intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao động lực làm việc của nhân viên văn phòng tại Công ty cổ phần Quản lý và Xây dựng đường bộ Phú Yên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:146

33
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu nhằm xác định những yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc và mức độ quan trọng từng yếu tố tại công ty CP QL và XD Đường Bộ Phú Yên; phân tích, đo lường và đánh giá thực trạng các yếu tố của mô hình nghiên cứu nhằm phân tích ưu, nhược điểm và nguyên nhân tạo động lực làm việc của nhân viên với tổ chức tại công ty QLĐBPY; đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc của nhân viên với tổ chức tại công ty QLĐBPY.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao động lực làm việc của nhân viên văn phòng tại Công ty cổ phần Quản lý và Xây dựng đường bộ Phú Yên

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH --------------- NGUYỄN HỒNG TUẤN GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN VĂN PHÒNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUẢN LÝ VÀ XÂY DỰNG ĐƢỜNG BỘ PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HCM, Năm 2019
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH --------------- NGUYỄN HỒNG TUẤN GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN VĂN PHÒNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUẢN LÝ VÀ XÂY DỰNG ĐƢỜNG BỘ PHÚ YÊN Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh (Hướng ứng dụng) Mã số: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HOÀNG LÂM TỊNH TP. HCM, Năm 2019
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là Nguyễn Hồng Tuấn, học viên khóa 27 ngành Quản trị kinh doanh trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. Tôi xin cam đoan luận văn “Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Của Nhân Viên Văn Phòng Tại Công Ty Cổ Phần Quản Lý Và Xây Dựng Đường Bộ Phú Yên” là do chính bản thân tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Hoàng Lâm Tịnh, không sao chép từ bất cứ nghiên cứu nào khác, các số liệu khảo sát và phân tích là hoàn toàn trung thực. Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Tác giả Nguyễn Hồng Tuấn
  4. MỤC LỤC . TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN . . MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT . . DANH MỤC CÁC BẢNG . . DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ . . TÓM TẮT . ABSTRACT MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................1 2. Mục tiêu đề tài .................................................................................................2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................2 4. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................3 5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài.............................................................................3 6. Kết cấu của luận văn .......................................................................................4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT, MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ........................5 1.1 Cơ sở lý thuyết ..................................................................................................5 1.1.1. Khái niệm động lực làm việc và vai trò của động lực làm việc ................5 1.1.2. Các học thuyết về động lực làm việc ........................................................7 1.1.3. Các nghiên cứu khoa học trước đây về động lực làm việc .....................12 1.2. Mô hình và thang đo đề xuất cho nghiên cứu ................................................15 1.2.1. Quy trình nghiên cứu ..............................................................................15 1.2.2. Mô hình và thang đo đề xuất cho nghiên cứu .........................................17
  5. CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN VĂN PHÕNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUẢN LÝ VÀ XÂY DỰNG ĐƢỜNG BỘ PHÚ YÊN ..........................................................................................22 2.1. Giới thiệu về Công ty Cổ Phần Quản Lý Và Xây Dựng Đường Bộ Phú Yên ...............................................................................................................................22 2.1.1. Tên và địa chỉ giao dịch, lĩnh vực hoạt động ..........................................22 2.1.2. Cơ cấu tổ chức.........................................................................................22 2.1.3. Cơ cấu nhân sự và tình hình hoạt động kinh doanh ................................23 Tình hình hoạt động kinh doanh .......................................................................24 2.1.4. Giới thiệu Công Ty Cổ Phần Quản Lý và Sửa Chữa Đường Bộ Phú Yên (đối thủ cạnh tranh) ...........................................................................................24 2.2. Kết quả nghiên cứu về động lực làm việc của nhân viên văn phòng tại Công Ty Cổ Phần Quản Lý Và Xây Dựng Đường Bộ Phú Yên ....................................24 2.2.1. Mô tả mẫu nghiên cứu.............................................................................24 2.2.2. Đánh giá độ tin cậy thang đo ..................................................................26 