intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Lòng trung thành của nhân viên công ty TNHH ECCO Việt Nam nghiên cứu qua mô hình SEM

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:169

18
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn "Lòng trung thành của nhân viên công ty TNHH ECCO Việt Nam nghiên cứu qua mô hình SEM" được hoàn thành với mục tiêu nhằm hệ thống hóa lý luận về lòng trung thành, tiến hành xác định các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên đối với công ty và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến lòng trung thành qua mô hình phân tích cấu trúc tuyến tính SEM. Trên cơ sở đó để đưa ra những kiến nghị phù hợp nhằm nâng cao lòng trung thành của nhân viên đang làm việc tại công ty TNHH ECCO Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Lòng trung thành của nhân viên công ty TNHH ECCO Việt Nam nghiên cứu qua mô hình SEM

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT LÊ CHIẾU ANH THƢ LÒNG TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TY TNHH ECCO VIỆT NAM NGHIÊN CỨU QUA MÔ HÌNH SEM CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 8340101 U N V N THẠC S BÌNH DƢƠNG – 2021
  2. UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT LÊ CHIẾU ANH THƢ LÒNG TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TY TNHH ECCO VIỆT NAM NGHIÊN CỨU QUA MÔ HÌNH SEM CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 8340101 U N V N THẠC S NGƢỜI HƢỚNG D N HOA HỌC: TS. ĐẶNG BỬU KIẾM BÌNH DƢƠNG – 2021
  3. i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa Cao học chuyên ngành Quản trị kinh doanh và luận văn này tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến : Quý Thầy Cô trƣờng Đại học Thủ Dầu Một và Quý Thầy Cô ở Viện Sau Đại học đã hết lòng hỗ trợ, giúp đỡ truyền dạy những kiến thức hữu ích và có giá trị trong suốt thời gian tôi theo học tại trƣờng, và xin gửi lời cảm ơn đặc biệt sâu sắc đến TS. Đặng Bửu Kiếm, Thầy đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn từ khi bắt đầu cho đến khi hoàn thành. Dù bản thân tôi luôn cố gắng trong suốt quá trình thực hiện luận văn, học tập và trao đổi kiến thức từ Quý Thầy Cô và các bạn học viên khác cũng nhƣ quá trinh tham khảo tài liệu nghiên cứu trong và ngoài nƣớc nhƣng vẫn không tránh khỏi những sai sót. Tôi rất mong sẽ nhận đƣợc những ý kiến đóng góp từ Quý Thầy Cô và bạn đọc. Bình Dương, ngày tháng năm 2021 Tác giả Lê Chiếu Anh Thƣ
  4. ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng luận văn : “Lòng trung thành của nhân viên công ty TNHH ECCO Việt Nam nghiên cứu qua mô hình SEM” là kết quả học tập và nghiên cứu của bản thân. Kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã đƣợc công bố trƣớc đây hoặ các nội dung đƣợc ngƣời khác thực hiện. Các số liệu đƣợc sử dụng trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng và đáng tin cậy. Những tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn nguồn đầy đủ theo đúng quy định. Luận văn chƣa đƣợc trình nộp để lấy học vị thạc sỹ tại bất kì một trƣờng đại học nào. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của tôi. Bình Dương, ngày tháng năm 2021 Tác giả Lê Chiếu Anh Thƣ
  5. iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ i LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................... ii MỤC LỤC ................................................................................................................ iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................... ix DANH MỤC BẢNG.................................................................................................. x DANH MỤC HÌNH ............................................................................................... xiii CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN ĐỀ TÀI ..................................................................... 1 1.1 Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 3 1.2.1 Mục tiêu chung ................................................................................................. 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ................................................................................................. 3 1.3 Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................. 3 1.4 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ................................................... 3 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu ....................................................................................... 4 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................... 4 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu và thu thập dữ liệu ................................................... 4 1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ............................................................................ 5 1.7 Cấu trúc nghiên cứu ........................................................................................... 