intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp tối ưu hóa chi phí quản lý doanh nghiệp khi áp dụng hệ thống quản lý chất lượng Iso 9001:2015 của công ty Cổ Phần Địa ốc Tân Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:115

20
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm phân tích những mặt hạn chế nhất định khi doanh nghiệp tiến hành thực hiện và đánh giá hiệu quả trong việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001: 2015 tại công ty Cổ Phần Địa Ốc Tân Bình. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp tối ưu hóa chi phí quản lý doanh nghiệp khi áp dụng hệ thống quản lý chất lượng Iso 9001:2015 của công ty Cổ Phần Địa ốc Tân Bình

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ĐẶNG LÊ DUY GIẢI PHÁP TỐI ƢU HÓA CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP KHI ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ISO 9001-2015 CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỊA ỐC TÂN BÌNH. LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ĐẶNG LÊ DUY GIẢI PHÁP TỐI ƢU HÓA CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP KHI ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ISO 9001-2015 CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỊA ỐC TÂN BÌNH. Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại (hướng ứng dụng) Mã số: 8340121 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ HỒNG THU TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn được viết với đề tài " Giải pháp tối ưu hóa chi phí quản lý doanh nghiệp khi áp dụng hệ thống quản lý Iso 9001:2015 của công ty Cổ Phần Địa ốc Tân Bình " được viết bởi cá nhân tôi. Các số liệu được cung cấp trong suốt luận văn là hoàn tòan trung thực, nội dung chưa được công bố bởi bất kì công trình nghiên cứu khác. Người thực hiện ĐẶNG LÊ DUY
  4. TÓM TẮT Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 là phương tiện giúp các nhà sản xuất tự xây dựng và áp dụng hệ thống đảm bảo chất lượng ở cơ sở mình, đồng thời cũng là phương tiện mà bên mua có thể căn cứ vào đó tiến hành kiểm tra người sản xuất, kiểm tra sự ổn định của sản xuất và chất lượng sản phẩm trước khi ký hợp đồng. ISO 9000 đưa ra các chuẩn mực cho một hệ thống chất lượng và có thể áp dụng rộng rãi trong các lĩnh vực sản xuất , kinh doanh và dịch vụ. ISO 9000 hướng dẫn các tổ chức cũng như các doanh nghiệp xây dựng một mô hình quản lý thích hợp và văn bản hoá các yếu tố của hệ thống chất lượng theo mô hình đã chọn. Đến với đề tài " Giải pháp tối ưu hóa chi phí khi áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015 tại Công ty Cổ phần Địa Ốc Tân Bình" tác giả mong muốn lần đầu tiên các chi phí của Doanh nghiệp khi áp dụng thực tiễn được phân tích rõ ràng, các khía cạnh khi áp dụng triệt để tại Doanh nghiệp, đặc biệt là chi phí quản lý doanh nghiệp, những thuận lợi và còn tồn tại những vướng mắc gì vẫn chưa được giải quyết, những bài học kinh nghiệm mà Doanh nghiệp khi tham gia hệ thống quản lý chất lượng 9001:2015 Trong phạm vi ứng dụng của HTQL ISO 9001:2015, tác giả lần lượt đi từ tổng quan, mục tiêu, đối tượng HTQL ISO 9001:2015 hiện đang áp dụng, xu hướng phát triển của chính bản thân HTQL ISO 9001:2015 trong tương lai cũng như sự nhìn nhận của chính tác giả trên khía cạnh của một người phân tích đề tài. Khi trình bài các khái niệm, định nghĩa liên quan tác giả có chỉnh sửa theo như trên thực tế Doanh nghiệp tác giả đang công tác. Đồng thời, tác giả cũng đưa ra các hướng đề xuất giải pháp để có thể giải quyết được các khó khăn hiện tại cũng như có sự tiêu chuẩn hoá trong việc vận hành Quy tắc được trơn tru trong thực tiễn của Doanh nghiệp.
