiên cứu và giả thuyết ......................................................................32 3.2.1. Mô hình nghiên cứu ......................................................................................32 3.2.2. Giả thuyết nghiên cứu ...................................................................................33 3.3. Xây dựng thang đo và thiết kế bảng câu hỏi.......................................................34 3.4. Mô hình hồi quy tổng quát ..................................................................................38 3.5. Chọn mẫu .............................................................................................................38
  6. 3.5.1. Xác định kích thƣớc mẫu..............................................................................38 3.5.2. Phƣơng pháp chọn mẫu và thu thập dữ liệu ................................................39 3.6. Phƣơng pháp xử lý dữ liệu ..................................................................................40 TÓM TẮT CHƢƠNG 3 .............................................................................................40 HƢƠ G 4: QUẢ GHIÊ ỨU LUẬ .................................42 4.1. Thực trạng hoạt động kinh doanh của các DN nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng............................................................................................................................42 4.2. Kết quả hiệu chỉnh thang đo sau khi phỏng vấn chuyên gia ..............................45 4.3. Kết quả nghiên cứu theo phƣơng pháp định lƣợng ............................................45 4.3.1. Thống kê mô tả mẫu .....................................................................................45 4.3.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha ................47 4.3.2.1. Đánh giá độ tin cậy thang đo của nhân tố Môi trƣờng kiểm soát ..........47 4.3.2.2. Đánh giá độ tin cậy thang đo của nhân tố Đánh giá rủi ro ....................47 4.3.2.3. Đánh giá độ tin cậy thang đo của nhân tố Hoạt động kiểm soát ...........48 4.3.2.4. Đánh giá độ tin cậy thang đo của nhân tố Thông tin và truyền thông ...49 4.3.2.5. Đánh giá độ tin cậy thang đo của nhân tố Giám sát...............................49 4.3.3. Đánh giá giá trị thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA ...............50 4.3.4. Kết quả thống kê mô tả về thực trạng hệ thống KSNB của các DN nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng ................................................................................54 4.3.4.1. Nhân tố 1: Môi trƣờng kiểm soát ..........................................................55 4.3.4.2. Nhân tố 2: Đánh giá rủi ro .....................................................................55 4.3.4.3. Nhân tố 3: Hoạt động kiểm soát ............................................................55 4.3.4.4. Nhân tố 4: Thông tin và truyền thông ...................................................56 4.3.4.5. Nhân tố 5: Giám sát ...............................................................................56 4.3.5. Kết quả về tác động của các nhân tố cấu thành hệ thống KSNB đến hiệu quả hoạt động của các DN nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. ....................56 4.3.5.1. Ma trận hệ số tƣơng quan .......................................................................56 4.3.5.2. Kết quả phân tích hồi quy đa biến về tác động của các nhân tố cấu thành hệ thống KSNB đến hiệu quả hoạt động của các DN nhỏ và vừa trên địa bàn
  7. tỉnh Lâm Đồng .....................................................................................................58 4.4. Bàn luận ...............................................................................................................68 4.4.1. Bàn luận về thực trạng hệ thống KSNB tại các DN nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng ........................................................................................................68 4.4.2. Bàn luận về kết quả tác động của từng nhân tố trong hệ thống KSNB đến hiệu quả hoạt động của các DN nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. ............71 TÓM TẮT CHƢƠNG 4 .............................................................................................72 HƢƠ G 5: LUẬ I GHỊ .........................................................74 5.1. Kết luận................................................................................................................74 5.2. Kiến nghị hàm ý quản trị .....................................................................................74 5.2.1. Nhân tố môi trƣờng kiểm soát .....................................................................75 5.2.2. Nhân tố đánh giá rủi ro..................................................................................76 5.2.3. Nhân tố hoạt động kiểm soát ........................................................................77 5.2.4. Nhân tố thông tin và truyền thông ................................................................78 5.2.5. Nhân tố Giám sát ...........................................................................................78 5.3. Hạn chế của đề tài ...............................................................................................79 5.4. Hƣớng nghiên cứu tiếp theo của đề tài ...............................................................79 TÓM TẮT CHƢƠNG 5 .............................................................................................79 LUẬ HU G ...............................................................................................80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  8. A H Ụ Ừ I Ắ Viết tắt Viết đầy đủ bằng tiếng Việt Viết đầy đủ bằng tiếng Anh AAA Hiệp hội kế toán Hoa Kỳ American Accounting Association Hiệp hội kế toán viên công American Institute of Certified AICPA chứng Hoa Kỳ Public Accountans BCTC Báo cáo tài chính Financial Statement BQHN Bình quân hàng năm Các mục tiêu kiểm soát trong Control Objectives for Information COBIT công nghệ thông tin và các lĩnh and Related Technology vực có liên quan Ủy ban thuộc Hội đồng quốc The Committee of Sponsoring COSO gia Hoa Kỳ về chống gian lận Organization of the Treadway khi lập Báo cáo tài chính Commission DN Doanh nghiệp Enterprise FEI Hiệp hội quản trị viên tài chính Financial Executives Institute ISA Hệ thống chuẩn mực kiểm toán International Standard on Auditing IIA quốc hội Hiệp tế kiểm toán viên nội bộ Institute of Management IMA Hiệp hội kế toán viên quản trị Accountants Institute of Internal Auditors KSNB Kiểm soát nội bộ Internal Control NN Nhà nƣớc Government SEC Ủy ban chứng khoán Hoa Kỳ Securities & Exchange Commission SOX Đạo luật Sarbanes – Oxley Sarbanes – Oxley TNHH Trách nhiệm hữu hạn Limited liability
  9. A H Ụ Ả G IỂU Bảng 2.1. Tiêu chí phân loại DN nhỏ và vừa tại Việt Nam ......................................25 Bảng 4.1. Số lƣợng DN nhỏ và vừa đang hoạt động sản xuất kinh doanh ...............42 Bảng 4.2. Doanh thu thuần của các DN nhỏ và vừa chia theo khu vực kinh tế ........44 Bảng 4.3. Nguồn vốn của các doanh nghiệp tham gia khảo sát ................................45 Bảng 4.4. Loại hình công ty của các doanh nghiệp tham gia khảo sát .....................46 Bảng 4.5. Số lƣợng lao động của các DN tham gia khảo sát ....................................46 Bảng 4.6. Thời gian hoạt động của các DN tham gia khảo sát .................................46 Bảng 4.7. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo nhân tố Môi trƣờng kiểm soát .......47 Bảng 4.8. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo nhân tố Đánh giá rủi ro .................47 Bảng 4.9. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo nhân tố Hoạt động kiểm soát ...............48 Bảng 4.10. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo nhân tố Thông tin và truyền thông........49 Bảng 4.11. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo nhân tố Giám sát .........................49 Bảng 4.12. Kiểm định điều kiện thực hiện của EFA .................................................50 Bảng 4.13. Bảng ma trận nhân tố sau khi xoay ........................................................51 Bảng 4.14. Kiểm định điều kiện thực hiện của EFA sau khi loại biến .....................52 Bảng 4.15. Bảng ma trận nhân tố sau khi xoay sau khi loại biến..............................52 Bảng 4.16. Thống kê mô tả các giá trị thang đo ........................................................54 Bảng 4.17. Ma trận hệ số tƣơng quan ........................................................................56 Bảng 4.18. Kết quả phân tích