2.2.3. Phân tích nhân tố EFA ............................................................................27 2.2.4. Kiểm định hồi quy...................................................................................31 2.3. Phân tích thực trạng tạo động lực làm việc của nhân viên văn phòng tại Công Ty Cổ Phần Quản Lý Và Xây Dựng Đường Bộ Phú Yên ....................................32 2.3.1. Phân tích thực trạng động lực làm việc của nhân viên văn phòng Công Ty Cổ Phần Quản Lý Và Xây Dựng Đường Bộ Phú Yên thông qua kết quả đo lường yếu tố động lực làm việc .........................................................................32 2.3.2. Phân tích thực trạng tạo động lực làm việc cho nhân viên văn phòng Công Ty Cổ Phần Quản Lý Và Xây Dựng Đường Bộ Phú Yên theo yếu tố Thu nhập và Phúc lợi ................................................................................................33
  6. 2.3.3. Phân tích thực trạng tạo động lực làm việc cho nhân viên văn phòng Công Ty Cổ Phần Quản Lý Và Xây Dựng Đường Bộ Phú Yên theo yếu tố Cấp trên trực tiếp ......................................................................................................38 2.3.4. Phân tích thực trạng tạo động lực làm việc cho nhân viên văn phòng Công Ty Cổ Phần Quản Lý Và Xây Dựng Đường Bộ Phú Yên theo yếu tố Bản chất công việc ....................................................................................................42 2.3.5. Phân tích thực trạng tạo động lực làm việc cho nhân viên văn phòng Công Ty Cổ Phần Quản Lý Và Xây Dựng Đường Bộ Phú Yên theo yếu tố Đồng nghiệp ......................................................................................................46 2.3.6. Phân tích thực trạng tạo động lực làm việc cho nhân viên văn phòng Công Ty Cổ Phần Quản Lý Và Xây Dựng Đường Bộ Phú Yên theo yếu tố Thương hiệu và Văn hóa công ty ......................................................................49 2.3.7. Phân tích thực trạng tạo động lực làm việc cho nhân viên văn phòng Công Ty Cổ Phần Quản Lý Và Xây Dựng Đường Bộ Phú Yên theo yếu tố Chính sách đãi ngộ ............................................................................................53 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIÁI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN VĂN PHÕNG CÔNG TY CỔ PHẦN QUẢN LÝ VÀ XÂY DỰNG ĐƢỜNG BỘ PHÖ YÊN GIAI ĐOẠN 2020-2025 ...................................58 3.1. Định hướng phát triển của Công Ty Cổ Phần Quản Lý Và Xây Dựng Đường Bộ Phú Yên trong giai đoạn 2020-2025................................................................58 3.2. Mục tiêu và quan điểm xây dựng giải pháp ...................................................59 3.2.1. Mục tiêu xây dựng giải pháp ...................................................................59 3.2.2. Quan điểm xây dựng giải pháp ...............................................................59 3.3. Một số giải pháp nâng cao động lực làm việc cho nhân viên văn phòng thông qua các yếu tố của mô hình nghiên cứu ................................................................59
  7. 3.3.1. Giải pháp nâng cao động lực làm việc thông qua yếu tố thu nhập và phúc lợi ......................................................................................................................60 3.3.2. Giải pháp nâng cao động lực làm việc thông qua yếu tố lãnh đạo .........63 3.3.3. Giải pháp nâng cao động lực làm việc thông qua yếu tố bản chất công việc ....................................................................................................................65 3.3.4. Giải pháp nâng cao động lực làm việc thông qua yếu tố đồng nghiệp ...68 3.3.5. Giải pháp nâng cao động lực làm việc thông qua yếu tố thương hiệu và văn hóa công ty .................................................................................................70 3.3.6. Giải pháp nâng cao động lực làm việc thông qua yếu tố chính sách đãi ngộ .....................................................................................................................71 KẾT LUẬN ..............................................................................................................75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC
  8. DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT . . Analysis Variance ANOVA . Phân tích phương sai . . . Β Hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta . Bartlett’s test of sphericity Bartlett’s . . Kiểm định Bartlett BTĐB Công ty CP Quản Lý và Sửa Chữa Đường Bộ Phú Yên Cronbach's Cronbach 's Alpha . . . Alpha Hệ số kiểm định trong phân tích, đánh giá độ tin cậy của thang đo ĐVT. Đơn vị tính . Exploratary Factor Analysis EFA . Phương pháp phân tích nhân tố khám phá . Kaiser Mayer Olkin KMO . Chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố . N Kích thước mẫu khảo sát QLĐBPY Công ty CP Quản Lý và Xây Dựng Đường Bộ Phú Yên Adjusted R Square R2 . R bình phương hiệu chỉnh . Observed Significance level Sig . Mức ý nghĩa quan sát Statiscal Package for the Social Sciences SPSS . Phần mềm thống kê cho khoa học xã hội . STT Số thứ tự TC-HC Tổ chức hành chính TC-KT Tài chính kế toán Variance Inflation Factor VIF . Hệ số phóng đại phương sai . .
