intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Long An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:122

21
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài là tìm hiểu thực trạng, giữa lãi suất từ việc cho vay vốn và chi phí phát sinh từ việc huy động vốn và sự chênh lệch thời lượng giữa tài sản có và tài sản nợ của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Long An, qua đó khẳng định rủi ro lãi suất luôn tìm ẩn trong kinh doanh ngân hàng và đo lường mức độ ảnh hưởng của lãi suất đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Long An

  1. BỘ GIÁO DỤC 1VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU NGA QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010
  2. BỘ GIÁO DỤC 2VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU NGA QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN LONG AN CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. LÊ PHAN THỊ DIỆU THẢO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010
  3. 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu của bản thân tôi. Các số liệu trong luận văn đƣợc chính tác giả thu thập từ các báo cáo của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Long An, Ngân hàng Nhà Nƣớc và từ các nguồn khác. Các số liệu và thông tin trong luận văn này đều có nguồn gốc rõ ràng, trung thực và đƣợc phép công bố. TP. HCM ngày 15 tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Nga
  4. 4 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC PHƢƠNG TRÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Lãi suất và rủi ro lãi suất .................................................................................... 1 1.1.1 Lãi suất ............................................................................................................ 1 1.1.1.1Khái niệm về lãi suất ..................................................................................... 1 1.1.1.2 Phân loại lãi suất .......................................................................................... 1 1.1.1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến lãi suất ............................................................. 2 1.1.1.4 Vai trò của lãi suất trong nền kinh tế ........................................................... 3 1.1.2 Rủi ro lãi suất .................................................................................................. 4 1.1.2.1 Khái niệm rủi ro và rủi ro lãi suất ................................................................ 4 1.1.2.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro lãi suất ............................................................ 4
  5. 5 1.2 Quản trị rủi ro lãi suất của NHTM ..................................................................... 6 1.2.1 Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng .................................................... 6 1.2.2 Quản trị rủi ro lãi suất trong kinh doanh ngân hàng ....................................... 7 1.2.2.1 Quản trị tài sản nợ ........................................................................................ 8 1.2.2.2 Quản trị tài sản có ...................................................................................... 10 1.2.3 Đo lƣờng quản trị rủi ro lãi suất .................................................................... 13 1.2.3.1 Mô hình kỳ hạn đến hạn. ............................................................................ 13 1.2.3.2 Mô hình định giá lại. .................................................................................. 15 1.2.3.3 Mô hình thời lƣợng .................................................................................... 18 1.2.4 Chiến lƣợc quản trị rủi ro lãi suất ................................................................. 21 1.2.5 Công cụ phòng ngừa rủi ro lãi suất .............................................................. 22 1.2.5.1 Hợp đồng lãi suất kỳ hạn............................................................................ 23 1.2.5.2 Hợp đồng lãi suất tƣơng lai ....................................................................... 23 1.2.5.3 Hợp đồng hoán đổi lãi suất ........................................................................ 24 1.2.5.4 Hợp đồng quyền chọn lãi suất .................................................................... 26 1.3 Nguyên tắc quản trị rủi ro theo tiêu chuẩn Base II .......................................... 27 KẾT LUẬN CHƢƠNG I ....................................................................................... 28 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN LONG AN 2.1 Giới thiệu sơ lƣợc về Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển .................................... 29
