intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Hậu Giang - Thực trạng và giải pháp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:105

28
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua luận văn này, tác giả mong muốn đề xuất một số giải pháp khả thi, đặc biệt là giải pháp về xây dựng ngân hàng dữ liệu chống rủi ro, giải pháp về quản lý và thu hồi tài sản đảm bảo… nhằm nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hậu Giang trên cơ sở nghiên cứu khoa học, tổng kết, đánh giá toàn diện và có hệ thống.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Hậu Giang - Thực trạng và giải pháp

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM TRƯƠNG CẢNH TUYÊN RñI RO TÝN DôNG T¹I NG©N HμNG ®ÇU T− Vμ PH¸t TRIÓN HËU GIANG, THùC TR¹NG Vμ GI¶I PH¸P Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGÔ QUANG HUÂN TP. Hồ Chí Minh – Năm 2009
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM TRƯƠNG CẢNH TUYÊN RñI RO TÝN DôNG T¹I NG©N HμNG ®ÇU T− Vμ PH¸t TRIÓN HËU GIANG, THùC TR¹NG Vμ GI¶I PH¸P LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2009
  3. MôC LôC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ THUYẾT VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ 1 QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1. Những lý luận chung về tín dụng và rủi ro tín dụng ngân 1 hàng 1.1.1. Khái niệm về tín dụng và rủi ro tín dụng ngân hàng 1 1.1.1.1. Tín dụng là gì? 1 1.1.1.2. Ý nghĩa của hoạt động tín dụng đối với NHTM 2 1.1.1.3. Rủi ro tín dụng là gì? 2 1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng 4 1.1.2.1. Rủi ro tín dụng do yếu tố khách quan từ môi trường kinh 4 doanh 1.1.2.2. Rủi ro tín dụng do yếu tố chủ quan từ người vay 4 1.1.2.3. Rủi ro tín dụng do yếu tố chủ quan từ ngân hàng cho vay 5 1.2. Cơ sở lý luận về quản lý rủi ro tín dụng 6 1.2.1. Sự cần thiết của quản lý rủi ro tín dụng 6 1.2.1.1. Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng 6 1.2.1.2. Sự cần thiết quản lý rủi ro tín dụng 6 1.2.2. Nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng 8 1.2.3. Nội dung quản lý rủi ro tín dụng 10 1.2.3.1. Xác định mục tiêu quản lý RRTD 11 1.2.3.2. Đánh giá RRTD 11
  4. 1.2.3.3. Kiểm soát RRTD 12 1.2.3.4. Tài trợ RRTD 14 1.2.3.5. Quản lý chương trình RRTD 14 1.2.4. Các chỉ số đo lường RRTD 15 1.2.4.1. Khái niệm nợ xấu 15 1.2.4.2. Các chỉ số đo lường RRTD 18 1.2.5. Kinh nghiệm QTRR ở một số nước 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 25 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ 26 RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HẬU GIANG (BIDV HẬU GIANG) 2.1. Giới thiệu sơ lược về BIDV Hậu Giang 26 2.1.1. Tổng quan về tình hình KT-XH tỉnh Hậu Giang 26 2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của BIDV Hậu Giang 26 2.1.3. Cơ cấu tổ chức và sơ đồ bộ máy của BIDV Hậu Giang 28 2.1.4. Sơ lược hoạt động của BIDV Hậu Giang giai đoạn 2004-2007 29 2.2. Tình hình nợ xấu và nguyên nhân 33 2.2.1. Các chỉ số đo lường nợ xấu tại BIDV Hậu Giang 33 2.2.2. Phân tích nguyên nhân nợ xấu 36 2.3. Thực trạng công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng 40 ĐTPT Hậu Giang 2.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý RRTD của BIDV Hậu Giang 40 2.3.2. Nội dung quản lý rủi ro tín dụng 41 2.3.2.1. Phân loại chất lượng khoản vay 41 2.3.2.2. Nhận diện rủi ro tín dụng 41 2.3.2.3. Hệ thống phân tích, đánh giá, đo lường RRTD 42
