intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sản phẩm xanh của người tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:180

105
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của luận văn nhằm vận dụng lý thuyết đồng thời kết hợp với kết quả nghiên cứu định tính và định lượng để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sản phẩm xanh của người tiêu dùng, từ đó đề xuất các giải pháp và kiến nghị cho các nhà quản trị tại thị trường thành phố Hồ Chí Minh. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sản phẩm xanh của người tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí Minh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -------------o0o------------- VŨ THỊ BÍCH VIÊN NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA SẢN PHẨM XANH CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2013
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -------------o0o------------- VŨ THỊ BÍCH VIÊN NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA SẢN PHẨM XANH CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Kinh doanh Thƣơng mại Mã số : 60340121 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS. TS. NGUYỄN ĐÔNG PHONG Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2013
  3. LỜI CẢM ƠN *** Sau một thời gian cố gắng, tác giả đã hoàn thành đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định mua sản phẩm xanh của ngƣời tiêu dùng tại thành phố HCM”. Trong suốt quá trình thực hiện tác giả đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn và hỗ trợ nhiệt tình từ quý Thầy Cô, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp. Trƣớc tiên tác giả xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến GS. TS. Nguyễn Đông Phong đã tận tình hƣớng dẫn và góp ý, hỗ trợ tác giả trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu này. Nhờ những hƣớng dẫn và chỉ bảo tận tình của Thầy mà tác giả đã hiểu rõ và hoàn thành luận văn này. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy Cô của trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình truyền đạt kiến thức bổ ích trong suốt thời gian học tập cao học vừa qua. Cuối cùng, tác giả xin gởi lời cảm ơn gia đình và các anh, chị, bạn bè ở các lớp cao học của trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh và các công ty đã hỗ trợ tác giả trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này. Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2013 Tác giả Vũ Thị Bích Viên
  4. LỜI CAM ĐOAN *** Tôi xin cam đoạn luận văn “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định mua sản phẩm xanh của ngƣời tiêu dùng tại thành phố HCM” là công trình nghiên cứu khoa học độc lập, nghiêm túc của tôi, có sự hỗ trợ từ Thầy hƣớng dẫn và những ngƣời tôi đã cảm ơn. Mọi tài liệu và số liệu trong luận văn đều có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc xử lý một cách khách quan, trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào. Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2013 Tác giả Vũ Thị Bích Viên
  5. DANH MỤC KÍ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên đầy đủ tiếng Anh Tên đầy đủ tiếng Việt AMA American Marketing Association Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ Câu lạc bộ “Đạp xe vì môi C4E Cycling for Environment trƣờng” EFA Exploratory factor analysis Phân tích nhân tố khám phá GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa HCM Ho Chi Minh Thành phố Hồ Chí Minh The International Green Purchasing IGPN Mạng lƣới mua sắm xanh quốc tế Network Oganiation for Economic Co- Tổ chức Hợp tác và Phát triển OECD operation and Development Kinh tế TPB Theory of planned behavior Lý thuyết hành vi hoạch định TRA Theory of Reasoned Action Lý thuyết hành động hợp lý WB World Bank Ngân hàng Thế giới World Commission on Environment Ủy ban Môi trƣờng và Phát triển WCED and Development thế giới THPT Trung học phổ thông
  6. DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Tổng hợp các giả thuyết nghiên cứu đề xuất ............................................34 Bảng 4.1: Tỉ lệ trả lời ................................................................................................52 Bảng 4.2: Thống kê mẫu khảo sát theo giới tính ......................................................54 Bảng 4.3: Thống kê mẫu khảo sát theo độ tuổi .........................................................54 Bảng 4.4: Thống kê mẫu khảo sát theo trình độ học vấn ..........................................55 Bảng 4.5: Thống kê mẫu khảo sát theo nghề nghiệp ................................................55 Bảng 4.6: Thống kê mẫu khảo sát theo