  6. 6 2.1.1 Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam ................................................... 29 2.1.2 Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Long An ..................................................... 30 2.1.2.1 Khái quát về vị trí địa lý và kinh tế tỉnh Long An ..................................... 30 2.1.2.2 Vài nét về các NHTM hoạt động tại Long An ........................................... 32 2.1.2.3 Khát quát về Ngân hàng Đầu Tƣ và Phát Triển Long An .......................... 34 2.2 Khái quát về điều hành chính sách lãi suất của NHNN ................................... 35 2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động quản trị rủi ro lãi suất tại BIDV Long An....... 38 2.3.1 Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất tại BIDV Long An .................................. 39 2.3.2 Tổ chức hoạt động quản trị rủi ro lãi suất tại BIDV Long An ...................... 51 2.4 Đánh giá hoạt động quản trị rủi ro lãi suất tại BIDV Long An ..................... 55 2.4.1 Kết quả đạt đƣợc ........................................................................................... 55 2.4.2 Những hạn chế .............................................................................................. 56 2.4.3 Nguyên nhân những hạn chế trong quản trị rủi ro lãi suất ............................ 57 KẾT LUẬN CHƢƠNG II ...................................................................................... 60 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN LONG AN. 3.1 Chiến lƣợc kinh doanh của BIDV Long An năm 2015 .................................. 61 3.1.1 Khái quát môi trƣờng kinh doanh ................................................................. 61 3.1.2 Chiến lƣợc kinh doanh của BIDV Long An đến năm 2015 .......................... 62
  7. 7 3.2 Giải pháp quản trị rủi ro lãi suất tại BIDV Long An ....................................... 64 3.2.1 Mô hình tổ chức hoạt động quản trị rủi ro lãi suất ........................................ 65 3.2.2 Hoàn thiện quy trình quản trị rủi ro lãi suất .................................................. 66 3.2.2.1 Phân tích rủi ro lãi suất............................................................................... 66 3.2.2.2 Ứng dụng mô hình đo lƣờng rủi ro lãi suất ................................................ 66 3.2.2.3 Công cụ phòng ngừa rủi ro lãi suất ............................................................ 67 3.2.2.4 Kiểm soát, giám sát quản trị rủi ro lãi suất ................................................ 76 3.3 Các kiến nghị để hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro lãi suất ....................... 77 3.3.1Kiến nghị với Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Long An............................... 77 3.3.2Kiến nghị với Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam ............................. 80 3.3.3Kiến nghị với Ngân hàng nhà nƣớc ............................................................... 80 3.3.4 Kiến nghị với Chính Phủ .............................................................................. 82 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ..................................................................................... 83 KẾT LUẬN ........................................................................................................... 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: Hoạt động kinh doanh của các ngân hàng tỉnh Long An từ năm 2008 đến quý 2/2010 PHỤ LỤC 02: Lãi suất cho vay BIDV Long An từ năm 2007- quý 3/2010
  8. 8 PHỤ LỤC 03: Lãi suất huy động vốn BIDV Long An từ năm 2007- quý 3/2010 PHỤ LỤC 04: Lãi suất FTP của BIDV từ năm 2008 - quý 3/2010 PHỤ LỤC 05: Cân đối tài sản BIDV Long An từ năm 2007-2009 PHỤ LỤC 06: Cân đối nguồn vốn- sử dụng nguồn vốn từ năm 2007- quý 3/2010
  9. 9 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu AGRI Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn BCTC Báo cáo tài chính BHXH Bảo hiểm xã hội BIDV Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam CL Chênh lệch CTY TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn CV Cho vay CVTM Cho vay tiền mặt DNTN Doanh nghiệp tƣ nhân DPRR Dự phòng rủi ro ĐVT Đơn vị tính GTCG Giấy tờ có giá HĐQT Hội đồng quản trị HĐV Huy động vốn ICB Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Công thƣơng KBNN Kho bạc Nhà nƣớc