  5. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 là phương tiện giúp các nhà sản xuất tự xây dựng và áp dụng hệ thống đảm bảo chất lượng ở cơ sở mình, đồng thời cũng là phương tiện mà bên mua có thể căn cứ vào đó tiến hành kiểm tra người sản xuất, kiểm tra sự ổn định của sản xuất và chất lượng sản phẩm trước khi ký hợp đồng. ISO 9000 đưa ra các chuẩn mực cho một hệ thống chất lượng và có thể áp dụng rộng rãi trong các lĩnh vực sản xuất , kinh doanh và dịch vụ. ISO 9000 hướng dẫn các tổ chức cũng như các doanh nghiệp xây dựng một mô hình quản lý thích hợp và văn bản hoá các yếu tố của hệ thống chất lượng theo mô hình đã chọn. Đến với đề tài " Giải pháp tối ưu hóa chi phí khi áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015 tại Công ty Cổ phần Địa Ốc Tân Bình" tác giả mong muốn lần đầu tiên các chi phí của Doanh nghiệp khi áp dụng thực tiễn được phân tích rõ ràng, các khía cạnh khi áp dụng triệt để tại Doanh nghiệp, đặc biệt là chi phí quản lý doanh nghiệp, những thuận lợi và còn tồn tại những vướng mắc gì vẫn chưa được giải quyết, những bài học kinh nghiệm mà Doanh nghiệp khi tham gia hệ thống quản lý chất lượng 9001:2015 Trong phạm vi ứng dụng của HTQL Iso 9001:2015, tác giả lần lượt đi từ tổng quan, mục tiêu, đối tượng HTQL Iso 9001:2015 hiện đang áp dụng, xu hướng phát triển của chính bản thân HTQL Iso 9001:2015 trong tương lai cũng như sự nhìn nhận của chính tác giả trên khía cạnh của một người phân tích đề tài. Khi trình bài các khái niệm, định nghĩa liên quan tác giả có chỉnh sửa theo như trên thực tế Doanh nghiệp tác giả đang công tác. Đồng thời, tác giả cũng đưa ra các hướng đề xuất giải pháp để có thể giải quyết được các khó khăn hiện tại cũng như có sự tiêu chuẩn hoá trong việc vận hành Quy tắc được trơn tru trong thực tiễn của Doanh nghiệp.
  6. ABSTRACT The ISO 9000 set of standards is a means to help manufacturers build and apply their own quality assurance systems at the same time, as well as the means by which buyers can base their checks on people. Production, check the stability of production and product quality before signing a contract. ISO 9000 sets standards for a quality system and can be widely applied in the fields of manufacturing, business and services. ISO 9000 guides organizations as well as businesses to build an appropriate management model and document the elements of the quality system according to the model selected. Come to the topic "Solution to optimize costs when applying the quality management system ISO 9001: 2015 at Tan Binh Real Estate Joint Stock Company", the author wishes for the first time the expenses of the Company when applying practical applications are clearly analyzed, the aspects when applied thoroughly at the Enterprise, especially the cost of business management, the advantages and the remaining problems are still unresolved, the articles learn the experience of the Enterprise when participating in the quality management system 9001: 2015 Within the scope of application of Iso 9001: 2015 management system, the author in turn goes from the overview, objectives, subjects of Iso 9001: 2015 management system currently applied, the development trend of the Iso 9001: 2015 management system itself in the future as well as the author's own recognition on the aspect of a topic analyst. When submitting the concepts and definitions related to the author, the author has to edit according to the fact that the author's business is working. At the same time, the author also offers solutions to propose solutions to solve the current difficulties as well as to standardize the operation of the rules smoothly in practice of enterprises.