  9. DANH MỤC CÁC BẢNG . Bảng 1: Tỷ lệ nghỉ việc qua các năm của nhân viên văn phòng .................................1 Bảng 1.1: Các nhân tố duy trì và động viên của F.Herzberg ......................................9 Bảng 2.1: Cơ cấu nhân sự tại công ty QLĐBPY ......................................................23 Bảng 2.2: Tình hình nhân sự công ty giai đoạn 2014-2018 ......................................24 Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh của QLĐBPY giai đoạn 2016 – 2018 ......................24 Bảng 2.4: Mô tả mẫu nghiên cứu ..............................................................................25 Bảng 2.5: Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s alpha trong khảo sát chính thức ...................................................................................................................................26 Bảng 2.6: Kết quả phân tích EFA các biến độc lập ..................................................28 Bảng 2.7: Ma trận xoay nhân tố các biến độc lập .....................................................29 Bảng 2.8: Kết quả phân tích EFA biến phụ thuộc ....................................................30 Bảng 2.9: Kết quả phân tích tương quan ...................................................................31 Bảng 2.10: Kết quả phân tích hồi quy.......................................................................32 Bảng 2.11: Các tiêu thức đo lường động lực làm việc của nhân viên công ty QLĐBPY và BTĐB ..................................................................................................33 Bảng 2.12: Các tiêu thức đo lường mức độ tạo động lực với yếu tố Thu nhập và Phúc lợi tại QLĐBPY và BTĐB ...............................................................................34 Bảng 2.13: So sánh lương cơ bản..............................................................................35 Bảng 2.14: Chính sách phúc lợi trong 3 năm qua tại QLĐBPY ...............................35 Bảng 2.15: Bảng khảo sát thêm về nguyên nhân tác động lên động lực làm việc của công ty QLĐBPY về Thu nhập và Phúc lợi ..............................................................36 Bảng 2.16: Các tiêu thức đo lường mức độ tạo động lực với yếu tố Cấp trên trực tiếp tại QLĐBPY và BTĐB ......................................................................................39
  10. Bảng 2.17: Bảng khảo sát thêm về nguyên nhân tác động lên động lực làm việc của công ty QLĐBPY về yếu tố lãnh đạo .......................................................................40 Bảng 2.18: Các tiêu thức đo lường mức độ tạo động lực với yếu tố Bản chất công việc tại QLĐBPY và BTĐB ......................................................................................42 Bảng 2.19: Chế độ làm việc hiện tại của công ty......................................................43 Bảng 2.20: Bảng khảo sát thêm về nguyên nhân tác động lên động lực làm việc của công ty QLĐBPY về yếu tố bản chất công việc .......................................................44 Bảng 2.21: Các tiêu thức đo lường mức độ tạo động lực với yếu tố Đồng nghiệp tại QLĐBPY và BTĐB ..................................................................................................46 Bảng 2.22: Bảng khảo sát thêm về nguyên nhân tác động lên động lực làm việc của công ty QLĐBPY về yếu tố Đồng nghiệp ................................................................48 Bảng 2.23: Các tiêu thức đo lường mức độ tạo động lực với yếu tố Thương hiệu và Văn hóa công ty tại QLĐBPY và BTĐB ..................................................................50 Bảng 2.24: Bảng khảo sát thêm về nguyên nhân tác động lên động lực làm việc của công ty QLĐBPY về yếu tố Thương hiệu và Văn hóa .............................................51 Bảng 2.25: Các tiêu thức đo lường mức độ tạo động lực với yếu tố Chính sách đãi ngộ tại QLĐBPY và BTĐB ......................................................................................53 Bảng 2.26: Các lớp đào tạo triển khai và kết quả