intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Đánh giá chất lượng và độc tính của nước mặt thuộc 05 hệ thống kênh rạch nội thành, TP.HCM sử dụng vi khuẩn nitrosomonas stercoris

Chia sẻ: Diệp Nhất Thiên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:191

24
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm nâng cao và cải thiện chất lượng nước và môi trường nước mặt hệ thống 5 kênh, rạch vùng nội thành, TP.HCM. Đồng thời nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường nước mặt hệ thống 5 kênh rạch nội thành nói riêng và hệ thống sông, kênh rạch TP.HCM nói chung. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Đánh giá chất lượng và độc tính của nước mặt thuộc 05 hệ thống kênh rạch nội thành, TP.HCM sử dụng vi khuẩn nitrosomonas stercoris

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM --------------------------- TRỊNH TRỌNG NGUYỄN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VÀ ĐỘC TÍNH CỦA NƯỚC MẶT THUỘC 05 HỆ THỐNG KÊNH RẠCH NỘI THÀNH, TP. HỒ CHÍ MINH SỬ DỤNG VI KHUẨN NITROSOMONAS STERCORIS LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số ngành: 60520320 TP.HCM, tháng 10 năm 2017
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM --------------------------- TRỊNH TRỌNG NGUYỄN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VÀ ĐỘC TÍNH CỦA NƯỚC MẶT THUỘC 05 HỆ THỐNG KÊNH RẠCH NỘI THÀNH, TP. HỒ CHÍ MINH SỬ DỤNG VI KHUẨN NITROSOMONAS STERCORIS LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số ngành: 60520320 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. THÁI VĂN NAM TP.HCM, tháng 10 năm 2017
  3. CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Thái Văn Nam Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP.HCM, ngày 08 tháng 10 năm 2017 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ và tên Chức danh Hội đồng 1 GS.TSKH. Nguyễn Trọng Cẩn Chủ tịch 2 TS. Trịnh Hoàng Ngạn Phản biện 1 3 PGS.TS. Phạm Hồng Nhật Phản biện 2 4 TS. Nguyễn Xuân Trường Ủy viên 5 TS. Nguyễn Thị Hai Ủy viên, Thư ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn
  4. TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TP.HCM, ngày 18 tháng 10 năm 2017 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Trịnh Trọng Nguyễn Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 27/08/1993 Nơi sinh: Cà Mau Chuyên ngành: Kỹ Thuật Môi Trường MSHV: 1541810032 I- Tên đề tài: Đánh giá chất lượng và độc tính của nước mặt thuộc 05 hệ thống kênh rạch nội thành, TP.HCM sử dụng vi khuẩn nitrosomonas stercoris. II- Nhiệm vụ và nội dung: 1. Tổng hợp các tài liệu có liên quan 2. Khảo sát, điều tra thực địa và lấy mẫu tại khu vực nghiên cứu. 3. Đánh giá diễn biến chất lượng nước kênh và xây dựng chỉ số chất lượng nước WQI. 4. Thử nghiêm độc học và đánh giá độc tính nguồn nước. 5. Đánh giá mối tương quan giữa độc tính nguồn nước với các thông số lý hóa. 6. Đánh giá mức độ ô nhiễm của môi trường nước trên hệ thống kênh rạch nội thành. III- Ngày giao nhiệm vụ: ngày 15 tháng 02 năm 2017 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: ngày 15 tháng 08 năm 2017 V- Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. Thái Văn Nam CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký) PGS.TS Thái Văn Nam PGS. TS. Thái Văn Nam
  5. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tôi xin chịu mọi trách nhiệm trước Hội đồng đánh giá và nhà trước nếu như có phát hiện những điều không đúng như cam đoan. Học viên thực hiện (Ký và ghi rõ họ tên) Trịnh Trọng Nguyễn
