intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống siêu thị Co.opmart đến năm 2020

Chia sẻ: Conmeothayxao | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:124

31
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nhằm đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của hệ thống siêu thị Co.opmart trong thị trường bán lẻ, có so sánh với hệ thống đối thủ cạnh tranh như Metro, BigC, Lottemart. Từ đó tác giả đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho hệ thống siêu thị Co.opmart.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống siêu thị Co.opmart đến năm 2020

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ---o0o--- AO HOÀNG HẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG SIÊU THỊ CO.OPMART ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH TP. Hồ Chí Minh, Năm 2012
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH --------o0o-------- AO HOÀNG HẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG SIÊU THỊ CO.OPMART ĐẾN NĂM 2020 : Quản trị kinh doanh : 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ VĂN HIỀN TP. Hồ Chí Minh, Năm 2012
  3. LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy, Cô ở Viện Đào Tạo Sau Đại Học trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt cho tôi những kiến thức hữu ích trong quá trình học tập tại trường Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy TS. Lê Văn Hiền đã tận tình hướng dẫn khoa học, góp ý và giúp đỡ để hoàn thành luận văn theo cách tốt nhất. Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Saigon Co.op, các anh chị đồng nghiệp, bạn bè đã chia sẻ và hết lòng giúp đỡ tác giả trong thời gian học tập và hoàn thành luận văn này. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 12 năm 2012 Ao Hoàng Hải
  4. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: ”Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống siêu thị Co.opmart đến năm 2020” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả được viết trong luận văn này là trung thực chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 12 năm 2012 Người thực hiện đề tài Ao Hoàng Hải
  5. DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng phân hạng siêu thị.................................................................................. 3 Bảng 1.2: Phân loại các nguồn lực ................................................................................ 16 Bảng 2.1: Cơ cấu và trình độ lao động tại Saigon Co.op năm 2011 ............................. 31 Bảng 2.2: Tình hình nhân sự trong các đơn vị trực thuộc Saigon Co.op năm 2008 ..... 32 Bảng 2.3: Các chỉ số tài chính của Saigon Co.op ......................................................... 36 Bảng 2.4: Ma trận IFE hệ thống siêu thị Co.opmart ..................................................... 40 Bảng 2.5: Ma trận EFE hệ thống siêu thị Co.opmart .................................................... 53 Bảng 2.6: Tóm lược tình hình của các đối thủ cạnh tranh chính đến Q1/2012 ............ 54 Bảng 2.7: Ma trận hình ảnh cạnh tranh ......................................................................... 55 Bảng 3.1: Ma trận SWOT ............................................................................................. 62 Bảng 3.2: Ma trận QSPM – Nhóm SO .......................................................................... 64 Bảng 3.3: Ma trận QSPM – Nhóm ST .......................................................................... 65 Bảng 3.4: Ma trận QSPM – Nhóm WO ........................................................................ 67 Bảng 3.5: Ma trận QSPM – Nhóm WT ........................................................................ 69 Bảng 3.6 : Bảy thương hiệu bán lẻ hàng đầu Việt Nam năm 2011............................... 72
  6. DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Vai trò của nguồn lực & năng lực ................................................................... 9 Hình 1.2. Mô hình các yếu tố quyết định của lợi thế cạnh tranh .................................... 9 Hình 1.3. Các lợi thế cạnh tranh của Michael Porter .................................................... 10 Hình 1.4. Xây dựng các khối tổng thể của lợi thế cạnh tranh ....................................... 11 Hình 1.5: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter .......................................... 12 Hình 2.1 Logo của Liên hiệp HTXTM Thành phố Hồ Chí Minh ................................. 