thu nhập cá nhân .........................................56 Bảng 4.7: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của các thang đo ..........................57 Bảng 4.8: Kết quả loại biến sau khi phân tích EFA lần 1 .........................................60 Bảng 4.9: Tổng hợp quy trình phân tích EFA ...........................................................61 Bảng 4.10: Kết quả loại biến sau khi phân tích EFA ................................................61 Bảng 4.11: Kết quả phân tích nhân tố của thang đo ý định mua sản phẩm xanh .....63 Bảng 4.12: Kết quả phân tích nhân tố của thang đo hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh ...................................................................................................................................64 Bảng 4.13: Tổng hợp các nhân tố và biến quan sát sau phân tích EFA ....................65 Bảng 4.14: Tổng hợp các giả thuyết hiệu chỉnh........................................................67 Bảng 4.15: Đánh giá độ phù hợp của mô hình ..........................................................70 Bảng 4.16: Kết quả phân tích kiểm định F ...............................................................71 Bảng 4.17: Kết quả phân tích hồi qui........................................................................72 Bảng 4.18: Tóm tắt kết quả kiểm định các giả thuyết...............................................80 Bảng 4.19: Kết quả kiểm định T-test giữa giới tính và ý định mua sản phẩm xanh.82 Bảng 4.20: Kết quả kiểm định T-test giữa độ tuổi và ý định mua sản phẩm xanh ...83 Bảng 4.21a: Phân tích sự khác biệt về trình độ học vấn đối với ý định mua sản phẩm xanh ...........................................................................................................................83 Bảng 4.21b: Phân tích sự khác biệt về trình độ học vấn đối với ý định mua sản phẩm xanh .................................................................................................................83
  7. Bảng 4.21c: Phân tích sự khác biệt về trình độ học vấn đối với ý định mua sản phẩm xanh ...........................................................................................................................84 Bảng 4.22: Phân tích sự khác biệt về tình trạng hôn nhân đối với ý định mua sản phẩm xanh .................................................................................................................85 Bảng 4.23: Phân tích sự khác biệt về số lƣợng trẻ em trong gia đình ......................85 Bảng 4.24: Phân tích sự khác biệt về nghề nghiệp đối với ý định mua sản phẩm xanh ...........................................................................................................................86 Bảng 4.25: Phân tích sự khác biệt về thu nhập cá nhân đối với ý định mua sản phẩm xanh ...........................................................................................................................86 Bảng 4.26: Phân tích sự khác biệt về thu nhập hộ gia đình đối với ý định mua sản phẩm xanh .................................................................................................................87
  8. DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Lƣợng phát sinh chất thải rắn đô thị của một số tỉnh, thành phố ................3 qua các năm 2005-2010 ..............................................................................................3 Hình 1.2: Mức độ hiểu biết về sản phẩm thân thiện môi trƣờng ................................5 Hình 2.1: Mô hình lý thuyết hành động hợp lý (TRA) .............................................21 Hình 2.2: Mô hình lý thuyết hành vi theo kế hoạch ..................................................23 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu ................................................................................38 Hình 4.1: Tổng hợp biểu đồ thống kê mô tả mẫu theo nhân khẩu học .....................53 Hình 4.2: Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh ................................................................68 Hình 4.3: Kết quả mô hình nghiên cứu .....................................................................73