đạt được ......................................54 Bảng 2.27: Bảng khảo sát thêm về nguyên nhân tác động lên động lực làm việc của công ty QLĐBPY về yếu tố Chính sách đãi ngộ ......................................................55 Bảng 3.1: Kết quả đánh giá động lực làm việc theo chuyên gia ...............................60 Bảng 3.2: Đề xuất một số giải pháp theo chuyên gia ................................................60 Bảng 3.3: Các bước xây dựng KPI cho nhân viên ....................................................65 Bảng 3.4:Số ngày nghỉ bù dành cho nhân viên .........................................................72 Bảng 3.5: Mức khen thưởng đề xuất dành cho những sáng kiến ..............................72
  11. Bảng 3.6: Các yêu cầu công việc của một số chức danh ..........................................73 Bảng 3.7: Các lớp đào tạo cần triển khai mỗi tháng .................................................74 Bảng 3.8: Các lớp đào tạo được đề xuất cho cán bộ quản lý ....................................74
  12. DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Tháp nhu cầu của Maslow ..........................................................................8 Hình 1.2: Thuyết kỳ vọng của Vroom ......................................................................11 Hình 1.3: Mô hình nghiên cứu được đề xuất từ thuyết hai nhân tố của Teck-Hong và Waheed (Năm 2011) .................................................................................................13 Hình 1.4: Mô hình nghiên cứu của ShaemiBarzoki và các cộng sự (Năm 2012) .....13 Hình 1.5: Mô hình động viên nhân viên văn phòng ở TP. Cần Thơ (Năm 2011) ....14 Hình 1.6: Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên các doanh nghiệp tại TP. Hồ Chí Minh (Năm 2011).......................................................15 Hình 1.7: Quy. trình nghiên cứu của đề tài ...............................................................16 Hình 1.8: Mô hình đề xuất cho nghiên cứu nhân viên công ty QLĐBPY ................17 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức ............................................................................................23 Hình 3.1: Mẫu to do list dành cho nhân viên ............................................................68
  13. TÓM TẮT . a) Tiêu đề Giải pháp nâng cao động lực làm việc của nhân viên văn phòng tại Công ty Cổ Phần Quản Lý và Xây Dựng Đường Bộ Phú Yên. b) Tóm tắt Lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu: Tác giả chọn đề tài nghiên cứu này vì nhận thấy công ty QLĐBPY đang gặp phải vấn đề trong việc tạo động lực làm việc cho nhân viên. Cụ thể, nhân viên văn phòng tại công ty QLĐBPY trở nên thiếu động lực làm việc. Nhân viên không còn nhiệt tình và cố gắng trong thực hiện công việc, hay tệ hơn là luân chuyển công tác. Đề tài nghiên cứu giúp ban lãnh đạo công ty đánh giá đúng thực trạng tạo động lực làm việc của nhân viên văn phòng tại công ty QLĐBPY, cũng như tìm ra những giải pháp thiết thực giúp nâng cao động lực làm việc cho nhân viên. Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu vấn đề nâng cao động lực làm việc cho nhân viên với chủ đề là “Giải pháp nâng cao động lực làm việc của nhân viên văn phòng tại Công ty CP Quản Lý và Xây Dựng Đường Bộ Phú Yên”. Đề tài giúp giải quyết vấn đề về thiếu động lực làm việc của nhân viên văn phòng tại công ty QLĐBPY trên cơ sở: xác định những yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên văn phòng tại công ty QLĐBPY; phân tích, đo lường và đánh giá thực trạng tạo động lực làm việc của nhân viên văn phòng tại công ty QLĐBPY theo từng yếu tố ảnh hưởng; đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc của nhân viên văn phòng tại công ty QLĐBPY. Hiện tại, công ty QLĐBPY chưa có nghiên cứu nào về động lực làm việc của nhân viên khối văn phòng được thực hiện. Phương pháp nghiên cứu: Để giải quyết vấn đề nghiên cứu, tác giả đã tham khảo những học thuyết và các mô hình nghiên cứu về tạo động lực làm việc trong và ngoài nước. Trên cơ sở đó, tác giả đã lựa chọn một mô hình nghiên cứu về động lực làm việc của nhân viên trong doanh nghiệp đã được điều chỉnh và kiểm định trong điều kiện kinh tế Việt Nam để kế thừa. Đồng thời, tác giả còn nghiên cứu định tính về thực trạng tạo động lực làm việc tại công ty QLĐBPY nhằm xác định mô “