25 Hình 2.2: Mô hình các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Saigon Co.op ................... 25 Hình 2.3: Logo của hệ thống siêu thị Co.opmart .......................................................... 26 Hình 2.4: Biểu đồ doanh số Co.opmart 2007-2011 ..................................................... 28 Hình 2.5: Biểu đồ số lượng siêu thị Co.opmart 2007-2012 ......................................... 29 Hình 2.6: Biểu đồ số lao động Saigon Co.op 2007-2011 ............................................ 29 Hình 2.7: Tỷ lệ tăng trưởng GDP giai đoạn 2009 – 2011 ............................................. 43 Hình 2.8: Thu nhập bình quân đầu người 2000 – 2011 ................................................ 44 Hình 2.9: Tỷ lệ lạm phát giai đoạn 2008 – 2011........................................................... 44 Hình 2.10: Diễn biến lãi suất giai đoạn 2008 – 2011 .................................................... 45 Hình 2.11: Dân số VN giai đoạn 2000 – 2011 .............................................................. 46
  7. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ST Siêu thị HTX Hợp tác xã HTXMB Hợp tác xã mua bán HTXTM Hợp tác xã thương mại VN Việt Nam TTTM Trung tâm thương mại Saigon Co.op Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại Thành phố Hồ Chí Minh Co.opmart Hệ thống siêu thị Co.opmart SX Sản xuất TP Thành phố DN Doanh nghiệp SXKD Sản xuất kinh doanh CBCNV Cán bộ công nhân viên UBND Ủy ban nhân dân VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm WTO Tổ chức thương mại thế giới 3-MCPD 3-monochloropropane-1,2-diol GDP Gross Domestic Product SWOT Strengths, Weaknesses, Opportunities, and Threats QSPM Quantitative Strategic Planning Matrix IFE Internal Factor Evaluation Matrix EFE External Factor Evaluation Matrix CPM Competitive Profile Matrix AS Attractive Score TAS Total Attractive Score
  8. DANH MỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 : QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 2 : BẢNG PHÂN BỔ CÁC CO.OPMART TẠI TPHCM PHỤ LỤC 3 : CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG, CHỈ SỐ GIÁ VÀNG VÀ CHỈ SỐ GIÁ ĐÔ LA MỸ TP HCM PHỤ LỤC 4 : CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH CHÍNH CỦA HỆ THỐNG SIÊU THỊ CO.OPMART PHỤ LỤC 5 : PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ VIỆC LỰA CHỌN CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH HỆ THỐNG CO.OPMART PHỤ LỤC 6 : PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CHUYÊN GIA ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH HỆ THỐNG CO.OPMART PHỤ LỤC 7 : PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐIỂM HẤP DẪN CỦA CÁC GIẢI PHÁP PHỤ LỤC 8 : KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN CHUYÊN GIA
  9. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1 do ch n t i .........................................................................................................1 Mục ích nghiên cứu ...................................................................................................1 Đối tƣợng nghiên cứu và Phạm vi nghiên cứu............................................................2 Phƣơng pháp nghiên cứu và Qui trình nghiên cứu .....................................................2 Nội dung nghiên cứu ...................................................................................................3 Ý nghĩa của tài nghiên cứu .....................................................................................3 CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT HỆ THỐNG SIÊU THỊ VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH ..........................................................................................................1 1.1 Khái niệm vai trò vị trí của hệ thống siêu thị trong quá trình phát triển kinh tế xã hội........................................................................................................................1 1.1.1 Khái niệm v siêu thị ...................................................................................1 1.1.2 Đặc trƣng của siêu thị ..................................................................................2 1.1.3 Phân loại siêu thị .........................................................................................3 1.1.4 Vai trò của siêu thị.......................................................................................4 1.2 Một số lý thuyết v cạnh tranh, năng lực cạnh tranh .........................................5 1.2.1 Khái niệm cạnh tranh v năng lực cạnh tranh .............................................5 1.2.2 Các cơ sở lý thuyết cạnh tranh ....................................................................8 1.2.3 Các mô hình phân tích năng lực cạnh tranh ..............................................12 1.3. Các yếu tố tác ộng ến năng lực cạnh tranh của hệ thống siêu thị ...............17 1.3.1. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp ..........................................................17 1.3.2. Các yếu tố bên ngo i doanh nghiệp .........................................................21
