intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện tử: Đánh giá ổn định hệ thống điện gồm một máy phát nối với thanh cái vô cùng lớn có tích hợp SSSC

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:106

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Đánh giá ổn định hệ thống điện gồm một máy phát nối với thanh cái vô cùng lớn có tích hợp SSSC" nhằm đánh giá ổn định hệ thống điện có gồm một máy phát nối với thanh cái vô cùng lớn có tích hợp SSSC. Mô phỏng trên phần mềm và phân tích kết quả mô phỏng, từ đó đánh giá tối ưu hiệu suất ổn định hệ thống điện; Tìm hiểu về cấu tạo, nguyên lý hoạt động và các ứng dụng của SSSC trong điều khiển phân bố công suất của hệ thống điện.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện tử: Đánh giá ổn định hệ thống điện gồm một máy phát nối với thanh cái vô cùng lớn có tích hợp SSSC

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN VĂN ÐỨC ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN GỒM MỘT MÁY PHÁT NỐI VỚI THANH CÁI VÔ CÙNG LỚN CÓ TÍCH HỢP SSSC NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - 60520202 S K C0 0 5 9 0 5 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2018
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN VĂN ĐỨC NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN MÃ SỐ: 60520202 TP.HCM, tháng 10 năm 2018
  3. LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: TRẦN VĂN ĐỨC Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 30/3/1969 Nơi sinh: Tiền Giang Quê quán: Ấp 2, Tân Hoà Thành, Tân Phước, Tiền Giang Dân tộc: Kinh Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 430 Ấp 1, Đạo Thạnh, Mỹ Tho, Tiền Giang Điện thoại cơ quan: Điện thoại nhà riêng:0273.3884698 Fax: E-mail: II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Thời gian đào tạo từ …/… đến ……/ …… Nơi học (trường, thành phố): Ngành học: 2. Đại học: Hệ đào tạo: Tại chức Thời gian đào tạo từ năm 1995 đến năm 2000 Nơi học (trường, thành phố):Trường Đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh Ngành học: Điện công nghiệp Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: Thiết kế cung cấp điện nhà máy YAZAKI EDS VIETNAM Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: Tháng 7/2000 Người hướng dẫn: Nguyễn Hoan Thông I
  4. III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Giám sát thi công công trình 2002-2009 Doanh nghiệp tư nhân Khoa Nguyên điện ở Tiền Giang 10/2009 đến Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Giáo viên nay Tiền Giang II
  5. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác Tp. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 10 năm 2018 (Ký tên và ghi rõ họ tên) Trần Văn Đức III
  6. CẢM TẠ Với lòng biết ơn sâu sắc và tình cảm chân thành cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới: – Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh , khoa Điện – Điện tử cùng các giảng viên đã tận tình chỉ dạy và tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học. – Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô Nguyễn Thị Misa – người hướng dẫn và cũng là người đã luôn tận tình chỉ dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ và động viên em trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài nghiên cứu này. – Cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn khích lệ, động viên và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu khoa học. Mặc dù đã cố gắng rất nhiều, nhưng luận văn không tránh khỏi những thiếu sót; tác giả rất mong nhận được sự thông cảm, chỉ dẫn, giúp đỡ và đóng góp ý kiến của các nhà khoa học, của quý Thầy Cô, các cán bộ quản lý và các bạn đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! TP.Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2018 Học viên Trần Văn Đức IV