  14. hình nghiên cứu phù hợp với động lực làm việc của nhân viên văn phòng tại công ty QLĐBPY . Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính gồm: phương pháp 20 ” “ ý kiến, phỏng vấn tay đôi và thảo luận nhóm và nghiên cứu định lượng gồm: định ” “ lượng sơ bộ với cỡ mẫu N=123 và định lượng chính thức với cỡ mẫu N=237 . ” Kết quả nghiên cứu: Đề tài đã tìm thấy và xác định được 6 yếu tố độc lập ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên với công ty QLĐBPY lần lượt theo thứ tự mức độ ảnh hưởng giảm dần bao gồm: (1) Thu nhập và phúc lợi, (2) Cấp trên trực tiếp, (3) Bản chất công việc, (4) Đồng nghiệp, (5) Thương hiệu và văn hóa công ty; (6) Chính sách đãi ngộ. Kết quả nghiên cứu được tác giả sử dụng làm cơ sở để phân tích, đo lường và đánh giá thực trạng tạo động lực làm việc của nhân viên văn phòng theo từng yếu tố ảnh hưởng. Sau khi phân tích thực trạng dựa trên kết quả nghiên cứu tác giả tiến hành thực hiện phỏng vấn tìm các nguyên nhân và đề xuất các nhóm giải pháp cụ thể và thiết thực theo từng yếu tố ảnh hưởng nhằm nâng cao động lực làm việc của nhân viên với công ty QLĐBPY trong thời gian tới. Kết luận: Kết quả nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng về thực tiễn vì kết quả “ ” nghiên cứu giúp xác định thang đo động lực làm việc của nhân viên văn phòng tại công ty QLĐBPY. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở khoa học khách quan giúp Ban lãnh đạo công ty QLĐBPY đo lường những yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên văn phòng tại công ty nhằm đưa ra các giải pháp thiết thực giúp nâng cao động lực làm việc cho nhân viên, tăng hiệu quả trong công việc. Trong tương lai, công ty QLĐBPY có thể nghiên cứu thêm những yếu tố ảnh hưởng khác “ ngoài 6 yếu tố tác động đã được xác định trong đề tài này nhằm nâng cao tỷ lệ giải ” thích sự biến thiên của biến động lực làm việc của nhân viên văn phòng tại công ty QLĐBPY. c) Từ khóa: Động lực làm việc; Nhân viên văn phòng; công ty QLĐBPY.
  15. ABSTRACT a) Title: Solutions To Improve Work Motivation Of Office Staff At Phu Yen Road Management And Construction Joint Stock Company. b) Abstract: Reason for writing: The author chose this research topic because the author realized that QLĐBPY company is encountering problems in motivational work of the employee. Specifically, office staff in QLĐBPY company become unmotived to work. They are no longer enthusiastic and try to work hard, or rorate jobs. This makes the personel management at QLĐBPY company has been encountering many changes, affect the bussiness perfromce of the company. Research motivation of this topic to help leaders at QLĐBPY company assess the true state of work motivation of office staffs at QLĐBPY company, as well as finding practical solution to improve work motivation of employees. Moreover, the research results will also help QLĐBPY company to attract human resource of high quality in the context of lacking manpower in construction area. Research objectives: This topic researched into motivational issues of employees with the name: “Solutions To Improve Work Motivation Of Office Staff At Phu Yen Road Management And Construction Joint Stock Company”. This research helps to solve the problem which lack of motivation for office staff at QLĐBPY company based on: Identifing the factors that affect the work motivation of office staffs at QLĐBPY company; Analyzing, Measuring and Assessing about the reality of work motivation of office staffs at QLĐBPY company to each influencing factor; Proposing solutions to improve work motivation of office staffs at QLĐBPY company. Currently, QLĐBPY company hasnot had any researchs about work motivation of office staffs that has performed yet. Methods: In order to solve research problem, the author refered to the theories and research models about work motivation of employees that has been
