intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo vùng đồng bằng Sông Hồng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:99

22
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài là đánh giá hiện trạng nghèo thông qua các đặc điểm của hộ như nghề nghiệp, học vấn, dân tộc… đồng thời phải chỉ ra được mức độ nghèo của các hộ gia đình ở đồng bằng sông Hồng thông qua các chỉ tiêu chuẩn về mức sống như nhà ở, nguồn nước, điện, nhà vệ sinh... Xác định được những yếu tố có ảnh hưởng đến nghèo và định lượng tác động độc lập của từng yếu tố đó bằng mô hình kinh tế lượng. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo vùng đồng bằng Sông Hồng

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ----------------------------- NGUYỄN THN THU HƯƠNG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGHÈO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN TRỌNG HOÀI TP. Hồ Chí Minh – Năm 2009
  2. MỤC LỤC MỤC LỤC...................................................................................................................2 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT.......................................................5 DANH MỤC BẢNG, BIỂU .......................................................................................6 U DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THN ..............................................................................7 GIỚI THIỆU ...............................................................................................................8 U 1. Vấn đề nghiên cứu...............................................................................................8 2. Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................10 2.1. Mục tiêu tổng quát ......................................................................................10 2.2. Mục tiêu cụ thể ...........................................................................................10 3. Các giả thuyết nghiên cứu .................................................................................10 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .....................................................................11 4.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................11 4.2. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................11 5. Ứng dụng của đề tài...........................................................................................11 6. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................11 7. Kết cấu của đề tài ..............................................................................................12 CHƯƠN G 1 - KHUN G LÝ THUYẾT VỀ N GHÈO................................................13 1.1. Các khái niệm cơ bản .....................................................................................13 1.1.1. N ghèo đói.................................................................................................13 1.1.2. N ghèo tuyệt đối........................................................................................15 1.1.3. N ghèo tương đối ......................................................................................16 1.2. Xác định nghèo đói.........................................................................................16 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo đói...........................................19 1.3.1. N ghề nghiệp, tình trạng việc làm.............................................................21 1.3.2. Trình độ học vấn......................................................................................22 1.3.3. Khả năng tiếp cận nguồn lực cơ bản........................................................23 1.3.4. N hững đặc điểm về nhân khNu học..........................................................25 1.3.5 Khả năng tiếp cận các hạ tầng cơ sở thiết yếu..........................................27 2
