intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Rủi ro trong thanh toán xuất khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ của các doanh nghiệp thủy sản khu vực ĐBSCL

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:84

15
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên cơ sở nguồn dữ liệu thu thập được, luận văn sẽ tập trung phân tích đánh giá đặc trưng của ngành thủy sản, tập quán xuất khẩu của doanh nghiệp trong ngành này, cách thức họ sử dụng L/C và các vấn đề mà ngành thủy sản đối mặt khi xuất khẩu ra thế giới sử dụng phương thức thanh toán bằng L/C.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Rủi ro trong thanh toán xuất khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ của các doanh nghiệp thủy sản khu vực ĐBSCL

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH -------------------- TRẦN THỦY NHI RỦI RO TRONG THANH TOÁN XUẤT KHẨU BẰNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THỦY SẢN KHU VỰC ĐBSCL LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH -------------------- TRẦN THỦY NHI RỦI RO TRONG THANH TOÁN XUẤT KHẨU BẰNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THỦY SẢN KHU VỰC ĐBSCL CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN THANH TUYỀN TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là do bản thân tự nghiên cứu và thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của GS. TS. Nguyễn Thanh Tuyền. Các thông tin, số liệu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. TP. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2013 Người cam đoan Trần Thủy Nhi
  4. MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng, biểu và hình vẽ LỜI MỞ ĐẦU Chương 1 - Cơ sở lý luận về rủi ro trong thanh toán XK bằng phương thức tín dụng chứng từ ....................................................................................... 1 1.1. h i niệm ai t của C t ong hoạt động TTQT ............................. 1 1.1.1. h i niệm ch ng ề L/C..........................................................................1 1.1.2. C c n tham gia t ong giao ch C......................................................2 1.1.3. ai t của C t ong hoạt động TTQT ......................................... 6 1.1.4. Đ c t ưng của giao d ch L/C XK trong hoạt động TTQT.............. 7 1.2. Khái niệm về rủi o ủi o t ong thanh to n ằng phương thức tín dụng chứng từ .............................................................................. 8 1.2.1. Khái niệm về rủi ro ........................................................................ 8 1.2.2. C c ủi o t ong thanh to n C t h .................................... 9 Kết luận Chương 1 ........................................................................................................ 18 Chương 2 - Thực trạng XK thủy sản và rủi ro trong thanh toán xu t kh u bằng L/C của các DN thủy sản khu vực ĐBSC ............................................... 19 2.1. Tổng quan về t nh h nh XK thủ sản cả nước và khu vực ĐBSC ......... 19 2.1.1. Tình hình XK thủy sản cả nước t ong giai đoạn 2010-2012 ......... 19 2.1.2. Tình hình t h thủ sản h ực ĐBSCL ............................. 24 2.2. Phân tích đ nh gi ủi ro trong thanh to n XK thủ sản bằng phương thức tín dụng chứng từ của khu vực ĐBSC ...................... 28 2.2.1. Dữ liệu mẫu .................................................................................... 28 2.2.2. Kết quả khảo sát ............................................................................. 29
  5. Kết luận Chương 2 ........................................................................................................ 44 Chương 3 - Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán xu t kh u bằng L/C của các doanh nghiệp thủy sản khu vực ĐBSC . ............................................ 45 3.1. Nhóm giải ph p đề xu t cho các doanh nghiệp thủy sản .......................... 45 3.1.1. Xây dựng và hoàn thiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động XK.......................................................................... 45 3.1.2. Phòng ngừa ở giai đoạn ký kết hợp đồng ngoại thương .................. 45 3.1.3. Phòng ngừa ở giai đoạn tổ chức, thực hiện giao d ch L/C ............... 47 3.1.4. Xây dựng, đ o tạo nguồn nhân lực và cập nhật kiến thức về thương mại quốc tế ........................................................................... 48 3.1.5. Tích cực nắm bắt thông tin th t ường XK ....................................... 48 3.1.6. Nâng cao ch t lượng sản ph m thủy sản XK đa ạng hóa sản ph m........................................................................................... 49 3.2. Một số khuyến ngh đối với c c ngân h ng thương mại, c c cơ q an quản lý nh nước và hiệp hội ngành nghề.................................................. 50 3.2.1. Khuyến ngh đối với c c ngân h ng thương mại ............................. 50 3.2.2. Khuyến ngh đối với c c cơ q an q ản lý nh nước ........................ 55 3.2.3. Khuyến ngh đối với các hiệp hội ngành nghề................................. 57 Kết luận Chương 3 ........................................................................................................ 57 KẾT LUẬN Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục
  6. DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BIDV Ngân h ng Thương mại cổ phần Đầ tư Phát triển Việt Nam DN Doanh nghiệp ĐBSC Đồng bằng sông Cửu Long EUR Đồng Euro HACCP Phân tích mối nguy và Kiểm so t điểm tới hạn ICC Ph ng thương mại Quốc tế ISO Tổ chức tiêu chu n hóa quốc tế JPY Đồng Yên Nhật L/C Thư tín ụng NAFIQAD Cục Quản lý ch t lượng Nông lâm sản và thủy sản TDCT Tín dụng chứng từ TTQT Thanh toán quốc tế UCP Quy tắc và thực hành thống nh t tín dụng chứng từ. VASEP Hiệp hội Chế iến t h thủ sản iệt Nam VCCI Ph ng thương mại và công nghiệp Việt Nam VINAFIS Hiệp hội nghề c iệt Nam VN iệt Nam XK Xu t kh u XNK Xu t nhập kh u
  7. DANH MỤC BẢNG, BIỂU VÀ HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Cơ c u xu t kh u hàng thủy sản của Việt Nam năm 2012 ............................ 21 Bảng 2.2 Top 10 DN XK thủy sản lớn nh t năm 2012 ................................................ 23 Bảng 2.3 Th t ường XK thủy sản chủ yếu của khu vực ĐBSC .................................. 30 Bảng 2.4 M t hàng thủy sản XK chủ yếu của khu vực ĐBSC .................................... 30 Bảng 2.5 Tỷ lệ phương thức thanh toán xu t kh u sử dụng ......................................... 32 Bảng 2.6 Loại L/C xu t kh u sử dụng .......................................................................... 34 Bảng 2.7 Tỷ lệ b t đồng thường g p ............................................................................. 36 Bảng 2.8 ao động nông, lâm nghiệp và thủy sản t ong độ tuổi lao động chia theo t nh độ chuyên môn kỹ thuật khu vực ĐBSC ............................................................ 38 Bảng 2.9 Số lượng cơ sở sản xu t đạt tiêu chu n xu t kh c c nước 2012 ................ 40 Biể đồ 2.1 Kim ngạch xu t kh u thủy sản giai đoạn 2010-2012 ................................ 19 Biểu đồ 2.2 Kim ngạch XK thủy sản của DN t ong nước và DN FDI giai đoạn 2010-2012...................................................................................................................... 22 Biể đồ 2.3 XK thủy sản sang các th t ường chính năm 2011 2012 ....................... 26 Biể đồ 2.4 Tỷ lệ rủi ro trong tác nghiệp theo phương thức tín dụng chứng từ năm 2012 ............................................................................................................................... 35 DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 2.1 Bản đồ 13 tỉnh ĐBSC ................................................................................... 25 Sơ đồ 1.1 Quy trình giao d ch L/C ................................................................................ 3 Sơ đồ 1.2 Mối quan hệ mang tính ch t hợp đồng trong giao d ch L/C .............................. 5
  8. LỜI MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI T ong ối cảnh hội nhập inh tế q ốc tế, to n cầ ho nền inh tế thế giới, c c q ốc gia đề đ t inh tế đối ngoại l n h ng đầ , coi hoạt động inh tế đối ngoại l con đường t t ế t ong chiến lược ph t t iển inh tế của đ t nước. ới hướng đó, ai t của hoạt động thanh to n q ốc tế ng c ng được hẳng đ nh, t ở thành một mắt ích q an t ọng t ong hướng hội nhập của mỗi q ốc gia. Một t ong những phương thức thanh to n q ốc tế ph t t iển ng c ng mạnh mẽ, được nhiề oanh nghiệp iệt Nam thế giới ư ti n lựa chọn t ong c c giao ch ngoại thương đó l phương thức thanh to n ằng C. Đối ới iệt Nam, ng nh thủ sản l một t ong những ng nh t h chiến lược ới tốc độ ph t t iển t nhanh t ong những năm gần đâ , đưa iệt Nam t ở th nh một t ong mười nước t h thủ sản h ng đầ thế giới. Khi cơ hội giao thương ới c c nước c ng mở a, c c oanh nghiệp t h thủ sản c ng đối m t ới nhiề ủi o t ong thanh to n q ốc tế. Chính ậ , phương thức tín ụng chứng từ cũng được lựa chọn nhiề hơn ởi tính ư iệt của nó t ong iệc hạn chế ủi o so ới c c phương thức thanh to n h c. Nghi n cứ sự gia tăng thanh to n t h ằng phương thức tín ụng chứng từ đối ới oanh nghiệp t h thủ sản ẫn c n tiềm n nhiề ủi o, có ảnh hưởng nh t đ nh đến hoạt động inh oanh của c c oanh nghiệp, các ngân h ng cũng như mục ti tăng t ưởng t h thủ sản của cả nước. V ậ , iệc đ nh gi lại những ủi o t ong phương thức n nhằm giúp c c oanh nghiệp thủ sản ngân h ng thương mại ph ng ngừa iểm so t ủi o một c ch tối ư l một iệc l m cần thiết hiện na . ới mong m ốn đóng góp những giải ph p, h ến ngh nhằm hạn chế ủi o t ong thanh to n t h ằng phương thức tín ụng chứng từ cho ng nh thủ sản, t c giả đã chọn đề t i: "Rủi ro trong thanh toán xuất khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ của các doanh nghiệp thủy sản khu vực ĐBSCL" l m đề t i nghi n cứ của m nh.