  5. 2.3.3. Quy trình quản lý rủi ro tín dụng. 43 2.4. Đánh giá công tác quản lý RRTD trong thời gian qua tại 46 BIDV Hậu Giang 2.4.1. Những mặt làm được. 46 2.4.2. Những mặt tồn tại, hạn chế 47 2.4.3. Bài học kinh nghiệm 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 51 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ 53 QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI BIDV HẬU GIANG. 3.1. Định hướng phát triển của BIDV Hậu Giang đến năm 2015. 53 3.1.1. Định hướng chiến lược phát triển của BIDV đến năm 2015. 53 3.1.2. Một số chỉ tiêu chủ yếu năm 2008. 54 3.1.2.1. Mục tiêu tổng quát 54 3.1.2.2. Các chỉ tiêu chủ yếu 54 3.2. Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả QLRR 55 3.2.1. Nhóm giải pháp về kiểm soát rủi ro 56 3.2.2. Nhóm giải pháp về tài trợ rủi ro 58 3.2.3. Nhóm giải pháp hỗ trợ khác 62 3.3. Một số kiến nghị. 68 3.3.1. Đối với Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 68 3.3.2. Đối với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 72 3.3.2. Đối với các Ban, ngành và địa phương 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 75 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC PHỤ LỤC
  6. DANH MôC C¸C Ký HIÖU Vμ CH÷ VIÕT T¾T NHTM : Ngân hàng Thương mại NHTMCP : Ngân hàng Thương mại Cổ phần NHNN : Ngân hàng Nhà nước BASEL : Ủy Ban Basel về Giám sát Hoạt động Ngân hàng CIC : Trung tâm Thông tin Tín dụng – Ngân hàng Nhà nước KSNB : Kiểm soát nội bộ KH : Khách hàng NH : Ngân hàng TCTD : Tổ chức Tín dụng BIDV : Ngân hàng Đầu tư – Phát triển Việt Nam. CBTD : Cán bộ tín dụng RRTD : Rủi ro tín dụng HĐQT : Hội đồng Quản trị HĐTD : Hội đồng tín dụng HMTD : Hạn mức tín dụng QLRRTD : Quản lý rủi ro tín dụng TGĐ : Tổng giám đốc TSĐB : Tài sản đảm bảo SPTD : Sản phẩm tín dụng SXKD : Sản xuất kinh doanh
  7. DANH Môc B¶NG, BIÓU, H×NH VÏ Trang Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của BIDV Hậu Giang 29 Bảng 2.2 Khái quát tình hình hoạt động 2004-2007 31 Bảng 2.3 Cơ cấu nguồn vốn và hiệu quả sử dụng vốn 32 Bảng 2.4 Tình hình dư nợ tín dụng theo chất lượng khoản 33 vay Bảng 2.5 Các chỉ số đo lường chất lượng tín dụng 34 Bảng 2.6 Các chỉ số đo lường rủi ro tín dụng 34 Biểu đồ 2.7 Biểu đồ về dư nợ, nợ trong hạn, nợ quá hạn 35 Biểu đồ 2.8 Biểu đồ về nợ trong hạn, nợ quá hạn và dự phòng 36 rủi ro Bảng 2.9 Bảng kết quả khảo sát thực tế về nguyên nhân rủi 37 ro tín dụng Hình 2.10 Sơ đồ quản lý nợ xấu 44 Hình 2.11 Sơ đồ quản lý rủi ro tín dụng 45
  8. phÇn më ®Çu 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Trong c¬ chÕ thÞ tr−êng, ho¹t ®éng kinh doanh cña ng©n hμng lu«n tiÓm Çn nhiÒu rñi ro nh−: rñi ro l·i suÊt, rñi ro ngo¹i hèi, rñi ro thanh kho¶n, rñi ro tÝn dông… Trong tÊt c¶ c¸c lo¹i rñi ro kÓ trªn th× rñi ro tÝn dông lμ lo¹i rñi ro chiÕm tû träng lín vμ phøc t¹p nhÊt. Rñi ro tÝn dông x¶y ra kh«ng chØ g©y nªn nh÷ng tæn thÊt vÒ tμi chÝnh mμ cßn g©y nªn nh÷ng thiÖt h¹i to lín vÒ uy tÝn ng©n hμng, lμm gi¶m sót niÒm tin cña c«ng chóng ®èi víi c¶ hÖ thèng ng©n hμng. Do tÝnh chÊt l©y lan cña nã, rñi ro tÝn dông cã thÓ lμ ®Çu mèi cña nh÷ng cuéc khñng ho¶ng tμi chÝnh hoÆc khñng ho¶ng kinh tÕ - x· héi. Thùc tÕ ho¹t ®éng tÝn dông cña c¸c Ng©n hμng th−¬ng m¹i ViÖt Nam thêi gian qua cho thÊy: HiÖu qu¶ cña ho¹t ®éng tÝn dông ch−a cao, chÊt l−îng tÝn dông ch−a tèt, thÓ hiÖn ë tû lÖ nî qu¸ h¹n vμ nî khã ®ßi cßn ë møc cao so víi khu vùc vμ thÕ giíi, xu h−íng ph¸t triÓn kh«ng bÒn v÷ng. NÒn kinh tÕ thÞ tr−êng víi xu h−íng toμn cÇu ho¸ kinh tÕ vμ quèc tÕ ho¸ c¸c luång tμi chÝnh ®· lμm thay ®æi c¨n b¶n hÖ thèng ng©n hμng, ho¹t ®éng kinh doanh ngμy cμng trë nªn phøc t¹p, c¸c Ng©n hμng trong n−íc sÏ ph¶i ®èi mÆt víi sù c¹nh tranh v« cïng khèc liÖt trong mét m«i tr−êng kinh doanh toμn cÇu biÕn ®éng khã l−êng. Đặc biệt trong thời gian qua sự đỗ vỡ của hàng loạt các tập đòan tài chính, các ngân hàng lớn rên thế giới như: Tập đòan Fannie và Fredie, tập đòan AIG; Ngân hàng Lehman Brother, ngân hàng Merrill Lynch… Từ thùc tÕ ®ã ®ßi hái hÖ thèng ng©n hμng th−¬ng m¹i trong nước ph¶i cã nh÷ng c¶i c¸ch m¹nh mÏ ®Ó n©ng cao n¨ng lùc qu¶n trÞ rñi ro. V× vËy, viÖc n©ng cao hiÖu qu¶ qu¶n trÞ rñi ro, ®Æc biÖt lμ qu¶n trÞ rñi ro tÝn dông t¹i c¸c Ng©n hμng th−¬ng m¹i ViÖt Nam ®ang lμ vÊn ®Ò bøc xóc c¶ trªn mÆt lý luËn vμ thùc tiÔn.
  9. Víi mong muèn ®ãng gãp cho Ng©n hμng §Çu t− vμ Ph¸t triÓn tØnh HËu Giang ngμy cμng ph¸t triÓn lín m¹nh, em m¹nh d¹n chän ®Ò tμi “Rñi ro tÝn dông t¹i Ng©n hμng §Çu t− vμ Ph¸t triÓn tØnh HËu Giang, thùc tr¹ng vμ gi¶i ph¸p” lμm luËn v¨n tèt nghiÖp cao häc kinh tÕ ngμnh Qu¶n trÞ Kinh doanh. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. - HÖ thèng hãa lý thuyÕt vÒ qu¶n trÞ rñi ro tÝn dông trong ho¹t ®éng ng©n hμng vμ nh÷ng kinh nghiÖm qu¶n lý rñi ro t¹i mét sè n−íc trªn thÕ giíi. - Ph©n tÝch, ®¸nh gi¸ ®óng thùc tr¹ng ho¹t ®éng tÝn dông vμ qu¶n lý rñi ro tÝn dông cña Ng©n hμng §Çu t− vμ Ph¸t triÓn ViÖt Nam HËu Giang, nh÷ng kÕt qu¶ ®¹t ®−îc vμ nh÷ng yÕu kÐm cßn tån t¹i, ®Ó tõ ®ã t×m ra nh÷ng nguyªn nh©n vμ rót ra bμi häc kinh nghiÖm. - §Ò ra c¸c gi¶i ph¸p vμ kiÕn nghÞ cô thÓ nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ qu¶n trÞ rñi ro tÝn dông t¹i Ng©n hμng §Çu t− vμ Ph¸t triÓn HËu Giang, b¶o ®¶m an toμn vμ ph¸t triÓn bÒn v÷ng cña ho¹t ®éng tÝn dông cña ng©n hμng trong t×nh h×nh héi nhËp víi nÒn kinh tÕ thÕ giíi. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU. - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu về rủi ro tín dụng tại Ng©n hμng §Çu t− vμ Ph¸t triÓn tØnh Hậu Giang - Phạm vi, thời gian nghiên cứu: Hoạt động tín dụng của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hậu Giang giai đoạn 2004-2007 trong mối tương quan với hoạt động của các ngân hàng thương mại khác trên lãnh thổ Việt Nam nói chung và tỉnh Hậu Giang nói riêng. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THU THẬP SỐ LIỆU. - Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, khái quát,… nhằm làm rõ các mục tiêu nghiên cứu. - Phương pháp thu thập số liệu, xử lý số liệu: Thu thập số liệu thứ cấp được lấy từ các báo cáo thường niên, các báo cáo tổng kết hoạt động kinh