  7. TÓM TẮT Cùng với sự phát triển khoa học công nghệ ngày càng cao, điện năng ngày càng đóng vai trò quan trọng trong tất cả các ngành kinh tế, sự phát triển của nhu cầu tiêu thụ điện năng đánh giá sự phát triển của xã hội và nâng cao đời sống của một khu vực, một quốc gia. Do đó, hệ thống điện cũng ngày càng phát triển cả về quy mô lẫn công nghệ. Ngày nay đã hình thành nhiều hệ thống điện lớn trong phạm vi quốc gia hoặc liên quốc gia, xuất hiện nhiều nhà máy điện làm nhiệm vụ đáp ứng công suất cho phụ tải điện. Chính điều này làm cho việc ổn định hệ thống trở nên phức tạp do sự trao đổi công suất và dao động của các nhà máy ảnh hưởng qua lại với nhau khi chúng được liên kết với nhau. Luận văn này đề xuất mô hình điều khiển mới sử dụng thiết bị FACTS là SSSC để nâng cao ổn định tĩnh và động của hệ thống điện bằng cách thiết kế bộ điều khiển giảm dao động PID trong các điều kiện vận hành khác nhau. Một cách tiếp cận trong miền tần số, dựa trên một mô hình hệ thống tuyến tính sử dụng phân tích các giá trị riêng và một phương pháp miền thời gian, dựa trên mô hình mô phỏng phi tuyến dưới những nhiễu loạn khác nhau được thực hiện đề kiểm tra tính hiệu quả của bộ SSSC, kết hợp với bộ điều khiển giảm dao động được thiết kế. V
  8. ABSTRACT With the increasing development of science and technology, electricity is increasingly playing an important role in all economic sectors, the development of power consumption needs assessing the development of society and lifting High life of a region, a country. Therefore, the power system is also growing in both size and technology. Today, many large national or international power systems have been established, and many power plants have been established to meet the load capacity requirements. This makes system stability more complex due to the exchange of capacity and fluctuations of plants that affect each other when they are linked together. This paper proposes a control model The use of FACTS is SSSC to improve the static and dynamic stability of the electrical system by designing a controller that reduces PID vibration under different operating conditions. An approach in the frequency domain, based on a linear system model, uses a separate value analysis and a time domain method, based on a nonlinear model of simulation under various perturbations. The test of the efficiency of the SSSC, combined with the reduced oscillator controller is designed. VI
  9. MỤC LỤC Trang tựa TRANG Quyết định giao đề tài Lý lịch khoa học I Lời cam đoan III Cảm tạ IV Tóm tắt V Mục lục VII Danh sách các chữ viết tắt/ ký hiệu khoa học X Danh sách các hình XV Danh sách các bảng XVIII Chương 1. TỔNG QUAN 1 1.1.TỔNG QUAN VỀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU, CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 1 1.1.1 Lý do chọn đề tài 1 1.1.2 Một số kết quả nghiên cứu trong nước 2 1.1.3 Một số kết quả nghiên cứu ngoài nước 4 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 5 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu 5 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu 5 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 5 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 5 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 1.5 Giới hạn của đề tài 6 1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 6 1.7 Các nội dung nghiên cứu 6 VII