  9. MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH TÓM TẮT CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN.....................................................................................1 1.1. Đặt vấn đề ........................................................................................................1 1.1.1. Bối cảnh quốc tế ........................................................................................1 1.1.2. Bối cảnh trong nƣớc...................................................................................2 1.1.3. Xác định vấn đề nghiên cứu và sự cần thiết của nghiên cứu .....................5 1.2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................7 1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................8 1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................8 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................8 1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ...............................................................................9 1.5. Tính mới, ý nghĩa khoa học-thực tiễn của đề tài .........................................9 1.6. Kết cấu của đề tài .........................................................................................10 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT, GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .............................................................................................12 2.1. Cơ sở lý thuyết ..............................................................................................12 2.1.1. Sản phẩm xanh và tiêu dùng sản phẩm xanh ...........................................12
  10. 2.1.2. Lý thuyết về ý định mua và hành vi tiêu dùng ........................................18 2.2. Phát triển giả thuyết .....................................................................................25 2.2.1. Mối quan tâm đến môi trƣờng .................................................................26 2.2.2. Thái độ đối với tiêu dùng sản phẩm xanh................................................27 2.2.3. Chuẩn chủ quan .......................................................................................30 2.2.4. Nhận thức kiểm soát hành vi ...................................................................31 2.2.5. Hiệu quả hành vi nhận thức .....................................................................32 2.2.6. Ý định mua và hành vi tiêu dùng .............................................................33 2.2.7. Yếu tố nhân khẩu học ..............................................................................34 2.3. Mô hình nghiên cứu......................................................................................35 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ............................................................37 3.1. Quy tình và phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................37 3.1.1. Quy trình nghiên cứu ...............................................................................37 3.1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .........................................................................39 3.2. Xây dựng thang đo .......................................................................................40 3.2.1. Thang đo mối quan tâm của ngƣời tiêu dùng đến môi trƣờng ................41 3.2.2. Thang đo thái độ đối với tiêu dùng sản phẩm xanh .................................41 3.2.3. Thang đo chuẩn chủ quan ........................................................................42 3.2.4. Thang đo nhận thức kiểm soát hành vi ....................................................43 3.2.5. Thang đo hiệu quả hành vi đƣợc nhận thức.............................................43 3.2.6. Thang đo ý định mua sản phẩm xanh ......................................................44 3.2.7. Thang đo hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh ............................................45 3.2.8. Thang đo các yếu tố nhân khẩu học.........................................................45
  11. 3.3. Thiết kế mẫu .................................................................................................46 3.3.1. Xác định đối tƣợng khảo sát ....................................................................46 3.3.2. Xác định kích thƣớc mẫu .........................................................................47 3.3.3. Kỹ thuật lấy mẫu ......................................................................................47 3.4. Đánh giá sơ bộ thang đo...............................................................................49 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................................51 4.1. Thông tin mẫu nghiên cứu ...........................................................................51 4.1.1. Thống kê mẫu khảo sát theo giới tính .....................................................54 4.1.2. Thống kê mẫu khảo