  9. 2. Đ C ẾT NHỮNG NGHI N C U TR CĐ Thời gian q a, iệc nghi n cứ những ủi o t ong thanh to n ằng C đã được nhiề t c giả t ong ngo i nước q an tâm. Một số nghi n cứ ti iể của c c t c giả nước ngo i như: Mann s 2000 ới ai t của C t ong giao ch q ốc tế , Be gami 2010 ới Một c ch nh n mới ề q ản lý ủi o đối ới C t h Be gami 2011 ới ản lý ủi o đối ới c c oanh nghiệp c t h sang Đông Nam Á ằng phương thức tín ụng chứng từ"...; Yan Hao (2013) ới Phân tích ủi o của C . T ong số đó, đ ng lư ý l nghi n cứ của Be gami 2011 đã phân tích c c mô h nh q ản lý ủi o t ong inh oanh q ốc tế, từ đó út a được mô h nh q ản lý ủi o cho thanh to n C t h p ụng c c lý th ết n để hảo s t c c oanh nghiệp c t h o Đông Nam Á. Ở t ong nước cũng có một số công t nh nghi n cứ ề ủi o t ong thanh to n q ốc tế tại c c ngân h ng thương mại iệt Nam như: Ng n Đ nh Hiền 200 ới Một số giải ph p ph ng ngừa ủi o t ong thanh to n q ốc tế nhằm nâng cao hiệ q ả hoạt động t h thủ sản iệt Nam ; Tường 2010 ới ủi o t ong thanh to n t h theo phương thức tín ụng chứng từ tại c c ngân h ng thương mại iệt Nam ... T nhi n, chưa có công t nh n o tiến h nh đ nh gi c c ủi o t ong thanh to n t h ằng phương thức tín ụng chứng từ đối ới ng nh thủ sản, đ c iệt l h ực ĐBSC , h ực đóng góp gần 0 o im ngạch t h thủ sản của iệt Nam t ong nhiề năm q a, từ đó đề t c c giải ph p cụ thể nhằm ph ng ngừa q ản lý ủi o cho ng nh thủ sản iệt Nam hi giao thương ới thế giới. 3. MỤC TIÊU NGHI N C U Dựa t n những nghi n cứ t ước đâ , đề t i hệ thống hóa lại h ng lý th ết ề phương thức tín ụng chứng từ và những ủi o t ong thanh to n t h ằng phương thức n , t ọng tâm l ng nh t h thủ sản h ực ĐBSC nhằm đề t c c nhóm giải ph p để hạn chế ph ng t nh c c ủi o cho oanh nghiệp, nâng cao ch t lượng ch ụ cho c c ngân h ng thương mại. Cụ thể, c c mục ti m đề t i c đ nh l :
  10.  Đ nh gi thực t ạng t h thủ sản h ực ĐBSC t ong giai đoạn 2010 - 2012 và hảo s t c c nhân tố đóng góp o iệc h nh th nh ủi o t ong thanh to n t h ằng /C của c c oanh nghiệp thủ sản t n đ a bàn.  Đề t những giải ph p, h ến ngh để hạn chế ủi o t ong thanh to n t h ằng /C nhằm đ mạnh t h thủ sản cho h ực ĐBSC . 