  10. Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN 7 2.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 7 2.1.1 Hệ thống điện (HTĐ) và chế độ của HTĐ 7 2.1.1.1 Hệ thống điện (HTĐ ) 7 2.1.1.2 Chế độ của HTĐ 8 2.1.1.3 Yêu cầu đối với các chế độ của HTĐ 9 2.1.2 Khái niệm về ổn định HTĐ 10 2.1.2.1 Cân bằng công suất 10 2.1.2.2 Khái niệm ổn định HTĐ 12 2.1.3 Phân loại ổn định HTĐ 13 2.1.3.1 Ổn định tĩnh 13 2.1.3.2 Ổn định động 13 2.2 CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH TĨNH 13 2.2.1 Tiêu chuẩn năng lượng 13 2.2.2 Phương pháp dao động bé 18 2.3 CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH ĐỘNG 23 2.3.1 Phương pháp diện tích 23 2.3.1.1 Đặc tính công suất 23 2.3.1.2 Quá trình quá độ và tiêu chuẩn ổn định động 27 2.3.1.3 Tiêu chuẩn cân bằng diện tích: tiêu chuẩn ổn định động 29 2.3.2 Các phương pháp tích phân số 34 2.3.2.1 Phương pháp Euler 34 2.3.2.2 Phương pháp Runge – Kutta (R – K) 36 2.3.2.3 Phương pháp phân đoạn liên tiếp 37 Chương 3. MÔ HÌNH TOÁN HỌC VÀ CẤU HÌNH HỆ THỐNG ĐIỆN 42 3.1 CẤU HÌNH HỆ THỐNG 42 3.2 MÔ HÌNH MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ 42 3.3 MÔ HÌNH BỘ GIẢM CHẤN 44 VIII
  11. 3.4 MÔ HÌNH MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ NỐI VỚI THANH CÁI VÔ CÙNG LỚN 46 3.5 MÔ HÌNH HỆ THỐNG KÍCH TỪ 47 3.6 MÔ HÌNH SSSC 48 Chương 4. THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN PID ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN 52 4.1. THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN PID 52 4.1.1 Cấu hình bộ điều khiển giảm dao động PID của SSSC 53 4.1.2 Thiết kế PID cho SSSC bằng cách sử dụng phương pháp gán cực 53 Chương 5. MÔ PHỎNG TRONG MIỀN THỜI GIAN 59 5.1 Kết quả mô phỏng ngắn mạch 3 pha tại thanh cái vô cùng lớn 60 5.2 Kết quả mô phỏng khi có nhiễu trên trục máy phát 70 Chương 6. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 80 6.1 KẾT LUẬN 80 6.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 IX
  12. DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT/KÝ HIỆU KHOA HỌC Ký hiệu khoa học ωB : Chuẩn tốc độ góc (377 rad / giây) ωH :Tốc độ góc của tuabin áp suất cao (p.u.) ωL :Tốc độ góc của tuabin áp suất thấp(p.u.) ω: Tốc độ góc của máy phát điện (p.u.) ωX :Tốc độ góc của bộ kích từ (p.u.) θH :Góc dịch chuyển tua bin áp suất cao (p.u.) θL : Góc dịch chuyển tua bin áp suất thấp (p.u) δ : Góc mô men (độ) θX: Góc dịch chuyển của bộ kích từ (p.u) Te: Mô men điện (p.u) Tex: Mô men điện bộ kích từ (p.u) TCH: Hằng số thời gian của buồng hơi (s) TRH: Hằng số thời gian của lò làm nóng lại (s) TCO :Hằng số thời gian của kết nối chéo giữa HP và LP (s) FH :Hệ số phân số của mô men tua bin áp suất cao (60%) FL :Hệ số phân số của mô men tua bin áp suất thấp (40%) TH :Mô men tuabin áp suất cao (p.u.) TL :Mô men tuabin áp suất thấp (p.u.) XI :Mô men tua bin trung bình ảo (p.u.) KG : Hệ số tăng của hệ thống bộ điều tốc TSR :Hằng số thời gian trễ của relay tốc độ trong hệ thống bộ điều tốc (s) TSM :Hằng số thời gian trễ của động cơ servo trong hệ thống bộ điều tốc (s) a: Vị trí của relay tốc độ (p.u) g: Góc mở của bộ điều tốc (p.u) X