sát theo độ tuổi ........................................................54 4.1.3. Thống kê mẫu khảo sát theo trình độ học vấn .........................................55 4.1.4. Thống kê mẫu khảo sát theo nghề nghiệp ...............................................55 4.1.5. Thống kê mẫu khảo sát theo thu nhập cá nhân ........................................56 4.2. Kiểm định thang đo ......................................................................................57 4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA ..............................................................59 4.3.1. Phân tích EFA với thang đo các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định mua .......60 4.3.2. Phân tích EFA với thang đo ý định mua sản phẩm xanh.........................62 4.3.3. Phân tích EFA với thang đo hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh ...............63 4.3.4. Kiểm định độ tin cậy của thang đo mới ...................................................64 4.3.5. Điều chỉnh mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu ................65 4.4. Phân tích hồi qui tuyến tính ........................................................................68 4.4.1. Phân tích tƣơng quan ...............................................................................69 4.4.2. Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi qui tuyến tính bội .......................70 4.4.3. Ý nghĩa hệ số hồi qui ...............................................................................71
  12. 4.5. Dò tìm các vi phạm giả định cần thiết ........................................................73 4.5.1. Giả định liên hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập cũng nhƣ hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi (heteroskedasticity) .................................73 4.5.2. Giả định về phân phối chuẩn của phần dƣ ...............................................74 4.5.3. Giả định không có mối tƣơng quan giữa các biến độc lập (đo lƣờng đa cộng tuyến) ........................................................................................................74 4.6. Thảo luận kết quả và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu .....................75 4.6.1. Giả thuyết H1 và nhân tố mối quan tâm đến môi trƣờng liên quan đến sản phẩm xanh ...................................................................................................75 4.6.2. Giả thuyết H2 và nhân tố nhận thức kiểm soát hành vi ...........................76 4.6.3. Giả thuyết H3 và nhân tố chuẩn chủ quan ...............................................76 4.6.4. Giả thuyết H4 và nhân tố hiệu quả nhận thức .........................................77 4.6.5. Giả thuyết H5 và nhân tố thái độ .............................................................78 4.6.6. Giả thuyết H6 và nhân tố mối quan tâm đến môi trƣờng vĩ mô ..............79 4.6.7. Ý định mua sản phẩm xanh và hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh...........80 4.7. Phân tích sự khác biệt về yếu tố nhân khẩu học đối với ý định mua sản phẩm xanh ............................................................................................................81 4.7.1. Phân tích sự khác biệt về giới tính và ý định mua sản phẩm xanh ..........81 4.7.2. Phân tích sự khác biệt về độ tuổi và ý định mua sản phẩm xanh ............82 4.7.3. Phân tích sự khác biệt về trình độ học vấn và ý định mua sản phẩm xanh ...........................................................................................................................83 4.7.4. Phân tích sự khác biệt về tình trạng hôn nhân và ý định mua sản phẩm xanh ....................................................................................................................85 4.7.5. Phân tích sự khác biệt về số trẻ em trong gia đình và ý định mua sản phẩm xanh ..........................................................................................................85