  10. doanh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hậu Giang, từ các cơ quan thống kê, báo đài. Đồng thời tác giả thu thập số liệu sơ cấp bằng phương pháp pháng vÊn trùc tiÕp c¸n bé lμm c«ng t¸c tÝn dông t¹i BIVD HËu Giang… và được xử lý trên máy vi tính. 5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI. - Thông qua luận văn này, tác giả mong muốn đề xuất một số giải pháp khả thi, đặc biệt là giải pháp về xây dựng ngân hàng dữ liệu chống rủi ro, giải pháp về quản lý và thu hồi tài sản đảm bảo… nhằm nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hậu Giang trên cơ sở nghiên cứu khoa học, tổng kết, đánh giá toàn diện và có hệ thống. - Đề tài có thể áp dụng vào thực tiễn hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hậu Giang. Một số giải pháp hiện đang được triển khai tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hậu Giang và bước đầu đã đem lại kết quả rất khả quan. 6. KẾT CẤU ĐỀ TÀI. Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, đề tài được kết cấu thành 03 chương cụ thể như sau: 6.1. Chương 1: là chương trình bày tổng quan về lý thuyết tín dụng ngân hàng và quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng và kinh nghiệm quản lý rủi ro trên thế giới nhằm làm cơ sở lý luận, phục vụ cho việc phân tích đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hậu Giang. 6.2. Chương 2: là chương phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng và công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hậu Giang, qua đó nêu lên những mặt đã làm được và những mặt còn hạn
  11. chế, yếu kém cần khác phục đồng thời cũng rút ra những bài học kinh nghiệm, Chương 2 cũng là cơ sở để tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hậu Giang. 6.3. Chương 3: là chương tác giả nêu lên những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hậu Giang, đồng thời có một số kiến nghị đối với Chính phủ, đối với Ngân hàng Nhà nước và các Ban, ngành, địa phương có liên quan.
  12. Trang 1 Ch−¬ng 1: Lý THUYÕT VÒ TÝN DôNG NG©N HμNG Vμ QU¶N Lý RñI RO TÝN DôNG NG©N HμNG 1.1. Những lý luận chung về tín dụng và rủi ro tín dụng ngân hàng. 1.1.1. Khái niệm về tín dụng và rủi ro tín dụng ngân hàng. 1.1.1.1. Tín dụng là gì: Là sự vận động đơn phương của giá trị từ người cho vay sang người đi vay và sẽ quay về với người cho vay cả vốn và lãi trong một kỳ hạn xác định nào đó. (Trang 87 – Tiền tệ và ngân hàng của PGS.TS Lê Văn Tề) Như vậy, với khái niệm trên giao dịch tín dụng thể hiện một số nội dung sau: - Bên chuyển giao (người cho vay) cho người nhận chuyển giao một lượng giá trị nhất định. Giá trị này được thể hiện dưới hình thái tiền tệ hoặc hình thái hiện vật như: hàng hóa, máy móc, thiết bị, bất động sản. - Bên nhận chuyển giao (người đi vay) chỉ được sử dụng tạm thời lượng giá trị của người cho vay trong một khỏang thời gian nhất định. Sau khi hết thời hạn sử dụng theo thỏa thuận, người đi vay phải hoàn trả cho người cho vay. - Giá trị được hoàn trả thông thường phải lớn hơn giá trị lúc cho vay, nói cách khác người đi vay phải trả thêm một phần lãi vay phát sinh trong thời gian vay. Tín dụng ngân hàng: Là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ các ngân hàng cho khách hàng trong một thời gian nhất định với một khoản chi phí nhất định. (Trang 117 – Tiền tệ và ngân hàng của PGS.TS Lê Văn Tề) Ngân hàng thương mại được cấp tín dụng cho các tổ chức, cá nhân dưới hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và các loại giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), trong đó hoạt động cho vay là hoạt động quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn nhất.