  7. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT ABSTRACT PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài. ..................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu. .......................................................................................... 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. ..................................................................... 2 4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 2 4.1. Nghiên cứu định tính ...................................................................................... 2 4.2 Khái niệm nghiên cứu định lượng ................................................................ 4 4.2.1. Dự báo chi phí quản lý doanh nghiệp theo mô hình lượng tăng tuyệt bình quân ........................................................................................................ 4 4.2.2 . Phương pháp thu thập số liệu .............................................................. 4 4.2.3. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................... 5 5. Sự đóng góp của đề tài. ....................................................................................... 6 5.1 Về mặt lý luận............................................................................................... 6 5.2 Về mặt thực tiễn ........................................................................................... 6 5.2.1 Đối với xã hội ........................................................................................ 6 5.2.2 Đối với Công ty ..................................................................................... 6 6. Kết cấu bố cục của đề tài. ................................................................................... 7 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ISO 9001 ..................................................................... 8 1.1 Tổng quan về chất lượng và hệ thống quản lí chất lượng ................................. 8 1.1.1 Chất lượng và đặc điểm của chất lượng: ................................................... 8
  8. 1.1.2 Quản lý chất lượng ................................................................................ 8 1.1.3 Đặc điểm nguyên tắc quản lý chất lượng. ................................................. 9 1.1.4 Mô hình quản lý chất lượng sản phẩm toàn diện TQM ....................... 10 1.1.5 Mô hình tổ chức quản lý chất lượng ISO 9000 ................................... 11 4.2. Hiểu về các nhu cầu và mong đợi của các bên quan tâm. ............................. 18 4.3. Xác định phạm vi của Hệ thống quản lý chất lượng. .................................... 19 4.4. Hệ thống quản lý chất lượng và các quá trình của hệ thống .......................... 19 Quá trình chính ................................................................................................. 20 5.1. Sự lãnh đạo và cam kết .................................................................................. 24 5.1.1 Sự cam kết của Lãnh đạo ......................................................................... 24 5.1.2 Định hướng vào khách hàng .................................................................... 25 5.2. Chính sách ...................................................................................................... 25 5.2.1 Chính sách chất lượng. ............................................................................ 25 5.2.2 Công bố Chính sách quản lý chất lượng.................................................. 25 5.3 Vai trò và trách nhiệm, quyền hạn trong Công ty........................................... 26 6.1 Các hành động giải quyết rủi ro và cơ hội ...................................................... 26 6.1.1 Khi hoạch định HTQLCL, Công ty xem xét đến bối cảnh của Công ty và nhu cầu, mong đợi của các bên có liên quan và xác định các cơ hội rủi ro cần được giải quyết nhằm: ...................................................................................... 26 6.1.2 Công ty hoạch định:................................................................................ 26 6.2 Các mục tiêu chất lượng và hoạch định để đạt mục tiêu chất lượng .............. 27 7.1 Nguồn lực....................................................................................................... 28 7.1.1 Khái quát.................................................................................................. 28 7.1.2 Nhân lực .................................................................................................. 29 7.1.3 Cơ sở hạ tầng ........................................................................................... 29 7.1.4 Môi trường làm việc cho việc thực hiện các quá trình ........................... 30 7.1.5 Các nguồn lực cho theo dõi và đo lường ................................................ 30 7.1.5.1 Khái quát .......................................................................................... 30 7.1.5.2 Khả năng truy vết, đo lường............................................................. 31