  13. 4.7.6. Phân tích sự khác biệt về nghề nghiệp và ý định mua sản phẩm xanh....86 4.7.7. Phân tích sự khác biệt về thu nhập cá nhân và ý định mua sản phẩm xanh ...........................................................................................................................86 4.7.8. Phân tích sự khác biệt về thu nhập hộ gia đình và ý định mua sản phẩm xanh ....................................................................................................................86 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ..................................88 5.1. Kết luận .........................................................................................................88 5.1.1. Kết quả chung ........................................................................................88 5.1.2. Kết quả và đóng góp về phƣơng diện lý thuyết .......................................90 5.1.3. Kết quả và đóng góp về phƣơng diện thực tiễn .......................................91 5.2. Giải pháp và kiến nghị .................................................................................93 5.2.1. Giải pháp cho nhà quản trị ngành và doanh nghiệp ................................93 5.2.2. Kiến nghị đối với nhà giáo dục trong công tác đào tạo về môi trƣờng và sản phẩm xanh ...................................................................................................99 5.2.3. Kiến nghị đối với cơ quan quản lý và chính phủ ...................................101 5.3. Hạn chế của nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai .............104 KẾT LUẬN ............................................................................................................107 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ i PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM VÀ KẾT QUẢ ........................... xiii PHỤ LỤC 2: PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN .......................................................... xxvii PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH KHẢO SÁT Ý KIẾN ................................................xxx PHỤ LỤC 4: THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU ................................ xxxiii PHỤ LỤC 5: PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY VỚI ................................................. xxxvi HỆ SỐ CRONBACH’S ALPHA ........................................................................ xxxvi
  14. PHỤ LỤC 7: PHÂN TÍCH HỒI QUI CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA SẢN PHẨM XANH .................................................................................... xlix PHỤ LỤC 8: BIỂU ĐỒ SCATTERPLOT VÀ HISTOGRAM .................................. l PHỤ LỤC 9: PHÂN TÍCH HỒI QUI Ý ĐỊNH MUA .............................................. lii VÀ HÀNH VI TIÊU DÙNG..................................................................................... lii PHỤ LỤC 10: PHÂN TÍCH KHÁC BIỆT CÁC YẾU TỐ NHÂN KHẨU HỌC ĐỐI VỚI Ý ĐỊNH MUA SẢN PHẨM XANH ............................................................... liii
  15. TÓM TẮT Hòa trong xu thế phát triển chung của thế giới hiện nay và trong tƣơng lai, Việt Nam đang hƣớng đến chiến lƣợc thúc đẩy tăng trƣởng xanh và tiêu dùng sản phẩm xanh cũng không nằm ngoài xu thế đó. Nghiên cứu này nhằm mục đích xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định mua sản phẩm xanh của ngƣời tiêu dùng tại thành phố HCM, cụ thể các yếu tố trong mô hình hành vi hoạch định là thái độ hƣớng tới hành vi mua sản phẩm xanh, chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi và yếu tố bổ sung là hiệu quả hành vi nhận thức và mối quan tâm đến môi trƣờng, đồng thời kiểm định sự khác nhau về ý định mua sản phẩm xanh ở các nhóm giới tính, tuổi, thu nhập và trình độ học vấn. Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng để kiểm định mô hình nghiên cứu bao gồm nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Một nghiên cứu sơ bộ định tính đƣợc thực hiện thông qua kỹ thuật thảo luận nhóm để điều chỉnh và bổ sung thang đo, nghiên cứu sơ bộ định lƣợng để kiểm định sơ bộ thang đo và một nghiên cứu định lƣợng chính thức bằng kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp với một cỡ mẫu có kích thƣớc n = 278. Nghiên cứu này dùng để khẳng định lại độ tin cậy và giá trị của các thang đo, và kiểm định giả thuyết, mô hình nghiên cứu thông qua phƣơng pháp phân tích tƣơng quan, hồi quy tuyến tính, T-Test, ANOVA. Kết quả nghiên cứu cho thấy các thang đo lƣờng các khái niệm nghiên cứu sau khi điều chỉnh cho thị trƣờng Việt Nam đều đạt đƣợc độ tin cậy và giá trị. Kết quả kiểm định cho thấy mô hình khá phù hợp với dữ liệu thị trƣờng với 5 giả thuyết đƣa ra đƣợc cấp nhận. Cụ thể là thái độ, chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi, hiệu quả nhận thức và mối quan tâm đến môi trƣờng liên quan trực tiếp đến sản phẩm xanh có tác động cùng chiều đến ý định mua sản phẩm xanh, trong đó yếu tố tác động mạnh nhất là thái độ hƣớng tới ý định mua. Ngoài ra, các kết quả kiểm định cũng cho thấy có sự khác biệt về ý định mua sản phẩm xanh ở các nhóm độ tuổi, trình độ học vấn. Căn cứ vào các kết quả nghiên cứu, tác giả đã đƣa ra các kiến nghị và giải pháp cho nhà quản trị doanh nghiệp, cơ quan quản lý và chính phủ, các nhà giáo dục nhằm gia tăng tiêu dùng sản phẩm xanh tại thành phố HCM, góp phần vào mục tiêu chung về tăng trƣởng xanh của quốc gia.