4. ĐỐI T ỢNG VÀ PHẠM VI NGHI N C U: Đối tượng nghiên cứu: Đề t i chủ ế tập t ng nghi n cứ c c n đề li n q an đến hoạt động thanh to n t h ằng phương thức tín ụng chứng từ và những ủi o của phương thức n đối ới ng nh thủ sản h ực ĐBSC . Phạm vi nghiên cứu: - Phạm i ề không gian: Số liệ được lựa chọn phản nh t nh h nh t h thủ sản của iệt Nam nói ch ng h ực ĐBSC nói i ng, nhưng hảo s t thực tế chỉ được thực hiện đối ới một số oanh nghiệp hoạt động ở 13 tỉnh h ực ĐBSC . Đâ l h ực chiếm phần lớn sản lượng thủ sản của cả nước, chính ậ , hảo s t thực tế c c oanh nghiệp n mang tính đại iện phổ iến có thể sử ụng để đ nh gi cho ng nh thủ sản của cả nước nói ch ng. - Phạm i ề thời gian: Các số liệ phân tích ề t h thủ sản h ực ĐBSC cả nước được cập nhật t ong hoảng thời gian từ năm 2010 đến hết năm 2012, c c ữ liệ sơ c p th được từ hảo s t thực tế được th thập t ong năm 2013. 5. PH ƠNG PHÁP NGHI N C U: Đề t i được thực hiện chủ ế ựa t n phương ph p phân tích đ nh tính và thống mô tả để đ nh gi c c số liệ thống l từ c c ng ồn chính: - B o c o tổng ết của Tổng cục Hải q an. - Hiệp hội chế iến t h thủ sản iệt Nam ASEP) - Số liệ thống của Tổng cục Thống ê iệt Nam - Ng ồn h c từ inte net.
  11. B n cạnh đó, phương ph p hảo s t điề t a thực tế ằng phiế câ hỏi phỏng n c c oanh nghiệp t h thủ sản t n đ a n cũng được sử ụng nhằm tăng th m tính thực ti n ứng ụng cho đề t i. 6. NHỮNG Đ NG G P M I C A LU N V N T n cơ sở ng ồn ữ liệ th thập được, l ận ăn sẽ tập t ng phân tích đ nh gi đ c t ưng của ng nh thủ sản, tập q n t h của c c oanh nghiệp t ong ng nh n , c ch thức họ sử ụng /C c c n đề m ng nh thủ sản đối m t hi t h a thế giới sử ụng phương thức thanh to n ằng C. Từ đó, những ủi o đ c t ưng sẽ được nhận iện hệ thống lại. ận ăn đưa a những gợi ý giải ph p cụ thể cho oanh nghiệp và các bên tham gia vào hoạt động thanh to n t h ằng phương thức tín ụng chứng từ, ổ s ng th m o những nhóm giải ph p cơ ản m những l ận ăn t ước đâ đã nghi n cứ . 7. ẾT C U C A LU N V N Bố cục của l ận ăn gồm 3 chương như sa : Chương 1: Cơ sở lý l ận ề ủi o t ong thanh to n t h ằng phương thức tín ụng chứng từ. Chương 2: Thực t ạng t h thủ sản và ủi ro t ong thanh to n t h ằng /C của c c oanh nghiệp thủ sản h ực ĐBSC . Chương 3: Giải ph p hạn chế ủi o t ong thanh to n t h ằng C của c c oanh nghiệp thủ sản h ực ĐBSC .