  10. TÓM TẮT CHƢƠNG 1 ............................................................................................24 CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG SIÊU THỊ CO.OPMART .......................................................................................25 2.1. Tổng quan v Saigon Co.op và hệ thống siêu thị Co.opmart .........................25 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Saigon Co.op ..................................25 2.1.2. Giới thiệu v hệ thống siêu thị Co.opmart ...............................................27 2.2. Phân tích môi trƣờng nội bộ tác ộng tới năng lực cạnh tranh của hệ thống siêu thị Co.opmart ..................................................................................................28 2.2.1. Kết quả hoạt ộng sản xuất - kinh doanh của Saigon Co.op ....................29 2.2.2. Vị trí mặt bằng ..........................................................................................30 2.2.3. Mặt hàng kinh doanh ................................................................................31 2.2.4. Nguồn nhân lực ........................................................................................32 2.2.5. Hoạt ộng marketing ................................................................................35 2.2.6. Năng lực tài chính ....................................................................................37 2.2.7. Hoạt ộng nghiên cứu và phát triển (R&D) .............................................38 2.2.8. Hệ thống thông tin và công nghệ bán hàng ..............................................38 2.2.9. Hoạt ộng kinh doanh khác ......................................................................39 2.2.10. Ma trận các yếu tố bên trong (IFE) ........................................................41 2.3. Phân tích môi trƣờng bên ngo i tác ộng tới năng lực cạnh tranh của hệ thống siêu thị Co.opmart ..................................................................................................42 2.3.1. Môi trƣờng vĩ mô .....................................................................................42 2.3.2. Môi trƣờng vi mô .....................................................................................48 2.3.3. Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE) .........................................................54 TÓM TẮT CHƢƠNG 2 ............................................................................................57 CHƢƠNG 3: NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG SIÊU THỊ CO.OPMART TẠI TP HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020 ................59 3.1 Định hƣớng phát triển của hệ thống siêu thị Co.opmart ến năm 2015 – Tầm nhìn ến năm 2020 ........................................................................................59 3.1.1 Mục tiêu của Saigon Co.op ến năm 2015................................................60
  11. 3.1.2. Tầm nhìn của Saigon Co.op ến năm 2020 .............................................60 3.2 Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống siêu thị Co.opmart tại Thành phố Hồ Chí Minh ến năm 2020 .........................................60 3.2.1 Hình thành các giải pháp thông qua phân tích ma trận SWOT ................60 3.2.2. Lựa ch n giải pháp thông qua ma trận QSPM .........................................63 3.2.3 Nội dung chủ yếu các giải pháp ƣợc lựa ch n .......................................70 3.2.4 Một số giải pháp hỗ trợ ............................................................................76 3.3. Các kiến nghị ..................................................................................................77 3.3.1 Đối với Nh nƣớc .....................................................................................77 3.3.2 Đối với hệ thống siêu thị