  10. 10 KH Kỳ hạn LS Lãi suất LSBQ Lãi suất bình quân LSBQ HĐV Lãi suất bình quân huy động vốn MHB Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHSGTT Ngân hàng Sài Gòn Thƣơng Tín NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHTW Ngân hàng trung ƣơng NIM Hệ số chênh lệch lãi thuần NV Nguồn vốn PGD Phòng giao dịch RP Vay ngắn hạn qua hợp đồng mua lại RRLS Rủi ro lãi suất RTN Tỷ lệ thu nhập do đầu tƣ của ngân hàng STT Số thứ tự T Tháng TC Tài chính TCTD Tổ chức tín dụng
  11. 11 TDN Tổng dƣ nợ TG tiền gửi TGNHNN Tiền gửi Ngân hàng Nhà Nƣớc THĐV Tổng huy động vốn TM Tiền mặt TSC Tài sản có TSCĐ Tài sản cố định TSN Tài sản nợ TTSC Tổng tài sản có TTSN Tổng tài sản nợ TƢ Trung ƣơng USD Đồng đôla Mỹ VCB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại Thƣơng VNĐ Việt Nam đồng
  12. 12 DANH MỤC CÁC PHƢƠNG TRÌNH Phƣơng trình (1.1) : Chi phí trả lãi theo RP .............................................................. 9 Phƣơng trình (1.2) : Hệ số lênh lệch lãi thuần .......................................................... 13 Phƣơng trình (1.3) : Kỳ hạn đến hạn bình quân của danh mục tài sản...................... 13 Phƣơng trình (1.4) : Mức thay đổi vốn tự có ............................................................. 14 Phƣơng trình (1.5) : Giá trị thực tại thời điểm hiện tại .............................................. 14 Phƣơng trình (1.6) : Khe hở nhạy cảm lãi suất ........................................................ 16 Phƣơng trình (1.7) : Mức thay đổi lợi nhuận ............................................................. 17 Phƣơng trình (1.8) : Thời lƣợng của công cụ tài chính ............................................. 18 Phƣơng trình (1.9) : Mức tăng giảm giá trị ròng ...................................................... 19 Phƣơng trình (1.10) : Mức tăng giảm giá trị ròng ...................................................... 19 Phƣơng trình (1.11) : Thời lƣợng của toàn bộ tài sản có và tài sản nợ ....................... 22 Phƣơng trình (3.1): Tỷ lệ hạn mức khe hở nhạy cảm lãi suất ...................................... 67 Phƣơng trình (3.2):Tỷ lệ tối đa hạn mức khe hở nhạy cảm lãi suất ............................. 67 Phƣơng trình (3.3): Giá trị hợp đồng hoán đổi lãi suất ................................................ 72 Phƣơng trình (3.4) : Trái phiếu theo lãi suất cố định và thả nổi ................................ 72
  13. 13 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Xác định thời lƣợng của 1 khoản vay kỳ hạn 5 năm .................................... 19 Bảng 2.1: Tốc độ tăng trƣởng GDP của tỉnh Long An từ năm 2007 đến 2009 ........... 31 Bảng 2.2: Chênh lệch cho vay và HĐV của các ngân hàng tỉnh Long An từ năm 2008 đến Quý 2/2010 ..................................................................................................... 33 Bảng 2.3: LSBQ huy động vốn BIDV Long An năm 2007- quý 3/2010 .................... 38 Bảng 2.4: LSBQ cho vay BIDV Long An từ năm 2007- quý 3/2010 ......................... 39 Bảng 2.5: Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ và HĐV BIDV Long An năm 2007- quý 3/2010 ..................................................................................................... 40 Bảng 2.6: Lợi nhuận hoạt động kinh doanh BIDV Long An 2007- quý 3/2010 ........41 Bảng 2.7: Chênh lệch các kỳ hạn dƣ nợ và HĐV BIDV Long An năm 2007 ............ 41 Bảng 2.8: LSBQ của HĐV và cho vay BIDV Long An năm 2007 ............................. 43 Bảng 2.9: Chênh lệch các kỳ hạn Dƣ Nợ và HĐV BIDV Long An năm 2008 ........... 44 Bảng 2.10: LSBQ của HĐV và cho vay BIDV Long An năm 2008 ........................... 45 Bảng 2.11: Chênh lệch các kỳ hạn năm 2009 của BIDV Long An ............................. 47 Bảng 2.12: LSBQ của HĐV và cho vay BIDV Long An năm 2009 .......................... 47 Bảng 2.13: Chênh lệch các kỳ hạn Dƣ nợ và HĐV của BIDV Long An quý3/2010 . 49 Bảng 2.14: LSBQ của HĐV và cho vay BIDV Long An quý 3/2010 .........................49 Bảng 2.15: Phân loại nợ BIDV Long An từ năm 2007 đến quý 3/2010 ...................... 51 Bảng 2.16:LSBQ HĐV- FTP mua vốn- CV- FTP bán vốn BIDV Long An năm 2008........ 52
  14. 14 Bảng 2.17: LSBQ HĐV- FTP mua vốn- CV- FTP bán vốn BIDV Long An năm 2009 ...... 52 Bảng 2.18:LSBQ HĐV- FTP mua vốn- CV- FTP bán vốn BIDV Long An quý3/2010 ..... 53 Bảng 3.1: Các dòng tiền của NHTM A trong hợp đồng hoán đổi lãi suất ...................70 Bảng 3.2: Lãi suất trái phiếu coupon và lãi suất trái phiếu chiết khấu ........................ 73 Bảng 3.3: Mối tƣơng quan giữa mức lãi suất trái phiếu coupon, mức lãi suất trái phiếu chiết khấu và mức lãi suất dự báo ................................................................................ 76
  15. 15 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1: Chênh lệch giữa cho vay và HĐV của các Ngân hàng tại Long An từ năm 2008 đến quý2/2010 34.................................................................................................33 Biểu đồ 2.2 : LS cơ bản, LS tái cấp vốn, LS tái chiết khấu của NHNN từ năm 2007- quý 3/2010 .....................................................................................................35 Biểu đồ 2.3: Lãi suất bình quân HĐV BIDV Long An năm 2007-quý 3/2010 ........... 39 Biểu đồ 2.4: LSBQ cho vay BIDV Long An năm 2007-quý 3/2010 .......................... 40 Biểu đồ 2.5: Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ và HĐV BIDV Long An năm 2007- quý 3/2010 ..................................................................................................... 40 Biểu đồ 2.6: Lợi nhuận hoạt động kinh doanh BIDV Long An năm 2007- quý 3/2010 ..................................................................................................... 42 Biểu đồ 2.7: Kỳ hạn gữa dƣ nợ và HĐV BIDV Long An năm 2007...........................43 Biểu đồ 2.8: LSBQ của HĐV và cho vay BIDV Long An năm 2007 .........................44 Biểu đồ 2.9: Kỳ hạn gữa dƣ nợ và HĐV BIDV Long An năm 2008...........................45 Biểu đồ 2.10: LSBQ của HĐV và cho vay BIDV Long An năm 2008 .......................45 Biểu đồ 2.11: Kỳ hạn gữa dƣ nợ và huy động vốn BIDV Long An năm 2009 ........47 Biểu đồ 2.12: LSBQ của HĐV và cho vay BIDV Long An năm 2009 .......................48 Biểu đồ 2.13: Kỳ hạn gữa dƣ nợ và HĐV BIDV Long An quý 3/2010 ...................... 49 Biểu đồ 2.14: LSBQ của HĐV và cho vay BIDV Long An quý 3/2010 ..................... 50 Biểu đồ 2.15: Tỷ trọng phân loại nợ BIDV Long An năm 2007 đến quý 3/2010 .......51 Biểu đồ 2.16: LSBQ HĐV- FTP mua vốn- CV- FTP bán vốn BIDV Long An năm 2008 .... 52
  16. 16 Biểu đồ 2.17: LSBQ HĐV- FTP mua vốn-CV-FTP bán vốn BIDV Long An năm 2009 .... 53 Biểu đồ 2.18: LSBQ HĐV- FTP mua vốn- CV-FTP bán vốn BIDV Long An quý3/2010 .... 53 Đồ thị 3.1: Tuyến lãi suất coupon và tuyến lãi suất chiết khấu ................................... 74 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức của BIDV Long An ............................................................. 35 Sơ đồ 2.2 Quy trình FTP của BIDV VIệt Nam ............................................................ 54
  17. 17 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong kinh tế thị trƣờng, hệ thồng ngân hàng đƣợc ví nhƣ hệ thần kinh của cả nền kinh tế Việt Nam trên đà hội nhập kinh tế quốc tế, nhiều thử thách mới đã xuất hiện buộc các cơ quan quản lý ngân hàng phải quan tâm đến việc nâng cao chất lƣợng quản trị Ngân hàng. Để hình thành một hệ thống ngân hàng có sức cạnh tranh cao, năng động, hiệu quả và hoạt động an toàn, kích thích tăng trƣởng kinh tế một cách bền vững. Tuy nhiên, trong kinh tế thị trƣờng, thì rủi ro trong kinh doanh là không thể tránh khỏi, mà đặc biệt là rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng có phản ứng dây chuyền, lây lan và ngày càng có biểu hiện phức tạp. Trong thời gian gần đây hệ thống ngân hàng Việt Nam đã vấp phải những rủi ro, đặc biệt là rủi ro lãi suất. Do lãi suất biến động thất thƣờng và khó dự đoán, nên quản lý rủi ro lãi suất trở thành vấn đề trọng điểm đối với các nhà quản lý ngân hàng. Với thực trạng đó, là nhân viên Ngân hàng Đầu Tƣ và phát Triển chi nhánh Long An với những kiến thức đƣợc trang bị tại Trƣờng Đại học Kinh Tế Tp. HCM cùng với những đúc kết trong thực tiễn công tác tôi mạnh dạn chọn đề tài: “ Quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Long An” để nghiên cứu làm luận văn Thạch sĩ kinh tế. 2. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng, giữa lãi suất từ việc cho vay vốn và chi phí phát sinh từ việc huy động vốn và sự chênh lệch thời lƣợng giữa tài sản có và tài sản nợ của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển chi nhánh Long An, qua đó khẳng định rủi ro lãi suất luôn tìm ẩn trong kinh doanh ngân hàng và đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của lãi suất đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Từ đó tác giả mạnh dạn đƣa ra các giải pháp để hạn chế rủi ro lãi suất nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển chi nhánh Long An hạn chế tới mức tối đa những thiệt hại từ ảnh hƣởng xấu của biến động lãi suất đến thu nhập của ngân hàng.