  3. 1.4. Các kết quả nghiên cứu có liên quan..............................................................27 CHƯƠN G 2 – BỐI CẢN H N GHIÊN CỨU VÀ PHƯƠN G PHÁP N GHIÊN CỨU U ...................................................................................................................................31 2.1. Sơ lược về vùng nghiên cứu...........................................................................31 2.2. Xác định nghèo đói.........................................................................................32 2.2.1. Sử dụng chi tiêu bình quân đầu người làm tiêu chí phân tích nghèo ......32 2.2.2 Lựa chọn ngưỡng nghèo ...........................................................................33 2.3. Các thước đo chỉ số nghèo đói và bất bình đẳng............................................34 2.3.1. Chỉ số đếm đầu (P0) – Tỷ lệ hộ (người) nghèo........................................34 2.3.2. Chỉ số khoảng cách nghèo .......................................................................34 2.3.3. Chỉ số khoảng cách nghèo đói bình phương............................................35 2.3.4. Hệ số Gini ................................................................................................36 2.4. Mô hình nghiên cứu........................................................................................36 2.4.1. Công thức đo lường các mức độ nghèo ...................................................36 2.4.2. Mô hình kinh tế lượng .............................................................................37 2.5. N guồn số liệu..................................................................................................40 CHƯƠN G 3 – KẾT QUẢ PHÂN TÍCH...................................................................41 3.1. Đo lường nghèo đói........................................................................................41 3.2. Phân tích tình trạng nghèo và các biến độc lập ..............................................45 3.2.1. Tình trạng nghèo theo thành phần dân tộc của chủ hộ ............................45 3.2.2. Tình trạng nghèo và đặc điểm nhân khNu học của hộ .............................46 3.2.2. Tình trạng nghèo và việc làm của hộ gia đình.........................................50 3.2.3. Tình trạng nghèo phân theo trình độ học vấn, trình độ chuyên môn – kỹ thuật ...................................................................................................................50 3.2.4. Tình trạng nghèo và khả năng tiếp cận các nguồn lực cơ bản của hộ .....53 3.2.5. Tình trạng nghèo và vị trí địa lý của hộ...................................................58 3.2.6. Khả năng tiếp cận các điều kiện sống cơ bản..........................................59 3.3. Kết quả mô hình kinh tế lượng đo lường các yếu tố tác động đến nghèo......63 3
  4. CHƯƠN G 4 – GỢI Ý CHÍN H SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM N GHÈO CHO VÙN G ĐỒN G BẰN G SÔN G HỒN G ..................................................................................70 4.1. Thu hẹp khoảng cách về địa lý.......................................................................70 4.2. N âng cao trình độ học vấn và chất lượng đào tạo ..........................................73 4.3. Giới tính của chủ hộ .......................................................................................75 4.4. Giảm quy mô hộ gia đình và tỷ lệ phụ thuộc .................................................75 4.5. N âng cao mức sống cho người dân tộc thiểu số.............................................76 4.6. Tăng thu nhập phi nông nghiệp và thu nhập do đi làm xa gửi về ..................77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN N GHN...................................................................................80 TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................83 PHỤ LỤC..................................................................................................................86 4
  5. DAN H MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CPI: Chỉ số giá tiêu dùng ĐBSH: Đồng bằng sông Hồng GDP: Tổng sản phNm trong tỉnh. ha: Héc-ta. LĐTBXH Bộ Lao động Thương Binh Xã hội UBN D: Ủy ban N hân dân. USD: Đôla Mỹ. WB: N gân hàng Thế giới. XĐGN : Xóa đói giảm nghèo. VHLSS: Điều tra mức sống dân cư 5
