intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động thực tập nghề làm bánh của học sinh Trường nghiệp vụ nhà hàng, thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: Hoang Anh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:27

50
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn từ đó đề xuất các biện pháp nhằm quản lý, tổ chức điều khiển hoạt động thực tập nghề làm bánh của học sinh trường Nghiệp vụ Nhà hàng Thành phố Hồ Chí Minh. Đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động thực tập nghề làm bánh của học sinh Trường nghiệp vụ nhà hàng, thành phố Hồ Chí Minh

  1. BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ                                          NGUYÊN THI HOANG ANH ̃ ̣ ̀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP NGHỀ  CỦA HỌC SINH TRƯỜNG NGHIỆP VỤ NHÀ HÀNG  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐÊ C ̀ ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI ­ 2016
  2. ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ                                          NGUYÊN THI HOANG ANH ̃ ̣ ̀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP NGHỀ  CỦA HỌC SINH TRƯỜNG NGHIỆP VỤ NHÀ HÀNG  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số:  60 14 01 14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS TRÂN ĐINH TUÂN ̀ ̀ ́ HÀ NỘI ­ 2016
  3. MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1 CƠ  SỞ  LÝ LUẬN VỀ  QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG  THỰC TẬP NGHỀ LÀM BÁNH 1.1 Những vấn đề lý luận về thực tập nghề làm bánh 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc   điểm   của   học   sinh   trường   Nghiệp   vụ   Nhà  hàng Thành phố Hồ Chí Minh 1.2. Lý luận về quản lý hoạt động thực tập nghề 1.2.1  Những khái niệm về  quản lý hoạt động thực tập  1.2.2 nghề làm bánh 1.2.3 Nội dung quản lý hoạt động thực tập nghề Các yếu tổ  tác động đến quản lý hoạt động thực   tập nghề làm bánh của học sinh Kết luận chương 1 Chương 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT  ĐỘNG THỰC TẬP NGHỀ LÀM BÁNH CỦA  HỌC SINH TRƯỜNG NGHIỆP VỤ NHÀ HÀNG  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Khái quát đặc điểm nhà trường. 2.2 Thực trạng hoạt động thực tập nghề làm bánh của  học sinh trường Nghiệp vụ Nhà hàng Thành phố  Hồ Chí Minh.
  4. 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động thực tập nghề  làm  bánh   của   học   sinh   trường   Nghiệp   vụ   Nhà   hàng  Thành phố Hồ Chí Minh. 2.4. Nguyên nhân của thực trạng trên 2.4.1 Nguyên nhân của những ưu điểm 2.4.2 Nguyên nhân của những hạn chế Kết luận chương 2 Chương 3 YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT  ĐỘNG THỰC TẬP NGHỀ LÀM BÁNH CỦA  HỌC SINH TRƯỜNG NGHIỆP VỤ NHÀ HÀNG  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Yêu cầu quản lý hoạt động thực tập nghề  trong  tình hình mới 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động thực tập nghề  làm bánh của học sinh trường Nghiệp vụ Nhà hàng  Thành phố Hồ Chí Minh.  3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các   biện pháp Kết luận chương 3 Kết luận và kiến nghị 1 Kết luận 2 Kiến nghị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  5. TÊN ĐỀ TÀI:  QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP NGHỀ LAM BANH ̀ ́ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG NGHIỆP VỤ NHÀ HÀNG  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự  phát triển. Nguồn   nhân lực con người và tiềm năng con người chính là nhân tố  quyết định sự  phát triển xã hội bền vững. Trong chiến lược phát triển con người, GD&ĐT  có vai trò quyết định và được xem là nhiệm vụ trọng tâm. Phát triển giáo dục  là nền tảng để  tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng cao, là động lực của sự  nghiệp công nghiệp hoá ­ hiện đại hoá. Tại Điều 61, Hiến pháp năm 2013 có  nêu: Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát   triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chất lượng nguồn lao động là yếu tố  then chốt quyết định sực phát  triền kinh tế  ­ xã hội của mỗi địa phương. Một trong những minh chứng rõ  nét nhất là đất nước Nhật Bản ­ một quốc gia nghèo nàn về tài nguyên và gắn   liền với nhiều thiên tai nhưng con người nơi đây đã chăm chỉ và không ngừng   sáng tạo để vượt qua những cản trở của thiên nhiên để trở thành cường quốc  kinh tế trên thế giới; là tấm gương sáng cho các nước khác trên thế giới trong   đó có Việt Nam. Một trong những phương pháp giúp nâng cao chất lượng  nguồn lao động là hệ  thống giáo dục của quốc gia nói chung và địa phương   nói riêng phải hiện đại, phù hợp với nhu cầu của nền kinh tế và phù hợp với   đối tượng người học. Trong hệ  thống giáo dục của một quốc gia sẽ  gồm   nhiều cấp bậc khác nhau trong đó đào tạo nghề là một khâu quan trọng và tác  