  18. 18 3.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu là các vấn đề liên quan đến quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng. Phạm vi nghiên cứu: thực trạng quản trị rủi ro lãi suất của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển chi nhánh Long An từ năm 2007 đến quý 3/2010 nhằm đƣa ra các giải pháp quản trị rủi ro thích hợp. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong luận văn là phƣơng pháp tổng hợp số liệu, phƣơng pháp phân tích đánh giá những nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị rủi ro lãi suất, ngoài ra vận dụng các phƣơng pháp phân tích các mô hình đo lƣờng rủi ro lãi suất, các nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro lãi suất từ đó đƣa ra các giải pháp phù hợp để quản trị rủi ro lãi suất tại BIDV Long An. 5. Ý Nghĩa khoa học và thực tiễn: Phản ánh mối liên hệ tất yếu không thể thiếu công tác quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Dựa trên thực tế quản trị rủi ro lãi suất của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển chi nhánh Long An, vào thời điểm đầu năm 2008 với tình hình kinh tế vĩ mô có nhiều diễn biến bất lợi, do lạm phát gia tăng cùng với chính sách thắt chặt tiền tệ của NHNN đẩy các NHTM vào cuộc chạy đua lãi suất làm cho lãi suất tăng liên tục. Gần đây nhất vào đầu năm 2010 cuộc chạy đua lãi suất lại tiếp tục diễn ra. Điều này đã bộc lộ yếu kém trong công tác đề phòng rủi ro, đặc biệt là rủi ro lãi suất. Luận văn đƣa ra những giải pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất nhằm góp phần nâng cao năng lực quản trị rủi ro lãi suất của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển chi nhánh Long An.
  19. 19 CHƢƠNG I: QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NHTM 1.1 LÃI SUẤT VÀ RỦI RO LÃI SUẤT 1.1.1 Lãi suất 1.1.1.1 Khái niệm về lãi suất Lãi suất là giá cả mà ngƣời đi vay phải trả cho việc sử dụng vốn của ngƣời cho vay. Nói khác đi, lãi suất là số tiền phải trả để thuê mƣớn vốn trong một khoảng thời gian nhất định. Nếu gọi số tiền vay là tiền gốc thì một tỷ lệ phần trăm tính trên số tiền gốc mà ngƣời đi vay phải trả đƣợc gọi là lãi suất. Khi vay mƣợn vốn đƣợc thực hiện trong một thị trƣờng tự do thì lãi suất phản ánh những thay đổi của thị trƣờng. 1.1.1.2 Phân loại lãi suất Trong hoạt động ngân hàng các nhà quản trị thƣờng quan tâm đến các loại lãi suất. Thứ nhất, lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực. Trong đó lãi suất danh nghĩa là loại lãi suất phải thanh toán, còn lãi suất thực là loại lãi suất đo lƣờng sức mua của tiền lãi nhận đƣợc. Lãi suất thực đƣợc tính toán bằng việc điều chỉnh lãi suất danh nghĩa có tính đến lạm phát. Lãi suất thực đƣợc tính ir = in – p. Trong đó; ir là lãi suất thực, in là lãi suất danh nghĩa, p là tỷ lệ lạm phát. Thứ hai, lãi suất huy động vốn và lãi suất cho vay. Trong đó lãi suất huy động vốn là lãi suất ngân hàng trả cho khách hàng khi huy động tiền gửi. Lãi suất huy động vốn (Rd )có thể đƣợc xác định Rd = Rf + Rtd. Trong đó, Rf là lãi suất phi rủi ro xác định thông qua đấu thầu tín phiếu kho bạc, Rtd là tỷ lệ bù đắp rủi ro tín dụng do ngân hàng ƣớc lƣợng. Còn đối với lãi suất cho vay trong trƣờng hợp dựa vào lãi suất cơ bản các ngân hàng thƣơng mại áp dụng sau khi đã điều chỉnh rủi ro, đƣợc xác định bởi công thức R = Rcb + Rth + Rct.. Trong đó R là lãi suất cho vay, Rcb là lãi suất cơ bản, Rth là tỷ lệ điều chỉnh rủi ro thời hạn, Rct là tỷ lệ điều chỉnh cạnh tranh. Ngoài ra lãi suất cho vay còn dựa vào lãi suất LIBOR hoặc SIBOR, đối với các khoản tín dụng bằng USD. LIBOR (London Interbank Offer Rate) là lãi suất cho vay trên thị trƣờng liên ngân hàng London do Hiệp hội các ngân hàng hàng đầu của Anh xác định hàng ngày vào lúc 11:30, xác định lãi suất cho vay dựa vào LIBOR bởi công thức R= LIBOR + Rtd + Rth.