  16. 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN Mục tiêu của chƣơng này là trình bày một nền tảng chung về sản phẩm xanh và bối cảnh, lý do tác giả lựa chọn chủ đề ý định mua sản phẩm xanh để thực hiện nghiên cứu. Đồng thời các nội dung nhƣ: mục tiêu, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu cũng đƣợc tác giả xác định trong chƣơng này. 1.1. Đặt vấn đề 1.1.1. Bối cảnh quốc tế Theo báo cáo mới nhất của Liên hợp quốc84 “Viễn cảnh dân số thế giới: nhìn lại năm 2012” công bố ngày 13/6/2013, dân số thế giới hiện ở mức 7,2 tỷ ngƣời sẽ tăng lên 8,1 tỷ vào năm 2025 và 9,6 tỷ vào năm 2050. Các tác động tiêu cực của tình trạng gia tăng dân số thế giới hiện nay biểu hiện ở nhiều khía cạnh, và một trong những tác động đó là cùng với mức độ gia tăng dân số này thì mức tiêu dùng sẽ tăng lên đáng kể, tạo ra áp lực buộc các ngành công nghiệp phải cung cấp nhiều hàng hóa và dịch vụ hơn và do đó sẽ gây nên sức ép đối với môi trƣờng tự nhiên. Theo bản báo cáo thƣờng niên về phát triển con ngƣời81 của Chƣơng trình Phát triển Liên Hiệp Quốc năm 2010, hiện tƣợng trái đất ấm lên và sự bành trƣớng của chủ nghĩa tiêu dùng sẽ trở thành hai mối hiểm họa lớn nhất đối với sự thịnh vƣợng và hạnh phúc của con ngƣời. Không thể phủ nhận chủ nghĩa tiêu dùng đang đánh dấu thời đại của chúng ta, đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của loài ngƣời nhƣng từ khi biến đổi khí hậu diễn ra, con ngƣời không thể tiếp tục khai thác những nguồn tài nguyên trên trái đất mà không nghĩ về tƣơng lai. Câu hỏi lớn đặt ra là làm thế nào để đạt đƣợc nhiều hơn mà tổn thất ít hơn hay nói cách khác là làm thế nào để tiêu dùng bền vững? Tuy đã trả qua hơn hai thập kỷ nhƣng Báo cáo Brundtland83 (còn gọi là Báo cáo Our Common Future) của Ủy ban Môi trƣờng và Phát triển Thế giới - WCED vẫn còn nguyên giá trị, trong báo cáo đã ghi rõ: phát triển bền vững là “sự phát triển đáp ứng đƣợc các nhu cầu hiện tại mà không ảnh hƣởng xấu đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau”. Nhƣ vậy, phát triển bền vững phải bảo đảm có sự
  17. 2 phát triển hài hòa: kinh tế hiệu quả, xã hội công bằng và môi trƣờng đƣợc bảo vệ, gìn giữ, nghĩa là sự phát triển luôn luôn đƣợc diễn ra trong trạng thái cân bằng động. Và tiêu dùng bền vững cũng là một trong các yếu tố quan trọng, cần hiểu rằng “tiêu dùng bền vững” không phải là “tiêu dùng ít hơn” mà là biết tiêu dùng hiệu quả hơn, tốt hơn và bớt sử dụng tài nguyên hơn. Hòa cùng xu thế toàn cầu, trong thập kỉ vừa qua, một số ngành công nghiệp và ngƣời tiêu dùng trên thế giới đã dần nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu và sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên. Các tổ chức quốc tế và chính phủ các nƣớc đã nhóm họp để thiết lập các mục tiêu toàn cầu về giảm chất thải, khí ga và ô nhiễm tầng ozone. Để đạt đƣợc những mục tiêu này đòi hỏi phải có sự thay đổi lớn trong thói quen sản xuất và tiêu dùng của ngành công nghiệp toàn thế giới. Với quy trình sản xuất và những áp lực cạnh tranh khác nhau nhƣ hiện tại, chúng ta phải thừa nhận rằng cả quy trình và sản phẩm cần thay đổi để có thể duy trì mức tiêu dùng theo hƣớng thân thiện với môi trƣờng và mang tính bền vững. Tiêu dùng xanh là có thể là một khái niệm khá mới tại Việt Nam, nhƣng ở các quốc gia phát triển, nhất là ở các nƣớc châu Âu đó là lựa chọn rất quen thuộc trong đời sống, và trên hết đó còn là một xu hƣớng đƣợc ủng hộ và hƣởng ứng trên toàn thế giới. Nhiều chuyên gia còn đánh giá tiêu dùng xanh nhƣ một biện pháp “giải cứu trái đất” trƣớc sự xấu đi của môi trƣờng sống, và sản phẩm xanh là nhu cầu cần thiết cho cuộc sống. 1.1.2. Bối cảnh trong nƣớc Theo báo cáo môi trƣờng quốc gia2 năm 2011 cùng với sự phát triển mạnh mẽ của đất nƣớc, lƣợng chất thải phát sinh tại các đô thị, khu công nghiệp và cả ở các vùng nông thôn ngày càng gia tăng với thành phần ngày càng phức tạp. Theo số liệu đƣợc thống kê trong năm 2011 thì tại thành phố HCM lƣợng chất thải rắn phát sinh tăng trung bình khoảng 10% mỗi năm, và một ngày thành phố tiêu thụ 5-9 triệu báo nilon tƣơng đƣơng với 34-60 tấn/ngày. Trong thời gian qua, nhiều cố gắng trong việc quản lý chất thải, kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng đã đƣợc triển khai ở các cấp, các ngành; nhiều biện pháp, giải pháp đã đƣợc xây dựng, đề xuất nhằm ngăn chặn xu thế ô nhiễm môi trƣờng, tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều bất cập.