  16. adjusted and tested in Vietnam’s economi condition to inherit. Additionly, the author also approached qualitative research activeties on about the reliaty of work motivation of office staffs at QLĐBPY company to adjust research model that inherited and proposed suitable research model for work motivation of office staff at QLĐBPY company. The research used qualative research methods (method 20 conmemts, indepth interview, focus group) and quantitative research mothods (quantitative pilot study with N=123 and main study with N=237). Results: The research has found and identified 6 factors affecting the work motivation of office staffs at QLĐBPY company in the order of dimishing infulence, including: (1) Income and benefit, (2) Direct manager, (3) Work, (4) Colleagues, (5) Brand and company culture; (6) Remuneration policy. Research result is used by the author as a basis for analyzing, measuring an assessing about the reality of work motivation of office staff at QLĐBPY company according to each influencing factor. After analyzing the situation based on the reasearch results, the author has conducted interviews to find out the causes and propose specific and practical solutions according to each influencing factor to improve the work motivation of office staff at QLĐBPY company in the future. Conclusion: The research result is important significance for practice since the research result help to determine the scale of the work motivation of office staff in QLĐBPY company. The research results will be an objective scientific basis to help the Board of directors of QLĐBPY company measure factors affecting the work motivation of office staff, improve work efficency. In ther furture, QLĐBPY company can countinue research to find other influential factors other than the six impact factors identified in this object to improve the ratio explaining the variation of work motivation of office staff at QLĐBPY company. c) Keywords: Work motivation; Office staff; Phu Yen Road Management And Construction Joint Stock Company (QLĐBPY company).
  17. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong nền kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế thế giới, với sự khắc nghiệt của thương trường thì thiếu vốn hay trình độ trang bị kỹ thuật chưa hiện đại là một vấn đề quan trọng của hầu hết các doanh nghiệp. Nhưng khó khăn và thử thách lớn nhất đối với các doanh nghiệp hiện nay là quản trị nguồn nhân lực có hiệu quả nhằm tăng năng suất lao động và tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh của tổ chức. Trong thời gian gần đây, Công Ty QLĐBPY, một trong những công ty lớn của tỉnh Phú Yên, gặp phải không ít những khó khăn khi phải cạnh tranh càng ngày càng gay gắt về chi phí và chất lượng công trình thi công với các công ty cùng ngành. Bên cạnh đó nguồn nhân lực làm việc chỉ mang tính chất hoàn thành dự án theo kế hoạch, đôi lúc nhân viên phải làm thêm giờ bắt buộc, một số nhân viên giỏi bị thu hút với những đãi ngộ hấp dẫn của các công ty khác làm cho nguồn nhân lực luôn bị căng kéo. Nếu công ty không quan tâm đến nhân viên và không ngừng tạo động lực cho nhân viên thì nhiều khả năng nhân viên công ty sẽ chấp nhận các lựa chọn tốt hơn. Thực tế trong thời gian qua tại Công Ty QLĐBPY động lực làm việc và mức độ hoàn thành công việc chưa cao, có chiều hướng giảm, tác phong và kỷ luật chưa phù hợp. Theo báo cáo bộ phận nhân sự và các bộ phận, tỷ lệ hoàn thành công việc năm 2015 là 90%, năm 2016 là 87% nhưng đến năm 2017 và năm 2018 thì tỷ lệ giảm còn 82% và 81.5% Bảng 1: Tỷ lệ nghỉ việc qua các năm của nhân viên văn phòng Năm 2015 2016 2017 2018 Tổng số công nhân viên 788 805 811 816 Tổng số công nhân viên nghỉ việc 60 86 103 98 Tỷ lệ nghỉ việc 7.6% 10.7% 12.7% 12.01% Tỷ lệ hoàn thành công việc 90.2% 87.8% 82.7% 81.5% Nguồn: Bộ phận nhân sự - phòng TC-HC