  9. 7.1.6 Tri thức của Công ty ................................................................................ 32 7.3 Nhận thức ........................................................................................................ 32 7.4 Trao đổi thông tin ........................................................................................... 33 7.5 Thông tin bằng văn bản .................................................................................. 33 7.5.1 Khái quát.................................................................................................. 33 7.5.2 Thiết lập và cập nhật................................................................................ 35 7.5.3 Kiểm soát thông tin bằng văn bản ........................................................... 35 8.2 Các yêu cầu về sản phẩm và dịch vụ .............................................................. 37 8.2.1 Trao đổi thông tin với khách hàng........................................................... 37 8.2.2. Xác định các yêu cầu liên quan đến sản phẩm ....................................... 37 8.2.3. Xem xét các yêu cầu liên quan đến sản phẩm, dịch vụ .......................... 38 8.3 Thiết kế và phát triển sản phẩm dịch vụ (không áp dụng) ............................. 39 8.4 Kiểm soát các quá trình, sản phẩm, dịch vụ được cung cấp bởi bên ngoài ... 39 8.4.1 Khái quát.................................................................................................. 39 8.4.2 Hình thức và mức độ kiểm soát ............................................................... 39 8.4.3 Thông tin cho các nhà cung cấp bên ngoài. ............................................ 40 8.5 Sản xuất và cung cấp dịch vụ ....................................................................... 41 8.5.1 Kiểm soát sản xuất và cung cấp dịch vụ ................................................. 41 8.5.2 Nhận biết và xác định nguồn gốc ............................................................ 41 8.5.3 Tài sản thuộc về khách hàng và nhà cung cấp bên ngoài (không áp dụng) .......................................................................................................................... 42 8.5.4 Bảo toàn đầu ra ........................................................................................ 42 8.5.5 Các hoạt động sau giao hàng ................................................................... 42 8.5.6 Kiểm soát thay đổi .................................................................................. 42 8.6 Thông qua sản phẩm và dịch vụ .................................................................... 42 8.7 Kiểm soát các đầu ra không phù hợp ............................................................. 43 9.1 Theo dõi, đo lường, phân tích và đánh giá ..................................................... 43 9.1.1 Khái quát.................................................................................................. 43 9.1.2 Thỏa mãn khách hàng .............................................................................. 43
  10. 9.1.3 Phân tích và đánh giá ............................................................................... 43 9.2 Đánh giá nội bộ ............................................................................................... 44 9.3 Xem xét của lãnh đạo...................................................................................... 44 9.3.1 Khái quát.................................................................................................. 44 9.3.2 Đầu vào cho hoạt động xem xét của lãnh đạo ......................................... 45 9.3.3 Các đầu ra của hoạt động xem xét của lãnh đạo ..................................... 45 10.1 Khái quát ....................................................................................................... 45 10.2 Sự không phù hợp và hành động khắc phục ................................................. 