  20. 20 Thứ ba, lãi suất cơ bản, lãi suất tái chiết khấu và lãi suất tái cấp vốn. Trong đó; lãi suất cơ bản là lãi suất do ngân hàng Nhà nƣớc công bố làm cơ sở cho các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh. Lãi suất cơ bản hình thành dựa trên cơ sở cung cầu tín dụng trên thị trƣờng tiền tệ liên ngân hàng, đƣợc xác định Rcb = Rd + RTN. Trong đó Rcb lãi suất cơ bản, RTN tỷ lệ thu nhập do đầu tƣ của ngân hàng. Còn lãi suất tái chiết khấu là lãi suất áp dụng khi NHTW cho vay tái cấp vốn các NHTM dƣới hình thức chiết khấu lại thƣơng phiếu hoặc các giấy tờ có giá ngắn hạn chƣa đến hạn thanh toán của các ngân hàng. Lãi suất tái cấp vốn cũng gần giống nhƣ lãi suất tái chiết khấu nhƣng đối tƣợng là các khoản cho vay của các NHTM, và sau đó các NHTM bán lại các khoản này cho NHTW để đổi lấy lƣợng tiền mặt. Ngoài ra các nhà quản trị còn quan tâm đến cách tính lãi suất gồm lãi suất đơn, lãi suất kép và lãi trả góp. Trong đó; lãi suất đơn là lãi suất của một hợp đồng tài chính mà việc thanh toán tiền gốc và tiền lãi chỉ đƣợc tiến hành một lần tại thời điểm hợp đồng đến hạn, không có yếu tố lãi sinh ra lãi. Lãi suất đơn đƣợc sử dụng chủ yếu đối với các hợp đồng có kỳ hạn ngắn và chỉ có một kỳ thanh toán. Còn lãi suất kép là những hợp đồng tài chính có nhiều kỳ tính lãi, lãi phát sinh của kỳ trƣớc đƣợc gộp chung vào với gốc để tính lãi cho kỳ tiếp theo, phƣơng pháp tính lãi nhƣ vậy gọi là lãi suất kép, còn gọi là lãi sinh ra lãi. Và cuối cùng lãi trả góp là việc quy định thanh toán những khoản tiền gốc và lãi bằng nhau trong những kỳ thanh toán nhƣ nhau. 1.1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất Lãi suất là giá cả, mà đã là giá cả thì phải chịu tác động của quy luật giá cả, quy luật cung cầu trong nền kinh tế là một hiện tƣợng tất yếu. Xét ở cấp độ vi mô, kỳ hạn càng dài lãi suất càng cao, ngoài ra tính thanh khoản cũng ảnh hƣởng đến lãi suất, những tài sản có khả năng chuyển đổi thành tiền mặt càng thấp thì lãi suất càng cao vì rủi ro thanh khoản của tài sản này càng cao. Trong rủi ro có nhiều rủi ro, rủi ro không thu đƣợc vốn đầu tƣ, vốn đầu tƣ mất giá, lợi tức bị âm do lạm phát, lãi suất phải đền bù mức độ rủi ro này, cho nên rủi ro càng lớn, lãi suất càng cao. Xét ở cấp độ vĩ mô; thứ nhất, quan hệ cung- cầu, nếu cung tăng lãi suất giảm nhu cầu vay nhiều hơn, nếu cung giảm lãi suất tăng nhu cầu vay giảm bớt. Thứ hai, lạm phát
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2