  18. 3 Hình 1.1: Lƣợng phát sinh chất thải rắn đô thị của một số tỉnh, thành phố qua các năm 2005-20101 (Nguồn: Báo cáo môi trƣờng quốc gia năm 2011) Ô nhiễm gia tăng cũng đồng nghĩa với chi phí đầu tƣ xử lý ô nhiễm này cũng phải gia tăng, và chi phí này sẽ đƣợc tính nhƣ là sự thiệt hại đối với nền kinh tế. Dựa trên quan điểm đó mà số liệu thống kê của Ngân hàng Thế giới (WB) đã chỉ rõ, tình trạng ô nhiễm môi trƣờng tại Việt Nam gây thiệt hại đến 5% tổng sản phẩm nội địa GDP hàng năm. Cụ thể, năm 2007 là gần 4 tỷ USD trên tổng sản phẩm nội địa 71 tỷ USD. Năm 2008 tăng lên 4,2 tỷ USD trên tổng sản phẩm nội địa 76 tỷ USD. Mặt khác, theo hƣớng dẫn Liên Hiệp Quốc về Bảo vệ ngƣời tiêu dùng, mục G đã đề cập: “Chính phủ cần khuyến khích sự thiết kế, phát triển và sử dụng các sản phẩm và dịch vụ an toàn có hiệu quả về năng lƣợng và tài nguyên trên cơ sở xem xét ảnh hƣởng của nó trong một chu trình sống. Chính phủ cần khuyến khích các chƣơng trình tái chế, chƣơng trình này khuyến khích ngƣời tiêu dùng tái chế chất thải và cả mua sản phẩm tái chế”. Trên quan điểm của nhà nghiên cứu, PGS-TS Nguyễn Đinh Tuấn đã đúc kết: “Chính tiêu dùng xanh là động lực để các doanh nghiệp dần chuyển đổi hoạt động sản xuất của mình theo hƣớng xanh hơn. Và đây chính là nền tảng để tạo dựng nền kinh tế xanh”. Tuy nhiên, có một thực tế là xu hƣớng tiêu dùng bền vững mà một trong số đó là xu hƣớng tiêu dùng các sản phẩm “xanh” ở 1 Số liệu của Hà Nội năm 2010 là số liệu tính tại thời điểm tháng 3 năm 2011.
  19. 4 Việt Nam vẫn là chậm so với thế giới. Nếu nhƣ từ những năm 90 của thế kỷ XX, ngƣời tiêu dùng, đặc biệt ở các nƣớc châu Âu và Mỹ đã bắt đầu quan tâm tới vấn đề môi trƣờng khi đƣa ra các quyết định mua một sản phẩm nào đó và họ bắt đầu đặt ra yêu cầu về các sản phẩm mang tính “thân thiện với môi trƣờng”, chính nhu cầu này đã thúc đẩy các nhà sản xuất chú tâm đến việc tạo ra các sản phẩm “xanh” và dấy lên làn sóng nhãn sinh thái trên toàn thế giới thì Việt Nam chỉ đang ở giai đoạn đầu của sự phát triển của xu hƣớng toàn cầu này. Về phƣơng diện vĩ mô, chính sách quốc gia, chính phủ Việt Nam và các bộ ban ngành có liên quan đã phê duyệt các quyết định liên quan đến tăng trƣởng xanh và tiêu dùng xanh, tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm xanh. Quyết định số 1393/QĐ-TTg của Thủ tƣớng chính phủ ban hành ngày 25 tháng 9 năm 2012 phê duyệt Chiến lƣợc quốc gia về tăng trƣởng xanh17 cùng với quyết định số 253/QĐ-BTNMT ngày 05 tháng 3 năm 2009 Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng phê duyệt Chƣơng trình cấp nhãn sinh thái15 đã đánh dấu quan trọng trong chiến dịch tiêu dùng xanh của quốc gia. Quyết định số 1030/QĐ- TTg phê duyệt “Đề án