phƣơng sai với biến phụ thuộc LnROA ....................59 Bảng 4.19. Độ phù hợp của mô hình và kiểm định tính độc lập của sai số với biến phụ thuộc LnROA ......................................................................................................59 Bảng 4.20. Kết quả hệ số hồi quy với biến phụ thuộc LnROA .................................60 Bảng 4.21. Kết quả phân tích phƣơng sai với biến phụ thuộc LnROE .....................63 Bảng 4.22. Độ phù hợp của mô hình và kiểm định tính độc lập của sai số với biến phụ thuộc LnROE .......................................................................................................64 Bảng 4.23. Kết quả hệ số hồi quy với biến phụ thuộc LnROE .................................64 Bảng 4.24. Tóm tắt kết quả kiểm định các giả thuyết …......................................... 68
  10. A H Ụ HÌ H Ẽ, Ồ HỊ Hình 3.1. Khung nghiên cứu luận văn .......................................................................31 Hình 3.2. Mô hình nghiên cứu ...................................................................................33 Hình 4.1. Số lƣợng lao động giai đoạn 2011-2015...................................................43 Hình 4.2. Đồ thị phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dƣ hồi quy với biến phụ thuộc LnROA .............................................................................................................61 Hình 4.3. Đồ thị Tần số của phần dƣ chuẩn hóa với biến phụ thuộc LnROA ..........62 Hình 4.4. Đồ thị P-P plot của phần dƣ đã chuẩn hóa với biến phụ thuộc LnROA ...62 Hình 4.5. Đồ thị phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dƣ hồi qui với biến phụ thuộc LnROE ........................................................................................................................66 Hình 4.6. Đồ thị Tần số của phần dƣ chuẩn hóa với biến phụ thuộc LnROE ..........66 Hình 4.7. Đồ thị P-P plot của phần dƣ đã chuẩn hóa với biến phụ thuộc LnROE ...67
  11. 1 HẦ Ở ẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong thời kỳ hội nhập và phát triển nhƣ hiện nay, các DN đặc biệt là các DN nhỏ và vừa đang phải đối mặt với rất nhiều rủi ro và những thức thách thức rất lớn về năng lực cạnh tranh. Để tồn tại và ứng phó với sức ép cạnh tranh, các DN phải chủ động trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, sử dụng hiệu quả nguồn lực hiện có đồng thời đảm bảo các hoạt động tuân thủ pháp luật nhằm đạt đƣợc các mục tiêu mà DN đã đề ra. Tuy nhiên bản thân trong mỗi doanh nghiệp luôn tiềm ẩn những rủi ro mà nguyên nhân là do những yếu kém của nhà quản lý, đội ngũ nhân viên.. làm giảm hiệu quả hoạt động của tổ chức. Chính vì vậy, việc thiết kế và vận hành một hệ thống KSNB hữu hiệu trong DN là hết sức cần thiết giúp họ ngăn ngừa, phát hiện các sai phạm và yếu kém, giảm thiểu thiệt hại, nâng cao hiệu quả hoạt động nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đề ra. Do đó, từ năm 1992 đến 2013, COSO đã đƣa ra các văn bản hƣớng dẫn giúp DN thiết kế, vận hành và đánh giá hệ thống KSNB và phát triển thêm các nguyên tắc để phục vụ cho công tác quản trị nhằm giảm rủi ro kinh doanh. Lâm Đồng là một trong năm tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, đồng thời tiếp giáp với vùng kinh tế trọng điểm phía nam với hầu hết là các DN nhỏ và vừa đang hoạt động với số lƣợng lao động lớn, chủ yếu thuộc các ngành nghề: dịch vụ du lịch, chế biến nông sản thực phẩm, dệt len, may mặc, chế biến tơ tằm, chè, cà phê, xây dựng dân dụng, giao thông, sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác bô xít, vàng… Cùng với sự phát triển nhanh về số lƣợng và quy mô, các DN nhỏ và vừa ở Lâm Đồng đã góp phần quan trọng trong việc huy động các nguồn lực xã hội vào sản xuất kinh doanh, tạo thêm việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, tăng nguồn thu ngân sách nhà nƣớc, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.. Có thể nói, các DN nhỏ và vừa là thành phần kinh tế chủ yếu đóng góp cho sự phát triển kinh tế của toàn tỉnh Lâm Đồng. Vì vậy việc nâng cao hiệu quả hoạt động của các DN nhỏ và vừa là vấn đề trọng tâm cần đƣợc quan tâm nghiên cứu. Xây dựng hệ thống kiềm soát nội