  6. động rõ rệt đến chất lượng đội ngũ lao động. Đào tạo nghề được xem như là  giải pháp gắn với phát triển kinh tế ­ xã hội, xóa đói giảm nghèo, giải quyết  vấn đề thất nghiệp, thiếu việc làm cho người lao động. Hiện nay, thành phố  Hồ  Chí Minh là một thành phố  phát triển năng   động thuộc loại bậc nhất cả nước và dẫn đầu về  việc thu hút khách du lịch   ̀ ̉ ́ ̣ ̣ đoi hoi co môt đôi ngu nhân l ̃ ực du lich đ ̣ ược đao tao bai ban đê đap  ̀ ̣ ̀ ̉ ̉ ́ ứng nhu  ̀ ́ ̉  Đào tạo nguồn nhân lực du lịch là một quá trình phức tạp, theo  câu phat triên. hướng toàn diện về: học vấn, phong cách, đạo đức và chuyên môn, nghiệp  vụ; hiệu quả và chu ẩn hóa theo hệ thống tiêu chí quốc tế.  Xu thế  phát triển mạnh của ngành du lịch, dịch vụ  ăn uống hiện nay,  ngày càng có nhiều các tiệm bánh thương hiệu nổi tiếng Girval, Tourlesjour,  Brodard…Ngày càng có nhiều các đầu bếp chuyên làm bánh xuất hiện trên   các phương tiện truyền thông, các tạp chí lớn được nhiều người biết đến.   Nhu cầu nhân lực cho nghề  làm bánh trở  nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Các   thương hiệu bánh nổi tiếng, các nhà hàng khách sạn 5 sao cũng cần một đội  ngũ thợ làm bánh có tay nghề, được đào tạo bài bản và chuyên nghiệp nhất. Trên địa bàn thành phố  Hô Chi Minh có r ̀ ́ ất nhiều cơ  sở  đào tạo nghề  ́ ̃ ực đao tao nghê vê khach san nha hang đang phat triên. Tr trong đo linh v ̀ ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ́ ̉ ường  nghiệp   vụ   nhà   hàng   thành   phố   Hồ   Chí   Minh,   trực   thuộc   Sở   Lao   động   ­  Thương binh và Xã hội là một cơ sở đào tạo nghề khach san – nha hang miên ́ ̣ ̀ ̀ ̃  ́ ̣ ́ ̀ ̉ ́ ̣ phi cho hoc sinh co hoan canh kho khăn trên đia ban thanh phô Hô Chi Minh. ̀ ̀ ́ ̀ ́   Trường Nghiêp vu nha hang thanh phô co ch ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ́ ức năng đao tao không thu phi cho ̀ ̣ ́   ̉ tre em lang thang c ơ nhơ tai cac mai âm, nha m ̃ ̣ ́ ́ ́ ̀ ở; tre em thuôc gia đinh co hoan ̉ ̣ ̀ ́ ̀  ̉ canh kho khăn v ́ ơi bôn nghê Lam Banh Âu, Phu Bêp, Pha chê – Phuc vu nha ́ ́ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̀  ̣ ̣ hang, Phuc vu Buông. ̀ ̀ ̀ ương rât quan tâm đên công tac đao tao nghê cho hoc sinh, ch Nha tr ̀ ́ ́ ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ương   ̀ ̣ ược thương xuyên câp nhât bô sung, đôi m trinh đao tao đ ̀ ̀ ̣ ̣ ̉ ̉ ơi nhăm đap  ́ ̀ ́ ứng yêu  ̉ ̣ ương lao đông nganh du lich. Hoc sinh đ câu ngay cang cao cua thi tr ̀ ̀ ̀ ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ược thực  
  7. ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̉ ̉ tâp tai cac nha hang, khach san chuyên nghiêp đăng câp đê đu năng l ̀ ̀ ́ ực lam viêc ̀ ̣   trong môi trương khach san quôc tê sau khi ra tr ̀ ́ ̣ ́ ́ ương. ̀   Tuy nhiên trong thơì  gian gân đây, do đ ̀ ội ngũ cán bộ quản lý non trẻ, liên tục có sự thay đổi , kinh  nghiệm chưa nhiều nên công tac quan ly ch ́ ̉ ́ ưa đat hiêu qua nh ̣ ̣ ̉ ư  mong muôn ́  ́ ̀ ̉ ́ ̣ ̣ nhât la quan ly hoat đông thực tâp cua hoc sinh tai cac nha hang khach san lam ̣ ̉ ̣ ̣ ́ ̀ ̀ ́ ̣ ̀   ̉ anh hưởng đên chât l ́ ́ ượng đao tao nghê cua tr ̀ ̣ ̀ ̉ ường. Trước tình hình này, nhiều năm qua nhà trường đã có một số giải pháp  trong công tác quản lý hoạt động dạy nghề nói chung và ly hoat đông th ́ ̣ ̣ ực tâp ̣   nói riêng nhưng chưa có cơ sở lý luận, chưa mang tính hệ thống.  Điều đó đặt ra cho nhà trường phải xem xét một cách tổng thể việc tổ  chức, quản lý ly hoat đông th ́ ̣ ̣ ực tâp  ̣ nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề,  đáp ứng nhu cầu thị trường lao động. ̉  lý hoat đông  Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, đề tài “Quan ̣ ̣ thực   tâp nghê lam banh cua hoc sinh  ̣ ̀ ̀ ́ ̉ ̣ Trường nghiêp vu nha hang, thanh ph ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ố Hồ   Chí Minh” được lựa chọn nghiên cứu. 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ̣ ̉ ắt đầu việc hướng nghiệp­đào tạo dạy nghề từ lứa tuổi trung   Nhât Ban b học cơ sở và trung học phổ thông với nhiều phương cách linh hoạt nhằm đáp   ứng kịp thời nhu cầu phát triển kinh tế­xã hội Nhật Bản một cách hợp lý nhất   trong đường lối chiến lược “Kỹ  thuật Lập quốc”, nghĩa là dùng khoa học kỹ  thuật để vươn tới, xây dựng một đất nước Nhật Ban hùng m ̉ ạnh về Kỹ thuật   thay vì đường lối “Phú quốc Cường Binh” như  thời “công nghiệp hoá” của  Minh Trị Duy Tân. Lượng học sinh cấp 3 chọn học ở đại học (4 năm) chiếm tỷ  lệ cao nhất (41,8%); kế đến là các trường chuyên tu/ cao đẳng chuyên nghiệp  (18,2%) trong số  đó tỷ  lệ  chọn học chuyên tu (chỉ  học một nghề) là 88,9%.  Điều này cho thấy khuynh hướng chọn học nghề cụ thể (chuyên tu) chiếm đa  số tuyệt đối trong những em tốt nghiệp  trung học phổ thông mà không đi vào  đại học(18,2%): (Thống kê năm 1989, Niên giám Giáo dục, Bộ GD NB).