46 10.3 Cải tiến liên tục ............................................................................................. 46 1.1.6 Nguồn số liệu phân tích ....................................................................... 46 Tóm tắt chương 1: ................................................................................................. 46 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ ISO 9001 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỊA ỐC TÂN BÌNH ................................................................................... 48 2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Địa ốc Tân Bình........................................... 48 2.1.1 Thông tin chung. ...................................................................................... 48 2.1.2 Định hướng phát triển công ty ................................................................ 52 2.1.2.1 Sứ mệnh............................................................................................ 52 2.1.2.2 Tầm nhìn .......................................................................................... 52 2.1.2.3 Giá trị cốt lõi ................................................................................... 52 2.1.3 Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 tại Công ty Cổ phần Địa ốc Tân Bình ............................................ 53 2.1.3.1 . Mục tiêu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 ..................................................................................................... 53 2.1.3.2 . Lợi ích của áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2015 ..................................................................................................... 54 2.1.3.3 . Thực trạng ..................................................................................... 55
  11. CHƢƠNG 3: : PHÂN TÍCH CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TỐI ƢU HOÁ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỊA ỐC TÂN BÌNH ........................................................................................................ 58 3.1 Phân tích chi phí quản lý Doanh nghiệp giai đoạn 2013-2018 tại Công ty Cổ phần Địa ốc Tân Bình ........................................................................................... 58 3.1.1 Khái niệm Chi phí quản lý Doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Địa ốc Tân Bình ........................................................................................................... 58 3.1.2 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Địa ốc Tân Bình giai đoạn 2013-2018 ......................................................................... 59 3.2 Đánh giá và dự báo chi phí quản lý doanh nghiệp ......................................... 65 3.2.1.Đánh giá chi phí quản lý doanh nghiệp(2013-2017) ............................... 65 3.3 .Đánh giá tình hình chi phí quản lý doanh nghiệp tại Công ty Cổ Phần Địa Ốc Tân Bình................................................................................................................ 68 3.3.1 . Những kết quả đạt được ........................................................................ 68 3.3.2 Hạn chế và nguyên nhân.......................................................................... 70 3.4 Định hướng phát triển của Công ty Cổ phần Địa ốc Tân Bình ...................... 70 3.5 Dự báo chi phí quản lý doanh nghiệp theo mô hình lượng tăng tuyệt bình quân ...................................................................................................................... 71 3.5.1. Lý thuyết dự báo theo mô hình tăng tuyệt đối ....................................... 72 3.5.2. Dự báo chi phí quản trị doanh nghiệp từ năm 2018-2022 tại công ty CP địa ốc Tân bình theo mô hình lượng tăng tuyệt đối ......................................... 72 3.6 Đánh giá và tối ưu hóa chi phí quản lý doanh nghiệp .................................. 73 3.6.1. Cơ sở để ra giả thuyết ............................................................................. 73 3.6.2. Tối ưu hóa chi phí quản lý doanh nghiêp 2018 ...................................... 73 3.7 Đề xuất các giải pháp tối ưu hóa chi phí quản lý doanh nghiệp của Công ty Cổ phần Địa ốc Tân Bình ..................................................................................... 75 3.7.1 Nhóm giải pháp phát triển thị trường ...................................................... 75 3.7.2 Nhóm giải pháp nghiên cứu thị trường ................................................... 76 3.7..3 Nhóm giải pháp huy động vốn ............................................................... 77