  12. 2 bộ hữu hiệu đƣợc xem là một giải pháp cần thiết để giảm thiểu rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động, giúp các DN phát triển bền vững. Tuy nhiên, để thực hiện đƣợc điều đó thì trƣớc hết cần xác định đƣợc xem liệu các nhân tố cấu thành hệ thống KSNB có tác động tới hiệu quả hoạt động của các DN nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng hay không và mức độ tác động của từng nhân tố nhƣ thế nào, từ đó kiến nghị các chính sách hàm ý quản trị giúp các DN nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng xây dựng hệ thống KSNB hữu hiệu để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động. Vì những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài “Đánh giá tác động của các nhân tố cấu thành hệ thống KSNB đến hiệu quả hoạt động của các DN nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng” làm hƣớng nghiên cứu. 2. ục tiêu nghiên cứu a. Mục tiêu chung: Xem xét sự tác động của các bộ phận cấu thành hệ thống KSNB đến hiệu quả hoạt động của các DN nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. Trên cơ sở đó đề xuất các kiến nghị để hoàn thiện hệ thống KSNB nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho các DN nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. b. Mục tiêu cụ thể: - Xem xét ảnh hƣởng của các nhân tố cấu thành hệ thống KSNB đến hiệu quả hoạt động tại các DN nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. - Đánh giá mức độ tác động của từng nhân tố cấu thành hệ thống KSNB đến hiệu quả hoạt động tại các DN nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. - Đề xuất các kiến nghị hàm ý quản trị để hoàn thiện hệ thống KSNB nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các DN nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. 3. âu hỏi nghiên cứu - Các nhân tố cấu thành nên hệ thống KSNB có tác động đến hiệu quả hoạt động của các DN nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng không? - Mỗi nhân tố cấu thành nên hệ thống KSNB có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hiệu quả hoạt động của các DN nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng? - Các kiến nghị nào là phù hợp để hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ giúp
  13. 3 các DN nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng nâng cao hiệu quả hoạt động? 4. ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu về tác động của các bộ phận cấu thành hệ thống KSNB (theo COSO 2013) đến hiệu quả hoạt động của các DN nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. b. Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Đề tài nghiên cứu đối với DN nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. - Thời gian: Dữ liệu năm 2016. - Giới hạn nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu tác động của các nhân tố cấu thành hệ thống KSNB (theo COSO 2013) đến hiệu quả hoạt động và cũng chỉ nghiên cứu ảnh hƣởng của các nhân tố cấu thành hệ thống KSNB đến mục tiêu hiệu quả, không đề cập đến các mục tiêu khác. 5. hƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu định tính và phƣơng pháp định lƣợng để giải quyết vấn đề nghiên cứu. Cụ thể: - Phƣơng pháp nghiên cứu định tính: Thảo luận với chuyên gia có trình độ, kinh nghiệm và liên quan trực tiếp với lĩnh vực nghiên cứu nhằm điều chỉnh các thành phần của thang đo, hoàn thiện bảng câu hỏi khảo sát. - Phƣơng pháp định lƣợng: Thông qua kết quả khảo sát, bảng câu hỏi đƣợc thiết kế dựa trên thang đo Likert Scale 5 điểm, sử dụng kỹ thuật xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS 20.0. Đo lƣờng độ tin cậy thang đo bằng Cronbach’ Alpha, sau đó tiến hành khám phá nhân tố thông qua công cụ phân tích EFA. Đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến hiệu quả hoạt động của các DN nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng bằng phƣơng pháp hồi quy đa biến để đánh giá mối quan hệ nhân quả giữa các nhân tố cấu thành hệ thống KSNB và hiệu quả hoạt động. 6. óng góp mới của đề tài - Xác định đƣợc mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố cấu thành hệ thống
  14. 4 KSNB đến hiệu quả hoạt động của các DN nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. - Đề xuất các chính sách hợp lý nhằm hoàn thiện các nhân tố cấu thành hệ thống KSNB để nâng cao hiệu quả hoạt động của các DN nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. 7. ết cấu nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài gồm 5 chƣơng : Chƣơng 1: Tổng quan các nghiên cứu trƣớc có liên quan Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và bàn luận Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị
  15. 5 HƢƠ G 1: Ổ G QUA GHIÊ ỨU Ó LIÊ QUA Trong thời gian qua đã có nhiều nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về KSNB nói chung và ảnh hƣởng của KSNB đến hiệu quả hoạt động nói riêng. Các nhà nghiên cứu có những hƣớng nghiên cứu, cách tiếp cận khác nhau và đƣa ra những kết luận khác nhau. Dƣới đây, tác giả trình bày tóm tắt một số nghiên cứu tiêu biểu nhƣ sau: 1.1. Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài 1.1.1 Các bài báo, nghiên cứu chung về hệ thống KSNB Nghiên cứu của Kewo (2017) xem xét ảnh hƣởng của việc thực hiện KSNB và hiệu quả quản lý lên trách nhiệm giải trình tài chính ở các địa phƣơng ở Indonesia. Mục đích của nghiên cứu này để kiểm tra xem liệu trách nhiệm giải trình tài chính có bị ảnh hƣởng bởi KSNB và hoạt động quản lý của các địa phƣơng ở Indonesia. Dữ liệu trong nghiên cứu này tất cả các đơn vị chính quyền địa phƣơng của tỉnh Bắc Sulawesi (Indonesia) gồm 226 đơn vị. Mẫu sử dụng gồm 115 đơn vị với số ngƣời trả lời là 345 công chức. Dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu là dữ liệu sơ cấp. Phƣơng pháp kiểm tra dữ liệu đƣợc thực hiện theo tính hợp lệ và độ tin cậy. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc thực hiện KSNB và hiệu quả quản lý đều ảnh hƣởng đến trách nhiệm giải trình tài chính ở các địa phƣơng ở Indonesia. Từ kết quả này sẽ giúp cho các địa phƣơng có các chính sách để cải thiện KSNB, hiệu quả quản lý và trách nhiệm giải trình tài chính. Nghiên cứu của Rini và Yessi Fitri (2015) xem xét tác động của vai trò của ủy ban kiểm toán và vai trò kiểm toán viên nội bộ lên hệ thống KSNB hữu hiệu ở các ngân hàng Indonesia. Dữ liệu đƣợc thu thập từ 72 ngân hàng ở Indonesia thông qua bảng khảo sát bao gồm 27 câu hỏi trong đó 9 câu hỏi về vai trò của ban kiểm toán, 8 câu hỏi về vai trò kiểm toán viên nội bộ và 10 câu hỏi về sự hữu hiệu của KSNB. Phân tích dữ liệu sử dụng mô hình hồi quy. Kết quả của nghiên cứu cho thấy vai trò của ủy ban kiểm toán và vai trò kiểm toán viên nội bộ có ảnh hƣởng đồng thời đến sự hữu hiệu của KSNB. Cụ thể, ủy ban kiểm toán ảnh hƣởng không đáng kể, nhƣng kiểm toán viên nội
  16. 6 bộ ảnh hƣởng đáng kể đến sự hữu hiệu của KSNB. Nghiên cứu của Shabri (2013) khảo sát tác động của hệ thống KSNB đối với lợi nhuận hợp tác xã Koperasi Pekan Rabu Alor Setar Berhad ở Malaysia. Nghiên cứu sử dụng khuôn mẫu COSO 1992 với 5 thành phần của hệ thống KSNB gồm môi trƣờng kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông và giám sát. Nghiên cứu này sử dụng cách tiếp cận định tính, số liệu đƣợc thu thập thông qua các bằng chứng tài liệu và các cuộc phỏng vấn. Kết quả cho thấy hệ thống KSNB đƣợc áp dụng tại Koperasi Pekan Rabu Alor Setar Berhad có thể đƣợc xem là hiệu quả và đạt yêu cầu, hợp tác xã đã thực hiện tất cả các thành phần của hệ thống KSNB theo COSO 1992. Nghiên cứu của Amudo và Inanga (2009) đã đƣa ra một mô hình thực nghiệm để đánh giá hệ thống KSNB trong các dự án khu vực công ở Uganda. Tác giả đã xây dựng các biến độc lập dựa vào khuôn mẫu KSNB theo COSO 1992 bao gồm năm thành phần là môi trƣờng kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông, giám sát và bổ sung thêm biến công nghệ thông tin theo COBIT. Biến phụ thuộc trong nghiên cứu là sự hữu hiệu của KSNB. Kết quả chỉ ra rằng một số thành phần của KSNB bị khiếm khuyết (thành phần đánh giá rủi ro, giám sát) dẫn đến hệ thống KSNB trong các dự án khu vực công ở Uganda chƣa hiệu quả. 1.1.2 Các nghiên cứu về ảnh hưởng của HTKSNB đến hiệu quả hoạt động Eniola và cộng sự (2016) đã nghiên cứu ảnh hƣởng của KSNB lên hiệu quả tài chính của các công ty ở Nigeria. Nghiên cứu thu thập dữ liệu bằng cách khảo sát thông qua bảng câu hỏi đƣợc thiết kế gửi tới các công ty đƣợc lựa chọn. Phƣơng pháp lấy mẫu là phƣơng pháp phi xác suất, các dữ liệu thu đƣợc từ bảng câu hỏi đƣợc phân tích bằng các công cụ thống kê hồi quy trong SPSS. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng KSNB có quan hệ đáng kể với gian lận trong tổ chức. Dựa trên kết quả này, nghiên cứu đề nghị ban giám đốc nên xây dựng các chiến lƣợc hiệu quả hơn, đảm bảo rằng KSNB hữu hiệu và hiệu quả, do đó hành vi gian lận trong tổ chức sẽ đƣợc giảm đáng kể.