  13. Trang 2 1.1.1.2. Ý nghĩa của hoạt động tín dụng đối với ngân hàng thương mại. Trong nền kinh tế thị trường, cung cấp tín dụng là một chức năng kinh tế cơ bản của hệ thống ngân hàng, là cơ sở chủ yếu để đánh giá chất lượng hoạt động ngân hàng. Đối với hầu hết các ngân hàng, dư nợ tín dụng chiếm tới hơn 50% tổng tài sản có và thu nhập từ tín dụng chiến khoản từ 50% đến 70% tổng thu nhập. Cấp tín dụng còn là khởi điểm của việc khách hàng sử dụng nhiều dịch vụ phi tài sản của ngân hàng. Tuy đem lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng nhưng hoạt động tín dụng cũng chính là hoạt động ẩn chứa nhiều rủi ro nhất. Do đó nó cần nhận được sự quan tâm đặc biệt của các nhà quản trị ngân hàng thương mại (NHTM) cũng như công tác giám sát, đánh giá và điều chỉnh hoạt động của NHNN. Trong hầu hết các trường hợp, một danh mục cho vay được quản trị kém là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của một ngân hàng, đồng thời là một nguyên nhân ảnh hưởng đến cả hệ thống tài chính và đôi khi là mở đầu của một cuộc khủng hoảng kinh tế. (Trang 298 – Quản trị NHTM của PGS-TS Nguyễn Thị Mùi). 1.1.1.3. Rủi ro tín dụng là gì? Khái niệm rủi ro: Rủi ro là sự kiện xảy ra ngoài ý muốn và ảnh hưởng xấu đến hoạt động của NHTM (Trang 293 – Quản trị NHTM của PGS-TS Nguyễn Thị Mùi). Ngân hàng với chức năng là trung gian tài chính giữa người cho vay và người đi vay, là kênh phân phối vốn quan trọng nhất của nền kinh tế. Hoạt động của ngân hàng trong nền kinh tế thị trường rất nhạy cảm, có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế, chịu sự tác động của nhiều nhân tố khách quan và chủ quan. Hơn nữa, ngân hàng không chỉ hoạt động trong lĩnh vực huy động vốn và cho vay vốn mà còn rất nhiều lĩnh vực khác như: thanh toán, bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ, chứng khoán, thẻ ATM… Do đó, hoạt động của các ngân hàng luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Rủi ro chung đối với một ngân hàng có nghĩa là mức độ không chắc chắn liên quan đến những sự kiện, những tình
  14. Trang 3 huống gây nên những tổn thất kinh tế, làm chi phí tăng lên, thu nhập và lợi nhuận ngân hàng giảm đi so với dự kiến ban đầu. Rủi ro có thể được đo lường cho các loại sản phẩm, dịch vụ khác nhau của ngân hàng. Thông thường mức lợi nhuận mong đợi càng cao thì xác suất xảy ra rủi ro càng lớn. Các ngân hàng kinh doanh thành công khi mức độ rủi ro của họ được giữ ở mức hợp lý, được kiểm soát trong phạm vi và năng lực tài chính của bản thân ngân hàng đó. Do đặc thù kinh doanh nên hoạt động ngân hàng phải đối mặt với nhiều loại rủi ro như: rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro hối đoái, rủi ro công nghệ và hoạt động, rủi ro quốc gia và những rủi ro khác… Trong tất cả các loại rủi ro trên thì rủi ro tín dụng là loại rủi ro lớn nhất, phức tạp nhất và luôn là mối quan tâm hàng đầu của các NHTM. Rủi ro tín dụng: Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng là khả năng dẫn đến một khách hàng vay hoặc một đối tác không thể thực hiện nghĩa vụ đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng làm cho ngân hàng không thu đầy đủ hoặc không thu được cả gốc và lãi của khoản vay. Hay nói một cách khác rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết. (Trang 293 – Quản trị NHTM của PGS-TS Nguyễn Thị Mùi). Do vốn chủ sở hữu của ngân hàng chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng tài sản nên chỉ cần một tỷ lệ nhỏ danh mục cho vay có vấn đề sẽ ảnh hưởng đến thu nhập của ngân hàng, ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của ngân hàng, hoặc có thể phá sản. Rủi ro tín dụng không giới hạn ở hoạt động cho vay mà còn bao gồm nhiều hoạt động mang tính chất tín dụng khác của ngân hàng như: các hoạt động bảo lãnh, cam kết, chấp nhận tài trợ thương mại, cho vay ở thị trường liên ngân hàng, tín dụng thuê mua, đồng tài trợ….