  8. ́ ơi trong n Đôi v ́ ươc vân đê nghiên c ́ ́ ̀ ứu quan ly hoat đông đao tao nghê rât ̉ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ̀ ́  được quan tâm. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ  X của Đảng  đã đề ra chủ trương phát triển Giáo dục, đào tạo và dạy nghề giai đoạn 2006­ 2010 là: "Phát triển mạnh hệ thống giáo dục nghề nghiệp, tăng nhanh quy mô  đào tạo cao đẳng nghề, trung cấp nghề  cho các khu công nghiệp, các vùng  kinh tế động lực và cho xuất khẩu lao động. Mở  rộng mạng lưới cơ  sở  dạy  nghề, phát triển trung tâm dạy nghề  quận huyện. Tạo chuyển biên căn bản  về  chất lượng dạy nghề  tiếp cận với trình độ  tiên tiên của khu vực và thế  giới. Đẩy mạnh xã hội hoá, khuyên khích phát tri ́ ển các hình thức dạy nghề  đa   dạng,   linh   hoạt:   dạy   nghề   ngoài   công   lập,   tại   doanh   nghiệp,   tại   làng  nghề." Thể chế  hoá chủ  trương của Đảng về  phát triển dạy nghề, quốc hội   đã ban hành luật Giáo dục­ năm 2005, quy định dạy nghề  có ba trình độ  đào  tạo (Sơ  cấp nghề, Trung cấp nghề  và Cao đẳng nghề). Luật Dạy nghề  năm  2006, quy định chi tiết về tổ  chức, hoạt động của cơ  sở  day nghê; quy ̣ ̀ ền và   nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động dạy nghề. Trong luật dạy   nghề  đã xác định chính sách đầu tư  của Nhà nước về  phát triển dạy nghề:  "Đầu tư  có  trọng  tâm, trọng  điểm  để   đổi mở  nội dung,  chương  trình  và  phương pháp dạy nghề, phát triển đội ngũ giáo viên, hiện đại hoá thiết bị,  đẩy mạnh nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề, tập   trung xây dựng một số cơ sở dạy nghề tiếp cận với trình độ tiên tiến của khu  vực và thế  giới; chú trọng phát triển dạy nghề ở  các vùng có điều kiện kinh   tế­ xã hội đặc biệt khó khăn; đầu tư đào tạo các nghề thị trường lao động có  nhu cầu, nhưng khó thực hiện xã hội hoá. Ngay sau Đại hội XI của Đảng,  Chính phủ  đã sớm phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời  kỳ 2011 ­ 2020 với quan điểm chỉ  đạo: Phát triển nhân lực trên cơ  sở  Chiến  lược phát triển kinh tế  ­ xã hội 2011 ­ 2020 phát huy vai trò quyết định của  yếu tố con người, phát triển nhân lực là khâu đột phá để thực hiện thành công  Chiến lược phát triển kinh tế  ­ xã hội. Mục tiêu của Chiến lược phát triển  nhân lực được xác định: “Đưa nhân lực Việt Nam trở  thành nền tảng và lợi  
  9. thế quan trọng nhất để phát triển bền vững đất nước, hội nhập quốc tế và ổn  định xã hội, nâng trình độ  năng lực cạnh tranh của nhân lực nước ta lên mức  tương đương các nước tiên tiến trong khu vực, trong đó một số mặt tiếp cận   trình độ các nước phát triển trên thế giới”. * Cac đê tai trong n ́ ̀ ̀ ươc co liên quan đên linh v ́ ́ ́ ̃ ực day nghê ̣ ̀ ­ Giáo dục kỹ thuật­ nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực, tác giả  Trần Khánh Đức, Nhà xuất bản  Giáo  dục,  Hà  Nội  –  2002,  tập  hợp  các  bài  báo  khoa  học  của  tác  giả  về  cơ  sở  lý  luận  và phương pháp luận   phát triển hệ thông giáo d ́ ục nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực. ­  Những  giải  pháp  phát  triển  đào  tạo  nghề   góp phần  đáp   ứng   nhu cầu  nhân  lực  cho  sự  nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Luận án  Tiến sỹ của tác giả Phan Chính Thức, Đại học Sư phạm Hà Nội ­2003, đi sâu  nghiên cứu, đề xuất những khái niệm, cơ sở lý  luận mới về đào tạo nghề,  về  lịch  sử  đào  tạo  nghề  và  giải  pháp  phát  triển  đào  tạo  nghề  góp  phần   đáp  ứng  nhu  cầu nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất  nước. ­  Giáo  dục  nghề  nghiệp  –  Những  vấn  đề  và  giải  pháp ,  tác  giả  Nguyễn  Viết  Sự,  Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội ­2005. Nội dung tập hợp   các bài viết đã đăng trên các tạp chí, kỷ  yếu hội thảo, đề  tài nhiên cứu khoa   học về  cơ sở lý luận và thực tiễn, kinh nghiệm trong và ngoài nước về  phát  triển giáo dục nghề nghiệp. ­  Hệ  thống dạy nghề  của Việt Nam trong tiến trình hội nhập với các   nước trong khu vực và trên thế  giới, Đề  tài cấp Bộ  – Tổng cục Dạy nghề  ­  2005. ­ Quản lý nhà nước về đầu tư phát triển đào tạo nghề ở nước ta – thực   trạng và giải pháp,  Luận án tiến sỹ  kinh tế  của tác giả  Nguyễn Đức Tĩnh,  Học viện Chính trị  Quốc gia Hồ  Chí Minh – 2007. Nội dung chính là nghiên   cứu cơ  sở  lý luận và thực tiễn về  đầu tư  phát triển đào tạo nghề  trong nền   kinh tế thị trường, thực trạng quản lý nhà nước về đầu tư phát triển đào tạo 