  6. DAN H MỤC BẢN G, BIỂU Bảng 1.1 – Các nhân tố gây ra tình trạng nghèo đói............................................................19 Bảng 1.2 - Thay đổi chỉ số nghèo đói của Việt N am 1993-1998..............................21 Bảng 1.3 - Trình độ học vấn của người nghèo ở Việt N am 1998.............................22 Bảng 1.4 - Diện tích đất nông nghiệp của hộ gia đình Việt N am phân theo nhóm chi tiêu (m2).....................................................................................................................23 Bảng 3.1 . Chi tiêu bình quân đâu người phân theo nhóm thu nhập (1.000đ)..........44 Bảng 3.2. Thành phần dân tộc của chủ hộ phân theo nhóm thu nhập ......................45 Bảng 3.3. Trình độ học vấn của lao động trên 15 tuổi..............................................50 Bảng 3.4. Trình độ chuyên môn – kỹ thuật của lao động từ 15 tuổi trở lên .............52 Bảng 3.5. Giáo dục theo các nhóm chi tiêu ..............................................................52 Bảng 3.6 – Doanh thu từ đất nông nghiệp (Đơn vị tính: %)....................................54 Bảng 3.7. N guồn vay vốn của các hộ phân theo nhóm chi tiêu (%).........................56 Bảng 3.8 - Loại nhà và sở hữu nhà phân theo nhóm chi tiêu (đơn vị tính %) ..........59 Bảng 3.9. N guồn nước phân theo nhóm chi tiêu (%)................................................61 Bảng 3.10. N hà vệ sinh phân theo nhóm chi tiêu (%) ..............................................62 Bảng 3.11. Xử lý rác thải phân theo nhóm chi tiêu (%) ...........................................62 Bảng 3.12. Kết quả ước lượng tham số mô hình Probit về các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo ở vùng Đồng bằng sông Hồng.................................................................63 Bảng 3.13. Mô phỏng tác động biên của từng biến số khi xác suất nghèo trung bình thay đổi......................................................................................................................66 6
  7. DAN H MỤC HÌN H VẼ, ĐỒ THN Hình 2.1. Bản đồ vùng nghiên cứu ...........................................................................31 Hình 3.1. Đường nghèo đói của Vùng ......................................................................41 Hình 3.2. Chỉ số nghèo đói (%).................................................................................42 Hình 3.3. Phân phối chi tiêu bình quân đầu người thực tế năm 2006 (theo tần suất) ...................................................................................................................................43 Hình 3.4. Quy mô – số người phụ thuộc của hộ phân theo nhóm chi tiêu (người) ..46 Hình 3.5. Giới tính của chủ hộ phân theo nhóm chi tiêu (%) ...................................47 Hình 3.6. N ghề nghiệp của chủ hộ phân theo giới tính và nhóm chi tiêu (%)..........47 Hình 3.7. Chi tiêu thực tế đầu người của chủ hộ phân theo giới tính (triệu đồng) ...49 Hình 3.8. Tỷ lệ có việc làm của hộ gia đinh .............................................................50 Hình 3.9. Diện tích đất nông nghiệp bình quân hộ (ha)............................................53 Hình 3.10. Diện tích đất nông nghiệp bình quân hộ ở những hộ không đất/ít đất (ha) ............................................................................................................................54 Hình 3.11. Thu nhập phi nông nghiệp và thu nhập gửi về phân theo nhóm chi tiêu (tr.đ)...........................................................................................................................57 Hình 3.12. Tình trạng nghèo và vị trí địa lý của hộ (%) ...........................................58 Hình 3.13: Tỷ trọng chi tiêu điện trong tổng chi tiêu phân theo nhóm hộ (%).........60 7
  8. GIỚI THIỆU 1. Vấn đề nghiên cứu Đồng bằng sông Hồng là vùng có mật độ dân số cao nhất Việt N am. Vùng này có 11 tỉnh với dân số 18207.9 nghìn người, mật độ dân số 1225 người/m2 1 được coi là vùng đất màu mỡ với sự bồi đắp của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình. Diện tích vùng đồng bằng sông Hồng khoảng 1486.2 nghìn ha, trong đó đất nông nghiệp là 760.3 nghìn ha chiếm hơn 50% diện tích đất tự nhiên. ĐBSH (đồng bằng sông Hồng) là một khu vực có nền kinh tế tương đối phát triển, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 5 năm qua đạt 10% năm, hàng năm đóng góp vào tăng trưởng GDP của cả nước khoảng 20-21%. Đi cùng với tăng trưởng kinh tế, quá trình giảm nghèo diễn ra tương đối mạnh, qua số liệu điều tra về các hộ gia đình