  15. Trang 4 1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng. Yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng rất đa dạng, trong quan hệ tín dụng có hai đối tượng tham gia là ngân hàng cho vay và người đi vay. Nhưng người đi vay sử dụng tiền vay trong một thời gian, không gian cụ thể, tuân theo sự chi phối của những điều kiện cụ thể nhất định mà ta gọi là môi trường kinh doanh, và đây là đối tượng thứ ba có mặt trong quan hệ tín dụng. Rủi ro tín dụng xuất phát từ môi trường kinh doanh gọi là rủi ro do yếu tố khách quan. Rủi ro xuất phát từ người vay và ngân hàng cho vay gọi là rủi ro do yếu tố chủ quan. 1.1.2.1. Rủi ro tín dụng do yếu tố khách quan từ môi trường kinh doanh. - Sự thay đổi của môi trường tự nhiên như thiên tai, dịch bệnh, bão lụt gây tổn thất cho khách hàng vay vốn kinh doanh. - Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trường thế giới. - Sự tấn công của hàng nhập lậu làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng chưa thực sự lành mạnh, việc chạy theo quy mô, bỏ qua các tiêu chuẩn, điều kiện trong cho vay, thiếu quan tâm đến chất lượng khoản vay. - Rủi ro do môi trường pháp lý chưa thuận lợi và sự kém hiệu quả của cơ quan pháp luật cấp địa phương. - Sự thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu quả của Ngân hàng Nhà nước. - Hệ thống thông tin hỗ trợ tín dụng còn bất cập. - Thay đổi về lãi suất, tỷ giá hối đoái, lạm phát, chỉ số giá cả tăng, nguyên vật liệu đầu vào tăng ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của khách hàng, khó khăn tài chính dẫn đến không có khả năng trả nợ. 1.1.2.2. Rủi ro tín dụng do yếu tố chủ quan từ người vay. - Sử dụng vốn sai mục đích so với phương án kinh doanh khi giải ngân.
  16. Trang 5 - Năng lực quản lý kinh doanh kém, đầu tư nhiều lĩnh vực vượt quá khả năng quản lý. - Khách hàng vay vốn tại nhiều tổ chức tín dụng dưới một danh nghĩa hay nhiều thực thể khác nhau nên thiếu sự phân tích trên tổng thể, khó theo dõi được dòng tiền dẫn đến việc sử dụng vốn vay chồng chéo và mất khả năng thanh toán dây chuyền. - Tình hình tài chính doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch, che dấu các khoản lỗ. - Chưa thực sự thay đổi quan điểm, còn xem vốn ngân hàng là vốn nhà nước, nếu doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả thì ngân hàng chịu, ngân hàng thua lỗ thì nhà nước chịu. - Khách hàng kinh doanh thua lỗ, hàng hóa sản xuất ra không bán được, không trả được nợ vay ngân hàng. - Rủi ro tín dụng do khách hàng cố ý lừa đảo. 1.1.2.3. Rủi ro tín dụng do yếu tố chủ quan từ ngân hàng cho vay. - Rủi ro do thiếu thông tin khi thẩm định và khi ra quyết định cho vay nên dẫn đến những quyết định cho vay sai lầm . - Rủi ro do thiếu giám sát và quản lý sau khi cho vay, hệ thống cảnh báo sớm về các khoản vay có vấn đề không hiệu quả nên không thể can thiệp kịp thời. - Rủi ro do áp lực phải hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch hàng năm được giao, chưa thật sự quan tâm đến chất lượng tín dụng. - Rủi ro do hệ thống kiểm soát trong khi cho vay không chặt chẽ và kém hiệu quả. - Rủi ro do lõng lẻo trong công tác kiểm soát nội bộ của ngân hàng. - Rủi ro do ý muốn chủ quan của người xét duyệt hoặc cấp có thẩm quyền. - Rủi ro do bố trí cán bộ thiếu đạo đức và trình độ chuyên môn nghiệp vụ. - Rủi ro do việc chuyển dịch cơ cấu khách hàng theo ngành nghề, lĩnh vực còn chậm.