  6. ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này cho phép tôi gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Công nghệ TP.HCM, Viện Công nghệ cao HUTECH, Khoa Công nghệ Sinh học – Thực phẩm – Môi trường (HUTECH) đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực luận văn này. Đặc biệt, tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS.TS. Thái Văn Nam đã trực tiếp hướng dẫn và làm cố vấn cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn. Bên cạnh đó, tôi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Nguyễn Trung Dũng và 06 bạn sinh viên: Lê Dương Ngọc Phú, Nguyễn Thị Cẩm Tú, Lê Thị Kiều Dung, Nguyễn Tường Vy (HUTECH), Mạch Hoài Hương và Lê Văn Trị (Trường Đại học Hồng Bàng) đã hỗ trợ tôi trong suốt quá trình điều tra, khảo sát, lấy mẫu và phân tích mẫu. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè người thân và gia đình tôi đã giúp đỡ và động viên tôi, giúp tôi vượt qua những khó khăn trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Do thời gian thực hiện luận văn có hạn và những hạn chế về kinh nghiệm, do đó các kết quả thực hiện luận văn này sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế nhất định. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ các quý thầy cô để giúp tôi có thể hoàn thành tốt luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn. Học viên thực hiện (Ký và ghi rõ họ tên) Trịnh Trọng Nguyễn
  7. iii TÓM TẮT Hệ thống kênh rạch nội thành TP.HCM đóng một vai trò rất quan trọng trong việc tiếp nhận các loại nước thải đô thị, công nghiệp và sinh hoạt. Điều này đã dẫn đến tình trạng suy giảm chất lượng nước ở các hệ thống kênh này. Việc đánh giá các nguy cơ độc học đối với hệ sinh thái đang trở thành một vấn đề đang được quan tâm ở nước ta. Nghiên cứu này tập trung đánh giá chất lượng nước và độc tính của 05 hệ thống kênh rạch nội thành TP.HCM bao gồm: Kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè (NL-TN), Kênh Đôi – Kênh Tẻ (KĐ-KT), Tàu Hủ – Bến Nghé (TH-BN), Tân Hóa – Lò Gốm (TH-LG) và Tham Lương – Bến Cát – Rạch Nước Lên – Vàm Thuật (TL-BC-RNL- VT). Độc tính nguồn nước tại các hệ thống kênh rạch được xác định dựa trên sự ức chế quá trình hô hấp của vi khuẩn nitrat hóa (vi khuẩn Nitrosomonas stercoris). Ngoài ra, nghiên cứu cũng tiến hành đánh giá diễn biến chất lượng nước kênh thông qua các thông số lý hóa, kim loại nặng (Cu, Pb, Cr, Cd và As) và chỉ số chất lượng nước WQI; đánh giá mối tương quan giữa các thông số hóa lý với độc tính nguồn nước kênh. Các kết quả nghiên cứu cho thấy nguồn nước kênh rạch có giá trị pH nằm trong quy chuẩn cho phép (từ 5,5 đến 9); kênh TH-LG và TL-BC (trừ Cầu AL) có hàm lượng TSS vượt quy chuẩn cho phép (TSS>100 mg/l); các hệ thống kênh rạch có dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ thể hiện qua hàm lượng TOC cao (từ 13,40-213,33 mg/l khi triều lên và 14,07-246,33 mg/l khi triều xuống) và DO thấp (0,22-5,14 mg/l khi triều lên và 0,0-5,25 mg/l khi triều xuống); các lưu vực kênh có dấu hiệu ô nhiễm amoni (từ 0,04-22,9 mg/l khi triều lên và 0,08-28,96 mg/l khi triều xuống) và phosphat (từ 0,19-6,06 mg/l khi triều lên và 0,56-9,24 mg/l khi triều xuống). Bên cạnh đó, các vị trí Cầu Kênh Tẻ, Nhị Thiên Đường và Phạm Văn Chí có hàm lượng Cd vượt giới hạn cho phép từ 2,15 đến 17,44 lần. Chỉ số WQI dao động từ 3,7 đến 62 ở thời điểm triều lên và từ 2,9 đến 15,8 ở thời điểm triều xuống. Quan trọng nhất là giá trị độc tính dao động từ 0,0-76,46% ở thời điểm triều lên, từ 0,0-82,32% ở thời điểm triều xuống và có mối tương quan cao nhất với thông số amoni, chỉ số tương quan nằm trong khoảng -0,137 đến 0,887.