  13. ωREF: Tham chiếu tốc độ góc (p.u.) R: Điện trở phần ứng(p.u.) RF: Điện trở của dây quấn từ trường (p.u) RD: Điện trở dây quấn của bộ giảm chấn D (p.u.) RQ: Điện trở dây quấn của bộ giảm chấn Q (p.u.) RS: Điện trở dây quấn của bộ giảm chấn S (p.u.) Xd: Điện kháng dây quấn stator trục d (p.u) Xq: Điện kháng dây quấn stator trục q (p.u) XF: Điện kháng dây quấn từ trường (p.u) XD:Điện kháng dây quấn của bộ giảm chấn (dây quấn bộ giảm chấn D) (p.u.) XQ:Điện kháng dây quấn của bộ giảm chấn(dây quấn bộ giảm chấn Q) (p.u.) XS:Điện kháng dây quấn của bộ giảm chấn thứ nhì trục q (dây quấn bộ giảm chấn S) (p.u.) KMD: Điện kháng hổ cảm giữa dây quấn phần ứng trục d và dây quấn giảm D (p.u) KMF: Điện kháng hổ cảm giữa dây quấn từ trường và dây quấn phần ứng trục d (p.u) MR: Điện kháng hổ cảm giữa dây quấn từ trường và dây quấn phần giảm D (p.u) KMQ: Điện kháng hổ cảm giữa dây quấn phần ứng trục d và dây quấn bộ giảm chấn Q (p.u) KMS: Điện kháng hổ cảm giữa dây quấn phần ứng trục d và dây quấn bộ giảm chấn S (p.u) MQ: Điện kháng hổ cảm giữa dây quấn bộ giảm chấn D và dây quấn bộ giảm chấn S (p.u.) C : Tụ điện nối tới đầu dây máy phát (p.u) vd, vcd: Điện áp đầu dây trục d (p.u.) id: Dòng trục d của stator (p.u.) iq: Dòng trục q của stator (p.u.) iF: Dòng dây quấn từ trường (p.u) iD: Dòng dây quấn giảm D (p.u) XI
  14. iQ: Dòng dây quấn giảm Q (p.u) iS: Dòng dây quấn giảm S (p.u) Vt: Điện áp đầu cực (p.u.) Vref: Điện áp tham chiếu máy phát (p.u.) idT, iqT: Tổng dòng đường dây truyền tải trục d và q (p.u.) icd, icq: Dòng đường dây truyền tải nối tiếp trục d và q (p.u.) ecd, ecq : Điện áp tụ điện nối tiếp trục d và trục q (p.u.) V : Điện áp bus vô cùng lớn (p.u) RT, XT : Điện trở, điện kháng của máy biến áp (p.u.) XC: Điện kháng tụ điện nối tiếp (p.u.) RL, XL: Điện trở, điện kháng của đường dây được bù (TL1) (p.u.) RP, XP: Điện trở, điện kháng của đường dây được bù (TL2) (p.u.) RN, XN :Điện trở, điện kháng của đường dây được bù (TL3) (p.u.) KA: Hệ số khuyếch đại bộ điều chỉnh điện áp TA : Hằng số thời gian bộ điều chỉnh điện áp (s.) KE : Hệ số khuyếch đại bộ kích từ KF: Hệ số khuyếch đại bộ ổn định TE: Hằng số thời gian của bộ kích từ (s.) TF: Hằng số thời gian của bộ ổn định (s.) EFD: Điện áp kích từ tương đương (p.u) V3: Điện áp ngõ ra bộ ổn định (p.u.) Vsed: Nguồn áp tương đương đương của bộ SSSC trục d (p.u) Vseq: Nguồn áp tương đương đương của bộ SSSC trục q (p.u) Vdc: Điện áp nối nguồn DC (p.u) N: Tỉ số của máy biến áp KVSI: Hằng số điện áp DC và AC θse: Góc pha của nguồn áp tương đương bộ SSSC (p.u.) Cdc: Tụ điện tương đương DC Rdc: Điện trở tương đương DC (p.u.) XII
  15. Rse¸ Lse: Điện trở và điện kháng AC của bộ SSSC (p.u.) PSG: Công suất tác dụng của máy phát điện (p.u) P1, P2, PW: Công suất tác dụng của đường dây 1, của đường dây 2, của thanh cái (p.u) Q1, Q2: Công suất phản kháng của đường dây 1, của đường dây 2 (p.u) QSG: Công suất phản kháng của máy phát điện (p.u) THL : Mô men xoắn giữa tua bin LP và HP (p.u.) TLG : Mô men xoắn giữa tua bin LP và máy phát điện (p.u.) TGX: Mô men xoắn máy phát điện và bộ kích từ (p.u.) Vpcc: Điện áp trên thanh cái Xref: Chữ viết tắt TT Chữ viết tắt Ý nghĩa Ghi chú 1 HTĐ Hệ thống điện 2 CĐXL Chế độ xác lập 3 CSTD Công suất tác dụng 4 CSPK Công suất phản kháng 5 MP Máy phát điện 6 SG Synchronous generator 7 SSSC Static synchronous series compensator 8 LP Low pressure 9 HP High pressure 10 GEN Generator 11 EXC Exciter 12 AC Alternating current 13 DC Direct current 14 PID Proportional integral derivative 15 PWM Pulse width modation XIII
  16. 16 PLL Phase locked loop 17 Ref Reference XIV