5 CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LU N VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.......................... 7 2.1 Cơ sở lý thuyết .................................................................................................... 7 2.1.1 Khái niệm về lòng trung thành của nhân viên với tổ chức............................. 7 2.1.2 Lợi ích khi xây dựng lòng trung thành nhân viên .......................................... 8 2.1.3 Khái niệm về sự hài lòng trong công việc........................................................ 8 2.1.4 Mối liên hệ giữa sự hài lòng trong công việc và lòng trung thành của nhân viên ................................................................................................................... 9 2.1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến lòng trung thành của nhân viên ........................ 11
  6. iv 2.1.6 Các mô hình lý thuyết có liên quan ............................................................... 12 2.2 Đặc điểm của ngành giày da ............................................................................. 16 2.2.1 Tình hình chung ............................................................................................. 16 2.2.2 Thách thức của ngành giày da ....................................................................... 17 2.2.3 Cơ hội của ngành giày da............................................................................... 18 2.3 ƣợc khảo các nghiên cứu liên quan................................................................ 18 2.3.1 Nghiên cứu trong nƣớc .................................................................................. 18 2.3.2 Nghiên cứu trên thế giới ................................................................................ 21 2.4 Mô Hình Nghiên Cứu Và Giả Thuyết Nghiên Cứu ......................................... 25 2.4.1 Mô hình nghiên cứu ....................................................................................... 25 2.4.2 Các khái niệm và giả thuyết nghiên cứu ....................................................... 28 2.4.2.1 Tiền lương ...................................................................................................... 28 2.4.2.2 Chính sách của công ty .................................................................................. 28 2.4.2.3 Môi trường làm việc ....................................................................................... 29 2.4.2.4 Đào tạo và thăng tiến ..................................................................................... 29 2.4.2.5 Mối quan hệ đồng nghiệp ............................................................................... 30 2.4.2.6 Tính chất công việc ........................................................................................ 30 2.4.2.7 Lãnh đạo ........................................................................................................ 30 2.4.2.8 Sự hài lòng công việc ..................................................................................... 31 CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................... 32 3.1 Quy trình nghiên cứu ........................................................................................ 32 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................. 32 3.2.1 Xây dựng thang đo ......................................................................................... 33 3.2.1.1 Thang đo tiền lương ....................................................................................... 33 3.2.1.2 Thang đo Chính sách công ty ......................................................................... 33 3.2.1.3 Thang đo Môi trường làm việc ....................................................................... 34
  7. v 3.2.1.4 Thang đo Đào tạo và thăng tiến ..................................................................... 35 3.2.1.5 Thang đo Mối quan hệ đồng nghiệp ............................................................... 36 3.2.1.6 Thang đo Tính chất công việc......................................................................... 37 3.2.1.7 Thang đo Lãnh đạo ........................................................................................ 37 3.2.1.8 Thang đo Sự hài lòng trong công việc ............................................................ 38 3.2.1.9 Thang đo biến phụ thuộc ................................................................................ 39 3.2.2 Nghiên cứu định tính ..................................................................................... 39 3.2.3 Nghiên cứu định lƣợng .................................................................................. 40 3.3 Phƣơng pháp thu thập và xử lý thông tin ........................................................ 40 3.3.1 ích thƣớc mẫu .............................................................................................. 