cho thấy tỷ lệ nghèo ở ĐBSH giảm nhiều, năm 1993 tỷ lệ nghèo là 62.7% nhưng đến năm 2002 tỷ lệ này giảm, chỉ còn 22.4%. Bên cạnh những thành công, công tác xóa đói giảm nghèo của vùng đồng bằng sông Hồng còn đang đối mặt với nhiều thách thức lớn, đó là: khoảng cách thu nhập và mức sống đang có xu hướng tăng lên giữa thành thị và nông thôn, giữa các nhóm dân cư; khả năng ngân sách N hà nước và huy động nguồn lực cho những vùng khó khăn nhất, tư tưởng ý lại trông chờ vào nhà nước vẫn còn phổ biến, xóa đói giảm nghèo còn chưa thực sự bền vững, tỷ lệ hộ nghèo có mức sống trên ngưỡng nghèo còn cao 2 . N ghèo đói là hiện tượng phổ biến ở nông thôn Việt nam. Gần 70% dân số nghèo cả nước tập trung tại 3 vùng Miền núi phía Bắc (28%), Đồng bằng sông Cửu Long (21%) và Bắc Trung bộ (18%) 3 . Ba vùng nghèo nhất toàn quốc là Miền núi phía Bắc, Tây nguyên và vùng Bắc Trung bộ. Các chỉ số về khoảng cách nghèo cho thấy 1 N iên giám thống kê 2006 2 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, UN DP, Đánh giá kế hoạch tương lai – Đánh giá Chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo và chương trình 135, Hà nội, tháng 10/2004. 3 Ban Chỉ đạo quốc gia thực hiện chiến lược toàn diện về tăng trưởng và XĐGN (CPRGS), Báo cáo thường niên 2004 – 2005: Việt Nam tăng trưởng và giảm nghèo, Hà N ội, tháng 11/2005 8
  9. tình trạng nghèo đói ở miền núi là nghiêm trọng nhất. ĐBSH là khu vực có tỷ lệ nghèo đói thấp song những vấn đề liên quan đến nghèo ở khu vực này cũng cần được giải quyết, góp phần vào công cuộc xóa đói giảm nghèo của cả nước. Do trong một vài năm gần đây tốc độ công nghiệp hóa ở Vùng đồng bằng sông Hồng diễn ra khá nhanh. Diện tích đất nông nghiệp giảm mạnh, năm 2000 diện tích đất nông nghiệp ở Vùng là 980,961 ha, đến năm 2005 giảm xuống còn 962,557 ha và năm 2007 tiếp tục giảm, chỉ còn 953,895 ha. 4 Việc thu hồi đất để xây dựng các khu công nghiệp đã nảy sinh các vấn đề xã hội bức xúc như hàng chục nghìn hộ nông dân bị mất đất sản xuất, thiếu việc làm nền thu thập thấp và giảm dần; các tệ nạn xã hội phát triển; môi trường sinh thái bị ảnh hưởng nghiệm trọng; có sự phân hóa về thu nhập và đời sống trong nội bộ dân cư nông thôn. Đáng chú ý là có một số hộ nông dân do không có đất sản xuất, không có việc làm nên khả năng tái nghèo của những hộ này là khá cao. Vì vậy, việc lựa chọn đề tài “Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo vùng đồng bằng sông Hồng” là cần thiết thể hiện một số khía cạnh: Thứ nhất, thông qua việc tìm hiểu thực tế của các tỉnh đồng bằng sông Hồng, từ đó tìm ra bản chất của tình trạng nghèo và giải pháp giảm nghèo hiệu quả. Thứ hai, với tốc độ công nghiệp hóa nhanh nhưng phần lớn người dân không được nhận vào làm tại các khu công nghiệp, nên họ phải đi làm thuê và chuyển sang hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực phi nông nghiệp. Đây có thể là một trong những nhân tố tác động tới việc giảm nghèo của Vùng. Thứ ba, mỗi khu vực đều có các đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội khác nhau do đó các kết quả nghiên cứu về nghèo đói ở những khu vực khác không thể áp dụng cho khu vực đồng bằng sông Hồng để ban hành chính sách nhằm hạn chế tình trạng nghèo đói. 4 Đất nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng có xu hướng giảm(15:38 14/05/2009) http://www.monre.gov.vn/MONRENET/default.aspx?tabid=207&idmid=&ItemID=64842 9
  10. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo ở đồng bằng sông Hồng, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần xóa đói giảm nghèo cho khu vực. 2.2. Mục tiêu cụ thể (i) Đánh giá hiện trạng nghèo thông qua các đặc điểm của hộ như nghề nghiệp, học vấn, dân tộc… đồng thời phải chỉ ra được mức độ nghèo của các hộ gia đình ở đồng bằng sông Hồng thông qua các chỉ tiêu chuNn về mức sống như nhà ở, nguồn nước, điện, nhà vệ sinh... (ii) Xác định được những yếu tố có ảnh hưởng đến nghèo và định lượng tác động độc lập của từng yếu tố đó bằng mô hình kinh tế lượng (iii) Gợi ý chính sách giảm nghèo cho đồng bằng sông Hồng từ kết quả nghiên cứu thực nghiệm của mô hình 3. Các giả thuyết nghiên cứu Khi nghiên cứu về tình trạng nghèo đói của hộ gia đình vùng đồng bằng sông Hồng, tác giả giả thuyết rằng nhóm nhân tố kinh tế, xã hội sau sẽ tác động đến khả năng rơi vào ngưỡng nghèo đói của hộ: N hóm các điều kiện kinh tế của hộ bao gồm tình trạng việc làm của hộ (tỷ lệ có việc); diện tích đất nông nghiệp, số tiền vay, thu nhập phi nông nghiệp và thu nhập do đi làm xa gửi về… N hóm thể hiện quan hệ xã hội của hộ thể hiện qua trình độ giáo dục phổ thông (số năm đi học, bằng cấp cao nhất của chủ hộ…); thuộc nhóm dân tộc thiểu số hay không; chủ hộ là nam hay nữ… Giả thuyết nghiên cứu: - Tăng thu nhập phi nông nghiệp và thu nhập do đi làm xa gửi về sẽ làm giảm xác suất nghèo của hộ 10