Co.opmart ........................................................78 TÓM TẮT CHƢƠNG 3 ............................................................................................79 KẾT LUẬN ..............................................................................................................80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  12. PHẦN MỞ ĐẦU Lý do c n t Sau hơn 6 năm gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO), v hơn 3 năm thực hiện cam kết cho phép thành lập doanh nghiệp bán lẻ 100% vốn nƣớc ngoài (từ ngày 01/01/2009), Việt Nam ã có nhi u chuyển biến mạnh mẽ trong lĩnh vực phân phối. Chỉ xét trong lĩnh vực bán lẻ, thị trƣờng Việt Nam ƣợc ánh giá ầy triển v ng, có sức hút lớn ối với doanh nghiệp, nh ầu tƣ trong v ngo i nƣớc Nếu nhƣ cách ây 4 năm, nỗi lo của các doanh nghiệp bán lẻ trong nƣớc là các tập o n bán lẻ nƣớc ngoài xâm nhập vào thị trƣờng VN, thì hiện tại cạnh tranh gay gắt nhất lại chính l các công ty nƣớc ngo i ã có mặt tại VN. Theo ông Nguyễn Ng c Hòa, Chủ tịch HĐQT Saigon Co.op, ơn vị chủ quản của hệ thống siêu thị Co.opmart , cho rằng hiện nay không chỉ Co.opmart mà tất cả các doanh nghiệp trong nƣớc ang chịu áp lực rất lớn trƣớc sự cạnh tranh gay gắt. Áp lực cạnh tranh này không chỉ diễn ra nội tại giữa các doanh nghiệp trong nƣớc m còn ối mặt với sứa ép chuẩn bị thâm nhập từ hàng loạt các tập o n bán lẻ trên thế giới nhƣ Wal-mart, Tesco, Carrefour …. Để tồn tại và phát triển, doanh nghiệp bán lẻ trong nƣớc ã có những hành ộng cụ thể. Nhi u doanh nghiệp ã tiến hành tái cấu trúc, tuyển dụng, o tạo nguồn nhân lực chất lƣợng ể có thể thích ứng với quy mô phát triển ngày càng tăng… Đ tài :”Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống siêu thị Co.opmart ến năm 2020” ƣợc tác giả thực hiện với mong muốn phân tích các yếu tố tác ộng ến năng lực cạnh tranh, từ ó xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Co.opmart ến năm 2020. Mục tiêu nghiên cứu Đ tài nhằm ánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của hệ thống siêu thị Co.opmart trong thị trƣờng bán lẻ, có so sánh với hệ thống ối thủ cạnh tranh nhƣ
  13. Metro, BigC, Lottemart. Từ ó tác giả xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho hệ thống siêu thị Co.opmart. Đố tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu là các hoạt ộng kinh doanh của hệ thống siêu thị Co.opmart Phạm vi nghiên cứu ƣợc giới hạn trong các hoạt ộng kinh doanh của các Co.opmart v các ối thủ của nó tại thành phố Hồ Chí Minh. Hệ thống siêu thị Co.opmart trải dài từ Bắc ến Nam, tuy nhiên thị trƣờng của Co.opmart tại TPHCM là thị trƣờng chủ lực nên phạm vi nghiên cứu của tài tập trung vào các siêu thị Co.opmart tại TPHCM. P ƣơng p áp ng ên cứu và qui trình nghiên cứu P ƣơng p áp ng ên cứu Để thực hiện tài, tác giả ã sử dụng các phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp thống kê mô tả. - Phƣơng pháp so sánh ối chiếu. - Phƣơng pháp phỏng vấn chuyên gia. Qui trình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Thu thập số liệu Phân tích bên ngoài Phân tích bên trong Cơ hội Nguy cơ Điểm mạnh Điểm yếu Xây dựng giải pháp Lựa ch n giải pháp Giải pháp thực thi
  14. Nội dung cụ thể của qui trình nghiên cứu ƣợc trình bày ở phụ lục 1 Nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở ầu và kết luận, nội dung chính t i nghiên cứu dự kiến trình b y th nh 3 chƣơng: Chƣơng 1: Lý luận chung v hệ thống siêu thị v năng lực cạnh tranh. Chƣơng 2: Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của hệ thống siêu thị Co.opmart. Chƣơng 3: Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống siêu thị Co.opmart ến năm 2020. Ý ng ĩa của tài nghiên cứu Việc nghiên cứu t i n y có nghĩa rất quan tr ng ối với việc phát triển của hệ thống bán lẻ Saigon Co.op, hệ thống siêu thị Co.opmart tại thị trƣờng TpHCM, nhằm giúp cho các nhà quản trị của công ty có cái nhìn tổng thể v chiến lƣợc phát triển của công ty, ồng thời củng cố nguồn lực, xây dựng qui hoạch phát triển mạng lƣới Co.opmart dài hạn và kế hoạch h ng năm nhằm chủ ộng tìm kiếm những vị trí thích hợp ể triển khai các siêu thị Co.opmart . Đ t i cũng nêu ra những iểm mạnh v iểm yếu của hệ thống siêu thị Co.opmart, từ ó Saigon Co.op cần có những cải tiến phù hợp, tích cực h c tập và nghiên cứu những mô hình phân phối và bán lẻ hiện ại của thế giới ể ứng dụng v o i u kiện Việt Nam, xây dựng Saigon Co.op trở thành tập o n phân phối mạnh, có tính chuyên nghiệp cao, ủ tầm, ủ lực trong hoạt ộng và cạnh tranh.