40 3.3.2 Phƣơng pháp chọn mẫu ................................................................................. 41 3.3.3 Thiết kế bảng câu hỏi ..................................................................................... 42 3.4 Phƣơng pháp phân tích dữ liệu ........................................................................ 43 CHƢƠNG 4 ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................ 47 4.1 Giới thiệu tổng quan công ty TNHH ECCO Việt Nam ................................... 47 4.1.1 Tổng quan công ty .......................................................................................... 47 4.1.1.1 Giới thiệu chung............................................................................................. 47 4.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển ................................................................. 47 4.1.2 Thực trạng nguồn nhân lực tại công ty TNHH ECCO Việt Nam................ 49 4.2 Thống kê mô tả mẫu ......................................................................................... 52 4.2.1 Kết quả khảo sát về giới tính ......................................................................... 53 4.2.2 Kết quả khảo sát về độ tuổi ........................................................................... 53 4.2.3 Kết quả khảo sát về trình độ học vấn ............................................................ 54 4.2.4 Kết quả khảo sát về mức lƣơng ..................................................................... 55 4.3 Đánh giá độ tin cậy thang đo ............................................................................ 55 4.3.1 Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha ............................ 55
  8. vi 4.3.1.1 Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo Tiền lương .......................................... 55 4.3.1.2 Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo Chính sách công ty ............................. 56 4.3.1.3 Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo Môi trường làm việc ........................... 57 4.3.1.4 Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo Đào tạo thăng tiến .............................. 58 4.3.1.5 Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo Quan hệ đồng nghiệp .......................... 59 4.3.1.6 Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo Tính chất công việc ............................. 60 4.3.1.7 Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo Lãnh đạo ............................................ 61 4.3.1.8 Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo Hài lòng công việc .............................. 63 4.3.1.9 Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo Lòng trung thành ................................ 64 4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA ................................................................. 65 4.3.3 Phân tích nhân tố khẳng định CFA .............................................................. 69 4.3.3.1 Kiểm định độ tin cậy trong CFA ..................................................................... 71 4.3.3.2 Kiểm định giá trị hội tụ và phân biệt giữa các khái niệm nghiên cứu ............. 72 4.4 Kiểm định mô hình cấu trúc tuyến tính ........................................................... 74 4.4.1 Kiểm định mô hình SEM ............................................................................... 74 4.4.2 Kiểm định Bootstrap ...................................................................................... 77 4.5 Kiểm định mô hình đa nhóm ............................................................................ 79 4.5.1 Kiểm định mô hình đa nhóm giới tính .......................................................... 79 4.5.2 Kiểm định mô hình đa nhóm tuổi.................................................................. 80 4.5.3 Kiểm định mô hình đa nhóm học vấn ........................................................... 80 4.5.4 Kiểm định mô hình đa nhóm lƣơng .............................................................. 81 4.6 Thảo luận kết quả nghiên cứu .......................................................................... 81 4.6.1 Kết quả nghiên cứu ........................................................................................ 81 4.6.2 So sánh các kết quả nghiên cứu trƣớc ........................................................... 85 CHƢƠNG 5 ẾT LU N VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ ............................................... 88 5.1 Kết luận ............................................................................................................. 88