  17. DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 2.1: Hệ thống điện đơn giản và sơ đồ tương đương 14 Hình 2.2: Miền làm việc ổn định của hệ thống điện đơn giản 14 Hình 2.3: Hệ số công suất đồng bộ 16 Hình 2.4: Họa đồ vectơ máy phát cực lồi 16 Hình 2.5a: Sơ đồ mạng điện và sơ đồ thay thế của mạng điện gồm hai 17 máy phát Hình 2.5b: Đường công suất góc của hệ hai máy 17 Hình 2.6: Hệ số C của hệ hai máy 18 Hình 2.7: Mô hình một máy phát nối với thanh cái vô cùng lớn 23 Hình 2.8: Biểu diễn hệ thống bằng mô hình máy phát cổ điển 24 Hình 2.9: Sơ đồ hệ thống và sơ đồ thay thế khi ngắn mạch 25 Hình 2.10: Đồ thị đặc tính công suất 26 Hình 2.11: Sơ đồ tương đương của hệ thống sau khi cắt ngắn mạch 26 Hình 2.12: Mối quan hệ góc – công suất 27 Hình 2.13: Đáp ứng đối với sự thay đổi công suất cơ 28 Hình 2.14: Sự cố ngắn mạch xảy ra tại F 31 Hình 2.15: Minh họa hiện tượng ổn định động 32 Hình 2.16: Minh họa nguyên lý áp dụng phương pháp Euler 34 Hình 2.17:Xác định thời gian cắt giới hạn 38 Hình 2.18: Đáp ứng góc rotor đối với các thời gian xóa sự cố khác nhau 40 Hình 2.19: Đồ thị góc – công suất 41 Hình 3.1: Cấu hình hệ thống điện 42 Hình. 3.2: Mô hình mạch tương đương của máy phát đồng bộ trên trục d- 43 q Hình 3.3: Hệ máy phát điện tuabin và mô hình giảm chấn 44 Hình 3.4: Sơ đồ khối của hệ thống kích từ loại 1 của IEEE 47 XV
  18. HÌNH TRANG Hình 3.5: Mô hình khối chức năng một pha của SSSC 49 Hình 3.6: Mạch tương đương của bộ SSSC điển hình 50 Hình 3.7: Khối điều khiển chức năng bên trong của bộ SSSC 51 Hình 4.1: Sơ đồ khối của bộ SSSC có PID 53 Hình 4.2: Sơ đồ hệ thống điều khiển vòng kín đơn giản 54 Hình 5.1: Đáp ứng của điện áp trên thanh cái của bộ SSSC có PID và 60 không có PID Hình 5.2: Đáp ứng công suất tác dụng của đường dây 1 khi bộ SSSC có 61 PID và bộ SSSC không có PID Hình 5.3: Đáp ứng công suất tác dụng của đường dây 2 khi bộ SSSC có 62 PID và bộ SSSC không có PID Hình 5.4: Đáp ứng công suất tác dụng trên đầu dây máy phát điện khi bộ 63 SSSC có PID và bộ SSSC không có PID Hình 5.5: Đáp ứng công suất phản kháng của đường dây 1 khi bộ SSSC 64 có PID và bộ SSSC không có PID Hình 5.6: Đáp ứng công suất phản kháng của đường dây 2 khi bộ SSSC 65 có PID và bộ SSSC không có PID Hình 5.7: Đáp ứng công suất phản kháng trên đầu dây máy phát điện khi 66 bộ SSSC có PID và bộ SSSC không có PID Hình 5.8: Đáp ứng điện kháng tham chiếu trên máy phát khi bộ SSSC có 67 PID và bộ SSSC không có PID Hình 5.9: Đáp ứng góc mô men máy phát khi bộ SSSC có PID và bộ 68 SSSC không có PID Hình 5.10: Đáp ứng công suất tác dụng trên thanh cái khi bộ SSSC có 69 PID và bộ SSSC không có PID Hình 5.11: Đáp ứng của điện áp của đường dây của bộ SSSC có PID và 70 bộ SSSC không có PID Hình 5.12: Đáp ứng công suất tác dụng trên đường dây 1 của bộ SSSC có 71 XVI
  19. HÌNH TRANG PID và bộ SSSC không có PID Hình 5.13: Đáp ứng công suất tác dụng trên đường dây 2 của bộ SSSC có 72 PID và bộ SSSC không có PID Hình 5.14: Đáp ứng công suất tác dụng trên đầu dây máy phát điện của 73 bộ SSSC có PID và bộ SSSC không có PID Hình 5.15: Đáp ứng công suất phản kháng trên đường dây1 của bộ SSSC 74 có PID và bộ SSSC không có PID Hình 5.16: Đáp ứng công suất phản kháng trên đường dây 2 của bộ SSSC 75 có PID và bộ SSSC không có PID Hình 5.17: Đáp ứng công suất phản kháng trên đầu dây của máy phát 76 điện của bộ SSSC có PID và bộ SSSC không có PID Hình 5.18: Đáp ứng điện kháng tham chiếu của bộ SSSC có PID và bộ 77 SSSC không có PID Hình 5.19: Đáp ứng góc mô men máy phát điện của bộ SSSC có PID và 78 bộ SSSC không có PID Hình 5.20: Đáp ứng công suất tác dụng trên thanh cái của bộ SSSC có 79 PID và bộ SSSC không có PID XVII
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0