intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội

Chia sẻ: Trương Tiên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:114

163
lượt xem
45
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn có kết cấu nội dung gồm 3 chương. Chương 1: Một số đề lý luận cơ bản về quản lý Nhà nước đối với phát triển làng nghề của địa phương. Chương 2: Thực trạng quản lý Nhà nước về phát triển làng nghề trên địa bàn huyện Phú Xuyên. Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý Nhà nước về phát triển làng nghề huyện Phú Xuyên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI<br /> --------------------------<br /> <br /> LẠI THỊ THÚY HẰNG<br /> <br /> QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ<br /> TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN<br /> PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ<br /> <br /> HÀ NỘI, NĂM 2017<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI<br /> --------------------------<br /> <br /> LẠI THỊ THÚY HẰNG<br /> <br /> QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ<br /> TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN<br /> PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI<br /> <br /> Chuyên ngành<br /> <br /> : Quản lý kinh tế<br /> <br /> Mã số<br /> <br /> : 62.34.04.10<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ<br /> <br /> NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> TS. VÕ TÁ TÁ<br /> <br /> HÀ NỘI, NĂM 2017<br /> <br /> i<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tác giả xin cam đoan luận văn “Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề<br /> truyền thống trên địa bàn huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội” là công trình<br /> nghiên cứu khoa học, độc lập của tôi. Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được<br /> trình bày trong luận văn này hoàn toàn trung thực.<br /> Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình!<br /> <br /> Học viên<br /> <br /> Lại Thị Thúy Hằng<br /> <br /> ii<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện Luận văn Thạc sỹ tại trường Đại<br /> học Thương Mại, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của Khoa Sau đại học<br /> Trường Đại học Thương mại; Phòng Kinh tế huyện Phú Xuyên, Phòng Tài nguyên<br /> – Môi trường huyện Phú Xuyên, UBND huyện Phú Xuyên, quý thầy cô, bạn bè,<br /> đồng nghiệp và gia đình đã tạo điều kiện về thời gian, kinh phí, hướng dẫn nội<br /> dung, cung cấp tài liệu và thông tin cần thiết giúp tôi hoàn thành luận văn.<br /> Trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến tập thể cán bộ, giảng viên<br /> Trường Đại học Thương Mại đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập<br /> chương trình Thạc sỹ khóa 21A – chuyên ngành Quản lý kinh tế tại trường.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Võ Tá Tri đã tận tình hướng dẫn và có những<br /> đóng góp quý báu để tôi hoàn thành Luận văn này.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn tới người thân, bạn bè đồng nghiệp đã cổ vũ tinh<br /> thần và giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn này.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn!<br /> <br /> iii<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i<br /> LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii<br /> MỤC LỤC ................................................................................................................ iii<br /> DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU ....................................................................... vi<br /> DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................... vii<br /> MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1<br /> 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài....................................................................2<br /> 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài .................................................................5<br /> 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài .................................................................5<br /> 5. Phương pháp nghiên cứu đề tài ...............................................................................6<br /> 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................8<br /> 7. Kết cấu luận văn ......................................................................................................8<br /> CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ<br /> NƢỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TẠI ĐỊA<br /> PHƢƠNG ...................................................................................................................9<br /> 1.1 Một số lý luận về làng nghề truyền thống .............................................................9<br /> 1.1.1 Làng nghề và làng nghề truyền thống .........................................................9<br /> 1.1.2 Vai trò của làng nghề truyền thống và vai trò phát triển làng nghề truyền<br /> thống ..........................................................................................................................12<br /> 1.1.3 Những hạn chế của làng nghề truyền thống ..............................................15<br /> 1.2 Quản lý nhà nước đối với phát triển làng nghề truyền thống ở địa phương. ......16<br /> 1.2.1 Khái niệm, nội dung quản lý nhà nước về kinh tế .....................................16<br /> 1.2.2 Khái niệm, mục tiêu, vai trò của quản lý nhà nước đối với phát triển làng<br /> nghề truyền thống ......................................................................................................18<br /> 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước đối với phát triển làng nghề truyền thống ở<br /> địa phương ................................................................................................................20<br /> 1.2.4 Công cụ QLNN đối với phát triển làng nghề truyền thống .......................23<br /> 1.2.5 Phương pháp QLNN về phát triển làng nghề truyền thống. .....................25<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2