  11. - N hững hộ càng ở xa trung tâm (Hà nội) thì xác suất nghèo sẽ tăng. N ghiên cứu này sẽ tiến hành phân tích các nhân tố trên và kiểm định tác động của từng nhân tố đến xác suất rơi vào nghèo đói của hộ. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu N ghèo ở cấp độ Hộ gia đình là một số yếu tố có liên quan đến khả năng nghèo đói hay sung túc của hộ như: thành phần dân tộc của chủ hộ, giới tính của chủ hộ, số người trong hộ, số người sống phụ thuộc có trong hộ, số năm đi học của chủ hộ, tình trạng có việc làm hay không của hộ, hộ có làm việc trong khu vực phi nông nghiệp hay không, hộ có được vay vốn hay không, diện tích đất trung bình của hộ, chi tiêu/thu nhập bình quân của hộ ... và các đặc trưng khác của hộ nghèo. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung vào việc phân tích, định lượng những yếu tố chủ yếu tác động tới nghèo đói của nông dân nghèo ở nông thôn ở khu vực đồng bằng sông Hồng. - N ghiên cứu hiện trạng, thu thập và phân tích số liệu chính có liên quan đến nghèo đói ở đồng bằng sông Hồng. 5. Ứng dụng của đề tài Việc nghiên cứu đề tài này sẽ giúp định lượng được tác động của từng yếu tố đến nghèo ở vùng đồng bằng sông Hồng, đồng thời sử dụng làm cơ sở để đưa ra một số chính sách xóa đói giảm nghèo cho vùng đồng bằng sông Hồng 6. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp định lượng: xây dựng mô hình kinh tế lượng xác định những nhân tố kinh tế, xã hội chủ yếu tác động đến xác suất rơi vào ngưỡng nghèo của hộ gia đình. - Phương pháp thống kê mô tả kết hợp với so sánh và tổng hợp dữ liệu sơ và thứ cấp. 11
  12. 7. Kết cấu của đề tài N goài phần giới thiệu, luận văn gồm các chương như sau: Chương 1 trình bày Khung lý thuyết về nghèo - trình bày tổng quan các lý thuyết về nghèo đói liên quan đến các khái niệm, các phương pháp xác định nghèo, các nguyên nhân dẫn đến nghèo đói theo tiêu chuNn quốc tế và tiêu chuNn Việt N am, từ đó rút ra khung lý thuyết để làm cơ sở xây dựng mô hình nghiên cứu nghèo đói cho Vùng. Chương 2 sẽ trình bày Phương pháp nghiên cứu – chương này mô tả sơ lược về vùng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và nguồn dữ liệu cần thiết cho các mô hình kinh tế lượng. Chương 3 trình bày Kết quả phân tích – trình bày kết quả phân tích các nhân tố kinh tế, xã hội liên quan đến nghèo đói Vùng trong mối tương quan với vùng đồng bằng sông Hồng. Chương 4 trình bày một số gợi ý chính sách xóa đói giảm nghèo- nêu ra những gợi ý chính sách về xóa đói giảm nghèo cho Vùng. 12
  13. CHƯƠN G 1 - KHUN G LÝ THUYẾT VỀ N GHÈO Chương này gồm 5 phần với nội dung của các phần như sau: Phần 1 trình bày các khái niệm cơ bản liên quan đến nghèo đói; phần 2 trình bày cách xác định nghèo đói của ngân hàng Thế giới và những ngưỡng nghèo của Việt Nam trong giai đoạn gần đây; phần 3 trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo dựa trên một số lý thuyết và những nghiên cứu trước đó; phần 4 của chương này sẽ trình bình một số lý thuyết về phát triển kinh tế như phát triển kinh tế, phát triển kinh tế bền vững, lý thuyết tăng trưởng nông nghiệp và nghèo đói ở nông thôn và một số mô hình nghiên cứu. Phần cuối cùng của chương sẽ trình bày một số kết quả nghiên của có liên quan tới đề tài. 1.1. Các khái niệm cơ bản 1.1.1. Nghèo đói Đã có rất nhiều những định nghĩa về đói nghèo được đưa ra. Tùy theo từng vùng, từng quốc gia, quan niệm về nghèo đói có một vài sự khác biệt nhưng nhìn chung tiêu chí chủ yếu được dùng để xác định nghèo đói vẫn là mức thu nhập hay chi tiêu để thoả mãn những nhu cầu cơ bản nhất của con người như: ăn, mặc, ở, y tế, giáo dục và giao tiếp xã hội. Căn cứ vào trình độ phát triển và tập quán của mỗi nước, mức thu nhập hay chi tiêu này lại có sự biến thiên khác nhau theo tiêu chuNn mà xã hội đó quy