  9. vii 5.2 Đề xuất hàm ý quản trị ..................................................................................... 89 5.2.1 Yếu tố Môi trƣờng làm việc ........................................................................... 89 5.2.2 Yếu tố Tiền lƣơng ........................................................................................... 90 5.2.3 Yếu tố Mối quan hệ đồng nghiệp................................................................... 92 5.2.4 Yếu tố Tính chất công việc ............................................................................. 94 5.2.5 Yếu tố ãnh đạo ............................................................................................. 95 5.2.6 Yếu tố Đào tạo thăng tiến .............................................................................. 97 5.2.7 Yếu tố Chính sách công ty ............................................................................. 98 5.3 Hạn chế nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu tiếp theo ..................................... 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 101 PHỤ LỤC 1 : DÀN BÀI THẢO LU N NHÓM ..................................................... 1 PHỤ LỤC 2 : KẾT QUẢ THẢO LU N NHÓM ................................................... 6 PHỤ LỤC 3 : BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT........................................................ 12 PHỤ LỤC 4 : KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ .................................................... 17 PHỤ LỤC 5 : KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN C Y CỦA THANG ĐO BẰNG CRONBACH’S A PHA ......................................................................................... 19 PHỤ LỤC 6 : KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA ............... 24 PHỤ LỤC 7 : KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHẲNG ĐỊNH CFA ........... 29 PHỤ LỤC 8 : KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MÔ HÌNH CẤU TRÚC TUYẾN TÍNH (SEM) ...................................................................................................................... 33 PHỤ LỤC 9 : PHÂN TÍCH ĐA NHÓM ................................................................ 35 PHỤ LỤC 10 : TỔNG QUAN CÔNG TY ............................................................. 39
  10. ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh Analysis of Moment AMOS Phân tích cấu trúc mô măng Structures ANOVA Phân tích phƣơng sai Analysis of Variance Confirmatory Factor CFA Phân tích nhân tố khẳng định Analysis Exploratory Factor EFA Phân tích nhân tố khám phá Analysis KMO Kaiser Mayer Olkin Structural Equation SEM Mô hình cấu trúc tuyến tính Modeling Observed significance Sig. Mức ý nghĩa quan sát level Statistical Package for the SPSS Phần mềm thống kê cho khoa học xã hội Social Sciences TNHH Trách nhiệm hữu hạn VIF Hệ số nhân tố phóng đại phƣơng sai Variance inflation factor
  11. x DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cơ sở đề xuất mô hình nghiên cứu ...........................................................25 Bảng 3.1 Thang đo về tiền lƣơng (TL) .....................................................................33 Bảng 3.2 Thang đo về chính sách công ty (CSCT) ...................................................34 Bảng 3.3 Thang đo về môi trƣờng làm việc (MTLV) ...............................................35 Bảng 3.4 Thang đo về đào tạo và thăng tiến (DTTT) ...............................................36 Bảng 3.5 Thang đo về mối quan hệ đồng nghiệp (QHDN) .......................................36 Bảng 3.6 Thang đo về tính chất công việc (TCCV) ..................................................37 Bảng 3.7 Thang đo về lãnh đạo (LD) .......................................................................38 Bảng 3.8 Thang đo về sự hài lòng trong công việc (HLCV) .....................................38 Bảng 3.9 Thang đo về lòng trung thành (LTT) .........................................................39 Bảng 3.10 Phân bố mẫu nghiên cứu .........................................................................42 Bảng 4.1 Số lƣợng công nhân viên tại công ty ECCO Việt Nam hiện tại .................50 Bảng 4.2 Số lƣợng nhân viên nghỉ việc từ năm 2018 đến hết năm 2020...................50 Bảng 4.3 Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo Tiền lƣơng .................................56 Bảng 4.4 Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo Chính sách công ty ....................57 Bảng 4.5 Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo Môi trƣờng làm việc ..................58 Bảng 4.6 Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo Đào tạo thăng tiến......................59 Bảng 4.7 Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo Quan hệ đồng nghiệp .................60 Bảng 4.8 Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo Tính chất công việc ...................61 Bảng 4.9 Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo Lãnh đạo....................................62 Bảng 4.10 Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo Lãnh đạo sau khi loại biến .......63