  10. nghề và kiến nghị các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về đầu tư phát  triển đào tạo nghề ở nước ta. ̉ ́ ̀ ̣ ̀ở cac tr ­ Quan ly đao tao nghê  ́ ương day nghê theo h ̀ ̣ ̀ ương đap  ́ ́ ứng nhu   ̀ ̃ ̣ , Luân  văn Tiên sy Quan ly giao duc cua Tiên sy Nguyên Thi Hăng câu xa hôi ̣ ́ ̃ ̉ ́ ́ ̣ ̉ ́ ̃ ̃ ̣ ̀   ̉ ̉ ới công tac quan ly đao tao nghê  năm 2013; đa nêu cac giai phap đôi m ̃ ́ ́ ́ ̉ ́ ̀ ̣ ̀ở  cać   trương day nghê theo h ̀ ̣ ̀ ương đao tao đap  ́ ̀ ̣ ́ ứng được nhu câu xa hôi nhăm nâng ̀ ̃ ̣ ̀   ́ ượng va hiêu qua đao tao nghê trong giai đoan hiên nay  cao chât l ̀ ̣ ̉ ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ở Viêt Nam. ̣ ­ Quản lý hoạt  động giáo dục hướng nghiệp trong các trường dạy   nghề  đáp  ứng yêu cầu của thị  trường lao động,  Luân văn Thac sy Quan ly ̣ ̣ ̃ ̉ ́  ́ ̣ ̉ ̣ giao duc cua Thac sy Bui Văn H ̃ ̀ ưng  năm 2012; đề xuất các giải pháp quản lý  hoạt động giao duc h ́ ̣ ương nghiêp trong các tr ́ ̣ ường dạy nghề  nhằm nâng cao  chất lượng đào tạo nghề  đáp ứng những yêu cầu về  nhân lực của thi tr ̣ ương ̀   ̣ lao đông trong n ước. Tuy nhiên các   đề  tài  quản lý  hoạt  động  thực  tâp ̣   nghề chưa   đượ c  nghiên cứu đên nhi ́ ều và riêng đối với ngành Nghiêp Vu Nha Hang ̣ ̣ ̀ ̀  chưa có  đê tai nghiên c ̀ ̀ ứu Quan ̉  lý hoat đông  ̣ ̣ thực tâp nghê lam banh cua hoc sinh ̣ ̀ ̀ ́ ̉ ̣ 3. MUC ĐICH NGHIÊN C ̣ ́ ƯU – NHIÊM VU NGHIÊN C ́ ̣ ̣ ỨU 3.1. Mục đích nghiên cứu ­ Nghiên cứu làm rõ cơ  sở  lý luận, cơ  sở  thực tiễn từ  đó đề  xuất các   biện pháp nhằm quản lý, tổ  chức điều khiển hoạt động thực tập   nghê lam ̀ ̀   ́  của học sinh trường Nghiệp vụ Nhà hàng Thành phố Hồ Chí Minh. Đáp  banh ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ­ Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động thực tập nghề. ­ Nghiên cứu cơ sở thực tiễn về quản lý hoạt động thực tập nghề.
  11. ­ Đề xuất các biện pháp quản lý hoat đông  ̣ ̣ hoạt động thực tập thực tập  ́   của  hoc sinh nghê lam banh ̀ ̀ ̣   Trương Nghiêp vu nha hang thanh phô H ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ồ  Chí  Minh 4. KHÁCH THỂ ­ ĐỐI TƯỢNG – PHẠM VI NGHIÊN CỨU * Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoat đông ̣ ̣  thực tập nghê lam banh ̀ ̀ ́   của hoc sinh ̣  Trương Nghiêp vu nha hang thanh phô H ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ồ Chí Minh  * Khách thể nghiên cứu: Hoạt động thực tập nghê lam banh ̀ ̀ ́  của hoc̣   sinh  Trương Nghiêp vu nha hang thanh phô H ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ồ  Chí Minh  tai cac đ ̣ ́ ơn vi nha ̣ ̀  ̀ ́ ̣ hang khach san. * Pham vi ̣  nghiên cứu: Luận văn tập trung đi sâu nghiên cứu các biện  pháp quản lý hoạt động thực tập nghê lam banh ̀ ̀ ́  của hoc sinh ̣  Trương Nghiêp ̀ ̣   ̣ ́ ồ Chí Minh tai cac đ vu nha hang thanh phô H ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ơn vi nha hang khach san  ̣ ̀ ̀ ́ ̣ Đối tượng khảo sát là hoc sinh, can bô, giao viên, nhân viên ̣ ́ ̣ ́   Trương ̀   ̣ ̣ ́ ồ Chí Minh Nghiêp vu nha hang thanh phô H ̀ ̀ ̀ Thời gian khảo sát và các số liệu nghiên cứu từ 2011 đến 2016. 5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Hiện nay, quản lý  động thực tập  nghê lam banh ̀ ̀ ́   của học sinh trường   Nghiệp vụ  Nhà hàng Thành phố  Hồ  Chí Minh còn nhiều bất cập do một số  nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân do chương trình, nội dung  thực tập  nghề  nghề  chưa đáp  ứng yêu cầu thực tiễn, nhận thức và thái độ  của học  viên còn hạn chế... Nêu đ ́ ề  xuất được biên phap quan ly hoat  ̣ ́ ̉ ́ ̣ động thực tập  ́  của học sinh trường Nghiệp vụ  Nhà hàng Thành phố  Hồ  Chí  nghê lam banh ̀ ̀ ̣ ̉  khả  thi se gop phân nâng cao chât l Minh  hiêu qua và ̃ ́ ̀ ́ ượng đao tao nghê cua ̀ ̣ ̀ ̉   Nhà trường, đap  ́ ứng yêu câu c ̀ ủa nha tuyên dung. ̀ ̉ ̣ 6. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1. Phương pháp luận 