  12. 1 CHƯƠNG 1 CƠ N NG H NH N H BẰNG PHƯƠNG HỨC ÍN DỤNG CHỨNG Ừ 1.1. p ươ g ứ í dụ g ứ g ừ trong ọ t độ g 1.1.1. /C Thanh toán quốc tế đã ra đời từ lâu nhưng nó chỉ phát triển mạnh mẽ vào cuối thế kỷ XX khi các giao dịch mua bán, đầu tư quốc tế và chuyển tiền quốc tế gia tăng. Trong thanh toán quốc tế có bốn phương thức chủ yếu mà các đối tác lựa chọn để thanh toán các hợp đồng mua bán hàng hóa bao gồm: phương thức chuyển tiền, phương thức ghi sổ hay mở tài khoản tín thác, phương thức nhờ thu và phương thức tín dụng chứng từ. Phương thức tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán xuất hiện sau các phương thức khác với mục đích hạn chế đến mức tối đa rủi ro cho các bên tham gia giao dịch thương mại quốc tế, vì vậy, L/C ngày càng được sử dụng phổ biến. Có thể định nghĩa một cách khái quát, phương thức tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận tài chính được cung cấp bởi các ngân hàng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp xuất nhập khẩu tối thiểu hóa rủi ro trong thanh toán hợp đồng ngoại thương. Theo đó, một ngân hàng (ngân hàng phát hành L/C) sẽ phát hành theo yêu cầu của khách hàng (người mở L/C) một bức thư, gọi là L/C (Letter of credit), dựa vào bức thư này, ngân hàng phát hành sẽ cam kết trả một số tiền nhất định cho một bên thứ ba (người thụ hưởng L/C) khi người thụ hưởng xuất trình cho ngân hàng phát hành bộ chứng từ đòi tiền phù hợp với những điều kiện và điều khoản quy định đề ra trong L/C (Nguyễn Văn Tiến, 2007). Bằng ngôn ngữ luật, phương thức tín dụng chứng từ được định nghĩa như sau: "Thư tín dụng (credit) là một sự thỏa thuận bất kỳ, cho dù được mô tả hoặc gọi tên như thế nào, thể hiện một cam kết chắc chắn và không hủy ngang của ngân hàng phát hành về việc thanh toán khi xuất trình phù hợp" (UCP600, Điều 2). Một trong những đặc tính quan trọng của L/C đó là bản chất độc lập của nó so với hợp đồng ngoại thương hoặc hợp đồng khác mà hợp đồng này chính là cơ sở để hình
  13. 2 thành giao dịch L/C. Ngay cả khi nội dung L/C dẫn chiếu đến hợp đồng ngoại thương, ngân hàng phát hành vẫn không bị ràng buộc bởi các nội dung trong hợp đồng này. L/C được điều chỉnh bởi các nguồn luật do Phòng thương mại Quốc tế (ICC) biên soạn và phát hành: bao gồm các bộ quy tắc và thực hành thống nhất về thư tín dụng, viết tắt là UCP (Uniform Customs and Practice for Documentary Credit). 1.1.2. C bê t a a tro ao dị t a to bằ /C Trong một giao dịch thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ, việc xác định vai trò của các bên tham gia rất quan trọng bởi vì các bên tham gia hình thành nên các mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau về nghĩa vụ pháp lý. Về cơ bản, một giao dịch L/C có các bên tham gia như sau:  Ngườ đề g ị ở /C ( ppl ): Là bên mà L/C được phát hành theo yêu cầu của họ, đồng thời, là bên phải trích tài khoản của mình để thanh toán. Trong thương mại quốc tế, người mở L/C thường là người mua, người nhập khẩu hoặc người được ủy thác bởi người nhập khẩu.  Ngườ ụ ưở g (Be ef y): Là bên được hưởng số tiền thanh toán theo cam kết của ngân hàng phát hành. Người thụ hưởng thường là người bán, doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản hay bất cứ người nào khác được người thụ hưởng chỉ định.  Ngân hàng phát hành (Issuing Bank): Là ngân hàng thực hiện phát hành L/C theo yêu cầu của người đề nghị mở L/C, đồng thời, đây cũng là ngân hàng phục vụ người nhập khẩu.  Ngân hàng thông báo (Advising Bank): Là ngân hàng thực hiện thông báo L/C cho người thụ hưởng theo yêu cầu của ngân hàng phát hành. Thông thường, ngân hàng thông báo là ngân hàng phục vụ doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản. Trong một số trường hợp, ngân hàng này có thể là ngân hàng có quan hệ đại lý với ngân hàng phát hành hoặc chi nhánh của ngân hàng phát hành đặt tại nước doanh nghiệp xuất khẩu.  Ngâ g đượ ỉ đị (N ed B k): Là ngân hàng mà L/C có giá trị thương lượng, thanh toán ngay hoặc chấp nhận thanh toán trong trường hợp L/C trả chậm.
  14. 3 Ngoài ra, tùy vào loại L/C mà còn có thể có thêm các ngân hàng khác như: Ngân hàng xác nhận (Confirming Bank), ngân hàng chuyển nhượng (Transferring Bank), ngân hàng hoàn trả (Reimbursing Bank)... Các bên tham gia vào giao dịch L/C theo một quy trình gồm các bước trong ơ đồ 1.1: ơ đồ 1.1: Q y ì g dị /C Chú thích: Bướ 1 bướ 2: Bên mua và bên bán chào hàng, đặt hàng và bắt đầu ký hợp đồng ngoại thương, thỏa thuận sử dụng phương thức thanh toán là L/C. Bướ 3: Người đề nghị mở L/C (người mua) yêu cầu ngân hàng phát hành L/C cho người thụ hưởng (người bán). Bướ 4: Ngân hàng phát hành sau khi xem xét giấy đề nghị mở L/C của người mua sẽ phát hành L/C và gửi đến ngân hàng thông báo ở nước người thụ hưởng.