  12. xi Bảng 4.11 Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo Hài lòng công việc ...................64 Bảng 4.12 Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo Lòng trung thành .....................65 Bảng 4.13 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett các biến độc lập .............................66 Bảng 4.14 Kết quả phân tích nhân tố khám phá .......................................................66 Bảng 4.15 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett các biến độc lập chạy lần 2.............66 Bảng 4.16 Kết quả phân tích nhân tố khám phá chạy lần 2 ......................................68 Bảng 4.17 Mối quan hệ giữa các khái niệm nghiên cứu ...........................................72 Bảng 4.18 Kết quả kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa các khái niệm trong mô hình nghiên cứu ...............................................................................................................75 Bảng 4.19 Hệ số bình phƣơng tƣơng quan bội .........................................................76 Bảng 4.20 Kết quả ƣớc lƣợng Bootstrap với N = 1000.............................................77 Bảng 4.21 Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu ...........................78 Bảng 4.22 Sự khác biệt các chỉ tiêu tƣơng thích (Mô hình khả biến và bất biến từng phần theo giới tính)..................................................................................................80 Bảng 4.23 Sự khác biệt các chỉ tiêu tƣơng thích (Mô hình khả biến và bất biến từng phần theo tuổi) .........................................................................................................80 Bảng 4.24 Sự khác biệt các chỉ tiêu tƣơng thích (Mô hình khả biến và bất biến từng phần theo học vấn)...................................................................................................81 Bảng 4.25 Sự khác biệt các chỉ tiêu tƣơng thích (Mô hình khả biến và bất biến từng phần theo lƣơng) ......................................................................................................81 Bảng 5.1 Thống kê mô tả yếu tố Môi trƣờng làm việc .............................................89 Bảng 5.2 Thống kê mô tả yếu tố Tiền lƣơng ............................................................91 Bảng 5.3 Thống kê mô tả yếu tố Mối quan hệ đồng nghiệp......................................93
  13. xii Bảng 5.4 Thống kê mô tả yếu tố Tính chất công việc ...............................................94 Bảng 5.5 Thống kê mô tả yếu tố Lãnh đạo ...............................................................96 Bảng 5.6 Thống kê mô tả yếu tố Lãnh đạo ...............................................................97 Bảng 5.7 Thống kê mô tả yếu tố Chính sách công ty................................................98
  14. xiii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Thuyết nhu cầu cấp bậc của Maslow (1943) ..............................................13 Hình 2.2 Thuyết hai nhân tố của Herzberg (1959)....................................................14 Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu của Lê Ngọc Nƣơng (2017) ......................................19 Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu của Bùi Thị Minh Thu và Lê Nguyễn Đoan Khôi (2016) ......................................................................................................................20 Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Khánh Trang (2013) ...................................................................................................................... 21 Hình 2.6 Mô hình nghiên cứu của Jane (2018) .........................................................22 Hình 2.7 Mô hình nghiên cứu của Adedeji và các cộng sự (2018)............................22 Hình 2.8 Mô hình nghiên cứu của Betniar (2017) ....................................................23 Hình 2.9 Mô hình nghiên cứu của Gordon và các cộng sự (2010) ............................24 Hình 2.10 Mô hình nghiên cứu của Haluk Tanrıverdi và các cộng sự (2008) ...........25 Hình 2.11 Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến lòng trung thành của nhân viên công ty ECCO Việt Nam..................................................................................27 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu ................................................................................32 Hình 4.1 Mô tả mẫu theo giới tính ...........................................................................53 Hình 4.2 Mô tả mẫu theo độ tuổi .............................................................................53 Hình 4.3 Mô tả mẫu theo trình độ học vấn ...............................................................54 Hình 4.4 Mô tả mẫu theo mức lƣơng .......................................................................55 Hình 4.5 Mô hình CFA tới hạn đã chuẩn hóa ...........................................................70 Hình 4.6 Mô hình cấu trúc tuyến tính SEM..............................................................74 Hình 4.7 Mô hình kết quả nghiên cứu ......................................................................79