  12. Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ  sở  phương pháp luận duy vật  biện chứng của chủ nghĩa Mác ­Lênin; quán triệt tư  tưởng giáo dục và quản  lý giáo dục của Hồ  Chí Minh, của Đảng Cộng sản Việt Nam. Vận dụng  phương pháp luận nghiên cứu của khoa học quản lý giáo dục, các phương  pháp nghiên cứu dựa trên các chủ  trương chính sách của Đảng, nhà nước về  quản lý đao tao nghê. ̀ ̣ ̀ Khái quát hoá các văn bản có liên quan đến quản lý đao tao nghê theo ̀ ̣ ̀   quan điểm hệ  thống ­ cấu trúc, lịch sử  lôgíc và quan điểm thực tiễn trong   nghiên cứu khoa học . 6.2. Các phương pháp nghiên cứu Tác giả  sử  dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu của khoa học   chuyên ngành, bao gồm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu   thực tiễn,... đê lu ̉ ận giải các nhiệm vụ của đề tài. Cụ thể là: ­ Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp các tài liệu lý luận. Bao gồm các công  trình, đề  tài khoa học về  đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; các sách   chuyên   khảo,   tham   khảo,   giáo   trình,   giáo   khoa   liên   quan   đến   bồi   dưỡng   chuyên môn nghiệp vụ; các bài báo khoa học, các tham luận hội thảo khoa   học về  vấn đề  bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ  cho cán bộ  công chức; các   luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ liên quan đến hoạt động bồi dưỡng và quản  lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho các đối tượng khác nhau,  thuộc các chuyên ngành khác nhau. Nghiên cứu các tài liệu trong nước và nước ngoài có liên quan đến vấn  đề nghiên cứu, rút ra những những nhận định, đánh giá, những kết luận khoa  học làm cơ sở lý luận của vấn đề quản lý hoạt động thực tập nghê lam banh ̀ ̀ ́   của hoc sinh ̣  Trương Nghiêp vu nha hang thanh phô H ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ồ Chí Minh  ­ Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
  13. Sử  dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu thực tiễn giáo dục và   quản lý giáo dục. Tập trung vào các phương pháp điều tra, sử dụng các bảng  hỏi với hoc sinh cán b ̣ ộ, giao viên trong đ ́ ơn vị nhằm thu được kết quả nghiên  cứu. Tọa đàm với hoc sinh cán b ̣ ộ, giao viên trong đ ́ ơn vị  với mục nghiên  cứu các vấn đề liên quan. Tiến hành xin ý kiến chuyên gia, nghiên cứu hồ  sơ  lưu trữ, các văn bản   tổng kết kinh nghiệm quản lý hoạt động thực tập nghê lam banh ̀ ̀ ́  của hoc sinh ̣   Trương Nghiêp vu nha hang thanh phô H ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ồ Chí Minh  Sử dụng toán thống kê để xử lý số liệu, tính toán các tham số, vẽ biểu  đồ nhằm đánh giá chính xác định lượng kết quả thu được. 7. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ­ Lý luận: Góp phần khái quát hóa, hệ thống hóa những vấn đề lý luận  về quản lý hoạt động thực tập nghê lam banh ̀ ̀ ́ ­ Thực tiễn: Làm rõ được thực trạng quản lý hoat đông  ̣ ̣ thực tập nghề  ́  của hoc sinh lam banh ̀ ̣  Trương Nghiêp vu nha hang thanh phô H ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ồ Chí Minh đó  là cơ  sở  đề  xuất được một số  biện pháp tác động phù hợp nhằm góp phần   nâng cao chất lượng dạy nghề của Trường trong giai đoạn hiện nay. 8. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP NGHỀ LÀM BÁNH 1.1. Những vấn đề lý luận về thực tập nghề làm bánh 1.1.1. Khái niệm
  14. ­ Khái niệm 1: Nghề làm bánh Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động mà trong đó, nhờ  được đào  tạo, con người có được những tri thức, những kỹ năng để làm ra các loại sản  phẩm vật chất hay tinh thần nào đó, đáp ứng được những nhu cầu của xã hội. Chuyên môn là một lĩnh vực lao động sản xuất hẹp mà ở đó, con người   bằng năng lực thể  chất và tinh thần của mình làm ra những giá trị  vật chất  (thực phẩm, lương thực, công cụ lao động…) hoặc giá trị tinh thần (sách báo,  phim ảnh, âm nhạc, tranh vẽ…) với tư cách là những phương tiện sinh tồn và  phát triển của xã hội.  