  8. iv ABSTRACT The inner canals system of HCMC plays a important role in receiving the types of urban wastewater, industrial and domestic sewage. This has led to the degradation of water quality in these canals system. Assessment of ecotoxicity is becoming a matter of concern in Vietnam. This research focuses on assessesing water quality and aquatic toxicology of five inner canals system in Ho Chi Minh City, i.e, Nhieu Loc - Thi Nghe (NL-TN), Doi - Te (KĐ-KT), Tau Hu - Ben Nghe (TH-BN), Tan Hoa - Lo Gom (TH-LG) and Tham Luong - Ben Cat (TL-BC) canals. Toxicity of water source in canals system was determined by inhibition of respiratory of nitrifying bacteria (Nitrosomonas stercoris). In addition, the study also evaluated the evolution of canals water quality through physicochemical parameters, heavy metals (Cu, Pb, Cr, Cd and As) and Water Quality Index (WQI); then assessed correlations between physiochemical parameters and aquatic toxicology. The results show that the inner canals system of HCMC has pH value within limits (from 5.5-9); TH-LG and TL-BC canals system has TSS content exceeds the allowed standards (TSS>100 mg/l); canals system has sign of organic pollution through high TOC contents (from 13.40 to 213.33 mg/l in tide-up time and from 14.07 to 246.33 mg/l in tide-down time) and low DO contents (from 0.22 to 5.14 mg/l and from 0.0-5.25 respectively); ammonia pollution (from 0.04 to 22.9 mg/l in tide-up time and from 0.08 to 28,96 mg/l in tide- down time) and phosphate pollution (from 0.19 to 6.06 mg/l and 0.56-9.24 mg/l respectively). Besides that, positions at Kenh Te, Nhi Thien Duong and Pham Van Chi had Cd contents over the allowed standard from 2.15 to 17.44 times. WQI index ranges from 3.7 to 62 and from 2.9 to 15.8 in tide-up and tide-down time. Most important is toxicity values changing from 0.0 to 82.32% when tide-down time and has high correlation with ammonia, correlation index from -0.137 to 0.887.
  9. v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ii TÓM TẮT ................................................................................................................ iii ABSTRACT .............................................................................................................. iv MỤC LỤC .................................................................................................................. v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................... ix DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. xi DANH MỤC BẢNG .............................................................................................. xiii DANH MỤC ĐỒ THỊ ............................................................................................ xiv MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.................................................................... 1 2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI .......................................................................................... 3 2.1. Mục tiêu tổng quát ........................................................................................3 2.2. Mục tiêu cụ thể .............................................................................................3 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................. 3 3.1. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................3 3.2. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................3 4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ...................................................... 4 4.1. Ý nghĩa khoa học ..........................................................................................4 4.2. Ý nghĩa thực tiễn...........................................................................................4 5. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................. 4
  10. vi CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................. 6 1.1. Cơ sở pháp lý về quan trắc chất lượng nước mặt .........................................6 1.2. Các phương pháp đánh giá chất lượng nước mặt .........................................6 1.2.1. Đánh giá chất lượng nước thao chỉ số chất lượng nước WQI ...............6 1.2.2. Đánh giá chất lượng nước bằng mô hình (SWAT) ................................9 1.3. Các phương pháp thử nghiệm độc học nước ..............................................10 1.3.1. Thử nghiệm độc cấp tính .....................................................................10 1.3.2. Thử nghiệm độc mãn tính ....................................................................11 1.3.3. Thử nghiệm độc tĩnh ............................................................................13 1.3.4. Thử nghiệm độc động (liên tục) ...........................................................14 1.4. Tổng quan về quá trình Nitrat hóa và vi khuẩn Nitrosomonas ...................14 1.4.1. Quá trình Nitrat hóa .............................................................................14 1.4.2. Giới thiệu về vi khuẩn Nitrosomonas ..................................................15 1.4.3. Các nghiên cứu về Nitrosomonas stercoris trong chỉ thị mức độ ô nhiễm của môi trường ...............................................................................................16 1.5. Các nghiên cứu liên quan về thử nghiệm độc tính nguồn nước .................17 1.5.1. Các nghiên cứu trên thế giới ................................................................17 1.5.2. Các nghiên cứu trong nước ..................................................................19 1.6. Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến chất lượng nước sông, kênh rạch khu vực nội thành TP.HCM .............................................................................................22 CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................... 24 2.1. Nội dung nghiên cứu...................................................................................24 2.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................25 2.2.1. Phương pháp lấy mẫu...........................................................................25
  11. vii 2.2.2. Phương pháp phân tích các thông số lý, hóa........................................28 2.2.3. Phương pháp phân tích kim loại nặng .................................................32 2.2.4. Phương pháp đánh giá tổng hợp chất lượng nước ...............................32 2.2.5. Phương pháp thử nghiệm độc học .......................................................38 2.2.6. Phương pháp phân tích số liệu độc học ...............................................40 2.2.7. Phương pháp phân tích số liệu theo hệ số tương quan ........................41 2.2.8. Phương pháp xử lý số liệu....................................................................42 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 43 3.1. Kết quả khảo sát hiện trạng hệ thống kênh rạch nội thành TP.HCM .........43 3.2. Diễn biến chất lượng nước của các hệ thống kênh .....................................46 3.2.1. Nhóm các chỉ tiêu lý học......................................................................46 3.2.2. Nhóm chỉ tiêu ô nhiễm hữu cơ .............................................................54 3.2.3. Nhóm chỉ tiêu dinh dưỡng ...................................................................65 3.2.4. Nhóm chỉ tiêu kim loại nặng ................................................................75 3.3. Đánh giá chất lượng nước dựa trên chỉ số chất lượng nước tổng hợp (WQI) ...........................................................................................................................77 3.4. Đánh giá chất lượng nước dựa trên chỉ số độc học nước ...........................82 3.4.1. Diễn biến độc tính nguồn nước ............................................................82 3.4.2. Đánh giá độc tính .................................................................................86 3.5. Xác định chỉ số tương quan giữa thông số độc học và các thông số khác .89 3.6. Đề xuất một số giải pháp cải thiện chất lượng nước kênh rạch nội thành..95 3.6.1. Giải pháp chung ...................................................................................95 3.6.2. Giải pháp riêng cho từng lưu vực kênh ................................................96
  12. viii KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 98 1. KẾT LUẬN ...................................................................................................... 98 2. KIẾN NGHỊ ..................................................................................................... 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... i 1. TIẾNG VIỆT ...................................................................................................... i 2. TIẾNG ANH .................................................................................................... iii 3. TRANG WEB ................................................................................................... iv
  13. ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt 1 BOD Biological Oxygen Demand Nhu cầu oxy sinh học 2 CLN Chất lượng nước 3 COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hóa học 4 CP Chính phủ 5 DO Dissolved Oxygen Oxy hòa tan Dissolved Oxygen Uptake 6 DOUR Tỉ lệ tiêu thụ oxy hòa tan Rate Nồng độ gây ảnh hưởng 7 EC50 Effective Concentration 50 50% 8 GHCP Giới hạn cho phép International Organization Tổ chức tiêu chuẩn hóa Quốc 9 ISO for Standardization tế 10 IWWQ WasteWater Quality Index Chỉ số chất lượng nước thải 11 KCN Khu công nghiệp 12 KĐ-KT Kênh Đôi – Kênh Tẻ 13 LLDC Lưu lượng dòng chảy Giới hạn phát hiện của 14 MDL Method Detection Limit phương pháo Ngưỡng định lượng của 15 MQL Method Quantification Limit phương pháp 16 NĐ Nghị định 17 NL-TN Nhiêu Lộc – Thị Nghè National Sanitation Hiệp hội An toàn Thực 18 NSF Foundation phẩm Mỹ 19 ORP Oxygen Reducton Potential Khả năng oxy hóa khử 20 OUR Oxygen Uptake Rate Tỉ lệ tiêu thụ oxy Potential Ecotoxic Effects Chỉ số gây độc cho hệ sinh 21 PEEP Probe thái 22 QCVN Quy chuẩn Việt Nam
