intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu kiến thức - thái độ - hành vi của người dân nhằm định hướng quản lý bền vững nước thải ở Thành phố Hải Dương

Chia sẻ: Trương Thị Mỹ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:90

106
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế "Nghiên cứu kiến thức-thái độ-hành vi của người dân nhằm định hướng quản lý bền vững nước thải ở Thành phố Hải Dương" với mục đích chính là:Phân tích thực trạng tiêu thoát nước thải về kỹ thuật cũng như đặc điểm về hệ thống tiêu thoát nước thải ở thành phố Hải Dương, xác định kiến thức-thái độ-hành vi của người dân về hệ thống tiêu thoát nước thải ở thành phố Hải Dương,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu kiến thức - thái độ - hành vi của người dân nhằm định hướng quản lý bền vững nước thải ở Thành phố Hải Dương

i<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành tới PGS.TSKH. Nguyễn<br /> Trung Dũng – người thầy đã chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tôi rất tận tình trong<br /> suốt thời gian thực hiện và hoàn thành luận văn.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Thủy lợi, Dự án nước thải rác thải<br /> các tỉnh lỵ, Công ty khai thác công trình đô thị Hải Dương đã tạo điều kiện và giúp<br /> đỡ cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Và các thầy cô giáo trong khoa Kinh<br /> tế và Quản lý, các học viên lớp cao học 16KT cùng bạn bè, đồng nghiệp đã chia sẻ<br /> những khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập.<br /> Cuối cùng, tôi xin cảm ơn các thành viên trong gia đình đã ủng hộ, chia sẻ và<br /> là chỗ dựa tinh thần giúp tôi tập trung nghiên cứu học tập và hoàn thành luận văn<br /> của mình.<br /> Vì thời gian thực hiện luận văn có hạn nên không thể tránh được những sai<br /> sót. Tôi xin trân trọng và rất mong được tiếp thu các ý kiến đóng góp của các thầy<br /> cô, bạn bè và đồng nghiệp.<br /> Xin chân thành cảm ơn!<br /> Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2010<br /> Học viên<br /> <br /> Nguyễn Tuấn Anh<br /> <br /> ii<br /> <br /> DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT<br /> PVS<br /> <br /> Phóng vấn sâu<br /> <br /> TLN<br /> <br /> Thảo luận nhóm<br /> <br /> NCĐT<br /> <br /> Nghiên cứu định tính<br /> <br /> NCĐL<br /> <br /> Nghiên cứu định lượng<br /> <br /> PVKCT<br /> <br /> Phỏng vấn không cấu trúc<br /> <br /> TLNTT<br /> <br /> Thảo luận nhóm tập trung<br /> <br /> NDPV<br /> <br /> Người được phỏng vấn<br /> <br /> PTBV<br /> <br /> Phát triển bền vững<br /> <br /> iii<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> LỜI CẢM ƠN ______________________________________________________ i<br /> DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ___________________________________________ii<br /> DANH MỤC BẢNG _________________________________________________ v<br /> DANH MỤC HÌNH _________________________________________________vii<br /> CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ________________________________________ - 7 1.1 Hiện trạng thoát nước tại các đô thị Việt Nam _______________________ - 7 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội _______________________________ - 7 1.1.2 Hiện trạng về hệ thống thu gom nước thải _________________________ - 8 1.2 Đặc điểm nước thải đô thị ______________________________________ - 10 1.2.1 Nước thải sinh hoạt __________________________________________ - 10 1.2.2 Nước thải công nghiệp _______________________________________ - 11 1.2.3 Nước thải là nước mưa _______________________________________ - 13 1.3 Các phương pháp nghiên cứu____________________________________ - 14 1.3.1 Các phương pháp dành cho khảo sát _____________________________ - 15 1.3.2 Phân tích và xử lý số liệu _____________________________________ - 16 1.3.3 Cơ sở lý luận của hoạt động truyền thông ________________________ - 17 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ________________________ - 21 2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính _______________________________ - 23 2.1.1 Các phương pháp nghiên cứu định tính __________________________ - 23 2.1.2 Thảo luận nhóm_____________________________________________ - 25 2.1.3 Phương pháp quan sát ________________________________________ - 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng ______________________________ - 27 2.2.1 Các bước tiến hành nghiên cứu _________________________________ - 27 2.2.2 Câu hỏi nghiên cứu __________________________________________ - 30 2.2.3 Các thiết kế nghiên cứu định lượng cơ bản________________________ - 30 2.3 Xử lý và nhập số liệu __________________________________________ - 33 2.4 Phân tích