  12. 3.7.4 Nhóm giải pháp định giá bất động sản .................................................... 77 3.7.5 Nhóm giải pháp quản lý .......................................................................... 78 3.7.5.1 Quản trị điều hành ............................................................................ 78 3.7.5.2 Quản trị sản xuất và cung ứng: ........................................................ 78 3.8 Kiến nghị......................................................................................................... 79 KẾT LUẬN .............................................................................................................. 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  13. DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích HTQLCL Hệ thống quản lý chất lượng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
  14. DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Các bộ tiêu chuẩn ISO............................................................................... 12 Hình 1.2: Mô hình quản lý chất lượng theo nguyên tắc tiếp cận .............................. 16 Hình 1.3: mô hình tổng hợp các điều khoả của ISO 9001:2015 ............................... 17 Hình 1.4 cấu trúc tài liệu HTQL ISO 9001:2015 ...................................................... 34 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức của Công ty Cổ phần Địa ốc Tân Bình .............................. 50 Hình 3.1 nguồn vốn FDI năm 2014 tại Việt Nam..................................................... 60 Hình 3.2 Tín dụng bất động sản năm 2015 ............................................................... 62 Hình 3.3 Lượng giao dịch nhà ở căn hộ trung cấp tại TPHCM và Hà Nội .............. 65 hình 3.4 Lượng giao dịch chung cư tại Hà Nội và TPCHM 2017 ............................ 65 Hình 3.5: Biểu đồ chi phí quản lý doanh nghiệp,tổng lợi nhuận ,doanh thu (2013- 2017).......................................................................................................................... 66 Hình 3.6: Chi phí nhân viên (2013-2017) ................................................................. 67 Hình 3.5: Biểu đồ chi phí quản lý doanh nghiệp,tổng lợi nhuận ,doanh thu từ (2013- 2017).......................................................................................................................... 68 Hình 3.6: Chi phí nhân viên (2013-2017) ................................................................. 69
  15. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 phân tích chi phí hoạt động kinh doanh 2013-2104 .................................. 59 Bảng 3.2: phân tích chi phí hoạt động kinh doanh 2014-2015 ................................. 61 Bảng 3.3 Phân tích chi phí hoạt động kinh doanh 2015-2016 .................................. 62 Bảng 3.4 Phân tích chi phí hoạt động kinh doanh 2016-2017 .................................. 64 Bảng 3.1 chi phí quản lý doanh nghiệp 2013-2017 .................................................. 72 Bảng 3.2: Dự báo chi phí quản lý doanh nghiệp 2018-2022 .................................... 72 Bảng 3.3 Các chi phí tối ưu hóa trong chi phí quản lý doanh nghiệp ....................... 73 Bảng 3.4: Các chi phí tối ưu hóa trong chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2018 ..... 74 Bảng 3.5: Các chi phí sau tối ưu hóa trong chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2018 ................................................................................................................................... 74
  16. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Trong những năm gần đây, sự vận đông và phát triển của nền kinh tế toàn cầu đã tạo ra những thách thức cho các ngành nghề,công nghệ 4.0 dang tạo ra thách thức lớn cho sự phát triển của các ngành công nghiệp nặng,cũng như ngành bất động sản. Trước tình hình hình đó buộc các doanh nhiệp phải đổi mới quy trình cũng như tìm ra các giải pháp đồng bộ hóa các thiết bị sản xuất theo 1 tiêu chuẩn quản lý chất lượng Dưới góc độ quản lý chất lượng,cải cách quy trình sản xuất và hành chính đã thể hiện hiệu lưc và hiểu quả bằng chính công việc của các cán bộ công nhân viên trong công ty sản xuất thương mai. Cũng chính vì nắm rõ và hiểu rõ quản lý chất lượng là rất cần thiết thiết. Việc xây dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO sê không ngừng nâng cao chất lượng các hoạt đông