phát triển ngành công nghiệp môi trƣờng Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025”16. Những quy định, nghị định trên thực sự là những tín hiệu lạc quan cho thấy Nhà nƣớc rất quan tâm đến môi trƣờng và sản phẩm thân thiện với môi trƣờng. Điều này sẽ là gợi ý cho các doanh nghiệp phát triển các sản phẩm xanh cũng nhƣ cho ngƣời tiêu dùng sử dụng nhiều hơn nữa các sản phẩm xanh này. Về phƣơng diện vi mô, các dự án nghiên cứu hƣớng đến tiêu dùng xanh của các doanh nghiệp và tổ chức đã và đang tiếp tục đƣợc thực hiện. Tiêu biểu là vào tháng 4 năm 2009, Câu lạc bộ “Đạp xe vì môi trƣờng” (C4E – Cycling for Environment), hội viên của Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trƣờng Việt Nam đã phối hợp với tổ chức nhãn sinh thái Việt Nam tiến hành một cuộc khảo sát về sản phẩm thân thiện với môi trƣờng và nhãn sinh thái20.
  20. 5 Mức độ hiểu biết về sản phẩm thân thiện với môi trƣờng 5% 13% 8% Biết nhiều Biết ít Không biết gì Không quan tâm 74% Hình 1.2: Mức độ hiểu biết về sản phẩm thân thiện môi trƣờng (Nguồn: Kết quả điều tra của chƣơng trình Nhãn sinh thái Việt Nam năm 200920) Kết quả thu đƣợc cho thấy, mức độ mắc sai phạm ảnh hƣởng đến môi trƣờng của ngƣời dân khá cao, khoảng 83% số ngƣời đƣợc hỏi thƣờng xuyên mắc sai phạm nhƣ vứt rác bừa bãi, chỉ có 4% số ngƣời đƣợc hỏi tin tƣởng mình chƣa từng mắc sai phạm, số còn lại mắc ít. Cũng theo kết quả đó, gần một nửa số ngƣời đƣợc hỏi (42%) cho rằng báo cáo của một công ty về môi trƣờng ảnh hƣởng rất quan trọng đến quyết định mua hàng của họ. Các doanh nghiệp Việt Nam chƣa quan tâm đến báo cáo môi trƣờng của doanh nghiệp mình, 32% số ngƣời cho rằng tùy từng sản phẩm mà họ quan tâm đến báo cáo môi trƣờng của các công ty, đặc biệt là các thực phẩm nhƣ sữa, tƣơng; chỉ có khoảng 8% số ngƣời có biết nhiều về các sản phẩm thân thiện với môi trƣờng, đa số (74%) chỉ biết ít về sản phẩm thân thiện với môi trƣờng. Tuy ngƣời tiêu dùng nói là biết về sản phẩm này nhƣng rất ít ngƣời có thể kể chính xác một sản phẩm thân thiện với môi trƣờng. Và thói quen tiêu dùng bị chi phối bởi phong tục, tập quán và khả năng kinh tế, xuất phát từ tâm lý tiểu nông, ƣa thích các loại sản phẩm tiện lợi, giá rẻ, có hình thức bên ngoài phù hợp mà ít chú ý đến hậu quả của việc sử dụng…cũng chính là một trong các thách thức đối với tiêu thụ sản phẩm sinh thái ở Việt Nam. 1.1.3. Xác định vấn đề nghiên cứu và sự cần thiết của nghiên cứu Tại Hội nghị thƣợng đỉnh về biến đổi khí hậu toàn cầu đƣợc tổ chức tại Copenhagen, Đan Mạch (COP15) chủ đề phát triển bền vững, bảo vệ môi trƣờng, tiêu dùng xanh đã đƣợc đánh giá là một xu hƣớng mang tính toàn cầu và xét trên
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2