  18. 2 Ngoài ra, xuất hiện tình trạng nhân viên thường xuyên đi làm trễ và về sớm. Trong giờ làm việc, họ thường đi uống café hay làm việc riêng tư như đọc báo, dùng mạng xã hội: Facebook, Zalo, Instagram,.., xem clip, chơi game,… Do đó, để khắc phục các vấn đề tồn tại nhất định của công ty trong thời gian qua thiết nghĩ cần phải tiến hành nghiên cứu, phân tích, đánh giá về thực trạng và đưa ra những biện pháp nhằm khắc phục; và nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực làm việc cho nhân viên. Vì các nguyên nhân đã nêu trên nên tác giả chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao động lực làm việc của nhân viên văn phòng tại Công ty Cổ Phần Quản Lý và Xây Dựng Đường Bộ Phú Yên”. 2. Mục tiêu đề tài Đề tài “Giải pháp nâng cao động lực làm việc của nhân viên văn phòng tại Công ty Cổ Phần Quản Lý và Xây Dựng Đường Bộ Phú Yên” được xây dựng với những mục tiêu như sau:  Xác định những yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc và mức độ quan trọng từng yếu tố tại công ty CP QL và XD Đường Bộ Phú Yên.  Phân tích, đo lường và đánh giá thực trạng các yếu tố của mô hình nghiên cứu nhằm phân tích ưu, nhược điểm và nguyên nhân tạo động lực làm việc của nhân viên với tổ chức tại công ty QLĐBPY.  Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc của nhân viên với tổ chức tại công ty QLĐBPY. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Động lực làm việc của nhân viên văn phòng tại công “ ty QLĐBPY . ” Đối tượng khảo sát: Nhân viên văn phòng tại công ty QLĐBPY. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện tại công ty QLĐBPY giai đoạn 01/2019 đến 06/2019.
  19. 3 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Nguồn dữ liệu: đề tài được thực hiện thông qua hai nguồn dữ liệu.  Dữ liệu sơ cấp: kết quả từ những cuộc khảo sát nhân viên công ty bao gồm phương pháp 20 ý kiến, phỏng vấn tay đôi, phỏng vấn nhóm và bảng câu hỏi khảo sát định lượng.  Dữ liệu thứ cấp: Các số liệu nội bộ công ty như số liệu thống kê, báo cáo hàng năm; nguồn dữ liệu từ bên ngoài như các bài nghiên cứu khoa học, tạp chí chuyên đề, sách, giáo trình, internet. Đề tài sử dụng hai phương pháp: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng.  Nghiên cứu định tính: dựa trên các mô hình nghiên cứu trước đây trên thế giới và ở Việt Nam về động lực làm việc, tác giả sử dụng phương pháp 20 ý kiến, kỹ thuật thảo luận tay đôi và thảo luận nhóm để khám phá, bổ sung các biến quan sát mới cho công ty QLĐBPY.  Nghiên cứu định lượng: thông qua gửi phiếu khảo sát ( khảo sát sơ bộ với N=123 và khảo sát chính thức với N=237), để thu thập thông tin từ nhân viên đang làm việc tại công ty QLĐBPY. Dữ liệu thu thập được thực hiện với phần mềm SPSS 20.0 với công cụ thống kê mô tả, đánh giá độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích tương quan, hồi quy để xác định yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên và yếu tố nào ảnh hưởng quan trọng nhất. 5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ là cơ sở khoa học khách quan giúp Ban lãnh đạo của công ty QLĐBPY hiểu được một cách rõ ràng và toàn diện thực trạng động lực làm việc của nhân viên văn phòng và nguyên nhân đưa đến những thực trạng này. Từ đó Ban lãnh đạo công ty có thể đưa ra các giải pháp phù hợp với hoàn cảnh hiện tại (hoặc áp dụng các giải pháp được đề xuất bởi tác giả) để giữ chân nhân viên, phát huy tối đa năng lực nhân viên nhằm đạt được mục tiêu cuối cùng là
  20. 4 tăng hiệu quả kinh doanh sản xuất của công ty, giúp công ty tồn tại và phát triển bền vững theo chiến lược công ty đặt ra. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận thì luận văn được trình bày thành ba chương: . Chương 1: Cơ sở lý thuyết, mô hình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu Chương 2: Thực trạng động lực làm việc của nhân viên văn phòng tại công ty CP Quản Lý và Xây Dựng Đường Bộ Phú Yên Chương 3: Giải pháp nâng cao động lực làm việc cho nhân viên văn phòng của công ty CP Quản Lý và Xây Dựng Đường Bộ Phú Yên
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2