  17. Trang 6 Ngoài ra, còn có một số yếu tố khác như: Môi trường kinh doanh có nhiều biến động và mang tính toàn cầu; Do tính không ổn định ngày càng tăng của thị trường tài chính; Sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt giữa các ngân hàng; Sự can thiệp của cơ quan chính quyền…. Cần lưu ý rằng dù yếu tố từ phía khách hàng hay từ phía ngân hàng hoặc bất kỳ yếu tố nào, yếu tố chủ quan hay khách quan đều dẫn đến hậu quả khách hàng không trả được nợ. Tuy nhiên, việc phân tích và phân định rõ ràng các yếu tố sẽ giúp ngân hàng có biện pháp xử lý thích hợp trong từng tình huống cụ thể. 1.2. Cơ sở lý luận về quản lý rủi ro tín dụng. 1.2.1. Sự cần thiết của quản lý rủi ro tín dụng. 1.2.1.1. Khái niệm về quản lý rủi ro tín dụng: Quản lý rủi ro tín dụng là những biện pháp, cách thức mà ngân hàng trang bị cho mình nhằm làm sao vừa tăng trưởng tín dụng để thu được lợi nhuận mong muốn, vừa kiềm chế rủi ro ở mức độ mà ngân hàng có khả năng chịu đựng được. 1.2.1.2. Sự cần thiết của quản lý rủi ro tín dụng: luôn luôn là mối quan tâm hàng đầu của các NHTM ngay cả đối với những nền kinh tế phát triển ổn định và là điều kiện vô cùng cần thiết cho sự thành công lâu dài của ngân hàng với những lý do sau: a. Kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng là loại hình kinh doanh đặc biệt, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Trong nền kinh tế thị trường, các quy luật kinh tế đặc thù như quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh… ngày càng phát huy tác dụng. Đặc biệt trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế, những rủi ro trong sản xuất, kinh của nền kinh tế thị trường trực tiếp hay gián tiếp tác động đến hiệu quả kinh doanh của các NHTM.
  18. Trang 7 Các NHTM đứng giữa người có vốn và người cần vốn, thực hiện chức năng huy động vốn và cho vay. Đây cũng chính là lĩnh vực hoạt động kinh doanh chủ yếu của bất kỳ một ngân hàng nào. Trong hoạt động tín dụng, cho dù hệ số an toàn vốn có đạt tới 8% (theo tiểu chuẩn quốc tế) thì so với tài sản có, vốn liếng của bản thân ngân hàng cũng vô cùng nhỏ bé. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng vì thế bao gồm rất nhiều loại rủi ro. Do đó, ngân hàng cần đánh giá cơ hội kinh doanh dựa trên mối quan hệ rủi ro - lợi ích nhằm tìm ra những lợi ích xứng đáng với mức rủi ro có thể chấp nhận được. Ngân hàng sẽ hoạt động tốt nếu mức rủi ro mà ngân hàng gánh chịu là hợp lý và kiểm soát được chứ không thể chối bỏ rủi ro. b. Hiệu quả kinh doanh của NHTM phụ thuộc vào mức độ rủi ro. Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng có nhiều yếu tố khách quan và chủ quan mang lại rủi ro, nhiều yếu tố bất khả kháng nên không tránh khỏi rủi ro. Chính vì vậy, hàng năm các NHTM được phép và cần trích lập quỹ bù đắp rủi ro hạch toán vào chi phí. Quy mô quỹ bù đắp rủi ro căn cứ vào mức độ và khả năng rủi ro. Nếu rủi ro thấp thì hiệu quả kinh tế sẽ tăng và ngược lại. Như vậy, hiệu quả kinh doanh của NHTM tỷ lệ nghịch với mức độ rủi ro của ngân hàng. c. Quản lý rủi ro tín dụng tốt là điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh của NHTM. Trong quản trị NHTM, QLRRTD là một nội dung quan trọng mà các cấp lãnh đạo, quản lý, điều hành đặc biệt quan tâm. Vì vậy, những nhà quản trị NHTM cần được trang bị các kiến thức về QLRRTD, cung cấp thông tin cập nhật, có đội ngũ nhân lực chuyên nghiệp, bộ máy kiểm soát kiểm tra hiệu quả là điều kiện cần thiết để phòng ngừa, hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Do đó quản lý rủi ro tín dụng được xem là một nghiệp vụ chủ đạo, là thước đo năng lực của NHTM.