định. N gưỡng nghèo là một khái niệm động, nó chẳng những biến động theo không gian mà còn theo thời gian ở mỗi giai đoạn phát triển kinh tế xã hội. Tại hội nghị chống nghèo đói do ủy ban kinh tế xã hội khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (ESCAP) tổ chức tại Bangkok, Thái Lan vào tháng 09 năm 1993, các quốc gia trong khu vực đã thống nhất với nhau rằng: “N ghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cư không có khả năng thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu ấy phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội, phong tục tập quán của từng vùng và những phong tục ấy được xã hội thừa nhận”. Hội nghị thượng đỉnh thế giới về phát triển xã hội tổ chức tại Copenhagen Đan Mạch năm 1995 đã đưa ra một định nghĩa cụ thể hơn về nghèo đói như sau: “N gười 13
  14. nghèo là tất cả những ai mà thu nhập thấp hơn dưới 1 đô la (USD) mỗi ngày cho mỗi người, số tiền được coi như đủ để mua những sản phNm thiết yếu để tồn tại”. Theo N gân hàng thế giới, qua thời gian cũng có những cách tiếp cận khác nhau về nghèo trong các báo cáo của mình. N ăm 1990, định nghĩa nghèo đói của tổ chức này bao gồm tình trạng thiếu thốn các sản phNm và dịch vụ thiết yếu như giáo dục, y tế, dinh dưỡng. Đến năm 2000 và 2001, N gân hàng Thế giới đã thêm vào khái niệm tình trạng bị gạt ra bên lề xã hội hay tình trạng dễ bị tổn thương: Xét về mặt phúc lợi, nghèo có nghĩa là khốn cùng. N ghèo có nghĩa là đói, không có nhà cửa, quần áo, ốm đau và không có ai chăm sóc, mù chữ và không được đến trường. N hưng đối với người nghèo, sống trong cảnh bần hàn còn mang nhiều ý nghĩa hơn thế. N gười nghèo đặc biệt dễ bị tổn thương trước những sự kiện bất thường nằm ngoài khả năng kiểm soát của họ. Vì vậy, nếu chỉ hiểu nghèo đói ở góc độ thu nhập hay chi tiêu thấp sẽ không phát hiện hết được những vấn đề xã hội sâu xa có tác động đáng kể đến nghèo đói. Khái niệm nghèo đói của chuyên gia hàng đầu của tổ chức lao động quốc tế (ILO) Abapia Sen người được giải nobel năm 1998 đề cập đến “cơ hội lựa chọn tham gia vào quá trình phát triển của cộng đồng”đã góp phần làm cho định nghĩa về nghèo đói mang tính khái quát hơn. N ghèo đói thể hiện ở ba yếu tố: người nghèo là người không được thụ hưởng những nhu cầu cơ bản ở mức tối thiểu, có mức sống thấp hơn mức trung bình của cộng đồng dân cư, thiếu cơ hội lựa chọn tham gia vào quá trình phát triển của cộng đồng. Đây vừa là biểu hiện của nghèo đói nhưng cũng đồng thời là hệ quả phát sinh của tình trạng nghèo đói. Mức thu nhập thấp chi phối đến quá trình thụ hưởng những nhu cầu cơ bản của con người, liên quan đến sự giảm sút những cơ hội lựa chọn của người nghèo trong đời sống cộng đồng và ngược lại. Thu nhập thấp cũng dẫn đến tích lũy ít hoặc không có tích lũy. Vốn nhỏ thì khó mở rộng sản xuất và khi gặp rủi ro trong kinh doanh, mất vốn thì khả năng tạo lập vốn mới là khó. Do đó, có thể khẳng định thêm là khả năng thoát nghèo và vươn lên tầng lớp trung bình xã hội rất khó khăn và hầu như rất hiếm trường hợp như vậy. 14
  15. N ghiên cứu này sử dụng định nghĩa của N gân hàng thế giới (WB) về nghèo, đó là tình trạng “không có khả năng có mức sống tối thiểu”. N hư vậy, tất cả những định nghĩa về nghèo đói nêu trên đều phản ánh ba khía cạnh chủ yếu của người nghèo: • Có mức sống thấp hơn mức sống trung bình của cộng đồng dân cư. • Không được thụ hưởng những nhu cầu cơ bản ở mức tối thiểu dành cho con người trong cộng đồng đó. • Thiếu cơ hội lựa chọn tham gia vào quá trình phát triển của cộng đồng. 1.1.2. Nghèo tuyệt đối Để có một cái nhìn tổng quan về các vấn đề của các nước đang phát triển, Robert McN amara, khi còn là giám đốc của N gân hàng Thế giới nhiệm kỳ 1968 - 1981, đã đưa ra khái niệm nghèo tuyệt đối. Ông định nghĩa khái niệm nghèo tuyệt đối như sau: "N ghèo ở mức độ tuyệt đối là sống ở ranh giới ngoài cùng của tồn tại. N hững người nghèo tuyệt đối là những người phải đấu tranh để sinh tồn trong các thiếu thốn tồi tệ và trong tình trạng bỏ bê và mất phNm cách vượt quá sức tưởng tượng mang dấu ấn của cảnh ngộ may mắn của giới trí thức chúng ta." Một cách diễn đạt khác, một người hoặc một hộ gia đình được xem là nghèo đói tuyệt đối khi mức thu nhập của họ thấp hơn tiêu chuNn tối thiểu (mức thu nhập tối thiểu) được quy định bởi một quốc gia hoặc tổ chức quốc tế trong khoảng thời gian nhất định. Trên thế giới, các quốc gia thường dựa vào tiêu chuNn về mức thu nhập của WB đưa ra để phân tích tình trạng nghèo của quốc gia. Mỗi quốc gia cũng xác định mức thu nhập tối thiểu riêng của nước mình dựa vào điều kiện cụ thể về kinh tế trong từng giai đoạn phát triển nhất định, do đó mức thu nhập tối thiểu được thay đổi và nâng dần lên. 15