Nghề  làm bánh la môt linh v ̀ ̣ ̃ ực hoat đông lao đông, san xuât  ̣ ̣ ̣ ̉ ́ mà trong   đó, nhờ được đào tạo, con người có được những tri thức, những kỹ năng để   làm ra các loại banh ́  đáp ứng được những nhu cầu của xã hội. Hiểu một cách đơn giản, nghề  làm bánh là nghề  con người có được  những tri thức, những kỹ  năng để  tạo ra những chiếc bánh thơm ngon mỗi  ngày. Các thợ làm bánh có thể làm việc trong nhà hàng hoặc cửa tiệm chuyên   bán bánh… Tuy nhiên, cũng có một số  khác thích tự  mình quản lý cửa hàng  bánh riêng để có thể tự do sáng tạo những món bánh mình thích. Thay vì nướng bánh sẵn rồi để qua đêm, thợ làm bánh thường phải dậy  rất sớm nhằm kịp chuẩn bị cho những mẻ bánh đầu tiên. Tất cả đều phải sẵn   sàng trước giờ mở cửa cửa hàng. Một thợ làm bánh cần phải có một sức khỏe  tốt để bắt kịp nhịp độ  công việc. Thông thường, họ  phải thức dậy trước tất   cả  mọi người và chỉ  kết thúc ngày làm việc của mình khi mọi thứ  đã được   dọn dẹp sạch sẽ. Tương tự  như  mọi công việc khác, ngoài sự  chính xác về  tỉ  lệ, khối  lượng các nguyên liệu thì một người làm bánh còn phải có lòng yêu nghề tha  thiết. “Nấu ăn là một nghệ thuật và người nấu ăn là một nghệ sĩ” –   phương  châm mà bất cứ thợ làm bánh nào cũng phải nhớ. Một chiếc bánh chỉ ngon khi  được làm ra dưới đôi tay tài hoa cùng một trái tim nồng  ấm.Sự  cẩn thận  
  15. không bao giờ  là thừa đối với nghề  làm bánh. Một thợ  làm bánh giỏi luôn  nhận thức sâu sắc về  tầm quan trọng của từng khâu riêng biệt. Đối với họ,  chẳng có giai đoạn nào được coi là quan trọng hơn vì chỉ cần một sơ suất, mẻ  bánh đang làm rất dễ phải hủy toàn bộ.  Để trở thành một thợ làm bánh, hoc viên s ̣ ẽ phải học những kỹ thuật cơ bản   của việc làm bánh, từ việc nhận biết các loại bột cho đến cách nhào bột, trộn   bột rồi cách đặt nhiệt độ  lò nướng, trang trí bánh… Ngoài ra, một thợ  làm  bánh rất cần có một kiến thức nền cơ  bản và kinh nghiệm thực tế. Những   điều tưởng chừng rất đơn giản như cách sắp xếp đồ trong bếp, cách giữ bếp  sạch, chọn khuôn bánh, chọn dụng cụ, cách tổ chức làm việc…đều cần phải   được học tập trong một môi trường chuyên nghiệp. ­ Khái niệm 2: Đào tạo nghề làm bánh Đào tạo nghề  nghiệp  là hoạt động dạy và học nhằm trang bị  kiến   thức, kỹ năng và thái độ  nghề nghiệp cần thiết cho người học để có thể tìm  được việc làm hoặc tự  tạo việc làm sau khi hoàn thành khóa học hoặc để  nâng cao trình độ nghề nghiệp.  Đào tạo nghề  làm bánh là hoạt động dạy và học nhằm trang bị  kiến   thức, kỹ  năng và thái độ  để  người học  làm ra các loại  banh ́   đáp  ứng được  những nhu cầu của xã hội, người học có thể tìm được việc làm hoặc tự tạo   việc làm sau khi hoàn thành khóa học hoặc để nâng cao trình độ nghề nghiệp.  ­ Khái niệm 3: Thực tập nghề làm bánh Theo tõ ®iÓn Gi¸o dôc häc Qu©n sù: thùc tËp, sù vËn dông tæng hîp kiÕn thøc, kü n¨ng, kü x¶o ®îc lÜnh héi trong qu¸ tr×nh häc tËp vµo gi¶i quyªt c¸c nhiÖm vô ®Æt ra theo chøc tr¸ch mµ sau khi ra trêng ngêi
  16. häc sÏ ®¶m nhiÖm. Thùc tËp ®îc tiÕn hµnh theo kiÓu “nhËp vai, tËp lµm” trªn c¸c c¬ng vÞ. Thùc tËp ®îc diÔn ra trong c¶ nhµ trêng vµ ®¬n vÞ vµ chØ ®îc tiÕn hµnh trong mét thêi gian nhÊt ®Þnh khi ngêi häc ®· ®îc trang bÞ mét lîng tri thøc cÇn thiÕt, phï hîp, ®¸p øng víi “vai” ®îc ph©n c«ng. Thùc tËp: TËp lµm trong thùc tÕ ®Ó ¸p dông vµ cñng cè kiÕn thøc lý thuyÕt, trau dåi thªm vÒ nghiÖp vô chuyªn m«n. Lµ d¹ng ho¹t ®éng thùc tiÔn sau phÇn häc lý thuyÕt nh»m môc ®Ých cô thÓ hãa vµ cñng cè kiÕn thøc, ph¸t triÓn kh¶ n¨ng quan s¸t, nhËn thøc, h×nh thµnh c¸c kü n¨ng kü x¶o cÇn thiÕt cho cuéc sèng tù lËp trong t¬ng lai cña häc viªn. Thùc tËp mét c¸ch cã hÖ thèng, thêng xuyªn lµ ph¬ng thøc quan träng nhÊt ®¶m b¶o nguyªn t¾c gi¸o dôc “lý luËn liªn hÖ víi thùc tiÔn”. Néi dung vµ h×nh thøc thùc tËp thay ®æi theo ®Æc thï cña mçi m«n häc. Thực tâp nghê lam banh la hoat đông đ ̣ ̀ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ưa hoc sinh hoc nghê banh đi quan ̣ ̣ ̀ ́   ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ơn vi san xuât kinh doanh banh trên đia ban sat, hoc tâp, lam viêc tai cac đ ́ ̀ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ̀  ̀ ́ ́ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ́ thanh phô, cac nha hang khach san co bô phân lam va phuc vu banh theo   chương trinh đao tao ̀ ̀ ̣  nghề. Hoat đông nay  ̣ ̣ ̀ sẽ cung cấp các kiến thức thực tế,   tạo điều kiện cho hoc  ̣ viên co ́cơ hội tiếp xúc với cơ sở sản xuất giúp cho hoc̣   ̀ ̣ ̃ ̀ ̣ củng cố  thêm các kiến thức chuyên môn   viên ren luyên ky năng nghê nghiêp,  đã học, nâng cao khả  năng giao tiếp, năng lực làm việc và tiếp cận thực tế   sản xuất. Thực tập nghê có vai trò quan tr ̀ ọng không chỉ  với quá trình học tập  của hoc̣   viên mà còn với cả sự nghiệp của họ sau này.   Đợt thực tập nghê giúp hoc viên hoàn thi ̀ ̣ ện thêm về mọi mặt trong quá trình  đào tạo, như: củng cố  thêm kiến thức, rèn luyện kĩ năng, nâng cao thái độ,  tính yêu nghề, tăng cường năng lực giao tiếp, khả năng làm việc, quản lí, rèn 