thống kê toán và mô hình hồi quy ________________________ - 34 2.4.1 Thống kê mô tả _____________________________________________ - 34 -<br /> <br /> iv<br /> <br /> 2.4.2 Kiểm định mối liên hệ giữa hai biết định danh hoặc định danh – thứ bậc - 36 2.4.3 Kiểm tra sự tương quan giữa các mục hỏi và tính toán Cronbach Alpha _ - 38 2.4.4 Mô hình Binary Logistic ______________________________________ - 39 CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU VÀ CHỌN MẪU NGHIÊN CỨU _______________ - 42 3.1 Một số nét chính về các phường nằm trong phạm vi nghiên cứu ________ - 42 3.1.1 Vị trí địa lý, tình hình kinh tế - xã hội của thành phố Hải Dương ______ - 42 3.1.2 Vài nét chính về các phường nằm trong phạm vi nghiên cứu _________ - 44 3.2 Chọn mẫu nghiên cứu _________________________________________ - 46 3.3 Xử lý làm sạch số liệu thu thập được ______________________________ - 47 3.3.1 Xử lý và nhập số liệu ________________________________________ - 48 3.3.2 Nhập số liệu<br /> <br /> ______________________________________________ - 49 -<br /> <br /> 3.3.3 Làm sạch số liệu ____________________________________________ - 50 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC KẾT QUẢ __________________________ - 54 4.1 Phân tích thực trạng tiêu thoát nước thải ở thành phố Hải Dương _______ - 54 4.1.1 Tiêu thoát nước thải của hộ đi đâu ______________________________ - 54 4.1.2 Hiện trạng kết nối và tiêu thoát nước thải trong khu vực _____________ - 57 4.2 Phân tích kiến thức – thái độ - hành vi của người dân ở TP Hải Dương ___ - 61 4.2.1 Kiến thức của người dân ______________________________________ - 61 4.2.2 Hành vi của người dân khi hệ thống tiêu thoát nước thải bị tắc ________ - 67 4.3 Các công cụ truyền thông hiệu quả để nâng cao nhận thức cho người dân _ - 68 4.3.1 Người có uy tín để đưa tin về tiêu thoát nước thải đến người dân ______ - 68 4.3.2 Đánh giá các công cụ truyền thông hiệu quả ______________________ - 69 4.4 Mô hình quản lý nước thải bền vững có sự tham gia của người dân ______ - 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ______________________________________ - 78 1. Kết luận _____________________________________________________ - 78 2. Kiến nghị ____________________________________________________ - 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO _________________________________________ - 82 -<br /> <br /> v<br /> <br /> DANH MỤC BẢNG<br /> Bảng 1.1.Tải trọng chất thải trung bình một ngày tính theo đầu người _______ - 11 Bảng 1.2. Tính chất đặc trưng của nước thải một số ngành công nghiệp _____ - 12 Bảng 2.1. Bảng ví dụ danh mục các bảng hỏi __________________________ - 38 Bảng 3.1. Diện tích đất tự nhiên, dân số trung bình và mật độ dân số trung bình<br /> phân theo phường chọn nghiên cứu của năm 2006 ______________________ - 44 Bảng 3.2. Cơ cấu ngành nghề của các phường tính theo phần trăm _________ - 45 Bảng 3.3. Tổng số hộ và tỷ lệ hộ nghèo theo năm 2006 __________________ - 45 Bảng 3.4. Xác định cỡ mẫu ________________________________________ - 46 Bảng 3.5. Phân bổ cỡ mẫu theo phường (hộ)___________________________ - 47 Bảng 3.6. Bảng ví dụ mô tả mã dữ liệu bảng hỏi ________________________ - 49 Bảng 4.1. Nơi thải của nước thải của hộ gia đình (loại trừ nước từ hố xí tự hoại)- 56 Bảng 4.2. Kết cấu của hệ thống tiêu thoát của hộ _______________________ - 56 Bảng 4.3. Đường tiêu thoát của hộ gia đình có thường xuyên bị tắc không ___ - 57 Bảng 4.4. Tần suất tắc đường ống nước thải của hộ gia đình ______________ - 57 Bảng 4.5. Đánh giá về tình trạng tiêu thoát nước thải của khu vực __________ - 58 Bảng 4.6. Vị trí của hệ thống tiêu thoát nước thải của khu vực_____________ - 59 Bảng 4.7. Chiếm dụng hệ thống tiêu thoát chung _______________________ - 59 Bảng 4.8. Kết cấu của hệ thống tiêu thoát chung ________________________ - 61 Bảng 4.9. Hệ thống tiêu thoát chung có bị tắc không ____________________ - 61 Bảng 4.10. Kiểm định Omnibus các hệ số _____________________________ - 62 Bảng 4.11. Tổng hợp các hệ số tương quan về mức độ phù hợp của mô hình _ - 62 Bảng 4.12. Các hệ số của các biến trong phương trình hồi quy ____________ - 62 Bảng 4.13. Kết quả đấu giá việc xử lý nước thải – Giá trị sẵn sàng chi trả của người<br /> dân (đơn vị 1000 VNĐ/m3) ________________________________________ - 64 Bảng 4.14. Sự quan tâm của người dân khi hệ thống nước thải và thu gom nước thải<br /> trong khu vực bị hỏng ____________________________________________ - 65 Bảng 4.15. Bảng kiểm định Chi-Square giữa trình độ văn hóa của người dân với<br /> nhận thức của người dân về vấn đề tiêu thoát nước thải __________________ - 66 -<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2