  15. 4 Bướ 5: Ngân hàng thông báo xem xét tính xác thực của L/C, nếu đồng ý thông báo, L/C sẽ được gửi đến người thụ hưởng. Bướ 6: Người thụ hưởng nhận L/C, kiểm tra nội dung, nếu không phù hợp với thỏa thuận trước đó sẽ yêu cầu người đề nghị mở L/C tu chỉnh L/C, nếu phù hợp, người thụ hưởng tiến hành giao hàng và lập bộ chứng từ đòi tiền. Bướ 7: Người thụ hưởng xuất trình bộ chứng từ đến ngân hàng được chỉ định để được thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán tùy theo quy định cụ thể trong L/C. Bướ 8: Ngân hàng được chỉ định tiến hành kiểm tra chứng từ theo các điều kiện, điều khoản của L/C và có thể thanh toán tiền cho người thụ hưởng nếu bộ chứng từ xuất trình phù hợp. Tuy nhiên, việc thanh toán này không phải là trách nhiệm của ngân hàng được chỉ định, trừ khi ngân hàng này đóng vai trò là ngân hàng xác nhận L/C. Bộ chứng từ sau đó sẽ được gửi tới ngân hàng phát hành để đòi tiền. Bướ 9: Ngân hàng phát hành kiểm tra bộ chứng từ, nếu phù hợp sẽ thanh toán theo yêu cầu của ngân hàng được chỉ định. Bướ 10: Đây là bước cuối cùng của quy trình, ngân hàng phát hành yêu cầu người đề nghị mở L/C thanh toán tiền cho bộ chứng từ xuất trình phù hợp và giao chứng từ cho người đề nghị mở L/C đi nhận hàng. Từ quy trình trên, có thể thấy các bên tham gia trong giao dịch thanh toán bằng L/C hình thành nên những mối quan hệ có tính chất hợp đồng. Trong đó, hợp đồng ngoại thương giữa người mua và người bán là hợp đồng cơ sở, các hợp đồng khác được thể hiện thông qua các cam kết hoặc thỏa thuận giữa các bên khi họ quyết định tham gia vào giao dịch L/C. ơ đồ 1.2 mô tả về mối quan hệ mang tính chất hợp đồng đó:
  16. 5 ơ đồ 1.2: M g í ấ ợp đồ g gg dị /C Chú thích: (1) Hợp đồ g g ạ ươ g g ữ gườ gườ b : Đây là hợp đồng cơ sở quyết định phương thức thanh toán mà hai bên lựa chọn. (2) Hợp đồ g g ữ gườ ( gườ đề g ị ở /C) gâ gp : Căn cứ vào yêu cầu của người mua mà ngân hàng phát hành L/C cho người thụ hưởng. (3) Hợp đồ g g ữ gâ gp gườ ụ ưở g: Đây chính là cam kết thanh toán của ngân hàng phát hành khi người thụ hưởng xuất trình bộ chứng từ phù hợp. (4) Hợp đồ g g ữ gâ gp gâ g ô g b : Khi ngân hàng thông báo thực hiện thông báo L/C cho người thụ hưởng, mối quan hệ hợp đồng đại lý giữa hai ngân hàng đã hình thành, tuy nhiên, hợp đồng này có giới hạn nhất định bởi vì
  17. 6 ngân hàng thông báo có quyền từ chối thực hiện thông báo L/C. (5) Hợp đồ g g ữ gâ g ô gb gườ ụ ưở g: Đây là mối quan hệ không có ràng buộc rõ ràng. Ngân hàng thông báo đồng ý thực hiện thông báo L/C cho người thụ hưởng sẽ không cam kết về tính xác thực và nội dung của L/C. Tuy nhiên, một số ngân hàng thường cung cấp thêm dịch vụ tư vấn nội dung L/C và xử lý bộ chứng từ xuất khẩu sau khi giao hàng. Vì vậy, từ hợp đồng thông báo L/C ban đầu sẽ dẫn đến những ràng buộc tiếp theo khi người thụ hưởng đồng ý coi ngân hàng thông báo chính là ngân hàng xử lý bộ chứng từ. 1.1.3. a tr a p ươ t ứ tí dụ ứ từ trong oạt độ TTQT So với các phương thức thanh toán khác như: chuyển tiền, nhờ thu, ghi sổ (mở tài khoản tín thác), tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán có ưu điểm vượt trội bởi khả năng phòng ngừa rủi ro cao và phù hợp với hầu hết lợi ích của các bên có liên quan. Một cách khái quát, có thể hình dung vai trò của tín dụng chứng từ được thể hiện trên những khía cạnh chủ yếu sau: T ứ ất: Thanh toán bằng L/C tạo điều kiện cho các bên đối tác dù không biết nhau, không tin tưởng