  17. luyện  ý   thức   kỉ   luật   lao  động,  tác   phong   công  nghiệp,   làm  quen   với   môi  trường công tác… Việc thực tập nghề  là một phần quan trọng trong quá trình đào tạo hoc viên ̣ .  Qua quá trình thực tập nghề  nghiệp,   hoc viên ̣  không chỉ  được tiếp thu thêm  kiến thức mà còn có cơ hội áp dụng những kiến thức và kỹ năng đã học vào   công việc thực tế tại cơ quan, doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế xã hội. Từ  ̣ đó, hoc viên  từng bước làm quen với thực tiễn công việc và hình thành các kỹ  năng cho bản thân để sau khi ra trường có thể đáp ứng tốt hơn yêu cầu công  việc. 1.1.2. Đặc điểm của học sinh trường Nghiệp vụ Nhà hàng Thành phố Hồ   Chí Minh ­ Đặc điểm về tâm lý lứa tuổi và đối tượng học sinh. ­ Đặc điểm về mục đích – mục tiêu của thực tập nghề làm bánh của học  sinh. ­ Đặc điểm về nội dung, chương trình thực tập nghề. ­ Đặc điểm về phương pháp, hình thức tổ chức thực tập nghề. 1.2. Lý luận về quản lý hoạt động thực tập nghề 1.2.1. Những khái niệm về quản lý hoạt động thực tập nghề làm bánh ­ Khái niệm hoạt động thực tập nghề. Hoạt động thực tập nghề la hoat đông đ ̀ ̣ ̣ ưa hoc viên  ̣ ở cac c ́ ơ sở đao tao nghê ̀ ̣ ̀  đi thực tâp, lam viêc th ̣ ̀ ̣ ực tê tai cac đ ́ ̣ ́ ơn vi san xuât tr ̣ ̉ ́ ực tiêp nhăm tiêp cân ́ ̀ ́ ̣   ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ điêu kiên lao đông nghê nghiêp đây la hoat đông giáo d ̀ ̀ ục đặc thù nhằm góp   phần hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực nghề  nghiệp cần thiết   của hoc viên theo m ̣ ục tiêu đào tạo nghê đã đ ̀ ề ra. Kỳ thực tập này giúp hoc viên đ ̣ ược tiếp cận với nghề nghiệp mà các bạn đã  lựa chọn. Các hoạt động thực tiễn thêm một lần nữa giúp hoc viên hi ̣ ểu được 
  18. mình sẽ làm công việc như thế nào sau khi ra trường và có những điều chỉnh  kịp thời, cùng với chiến lược rèn luyện phù hợp hơn. Quá trình áp dụng các kiến thức học được trong nhà trường vào thực tế công   việc giúp hoc viên nh ̣ ận biết được điểm mạnh, điểm yếu của mình và cần  trang bị  thêm những kiến thức, kỹ  năng gì để  đáp  ứng nhu cầu công việc.  Trong thực tế, chương trình đào tạo trong các trường đã cung cấp hệ thống lý   luận và lý thuyết hữu dụng về  ngành nghề  và nhất thiết cần được áp dụng  vào thực tiễn sinh động với đối tượng và môi trường nghề nghiệp cụ thể. Vì  thế, các kỳ  thực tập càng trở  nên cần thiết đối với hoc viên. Nh ̣ ững trải   nghiệm ban đầu này giúp hoc viên t ̣ ự tin hơn sau khi ra trường và đi tìm việc,  giúp các bạn không quá ảo tưởng dẫn đến thất vọng về  thực tế  khi thực sự  tham gia thị  trường lao động. Trong quá trình thực tập, hoc viên có th ̣ ể  thiết  lập được các mối quan hệ trong nghề nghiệp của mình, điều này rất hữu ích  ̣ cho hoc viên khi ra tr ường. Nếu thực tập tốt, hoc viên còn có c ̣ ơ  hội kiếm  được việc làm ngay trong quá trình thực tập. ­ Khái niệm quản lý hoạt động thực tập nghề  làm bánh của học sinh   trường Nghiệp vụ Nhà hàng Thành phố Hồ Chí Minh. Quản lí là một phạm trù rất rộng, bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau.   Do vậy khi đưa ra các định nghĩa về quản lí, các nhà nghiên cứu thường gắn   với các loại hình cụ thể hay hoạt động nghiên cứu của mình. ­ Harol Koontz “Quản lí là một hoạt động thiết yếu bảo đảm sự  hoạt  động nỗ lực của các cá nhân nhằm đạt được các mục tiêu của tổ chức”. ­   Còn   F.W  Taylor   “Quản   lí   là  biết   được   chính   xác  điều  bạn  muốn  người khác làm và sau đó hiểu được rằng họ  đã hoàn thành công việc một   cách tốt nhất và rẻ nhất”. ­ AnNapu F.F “Quản lí là một hệ  thống xã hội chủ  nghĩa, là một khoa   học và là một nghệ thuật tác động vào một hệ thống xã hội, chủ yếu là quản   lí con người nhằm đạt được mục tiêu xác định. Hệ  thống đó vừa động, vừa 