  16. 1.1.3. Nghèo tương đối N ghèo đói tương đối là tình trạng mà một người hoặc một hộ gia đình thuộc về nhóm người có thu nhập thấp nhất trong xã hội xét theo không gian và thời gian nhất định. Theo cách sử dụng để phân tích các Điều tra Mức sống dân cư ở Việt N am 1993- 1998. Hộ gia đình là nghèo được định nghĩa là nếu mức độ chi tiêu bình quân đầu người nằm trong 20% thấp nhất của chi tiêu. Lợi thế chính của phương pháp này là nó cho phép người ta xác định được rõ hơn các nhân tố làm tách biệt các hộ giàu với các hộ có thu nhập gần bằng hoặc thấp hơn giá trị trung vị. N hư vậy, theo cách tính này thì người nghèo đói tương đối sẽ luôn hiện hiện bất kể trình độ phát triển nào. 1.2. Xác định nghèo đói Theo WB (2007), có 3 bước để xác định nghèo đói: (i) định nghĩa phúc lợi của hộ gia đình/cá nhân, (ii) xác định một giá trị chuNn (tối thiểu) để tách biệt 2 nhóm nghèo và không nghèo (gọi là ngưỡng nghèo hay chuNn nghèo) và (iii) tính toán các chỉ số thống kê tổng hợp dựa trên mối quan hệ giữa phúc lợi kinh tế và ngưỡng nghèo. Đo lường phúc lợi nói chung thì phức tạp hơn nhiều, nó rộng hơn chỉ số phúc lợi kinh tế. Bởi lẽ phúc lợi còn bao gồm tuổi thọ, chế độ dinh dưỡng, điều kiện nhà ở, tỷ lệ trẻ em đến trường, tỷ suất tử của trẻ em 5 . Cách tiếp cận phổ biến nhất trong đo lường phúc lợi (kinh tế) là dựa vào chi tiêu tiêu dùng hay thu nhập của hộ gia đình. N ếu chúng ta chia đều cho tất cả các thành viên trong hộ thì được chi tiêu tiêu dùng hay thu nhập bình quân đầu người (chỉ số phúc lợi kinh tế của cá nhân). Hầu hết các nước phát triển sử dụng thu nhập để xác định nghèo đói, trong khi các nước đang phát triển sử dụng chi tiêu. Đối với các nước phát triển, thu nhập phần lớn là từ tiền lương nên dễ xác định, trong khi chi tiêu dùng thì phức tạp và khó xác 5 World Bank, Poverty Manual năm 2007 16
  17. định. N gược lại, ở các nước đang phát triển thu nhập khó tính toán hết bởi phần lớn thu nhập đến từ công việc tự làm nhưng rất khó tách biệt, trong khi chi tiêu thì dễ thấy hơn, rõ ràng hơn 6 . Phương pháp xác định ngưỡng nghèo theo chuNn quốc tế. Theo WB (1990), ngưỡng nghèo đói ở mức thấp gọi là ngưỡng nghèo đói lương thực - thực phNm. N gưỡng nghèo đói ở mức cao hơn gọi là ngưỡng nghèo đói chung (bao gồm cả mặt hàng lương thực – thực phNm và phi lương thực – thực phNm). N gưỡng nghèo đói lương thực – thực phNm đo lường mức chi tiêu cần thiết để đảm bảo một hộ gia đình có thể đủ mua được một lượng lương thực – thực phNm để cung cấp cho mỗi thành viên trong hộ một lượng calo là 2100 calo 1 ngày. N gưỡng nghèo chung đo lường chi phí để mua đủ một lượng hàng hóa lương thực – thực phNm cung cấp lượng calo là 2.100calo và một số mặt hàng phi lương thực – thực phNm. Trở ngại ở đây là việc xác định một cách phù hợp lượng hàng hóa lương thực – thực phNm. N gân hàng Thế giới xem thu nhập 1 đô la Mỹ/ngày theo sức mua tương đương của địa phương so với (đô la thế giới) để thỏa mãn nhu cầu sống như là chuNn tổng quát cho nạn nghèo tuyệt đối. Trong những bước sau đó các trị ranh giới nghèo tuyệt đối (chuNn) cho từng địa phương hay từng vùng được xác định, từ 2 đô la cho châu Mỹ La tinh và Carribean đến 4 đô la cho những nước Đông Âu cho đến 14.40 đô la cho những nước công nghiệp. (Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc 1997). Mức chuNn mới của WB là 2$/ngày/người. Đối với Việt N am, Chính phủ Việt N am đã 4 lần nâng mức ngưỡng nghèo trong thời gian từ 1993 đến cuối năm 2005. Theo Quyết định số 143/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 27 tháng 9 năm 2001, trong đó phê duyệt "Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói và giảm nghèo giai đoạn 2001-2005", thì những hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu 6 World Bank. Vietnam Development report 2006: Business. Hanoi, Vietnam 17