  14. x 23 QĐ Quyết định 24 TCMT Tổng cục Môi trường 25 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 26 TL-BC Tham Lương – Bến Cát 27 TN&MT Tài nguyên và Môi trường 28 TOC Total Organic Carbon Tổng các hợp chất hữu cơ 29 TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh 30 TSS Total Suspended Solids Tổng chất rắn lơ lửng 31 TT Thông tư 32 TH-BN Tàu Hủ - Bến Nghé 33 TH-LG Tân Hóa – Lò Gốm 34 WQI Water Quality Index Chỉ số chất lượng nước
  15. xi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Vi khuẩn giáp xác Daphnia magna........................................................... 12 Hình 1.2: Sinh vật thí nghiệm C. cornuta (A), D. lumholtzi (B) và D. magna (C). Thước đo có chiều dài = 200μm (hình A), 500μm (hình B), và 2000μm (hình C).. 13 Hình1.3: Vi khuẩn Nitrosomonas. ............................................................................ 15 Hình 1.4: Các khuẩn lạc và hình thái học của vi khuẩn Nitrosomonas stercoris KYUHI-ST. ................................................................................................................ 16 Hình 2.1: Bản đồ vị trí các điểm lấy mẫu nước thuộc 05 hệ thống kênh rạch nội thành TP.HCM. ................................................................................................................... 27 Hình 2.2: Thiết bị quan trắc di động – Mobilab3...................................................... 28 Hình 2.3: pH sensor................................................................................................... 29 Hình 2.4: Thiết bị phân tích COD (Elox100)............................................................ 29 Hình 2.5: Điện cực chọn lọc Ion NH3. ...................................................................... 30 Hình 2.6: Thiết bị AmMonitor. ................................................................................. 30 Hình 2.7: Đầu dò TSS. .............................................................................................. 32 Hình 2.8: Thiết bị Turbimax. .................................................................................... 32 Hình 2.9: Thiết bị đo độc tính của nước - NitriTox. ................................................. 38 Hình 2.10: Sơ đồ nguyên lý làm việc của máy NitriTox. ......................................... 39 Hình 2.11: Các giai đoạn tiêu thụ oxy của vi sinh vật. ............................................. 40 Hình 3.1: Sơ đồ hiện trạng chất lượng nước kênh rạch nội thành theo chỉ số WQI thời điểm triều lên............................................................................................................. 81 Hình 3.2: Sơ đồ hiện trạng chất lượng nước kênh rạch nội thành theo chỉ số WQI thời điểm triều xuống. ...................................................................................................... 81
  16. xii Hình 3.3: Chỉ số chất lượng nước (WQI) tại 10 trạm quan trắc nước kênh rạch TP.HCM .................................................................................................................... 82 Hình 3.4: Bản đồ phân bố độc tính trung bình khi triều lên. .................................... 88 Hình 3.5: Bản đồ phân bố độc tính trung bình khi triều xuống. ............................... 88
  17. xiii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Phân bố thời gian lấy mẫu ........................................................................ 25 Bảng 2.2: Thống kê các vị trí lấy mẫu tại các hệ thống kênh rạch chính nội thành . 26 Bảng 2.3: Các phương pháp phân tích chỉ tiêu lý, hóa ............................................. 28 Bảng 2.4: Các phương pháp phân tích kim loại nặng trong nước ............................ 32 Bảng 2.5. Quy định các giá trị qi, BPi ....................................................................... 34 Bảng 2.6. Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với DO% bão hòa ....................... 35 Bảng 2.7. Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với thông số pH .......................... 36 Bảng 2.8: Mức đánh giá chất lượng môi trường nước mặt ....................................... 37 Bảng 2.9: Phân loại các giá trị tương quan ............................................................... 42 Bảng 3.1: Đặc điểm hệ thống kênh rạch nội thành TP.HCM ................................... 44 Bảng 3.2: Kết quả phân tích kim loại nặng ở các mẫu nước xuất hiện độc tính ...... 75 Bảng 3.3: Thang xếp loại chỉ số độc tính nước......................................................... 83 Bảng 3.4: Tổng hợp chỉ số tương quan giữa các thông số hóa lý và chỉ số độc học 90 Bảng 3.5: Các yếu tốt gây độc chính tại các lưu vực kênh ....................................... 94