cung ứng dịch vụ và các hoạt đông quản ý thông qua việc tiêu chuẩn hóa bộ máy, các quá trình tác nghiệp,cải tiến phương thức và phát huy tối đa năng lực của đội ngũ nhân viên. Nó sẽ thật sư hiểu quả bởi thực sư hiệu quả thiết thực và cần thiết cho xu thế của nền kinh tế toàn cầu hóa hiện nay Qua thực tiễn áp dụng ISO 9001:2015 của công ty cải thiên 1 số quy trình sản xuất và quy trình cung ứng theo tầm nhìn thực tiễn công ty đề ra và giải quyết 1 số rủi ro liên quan đến các yếu tố nội bộ và bên ngoài ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất của công ty Chính vì những lý do đó, tôi chọn đề tài “Giải pháp tối ưu hóa chi phí và đưa ra dự báo kinh doanh khi áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2015 của công ty Cổ Phần Địa Ốc Tân Bình ” là đề tài nghiên cứu của mình để góp phần xây dựng Hệ thông quản lý chất lượng mang lại hiệu quả cao hơn 2. Mục tiêu nghiên cứu. Đề tài nghiên cứu được thực hiện với các mục tiêu sau:
  17. 2 Phân tích những mặt hạn chế nhất định khi doanh nghiệp tiến hành thực hiện và đánh giá hiệu quả trong việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001: 2015 tại công ty Cổ Phần Địa Ốc Tân Bình Xác định các hạn chế trong quá trình vận hành hệ thống quản lý cất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2015. Từ đó tối ưu hóa chi phí quản lý doanh nghiệp và dự báo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Đưa ra các giải pháp tối ưu hóa chi phí quản lý doanh nghiệp khi áp dụng HTQL Iso 9001:2015. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.  Đối tượng Nghiên cứu tập đánh giá hiệu quả quản lý doanh nghiệp trước và sau khi áp dụng HTQLCL ISO 9001:2015 tại Công ty Cổ phần địa ốc Tân Bình. .  Phạm vi nghiên cứu Do thời gian và nguồn lực có hạn nên đề tài nghiên cứu chỉ được thực hiện trong đánh giá chi phí quản lý doanh nghiệp và hệ thống quản lý được Công ty Cổ phần Địa ốc Tân Bình áp dụng từ năm 2013 đến nay. .Thời gian thực hiện lấy ý kiến: 14/02/2019-21/02/2019. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Nghiên cứu định tính Phương pháp chuyên gia Phương pháp chuyên gia là phương pháp thu thập và xử lý những đánh giá dự báo bằng cách tập hợp và hỏi ý kiến các chuyên gia giỏi thuộc một lĩnh vực hẹp của khoa học - kỹ thuật hoặc sản xuất. Phương pháp chuyên gia dựa trên cơ sở đánh giá tổng kết kinh nghiệm, khả năng phản ánh tương lai một cách tự nhiên của các chuyên gia giỏi và xử lý thống kê các câu trả lời một cách khoa học. Nhiệm vụ của phương pháp là đưa ra những dự báo khách quan về tương lai phát triển của khoa học kỹ thuật hoặc sản xuất dựa trên việc xử lý có hệ thống các đánh giá dự báo của các chuyên gia. Tiêu chí chọn chuyên gia trong các cuộc phỏng vấn và thảo luận tay đôi là
  18. 3 các cá nhân hiện đang là công nhân viên đã được đào tạo HTQLCL và trực tiếp thực hiện các tiêu chuẩn của HTQLCL , các công việc liên quan đến các hệ thống quản lý tại văn phòng, những cá nhân đang tham gia trực tiếp vào việc vận hành chúng tại Công ty CỔ PHẦN ĐỊA ỐC TÂN BÌNH. Đề tài sử dụng phương pháp nguyên cứu định tính với kỹ thuật thảo luận tay đôi (in-depth interviews). Quy trình nghiên cứu được chia làm 2 giai đoạn: - Giai đoạn 1: Nghiên cứu khám phá. Mục tiêu của giai đoạn này là xác định những hạn chế mà đáp viên gặp phải khi doanh nghiệp áp dụng HTQLCL ISO 9001:2015. Tác giả sử dụng kỹ thuật thảo luận tay đôi với những cá nhân trực tiếp thực hiện các yêu cầu của hệ thống quản lý tại các phòng ban trong Công ty. Giai đoạn này kết thúc sau khi phỏng vấn 15 đáp viên và có sự trùng lặp các nhóm yếu tố và không có thêm yếu tố mới trong nội dung trả lời của đáp viên. - Giai đoạn 2: Thảo luận chuyên sâu. Giai đoạn này sẽ tiến hành thảo luận chuyên sâu với các đáp viên về những hạn chế đã được khám phá trong giai đoạn 1 bằng kỹ thuật thảo luận tay đôi. Đáp viên là những cá nhân hiện đang nằm trong Ban Chỉ đạo và HTQLCL ISO 9001:2015 tại Công ty hoặc công nhân viên trực tiếp thực hiện công việc liên quan đến các hệ thống quản lý tại văn phòng. Phỏng vấn chủ yếu sử dụng các câu hỏi mở để xác định quan điểm của người đáp viên về các hạn chế, mức độ ảnh hưởng của chúng đến công việc hàng ngày của họ. Bước này sẽ làm rõ những nhân tố đã khám phá được trong giai đoạn 1 để xác định nguyên nhân của những khó khăn Công ty đang gặp phải, những yếu tố chi phí nào đang bị gãy hay đang ảnh hưởng nhất trong toàn chi phí quản lý doanh nghiệp. Đây là cơ sở lựa để tác giả có thể đưa ra các giải pháp tối ưu hoá chi phí phù hợp với thực tiến của Công ty.