  18. người ở khu vực nông thôn miền núi và hải đảo từ 80,000 đồng/người/tháng (0.96 triệu đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo, ở khu vực nông thôn đồng bằng những hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người từ 100,000 đồng/người/tháng (1.2 triệu đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo, ở khu vực thành thị những hộ có thu nhập bình quân đầu người từ 150,000 đồng/người/tháng (1.8 triệu đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo. Theo Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 8 tháng 7 năm 2005 về việc ban hành ngưỡng nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010 thì ở khu vực nông thôn những hộ có mức thu nhập bình quân từ 200,000 đồng/người/tháng (2.4 triệu đồng/người/năm)trở xuống là hộ nghèo, ở khu vực thành thị những hộ có thu nhập bình quân từ 260,000 đồng/người/tháng (dưới 3.12 triệu đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo. N hưng do chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng nhanh, năm 2007 là 12.63%, 6 tháng đầu năm 2008 là 18.44%, ước tính cả năm 2008 từ 24.5-28.5%, làm cho giá trị thực của ngưỡng nghèo giảm xuống. Để bảo đảm đúng giá trị thực của ngưỡng nghèo như khi đã ban hành thì phải tính them vào ngưỡng nghèo chỉ số CPI từ năm 2007 và năm 2008. Sau khi thống nhất với Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã đề xuất phương án điều chỉnh ngưỡng nghèo theo phương án: N gưỡng nghèo điều chỉnh giá năm 2008 sẽ bằng ngưỡng nghèo hiện nay cộng với chỉ số giá CPI trong 2 năm 2007-2008 (khi xây dựng đã ước tính chỉ số năm 2006 là 6.5%); nếu cập nhật giá, giá trị ngưỡng nghèo sẽ tăng khoảng 40- 45% so với ngưỡng nghèo hiện tại. 7 Theo đó ngưỡng nghèo cụ thể như sau: Khu vực nông thôn: N hững hộ có mức thu nhập bình quân từ 300,000 đồng/người/tháng (3.6 triệu đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo. Đối với khu vực thành thị, những hộ có mức thu nhập bình quân từ 7 Điều chỉnh chuNn nghèo theo CPI năm 2008 http://vneconomy.vn/57948P0C19/dieu-chinh-chuan-ngheo-theo-cpi-nam-2008.htm 18
  19. 390,000 đồng/người/tháng (4.68 triệu đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo. N gưỡng nghèo này được áp dụng từ quý IV năm 2008 đến năm 2010. Bộ LĐTBXH chuNn bị trình Thủ tướng Chính phủ Dự thảo quyết định ban hành chuNn nghèo mới, áp dụng cho giai đoạn 2011-2015. 8 Theo đó: Với khu vực nông thôn, hộ nghèo có mức thu nhập bình quân từ 350,000 đồng/người/tháng trở xuống (dưới 4.2 triệu đồng/người/năm); tại khu vực thành thị, hộ nghèo có mức thu nhập bình quân từ 450,000 đồng/người/tháng trở xuống (dưới 5.4 triệu đồng/người/năm). Điểm đặc biệt của dự thảo chuNn nghèo lần này là khi chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng từ 10% trở lên, Chính phủ sẽ xem xét, điều chỉnh chuNn nghèo cho phù hợp, thay vì theo định kỳ như hiện nay. 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo đói Theo WB (2007), các nhân tố có thể ảnh hưởng đến tình trạng nghèo đói được tóm tắt ở bảng 1.1. Bảng 1.1 – Các nhân tố gây ra tình trạng nghèo đói Phân theo đặc tính Các nhân tố Cấp độ vùng - Sự cách biệt về địa lý/xã hội do thiếu hạ tầng cơ sở; hạn chế trong việc tiếp cận các loại thị trường và các dịch vụ xã hội - N guồn lực cơ bản như đất đai và chất lượng đất đai - Điều kiện tự nhiên (thời tiết…) - Quản lý N hà nước 8 N âng mức chuNn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 - 2015 http://www.laodong.com.vn/Home/N ang-muc-chuan-ngheo-ap-dung-cho-giai-doan- 20112015/20097/148383.laodong 19
  20. - Bất bình đẳng Cấp độ cộng đồng - Hạ tầng cơ sở (điện, nước, đường giao thông… ) - Phân bổ đất đai - Khả năng tiếp cận các hàng hóa và dịch vụ công (y tế, giáo dục) Cấp độ hộ gia đình - Quy mô hộ - Tỷ lệ phụ thuộc (% số người trưởng thành không có hoạt động tạo thu nhập) - Giới tính của chủ hộ - Tài sản của hộ gia đình: đất đai, phương tiện sản xuấtt, nhà cửa… - Tỷ lệ có việc làm của những thành viên trưởng thành trong hộ, loại việc làm chính, tự làm hay làm thuê… và theo nguồn thu nhập chính của hộ. - Trình độ học vấn trung bình của hộ Đặc điểm cá nhân - Tuổi - Giáo dục (số năm đi học, bằng cấp cao nhất) - Việc làm (tình trạng việc làm, loại công việc) - Dân tộc (có hay không có thuộc nhóm dân tộc thiếu số) N guồn: N gân hàng thế giới – WB (2007) 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2