nhau vẫn có thể hình thành các giao dịch mua bán hàng hóa, điều này làm gia tăng hoạt động thương mại trong nước cũng như quốc tế. T ứ a : Thanh toán bằng L/C thúc đẩy sự liên kết của các ngân hàng thành một hệ thống trên toàn thế giới. T ứ ba: Thanh toán bằng L/C ở một khía cạnh nào đó là một hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng đối với doanh nghiệp. T ứ tư: Tham gia vào các giao dịch L/C giúp các doanh nghiệp giảm bớt sự cách biệt về trình độ phát triển cũng như xóa bỏ rào cản giữa các nền kinh tế trên thế giới. Tuy nhiên, do đặc tính an toàn cao đối với người sử dụng cho nên về khía cạnh kỹ thuật và thủ tục, nó khá phức tạp và đòi hỏi người sử dụng phải có những hiểu biết nhất định về bản chất và quy trình kỹ thuật của nó. Có như vậy mới tránh được nguy cơ gặp phải các rủi ro pháp lý trong quá trình giao dịch.
  18. 7 1.1.4. trư a ao dị /C ất tro oạt độ TTQT Trong hoạt động xuất khẩu, việc sử dụng phương thức thanh toán bằng L/C ngày càng phổ biến bởi phương thức này đóng vai trò quan trọng trong việc giảm thiểu rủi ro cho hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp và mang lại những lợi ích nhất định cho các bên tham gia. Do đó, việc hiểu được đặc trưng của L/C xuất khẩu sẽ giúp các doanh nghiệp ở nước xuất khẩu có thể sử dụng kênh thanh toán này trong các hoạt động ngoại thương của mình một cách hiệu quả nhất. Các đặc trưng đó bao gồm: T ứ ất: Người xuất khẩu là người hưởng lợi, nhận được L/C từ ngân hàng phát hành (ngân hàng của người nhập khẩu) thông qua ngân hàng thông báo L/C (ngân hàng của người xuất khẩu). Khi cần tu chỉnh nội dung L/C, người thụ hưởng cần thông báo trực tiếp cho người nhập khẩu hoặc ngân hàng phát hành đề nghị sửa đổi L/C cho phù hợp. Mọi nội dung sửa đổi đều phải có sự chấp thuận của các bên tham gia mới có hiệu lực. T ứ a : Người xuất khẩu có thể lựa chọn một ngân hàng khác ngân hàng phát hành làm ngân hàng trung gian đứng ra đảm bảo cho việc trả tiền trong trường hợp ngân hàng phát hành mất khả năng thanh toán. T ứ ba: Người xuất khẩu sẽ nhận được đảm bảo thanh toán của ngân hàng phát hành cho bộ chứng từ xuất trình phù hợp. Chính vì vậy, bộ chứng từ có vai trò rất quan trọng trong giao dịch thanh toán bằng L/C. Quá trình chuyển giao bộ chứng từ và thanh toán chính là quá trình xác lập quyền sở hữu hàng hóa, dịch vụ đối với người nhập khẩu và tiền hàng đối với người xuất khẩu. Vì vậy, để giảm thiểu rủi ro, người xuất khẩu cần kiểm tra L/C có được phát hành phù hợp với hợp đồng ngoại thương hay không, tránh việc người mua lợi dụng đưa vào những điều khoản gây bất lợi cho người bán. T ứ tư: Người xuất khẩu có thể nhận tiền trước bằng cách chiết khấu, thương lượng bộ chứng từ tại ngân hàng được chỉ định. Tiện ích này có thể giúp người xuất khẩu bổ sung nguồn vốn lưu động phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục và có thể khai thác tối đa các nguồn lực tài chính của
  19. 8 doanh nghiệp. 1.2. ề g x ấ k ẩ bằ g p ươ g ứ í dụ g ứ g ừ 1.2.1. r ro Trong môi trường kinh doanh quốc tế với mức độ cạnh tranh cao như hiện nay, bên cạnh việc tập trung đầu tư, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp còn phải lưu tâm đến các rủi ro cũng như hoạt động quản trị rủi ro của mình. Trên thực tế, rất nhiều loại rủi ro có thể xảy ra và để lại hậu quả về tài chính và uy tín cho các doanh nghiệp. Vì lẽ đó, việc làm rõ khái niệm rủi ro là một yêu cầu cấp thiết hiện nay đối với các chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế. Về mặt ngôn ngữ, rủi ro được giải thích là điều không lành, không tốt, bất ngờ xảy ra ngoài dự đoán, gây tổn hại đến các chủ thể. Khái niệm này cũng cho thấy rủi ro là yếu tố không thể dự đoán được và có thể gây ra hậu quả không mong muốn (Nguyễn Thị Quy, 2012). Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, rủi ro ở đây được xem như là các biến cố có thể gây ảnh hưởng xấu hoặc làm giảm hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp tham gia trong nghiệp vụ thanh toán xuất khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ. Việc nhận dạng rủi ro là một khâu quan trọng giúp các bên liên quan đưa ra các giải pháp hạn chế các tổn thất một cách hiệu quả và phù hợp. 1.2.2. C r ro tro t a to ất bằ p ươ t ứ tí dụ ứ từ Hoạt động thanh toán xuất khẩu nói chung có thể gặp phải nhiều rủi ro khác nhau, có thể do sự biến động tỷ giá gây thiệt hại cho doanh nghiệp xuất khẩu hoặc việc lựa chọn phương thức thanh toán không phù hợp gây khó khăn và tốn kém chi phí cho các bên, có thể do quy định thời hạn thanh toán hoặc giao hàng không hợp lý ảnh hưởng đến quá trình thực hiện hợp đồng và quyết toán hợp đồng... (Trần Văn Hòe, 2009). Tuy nhiên, hậu quả lớn nhất là doanh nghiệp xuất khẩu có thể không nhận được hoặc nhận được không đủ tiền hàng sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng cho người mua, hoặc lô hàng bị trả lại do không vượt qua được các rào cản kỹ
  20. 9 thuật hoặc vi phạm luật pháp quốc gia của nước nhập khẩu… Các rủi ro phát sinh trong thanh toán xuất khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ thường bao gồm các loại sau: 1.2.2.1. Rủi ro môi trường kinh doanh Rủi ro môi trường kinh doanh có thể chia thành: Rủi ro quốc gia, rủi ro ngân hàng và rủi ro đối tác. ) g : Rủi ro quốc gia bao gồm môi trường kinh tế, xã hội, pháp lý và chính trị của đất nước có thể ảnh hưởng xấu đến người mua trong việc thực hiện nghĩa vụ thanh toán của mình. Chẳng hạn như tình trạng mất cân đối trong cán cân thanh toán quốc gia hoặc chính sách quản lý ngoại hối có thể khiến cho người mua không mua được ngoại tệ hoặc phải mua với tỷ giá cao để thanh toán cho người bán. g ó ể ồ ạ dướ dạ g s :  R ro í trị: "Tính ổn định của một quốc gia đóng vai trò rất quan trọng trong giao thương quốc tế. Bất cứ một sự thay đổi nào về chính thể, chính sách của chính phủ đều có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh quốc tế. Chẳng hạn, khi một quốc gia có chiến tranh, cuộc chiến sẽ phá vỡ mối quan hệ giữa quốc gia lâm chiến với một số nước khác trên thế giới. Sự tàn phá của chiến tranh có thể làm cho quốc gia bị nạn giảm hoặc không còn khả năng thực hiện các cam kết đã ký với đối tác quốc tế" (Lê Phan Thị Diệu Thảo, 2013, trang 14).  R ro tế: "Bối cảnh kinh tế của một quốc gia sẽ tác động đến niềm tin của nhà kinh doanh, đầu tư quốc tế đến quốc gia đó. Nếu một quốc gia suy thoái hoặc bị khủng hoảng kinh tế, khả năng thu hút vốn và giao thương quốc tế của nước đó sẽ giảm sút và ngược lại" (Lê Phan Thị Diệu Thảo, 2013, trang 15).  R ro ố đo i: Rủi ro hối đoái do sự biến động về tỷ giá tạo ra sự chênh lệch tỷ giá mua và tỷ giá bán qua các thời điểm. Trong quản lý kinh tế, các chính phủ thường ban hành các chính sách nhằm nới lỏng hoặc hạn chế lượng ngoại hối nhằm thực hiện chính sách phát triển kinh tế của quốc gia trong từng thời kỳ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2