  19. 4 4.2 Khái niệm nghiên cứu định lƣợng Nghiên cứu định lượng (NCĐL) là nghiên cứu sử dụng các phương pháp (chủ yếu là thống kê) để lượng hóa, đo lường, phản ánh và diễn giải mối quan hệ giữa các nhân tố (các biến) với nhau. 4.2.1. Dự báo chi phí quản lý doanh nghiệp theo mô hình lượng tăng tuyệt bình quân Phương pháp này được sử dụng trong trường hợp lượng tăng ( giảm) tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau qua các năm (dãy số thời gian có dạng gần giống như cấp số công)[18]: Mô hình dự báo theo phương trình: Y n L = yn + y .L Trong đó : Y n L : Mức độ dự đoán ở thời gian (n+L) yn : Mức độ cuối cùng của dãy số thời gian y : Lượng tăng, giảm tuyệt đối bình quân L: Tầm xa của dự đoán ( L=1,2,3,…năm) 4.2.2 . Phương pháp thu thập số liệu Phương pháp này bao gồm phương pháp thu thập số liệu từ tham khảo tài liệu, từ thực nghiệm và phi thực nghiệm. Dựa trên đề tài nghiên cứu nên tác giả lựa chọn phương pháp thu thập số liệu. Phương pháp thu thập số liệu từ tham khảo tài liệu: Phương pháp này dựa trên nguồn thông tin sơ cấp và thứ cấp được thu thập từ những tài liệu nghiên cứu của những luận văn trước đây, các sách tham khảo, các trang website, các thông tin từ các phòng ban trong công ty để tìm ra vấn để cần nghiên cứu. Phương pháp thu thập số liệu từ thực nghiệm: Thông qua quá trìnhlàm việc thực tế tại Công ty CỔ PHẦN ĐỊA ỐC TÂN BÌNH, nghiên cứu tìm hiểu những thông tin chung về công ty và hoạt động sản xuất kinh doanh thực tế của công ty giúp tác giả phát hiện ra những vấn đề còn tồn tại của công ty cần giải quyết, cần nghiên cứu, từ đó lựa chọn vấn đề nghiên cứu của bài luận văn.
  20. 5 4.2.3. Phương pháp xử lý số liệu Phương pháp hệ thống, tổng hợp tài liệu: phương pháp này được dùng để hệ thống lại các lý thuyết kinh tế, các cơ sở lý luận, các số liệu, thông tin sơ cấp... sao cho phù hợp với phạm vi nghiên cứu của bài luận văn là thuộc kiến thức kinh tế học vi mô và phù hợp với mục đích cuả bài luận văn là nghiên cứu các vấn đề liên quan tới việc sử dụng lao động và vốn tối ưu để tối thiểu hoá chi phí sản xuất, để từ đó có cơ sở phân tích thực trạng của công ty, trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp và những kiến nghị đối với công ty. Phương pháp phân tích, chỉ số: Đây cũng là phương pháp giúp cho việc phân tích thực trạng của doanh nghiệp bằng việc sử dụng những số liệu sẵn có để phân tích định tính tình hình sử dụng đầu vào của Doanh nghiệp, ngoài ra còn sử dụng các chỉ tiêu kinh tế để thể hiện tình hình sử dụng nguồn vốn đầu vào và lao động tại doanh nghiệp. Phương pháp luận giải: Đây là phương pháp chỉ ra những lý luận những kết quả phân tích rồi luận giải cho những vấn đề đưa ra, phương pháp này thường áp dụng cho việc chỉ ra nguyên nhân của những của những mặt làm được và chưa làm được của doanh nghiệp, từ đó có định hướng đưa ra những giải pháp khắc phục những mặt chưa làm được, phát huy những lợi thế. Phương pháp đối chiếu so sánh: Phương pháp này được sử dụng để so sánh, đối chiếu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình sử dụng nguồn vốn, lao động, chi phí của doanh nghiệp qua các năm. Phương pháp mô hình: Đây là phương pháp sử dụng những số liệu có sẵn (sơ cấp) về vốn và lao động, chi phí của doanh nghiệp, dựa trên thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty để đưa ra các mô hình khác nhau để phân tích, xác định các biến độc lập ( khi các yếu tố, điều kiện khi bị thay đổi trên đối tượng nghiên cứu sẽ ảnh hưởng đến kết quả của mô hình), biến phụ thuộc (các kết quả số liệu của biến phụ thuộc được thay đổi theo biến độc lập), sau đó sử dụng các phần mềm liên quan như Eviews để xây dựng nên mô hình phù hợp phục vụ cho quá trình phân tích. Nếu như phương pháp phân tích, chỉ số sử dụng các chỉ tiêu kinh tế để phân tích về mặt định tính thì phương pháp mô hình lại phân tích về mặt định lượng về thực trạng sử dụng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2