  19. Trang 8 Việc quản lý rủi ro tín dụng có ảnh hưởng rất lớn đến sự thành công hay thất bại của một ngân hàng. Ở hầu hết các ngân hàng trên thế giới, nguyên nhân chủ yếu của các vụ đỗ vở liên quan trực tiếp đến việc buông lỏng các tiêu chuẩn cấp tín dụng với khách hàng vay, các bên đối tác, đến việc quản trị danh mục kém hiệu quả, hoặc thiếu quan tâm đến những thay đổi của môi trường kinh tế. Ở Việt Nam đã từng xảy ra nhiều đỗ vở hệ thống ngân hàng mà nguyên nhân chủ yếu cũng từ quản lý rủi ro tín dụng kém như vụ Epco-Minh Phụng, vụ COVESCO, vụ ngân hàng Nông nghiệp và PTNT, Việt Hoa…Quản lý rủi ro tín dụng vì thế luôn được coi là hoạt động trung tâm của mọi ngân hàng. 1.2.2. Nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng. Quản trị rủi ro ngân hàng được dựa trên hàng loạt những nguyên tắc, trong đó bao gồm một số nguyên tắc cơ bản sau: 1.2.2.1 Nguyên tắc chấp nhận rủi ro: Các nhà quản trị ngân hàng cần phải chấp nhận rủi ro ở mức cho phép nếu như mong muốn có được thu nhập phù hợp từ những hoạt động nghiệp vụ của mình. Dĩ nhiên, mỗi nghiệp vụ cụ thể sau khi đánh giá mức độ rủi ro các ngân hàng thương mại (NHTM) cần xây dựng chiến thuật “phòng chống rủi ro”. Tuy nhiên, loại bỏ hoàn toàn rủi ro trong hoạt động ngân hàng là không thể, bởi vì rủi ro ngân hàng – là sự hiện hữu khách quan vốn có trong các nghiệp vụ của ngân hàng. Do đó, nguyên tắc đầu tiên trong quá trình quản trị rủi ro đối với các nhà quản trị ngân hàng là phải nhận biết những “rủi ro cho phép”. 1.2.2.2 Nguyên tắc điều hành rủi ro cho phép: Nguyên tắc này đòi hỏi phần lớn rủi ro trong “gói rủi ro cho phép” phải có khả năng điều tiết trong quá trình quản lý, mà không phụ thuộc vào những hoàn cảnh khách quan và chủ quan của nó. Chỉ đối với những loại rủi ro như vậy thì các nhà quản trị ngân hàng mới có thể sử dụng tất cả những “vũ khí”, “nghệ thuật” của mình để điều tiết chúng.
  20. Trang 9 Ngoài ra, đối với các loại rủi ro không có khả năng “điều chỉnh” cần phải được chuyển đẩy sang các công ty bảo hiểm bên ngoài. 1.2.2.3 Nguyên tắc quản lý độc lập các rủi ro riêng biệt: Một trong những nguyên lý cơ bản của lý thuyết quản trị rủi ro là các loại rủi ro khá độc lập với nhau và sự thiệt hại do một loại nào đó trong “gói rủi ro cho phép” gây nên không nhất thiết sẽ làm tăng xác suất xảy ra với các loại rủi ro khác. Nói cách khác, về nguyên tắc sự thiệt hại đối với ngân hàng do các loại rủi ro khác nhau gây nên là khá độc lập với nhau và quá trình quản lý chúng cần phải được điều tiết riêng biệt, không thể gộp các loại rủi ro khác nhau vào một nhóm để đưa ra cùng một phương pháp điều hành. 1.2.2.4 Nguyên tắc phù hợp giữa mức độ rủi ro cho phép và mức độ thu nhập: Nguyên tắc này là nền tảng của lý thuyết quản trị rủi ro. Các ngân hàng trong quá trình hoạt động của mình chỉ được phép chấp nhận các loại, mức độ rủi ro mà thiệt hại khi chúng xảy ra ở mức không được cao quá mức thu nhập phù hợp. Có nghĩa rằng, tất cả các loại rủi ro có mức độ rủi ro cao hơn mức độ thu nhập mong đợi cần phải được loại bỏ. 1.2.2.5 Nguyên tắc phù hợp giữa mức độ rủi ro cho phép và khả năng tài chính: Giá trị thiệt hại mà ngân hàng mong muốn từ những khoản rủi ro phải phù hợp với phần vốn mà ngân hàng có thể trích dự phòng cho những thiệt hại khi chúng xảy ra. Khi rủi ro xảy ra, nó kéo theo sự thiệt hại thu nhập, giảm tiềm năng lợi nhuận và nhịp độ phát triển của ngân hàng trong tương lai. Do đó, giá trị thiệt hại phải phù hợp với mức vốn dự phòng của ngân hàng và ngân hàng phải xác định được mức độ (dự báo) phù hợp, bao gồm cả những khoản rủi ro không thể chuyển được sang cho đối tác hay các công ty bảo hiểm bên ngoài. 1.2.2.6 Nguyên tắc hiệu quả kinh tế: Mục đích cơ bản của việc quản lý rủi ro ngân hàng là điều tiết những tác động tiêu cực của rủi ro khi xảy ra. Cùng với điều này, chi phí của ngân hàng bỏ ra để điều tiết phải thấp hơn giá trị thiệt
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2