  15. 1 CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Lý do chọn đề tài Trong quá trình hội nhập công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nguồn nhân lực trở thành một tài sản vô giá của bất kỳ tổ chức, cơ quan doanh nghiệp nào từ một địa phƣơng nhỏ cho đến một quốc gia rộng lớn. Theo Lê Ngọc Nƣơng (2017), hội nhập kéo theo sự gia tăng các doanh nghiệp thuộc mọi loại hình kinh tế đã khiến cho thị trƣờng lao động đang hình thành một cách nhanh chóng. Đứng trƣớc những điều kiện khắc nghiệt trên thƣơng trƣờng đầu tƣ, cạnh tranh về nguồn nhân lực luôn là vấn đề nổi trội đến từ các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc bởi nhiều doanh nghiệp nhận ra rằng nhân viên là tài sản tốt nhất mà họ có thể cạnh tranh với các tổ chức bên trong và bên ngoài trong lĩnh vực. Thêm vào đó, khi luật đầu tƣ và luật doanh nghiệp đƣợc ban hành vào tháng 12/2015, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO thì nƣớc ta trở thành điểm hấp dẫn đối với các nhà đầu tƣ, các tập đoàn đa quốc gia và và công ty nƣớc ngoài. Điều đó đã và đang dẫn tới sự chuyển dịch lao động giữa các doanh nghiệp cùng ngành nghề thậm chí trái ngành nghề trong các tổ chức. Ngoài ra, mối quan hệ giữa doanh nghiệp và sự gắn bó của nhân viên với công ty là tiền đề đem đến giá trị kinh tế và sự vững mạnh của doanh nghiệp trong bƣớc phát triển trên thị trƣờng cạnh tranh ngày càng khắc nghiệt (Irene, 2014). Vì vậy, vấn đề đƣợc đặt ra cho các doanh nghiệp hiện nay là ngoài công tác thu hút, đào tạo cũng nhƣ các chính sách xã hội, mỗi doanh nghiệp phải nâng cao các chính sách phù hợp nhằm duy trì nguồn lao động gắn bó lâu dài đối với doanh nghiệp, đặc biệt là lao động giỏi, có kinh nghiệm lâu năm. Công ty TNHH ECCO Việt Nam là một trong nhà máy sản xuất giày da trực thuộc tập đoàn giày da ECCO, trải qua gần 5 năm hoạt động và mở rộng đã khẳng định đƣợc vị thế trong ngành công nghiệp giày da trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng. Mặc dù vậy, với số lƣợng công nhân viên lên tới 2500 ngƣời, hàng năm công ty vẫn có sự biến động về nhân sự. Theo số liệu của phòng nhân sự công ty cho thấy tổng lao động quyết định chuyển công việc trong 4 năm vừa qua chiếm đến
  16. 2 13,84% tổng số công nhân viên. Đây là vấn đề khó khăn cho công ty vì phải tuyển nhân viên mới để bù đắp sự thiếu hụt nhân sự do nhân sự cũ nghỉ việc. Thêm vào đó, theo báo cáo của Sở lao động – thƣơng binh và xã hội của tỉnh Bình Dƣơng năm 2019, tỉ lệ nhân viên rời bỏ việc làm, nhảy việc chiếm đến 15,04 % đặc biệt trong lĩnh vực da giày, may mặc. Cùng với tình hình ngƣời lao động rời bỏ việc làm ngày càng gia tăng và sự đầu tƣ của nhiều doanh nghiệp khác từ nhiều ngành nghề khác nhau với quy mô lớn đổ bộ vào huyện Bàu Bàng trong vài năm trở lại đây, cụ thể là khu công nghiệp Bàu Bàng đã làm ảnh hƣởng phần nào đến quyết định chuyển công việc của các nhân viên đang làm việc tại công ty ECCO Việt Nam. Các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc nhƣ nghiên cứu của Lê Ngọc Nƣơng (2017), Jane (2018), Adedeji và cộng sự (2018), Gordon và cộng sự (2010) đã chỉ ra rằng lòng trung thành của nhân viên phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ lƣơng, thƣởng, chế độ phúc lợi, đào tạo, thăng tiến, lãnh đạo,… Tuy nhiên, so với các nghiên cứu tác giả đã nêu chƣa có nghiên cứu cụ thể nào về lòng trung thành của ngƣời lao động trong lĩnh vực dệt may, giày da thông qua mô hình phân tích cấu trúc tuyến tính SEM. Vì vậy, xét thấy những yếu tố ảnh hƣởng đến lòng trung thành từ các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc liên quan có thể làm cơ sở cho mô hình nghiên cứu của tác giả về lòng trung thành của nhân viên đang làm việc tại công ty TNHH ECCO Việt Nam đồng thời giúp ban quản lý công ty đƣa ra các giải pháp trong việc hoạch định chính sách thu hút, duy trì nguồn nhân lực của công ty và góp phần củng cố cho các nghiên cứu trong lĩnh vực dệt may, da giày sau này, tác giả nhận thấy đề tài: “ òng trung thành của nhân viên công ty TNHH ECCO Việt Nam nghiên cứu qua mô hình SEM” là cần thiết để tiến hành nghiên cứu. Từ các kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần giúp công ty nhận biết đƣợc những yếu tố tác động chính ảnh hƣởng về nguồn lực nhân lực hiện có, trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn, tạo điều kiện để công ty xây dựng chế độ phù hợp đảm bảo sự thỏa mãn trong công việc của công nhân