  17. 7 Nghiên cứu của Zipporah (2015) đã xem xét tác động của các nhân tố cấu thành hệ thống KSNB lên hiệu quả tài chính tại các DN sản xuất ở Nairobi, Kenya. Trong nghiên cứu này, hiệu quả tài chính đƣợc đo lƣờng thông qua chỉ tiêu ROA (lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản). Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng có một mối quan hệ có ý nghĩa thống kê giữa các nhân tố cấu thành hệ thống KSNB và hiệu quả tài chính. Cụ thể, các nhân tố môi trƣờng kiểm soát, đánh giá rủi ro, thông tin và truyền thông, hoạt động kiểm soát có mối quan hệ thuận hƣớng với hiệu quả tài chính trong khi nhân tố giám sát có mối quan hệ ngƣợc hƣớng. Nghiên cứu của Njeri (2014) xem xét ảnh hƣởng của hệ thống KSNB lên hiệu quả tài chính của các DN sản xuất ở Kenya. Nghiên cứu chọn một mẫu gồm 20 công ty sản xuất từ một nhóm gồm 65 công ty sản xuất đăng ký bởi Bộ công nghiệp ở Kenya. Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng và sử dụng cả dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp. Dữ liệu sơ cấp đƣợc thu thập thông qua bảng câu hỏi còn dữ liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ báo cáo tài chính của các công ty. Nghiên cứu cho thấy hầu hết các công ty sản xuất đều có môi trƣờng kiểm soát nhƣ một trong những chức năng của KSNB của tổ chức và có ảnh hƣởng lớn đến hiệu quả tài chính của các DN. Các kết quả thống kê từ phân tích hồi quy cho thấy có một mối quan hệ tích cực giữa KSNB và hiệu quả tài chính của các công ty sản xuất ở Kenya. Các biến độc lập (môi trƣờng kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông, giám sát) giải thích 75,7% sự thay đổi trong hiệu quả tài chính. Tuy nhiên, giới hạn của nghiên cứu này là chỉ tập trung vào 20 công ty sản xuất trong khi có hơn 500 công ty sản xuất ở Kenya, do đó không mang tính tổng quát cho tất cả các công ty sản xuất ở Kenya. Nyakundi và cộng sự (2014) đã tiến hành một nghiên cứu về ảnh hƣởng của hệ thống KSNB lên hiệu quả hoạt động tài chính của các DN nhỏ và vừa ở thành phố Kisumu, Kenya. Mẫu đƣợc lựa chọn cho nghiên cứu thông qua kỹ thuật lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng. Nghiên cứu sử dụng cả dữ liệu sơ cấp và thứ cấp. Dữ liệu sơ cấp đƣợc thu thập qua bảng câu hỏi phỏng vấn, trong khi dữ liệu thứ cấp đƣợc lấy từ báo cáo tài chính của các DN trong mẫu. Dữ liệu đƣợc phân tích bằng thống kê
  18. 8 mô tả. Nghiên cứu cho thấy hệ thống KSNB ảnh hƣởng đáng kể đến hiệu quả tài chính của các DN vừa và nhỏ. Nghiên cứu cũng đề nghị đào tạo về tầm quan trọng của KSNB đối với các DN nhỏ và vừa. Fanta, A.B. và cộng sự (2013) cũng dựa vào cách tiếp cận lý thuyết đại diện, nghiên cứu các cơ chế quản trị DN và tác động của nó đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thƣơng mại ở Ethiopia. Nghiên cứu đánh giá mối quan hệ giữa cơ chế KSNB và các công cụ quản trị bên ngoài của ngân hàng tác động đến hiệu quả hoạt động ngân hàng đƣợc đo lƣờng bằng biến ROE và ROA. Nghiên cứu của Magara (2013) xem xét mối quan hệ của hệ thống KSNB đến hiệu quả tài chính tại các hợp tác xã tín dụng (SACCOs) ở Kenya. Tác giả đã tiến hành trên 122 mẫu SACCOs ở Kenya dựa trên cả dữ liệu sơ cấp và thứ cấp đƣợc thu thập từ các báo cáo hàng năm của SACCOs. Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp phân tích hồi quy để kiểm tra liệu hệ thống KSNB tại các hợp tác xã tín dụng ở Kenya có ảnh hƣởng đến hiệu quả tài chính. Kết quả cho thấy rằng có hai thành phần cấu thành hệ thống KSNB là hoạt động kiểm soát và giám sát có tác động tích cực đến hiệu quả tài chính của SACCOs ở Kenya. Nghiên cứu của Manwanda (2011) đã tiến hành nghiên cứu mối quan hệ giữa hệ thống KSNB và hiệu quả tài chính ở Viện đào tạo sau đại học ở Uganda. Các biến độc lập tác giả đƣa ra trong nghiên cứu là môi trƣờng kiểm soát, kiểm toán nội bộ và hoạt động kiểm soát trong khi biến phụ thuộc hiệu quả tài chính đƣợc đo lƣờng thông qua tính thanh khoản và tính trách nhiệm trong thanh toán. Kết quả cho thấy có mối quan hệ tích cực giữa hệ thống KSNB với hiệu quả hoạt động tài chính. 12 ác nghiên cứu trong nƣớc 1.2.1. Các bài báo, nghiên cứu chung về hệ thống KSNB Nguyễn Thị Lan Phƣơng (2016) đã nghiên cứu tác động của hệ thống KSNB đến tính hữu hiệu trong quản trị rủi ro tại các DN du lịch Khánh Hòa. Nghiên cứu xem xét tác động của hệ thống KSNB đến tính hữu hiệu quản trị rủi ro tại các DN du lịch Khánh Hòa và trên cơ sở đó đề xuất các kiến nghị để hoàn thiện hệ thống KSNB nhằm nâng cao tính hữu hiệu quản trị rủi ro cho các DN du lịch Khánh Hòa. Kết quả nghiên
  19. 9 cứu cho thấy các DN du lịch Khánh Hòa đã xây dựng hệ thống KSNB theo hƣớng quản trị rủi ro tuy rằng chƣa hoàn thiện và đầy đủ và chỉ có 4 nhân tố của hệ thống KSNB theo COSO 2004 có tác động đến tính hữu hiệu quản trị rủi ro của các DN du lịch Khánh Hòa với mức độ tác động giảm dần nhƣ sau: Môi trƣờng nội bộ, thông tin và truyền thông, hoạt động kiểm soát, phản ứng với rủi ro. Bốn nhân tố còn lại không tác động là Thiết lập mục tiêu, nhận dạng sự kiện tiềm tàng, đánh giá rủi ro và giám sát. Trần Thị Bích Duyên (2014) xem xét đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các DN du lịch trên địa bàn tỉnh Bình Định. Nghiên cứu đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các DN du lịch trên địa bàn tỉnh Bình Định theo khuôn mẫu COSO 2013. Tác giả đã tiến hành khảo sát 133 DN du lịch trên địa bàn tỉnh. Kết quả chỉ ra rằng các thành phần của hệ thống KSNB là môi trƣờng kiểm soát, đánh giá rủi ro và hoạt động kiểm soát vẫn còn yếu kém. Huỳnh Xuân Lợi (2013) đã tiến hành nghiên cứu về hệ thống KSNB trong các DN vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Bình Định. Nghiên cứu tiến hành khảo sát 30 DN, chiếm 0,7% trên tổng thể là 4.310 DN vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh. Kết quả nghiên cứu cho thấy phần lớn các DN vừa và nhỏ tại tỉnh Bình Định nhìn chung đều có thiết lập hệ thống KSNB theo 5 nhân tố cấu thành hệ thống KSNB: môi trƣờng kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông, giám sát. Tuy nhiên vì mục tiêu lợi nhuận mà các DN vừa và nhỏ ít quan tâm đầu tƣ, tuyển thêm lao động, sợ chi phí tăng cao, điều này ảnh hƣởng đến mục tiêu kiểm soát chung toàn DN. Có rất ít DN vừa và nhỏ quan tâm đến việc xây dựng các nội quy, quy chế làm việc, quy tắc ứng xử, đạo đức nghề nghiệp, phân công nhiệm vụ quyền hạn cho từng bộ phận... Có gần 50% DN hầu nhƣ không quan tâm đến việc nhận dạng và phân tích rủi ro hoạt động kinh doanh, rủi ro về môi trƣờng hoạt động. Tạ Thị Thùy Mai (2008) đã nghiên cứu thực trạng và giải pháp nâng cao tính hiệu quả của hệ thống KSNB tại các DN vừa và nhỏ ở tỉnh Lâm Đồng. Mục đích của nghiên cứu là tìm hiểu, phân tích và đánh giá hệ thống KSNB tại các DN vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng để đề ra các giải pháp nâng cao tính hiệu quả của hệ thống KSNB. Tác giả tiến hành khảo sát 15 DN vừa và nhỏ trên địa bàn Tỉnh Lâm Đồng với công cụ đánh giá là bảng câu hỏi gồm 108 câu hỏi, thiết kế lại từ
  20. 10 những câu hỏi của COSO đánh giá trên 5 nhân tố cấu thành nên hệ thống KSNB: môi trƣờng kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông, giám sát. Kết quả khảo sát cho thấy các DN có cố gắng vận dụng lý thuyết vào thực tế để kiểm soát và quản lý các hoạt động của DN mình nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đề ra. Tuy nhiên, việc thiết kế này hầu nhƣ chỉ mang tính tự phát, không hệ thống nên mức độ thành công chƣa cao, vẫn còn nhiều điểm khiến hệ thống KSNB chƣa phát huy hết hiệu quả nhƣ về tổ chức nhân sự, phân định trách nhiệm, quyền hạn, kiểm soát hệ thống máy tính, đánh giá và phân tích các rủi ro ở DN. 1.2.2. Các bài báo, nghiên cứu về hệ thống KSNB ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động DN Nguyễn Tuấn và Đƣờng Nguyễn Hƣng (2017) nghiên cứu ảnh hƣởng của KSNB đến hiệu quả hoạt động và rủi ro phá sản tại các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. Tác giả xây dựng hai mô hình nghiên cứu với biến độc lập trong nghiên cứu là 5 thành phần của KSNB gồm môi trƣờng kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin truyền thông, giám sát và biến phụ thuộc lần lƣợt là ROA và chỉ số Z-score. Kết quả cho thấy, một số thành phần của KSNB có ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động và rủi ro phá sản của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. Nghiên cứu cũng đƣa ra một số hàm ý chính sách nhằm phát triển hệ thống KSNB tại các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam phù hợp với chuẩn mực quốc tế trong xu hƣớng hội nhập. Nghiên cứu của Nguyễn Hồng Nga (2016) xem xét ảnh hƣởng của KSNB đến hiệu quả hoạt động của các DN thƣơng mại nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long. Nghiên cứu tiến hành khảo sát 124 DN thƣơng mại vừa và nhỏ theo phiếu khảo sát đƣợc thiết kế gồm 24 câu hỏi. Các biến độc lập là 5 thành phần cấu thành hệ thống KSNB theo COSO 2013 gồm môi trƣờng kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin truyền thông và giám sát. Biến phụ thuộc là hiệu quả hoạt động đƣợc đo lƣờng bằng mức độ DN sử dụng nguồn lực tài sản, nguồn vốn kinh doanh, vốn đầu tƣ trong việc tạo ra lợi nhuận và việc đánh giá mức độ dựa vào nhận thức của ngƣời trả lời, không lấy số liệu trên BCTC. Kết quả nghiên cứu cho thấy 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0