  19. ổn định bao gồm nhiều thành phần có tác động qua lại lẫn nhau”. ­ Xét quản lí là một hành động, các tác giả  Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc  Hải, Đặng Quốc Bảo cho rằng: “Quản lí là sự tác động có tổ chức, có hướng   đích của chủ thể quản lí tới đối tượng quản lí nhằm đạt mục tiêu đề ra” ­ Dựa vào vai trò nguồn lực trong quản lí, tác giả Trần Kiểm đã đưa ra   khái niệm về  quản lí: “Quản lí là những tác động của chủ  thể  quản lí trong  việc huy động, phát huy, kết hợp, sử  dụng, điều chỉnh, điều phối các nguồn   lực (nhân lực, vật lực, tài lực) trong và ngoài tổ chức (chủ yếu là nội lực) một   cách tối ưu nhằm đạt mục đích của tổ chức với hiệu quả cao nhất”  Theo các tác giả  Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị  Đức: thì “Quản lí là một quá   trình định hướng, quá trình có mục tiêu. Quản lí một hệ  thống là một quá   trình   tác   động   đến   hệ   thống   nhằm   đạt   được   những   mục   tiêu   nhất   định.   Những mục tiêu này đặc trưng cho trạng thái mới của hệ  thống mà người   quản lí mong muốn” Theo Mai Hữu Khuê “Quản lí là sự  tác động có mục đích tới tập thể  những người lao động nhằm đạt được kết quả  nhất định và mục đích đã   đặt   trước”. Theo Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lí là tác động có mục đích, có kế   hoạch của chủ  thể  quản lí đến tập thể  những người lao động nhằm thực   hiện được mục tiêu dự kiến”. Từ những định nghĩa trên, ta có thể khái quát, rút ra là: Quản lí là nghệ thuật tác động vào hệ thống, vào từng thành tố của hệ   thống bằng các phương pháp thích hợp nhằm đạt mục tiêu đã xác định trong quá   trình hoạt động. Quản lí bao giờ cũng tồn tại với tư cách là một hệ thống, bao gồm: ­ Chủ thể  quản lí (Người quản lí, cơ  quan quản lí) đề  ra mục tiêu, kế  hoạch hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra các đối tượng tổ chức và hoạt động đạt  tới mục tiêu đã định sẵn. ­ Khách thể quản lí, (đối tượng bị tác động quản lí, chỉ đạo, con người 
  20. được tổ chức là (một tập thể, một xã hội), thế giới vô sinh (các trang thiết bị  kỹ thuật), thế giới hữu sinh (vật nuôi, cây trồng…). ­ Cơ chế quản lí: những phương thức (giải pháp) mà nhờ đó hoạt động  quản lí, được thực hiện và quan hệ  tương tác giữa chủ  thể quản lí và khách   thể quản lí được vận hành điều chỉnh. ­ Mục tiêu chung: cho cả chủ thể quản lí và đối tượng quản lí chỉ  đạo  là căn cứ để chủ thể quản lí tạo ra các tác động quản lí. Quản lí tạo ra mối quan hệ hữu cơ giữa chủ thể quản lí và khách thể  quản lí, chủ  thể  quản lí tạo ra tác động quản lí, còn khách thể  quản lí thực  hiện hóa mục tiêu định sẵn và thỏa mãn mục đích của nhà quản lí. Quản lí tác động lên phạm vi khách thể  rất rộng, nó được coi là một  trong những nhân tố quan trọng quyết định sự thành công của sự phát triển xã hội. Như vậy, quản lí là một quá trình tác động có định hướng, có tổ  chức   của chủ thể quản lí lên đối tượng quản lí thông qua cơ chế quản lí nhằm đạt   hiệu quả  cao nhất các nguồn lực để  hệ  thống vận động ổn định, phát triển   đúng hướng và đạt tới những mục tiêu đã định.    Theo các tác giả Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt, “Quản lý là một  quá trình định hướng, quá trình có mục tiêu, quản lý một hệ thống là quá trình  tác động đến hệ  thống nhằm đạt được những mục tiêu nhất định. Những  mục tiêu này đặc trưng cho trạng thái mới của hệ  thống mà người quản lý   mong muốn”. Như vậy, có thể hiểu quản lý là tổng hòa các tác động của chủ  thể quản lý đến những cá nhân hoặc tổ chức thuộc quyền nhằm nắm và điều   hành, phối hợp hoạt động của họ  hướng tới những mục tiêu nhất đinh. Vì   vậy, để đạt tới chất lượng và hiệu quả cao trong bất kỳ lĩnh vực nào của đời  sống xã hội chúng ta phải quản lý chặt chẽ, thống nhất các hoạt động chủ  yếu của những con người ở đó. Trong lĩnh vực giáo dục, việc nắm giữ và điều khiển các quá trình, các  lực lượng, các hoạt động giáo dục – đào tạo bằng những tác động có mục  đích của các chủ  thể  quản lý được gọi là quản lý giáo dục. Từ  đó ta có thể 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2