  18. xiv DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1: Diễn biến pH khi triều lên....................................................................... 47 Đồ thị 3.2: Diễn biến pH khi triều xuống. ................................................................ 48 Đồ thị 3.3: So sánh kết quả đo pH thời điểm triều lên từ năm 2013 – 2017. ........... 49 Đồ thị 3.4: So sánh kết quả đo pH thời điểm triều xuống từ năm 2013 – 2017. ...... 49 Đồ thị 3.5: Diễn biến TSS khi triều lên..................................................................... 51 Đồ thị 3.6: Diễn biến TSS khi triều xuống. .............................................................. 52 Đồ thị 3.7: So sánh kết quả phân tích TSS thời điểm triều lên từ năm 2013 – 2017. ................................................................................................................................... 53 Đồ thị 3.8: So sánh kết quả phân tích TSS thời điểm triều xuống từ 2013 – 2017. . 54 Đồ thị 3.9: Diễn biến TOC thời điểm triều lên. ........................................................ 57 Đồ thị 3.10: Diễn biến TOC khi triều xuống. ........................................................... 58 Đồ thị 3.11: Diễn biến DO khi triều lên. ................................................................... 62 Đồ thị 3.12: Diễn biến DO khi triều xuống............................................................... 63 Đồ thị 3.13: So sánh kết quả đo DO thời điểm triều lên từ năm 2013 – 2017.......... 64 Đồ thị 3.14: So sánh kết quả đo DO thời điểm triều xuống từ năm 2013 – 2017. ... 64 Đồ thị 3.15: Diễn biến Amoni khi triều lên. ............................................................. 68 Đồ thị 3.16: Diễn biến Amoni khi triều xuống. ........................................................ 69 Đồ thị 3.17: So sánh kết quả amoni thời điểm triều lên từ năm 2013 – 2017. ......... 70 Đồ thị 3.18: So sánh kết quả amoni thời điểm triều xuống từ năm 2013 – 2017. .... 70 Đồ thị 3.19: Diễn biến Phosphat khi triều lên. .......................................................... 72 Đồ thị 3.20: Diễn biến Phosphat khi triều xuống. ..................................................... 73
  19. xv Đồ thị 3.21: So sánh kết quả phosphat thời điểm triều lên từ năm 2013 – 2017. ..... 74 Đồ thị 3.22: So sánh kết quả phosphat thời điểm triều xuống từ năm 2013 – 2017. 74 Đồ thị 3.23: Kết quả xây dựng chỉ số WQI thời điểm triều lên. ............................... 79 Đồ thị 3.24: Kết quả xây dựng chỉ số WQI thời điểm triều xuống. .......................... 80 Đồ thị 3.25: Diễn biến độc tính nước khi triều lên. .................................................. 84 Đồ thị 3.26. Diễn biến độc tính nước khi triều xuống. ............................................. 85 Đồ thị 3.27: Tương quan giữa các thông số lý hóa và chỉ số độc học ở thời điểm triều lên. ............................................................................................................................. 92 Đồ thị 3.28: Tương quan giữa các thông số lý hóa và chỉ số độc học ở thời điểm triều xuống. ........................................................................................................................ 93
  20. 1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI “Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp hoá theo hướng hiện đại” là mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước ta hiện nay [8]. Trong đó, sự phát triển của các khu công nghiệp đã đóng góp đáng kể vào sự phát triển công nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế [2], tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động. TP.HCM (TP.HCM) là địa phương đi đầu trong cả nước về phát triển công nghiệp [27], với hệ thống 15 khu chế xuất - khu công nghiệp, và theo quy hoạch đến năm 2020 thành phố sẽ có 24 khu chế xuất - khu công nghiệp với tổng diện tích đất được duyệt là 6.156,62 ha. Sự phát triển công nghiệp kèm theo quá trình đô thị hóa tại TP.HCM đã cải thiện được cuộc sống của người dân Thành phố, với GDP bình quân đầu người ước tính đến cuối năm 2015 đạt 5.538 USD/người. Tuy nhiên, sự phát triển này đã tạo ra hàng loạt các vấn đề cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm và suy thoái chất lượng môi trường trên diện rộng. Chẳng hạn như, dự án “phố trên sông” Đồng Nai có thể làm thay đổi dòng chảy gây ảnh hưởng đến việc khai thác nước thô cung cấp cho hệ thống cấp nước TP.HCM nói riêng và môi trường khu vực hạ lưu nói chung [20]. Nhận thức được vấn đề suy thoái và bảo vệ môi trường, nhiều dự án liên quan đến vấn đề bảo vệ và cải tạo nguồn nước tại TP.HCM đã được tiến hành như: Dự án cái tạo kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, kênh Tàu Hủ - Bến Nghé, kênh Tân Hóa - Lò Gốm và trong tương lai không xa các tuyến kênh Hồng Bàng (quận 6), Tham Lương - Bến Cát - Rạch Nước Lên (quận Gò Vấp, Tân Bình, Tân Phú, Bình Tân và Quận 12) hay rạch Xuyên Tâm (Quận Bình Thạnh, Quận Gò Vấp), … cũng sẽ được cải tạo [26]. Hiện trạng ô nhiễm đã và đang được TP.HCM quan trắc định kỳ với những chỉ tiêu thông dụng như lý, hóa, sinh và kim loại nặng tuy nhiên các yếu tố gây độc, cũng như nguyên nhân gây ra độc trong nước tại các hệ thống kênh rạch này vẫn chưa được quan tâm. Theo kết quả nghiên cứu của Thái Văn Nam (2007), các chỉ tiêu hóa lý,
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2