  17. 3 viên trong công ty, góp phần giữ vững đội ngũ nhân viên làm việc lâu dài tại công ty. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Hệ thống hóa lý luận về lòng trung thành, tiến hành xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến lòng trung thành của nhân viên đối với công ty và mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến lòng trung thành qua mô hình phân tích cấu trúc tuyến tính SEM. Trên cơ sở đó để đƣa ra những kiến nghị phù hợp nhằm nâng cao lòng trung thành của nhân viên đang làm việc tại công ty TNHH ECCO Việt Nam. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến lòng trung thành của nhân viên đang làm việc tại công ty TNHH ECCO Việt Nam. Xác định mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố ảnh hƣởng đến lòng trung thành của nhân viên công ty dựa vào phân tích cấu trúc tuyến tính SEM. Đề xuất, kiến nghị các giải pháp góp phần nâng cao lòng trung thành của nhân viên tại công ty TNHH ECCO Việt Nam. 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Các yếu tố nào ảnh hƣởng đến lòng trung thành của nhân viên đối với công ty ECCO Việt Nam?. Mức độ ảnh hƣởng của từng yếu tố đến lòng trung thành của nhân viên công ty TNHH ECCO Việt Nam?. Những hàm ý quản trị nào để nâng cao lòng trung thành của nhân viên đối với công ty?. 1.4 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
  18. 4 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu là các yếu tố ảnh hƣởng đến lòng trung thành của nhân viên công ty nghiên cứu qua mô hình SEM và các giải pháp để nâng cao lòng trung thành của nhân viên công ty TNHH ECCO Việt Nam. Đối tƣợng khảo sát là nhân viên đang làm việc tại công ty TNHH ECCO Việt Nam. 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung: Đề tài nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến lòng trung thành của nhân viên công ty qua mô hình SEM và giải pháp nâng cao lòng trung thành của nhân viên tại công ty ECCO Việt Nam. Không gian: Đề tài nghiên cứu tại công ty TNHH ECCO Việt Nam, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dƣơng. Thời gian: Do công ty đƣợc thành lập năm 2017 nên số liệu nghiên cứu chỉ thu thập đƣợc qua 4 năm từ năm 2017 đến năm 2020. 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu và thu thập dữ liệu Đề tài nghiên cứu kết hợp hai phƣơng pháp: phƣơng pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lƣợng. Phƣơng pháp nghiên cứu định tính: thực hiện bằng các câu hỏi mở nhằm xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến lòng trung thành đối với tổ chức của nhân viên công ty ECCO Việt Nam. Bảng câu hỏi đƣợc sử dụng phỏng vấn và thảo luận nhóm để dự kiến mô hình nghiên cứu, xác định thang đo và các khái niệm có liên quan cho phù hợp. Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng: nghiên cứu định lƣợng đƣợc thực hiện qua kỹ thuật điều tra khảo sát 430 công nhân viên công ty thông qua bảng câu hỏi soạn sẵn. Dữ liệu thu thập đƣợc thông qua bảng câu hỏi chính thức sẽ đƣợc phân tích thống kê bằng phần mềm SPSS 20.0, AMOS 20.0 để kiểm định thang đo và kiểm định độ phù hợp với dữ liệu của mô hình nghiên cứu và các giả thuyết đặt ra.
  19. 5 1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Về mặt lý thuyết, nghiên cứu đóng góp và củng cố lý thuyết về lòng trung thành của nhân viên đối với công ty, tổ chức trong ngành da giày tạo điều kiện cho các nghiên cứu sau sâu hơn. Về mặt thực tiễn, kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho quản lý công ty nắm bắt đƣợc những yếu tố nào ảnh hƣởng đến lòng trung thành đối của nhân viên công ty và đƣa ra đƣợc hàm ý quản trị để nâng cao lòng trung thành của công nhân viên công ty ECCO Việt Nam. Trên cơ sở đó, dữ liệu của nghiên cứu có thể đƣợc sử dụng tham khảo cho các nghiên cứu của ngành công nghiệp dệt may, da giày sau này. 1.7 Cấu trúc nghiên cứu Luận văn đƣợc chia làm 5 chƣơng theo cấu trúc nhƣ sau : Chƣơng 1 Giới thiệu về đề tài nghiên cứu. Chƣơng này trình bày lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài và cấu trúc nghiên cứu. Chƣơng 2 Tổng quan về công ty đề tài chọn để nghiên cứu, cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu. Chƣơng này trình bày khái niệm chính về lòng trung thành của nhân viên với công ty và các lý thuyết liên quan đến đề tài. Trên cơ sở đó đề xuất mô hình nghiên cứu. Chƣơng 3 Phƣơng pháp nghiên cứu. Chƣơng này trình bày quy trình nghiên cứu, mô tả phƣơng pháp nghiên cứu định tính, phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng, xây dựng thang đo các thành phần trong mô hình nghiên cứu để thu thập dữ liệu nghiên cứu. Chƣơng 4 Kết quả nghiên cứu. Chƣơng này trình bày thực trạng nguồn nhân lực tại công ty, kết quả phân tích dữ liệu và thảo luận kết quả nghiên cứu
  20. 6 Chƣơng 5 Đề xuất hàm ý quản trị. Chƣơng này đƣa ra các hàm ý quản trị nhằm nâng cao lòng trung thành của nhân viên đối với công ty TNHH ECCO Việt Nam đồng thời nêu ra những hạn chế nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu tiếp theo. Tóm tắt chƣơng 1 Chƣơng một tác giả đã giới thiệu một cách sơ lƣợc về tính cấp thiết của đề tài. Trong nền kinh tế hiện nay, nguồn nhân lực là vấn đề cần đƣợc quan tâm và xem xét để các tổ chức có thể phát triển lâu dài. Bên cạnh đó, chƣơng một cũng xác định mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu, đối tƣợng nghiên cứu cũng nhƣ phạm vi nghiên cứu của đề tài, ngoài ra tác giả cũng đƣa ra sơ bộ phƣơng pháp nghiên cứu và ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2