  15. 1 CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT HỆ THỐNG SIÊU THỊ VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1 Khái niệm vai trò vị trí của hệ thống siêu thị trong quá trình phát triển kinh tế xã hội 1.1.1 Khái niệm v siêu thị “Siêu thị” l từ ƣợc dịch ra từ các thuật ngữ nƣớc ngo i – “supermarket” (tiếng Anh) hay “supermarché” (tiếng Pháp) Tại Hoa Kỳ, ịnh nghĩa: “Siêu thị l cửa h ng tự phục vụ tƣơng ối lớn, có mức chi phí thấp, tỷ suất lợi nhuận không cao vì khối lƣợng hàng hóa bán ra lớn, ảm bảo thỏa mãn ầy ủ nhu cầu của ngƣời tiêu dùng v thực phẩm, bột giặt, các chất tẩy rửa và những mặt hàng chăm sóc nhà cửa” (Kotler, 1997) v còn có ịnh nghĩa ơn giản hơn nhƣ “Siêu thị l cửa h ng tự phục vụ b y bán nhi u mặt h ng áp ứng nhu cầu tiêu dùng h ng ng y của ngƣời tiêu dùng nhƣ thực phẩm, thức uống, dụng cụ gia ình v các loại vật dụng cần thiết khác”. Tại Pháp ịnh nghĩa: “cửa h ng bán lẻ theo phƣơng thức tự phục vụ có diện tích từ 400m2 ến 2500m2 chủ yếu bán thực phẩm”. Tại Việt Nam, theo Quy chế Siêu thị, Trung tâm thƣơng mại trong Quyết ịnh 1371/2004/QĐ-BTM của Bộ Thƣơng mại Việt Nam (nay là Bộ Công Thƣơng Việt Nam) ban h nh ng y 24 tháng 9 năm 2004 : “Siêu thị là loại hình cửa hàng hiện đại; kinh doanh tổng hợp hoặc chuyên doanh; có cơ cấu chủng loại hàng hoá phong phú, đa dạng, bảo đảm chất lượng; đáp ứng các tiêu chuẩn về diện tích kinh doanh, trang bị kỹ thuật và trình độ quản lý, tổ chức kinh doanh; có các phương thức phục vụ văn minh, thuận tiện nhằm thoả mãn nhu cầu mua sắm hàng hóa của khách hàng”. Tuy có nhi u ịnh nghĩa khác nhau v siêu thị, nhƣng tựu chung chúng u có iểm chung : Siêu thị cung cấp h ng hóa cho ngƣời tiêu dùng theo phƣơng thức tự phục vụ.
  16. 2 1.1.2 Đặc trƣng của siêu thị Theo Viện nghiên cứu Thƣơng mại Việt Nam, siêu thị có các ặc trƣng sau:  Đóng vai trò cửa hàng bán lẻ: Siêu thị thực hiện chức năng bán lẻ - bán hàng hóa trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng cuối cùng ể h sử dụng chứ không phải ể bán lại. Đây l một kênh phân phối ở mức phát triển cao, ƣợc quy hoạch và tổ chức kinh doanh dƣới hình thức những cửa hàng quy mô, có trang thiết bị v cơ sở vật chất hiện ại, văn minh, do thƣơng nhân ầu tƣ v quản l , ƣợc Nh nƣớc cấp phép hoạt ộng.  Áp dụng phƣơng thức tự phục vụ (self-service hay libre - service): Đây l phƣơng thức bán hàng do siêu thị sáng tạo ra, ƣợc ứng dụng trong nhi u loại cửa hàng bán lẻ khác v l phƣơng thức kinh doanh chủ yếu của xã hội văn minh... giữa phƣơng thức tự ch n và tự phục vụ có sự phân biệt: o Tự chọn: khách hàng sau khi ch n mua ƣợc hàng hoá sẽ ến chỗ ngƣời bán ể trả ti n hàng, tuy nhiên trong quá trình mua vẫn có sự giúp ỡ, hƣớng dẫn của ngƣời bán. o Tự phục vụ: khách hàng xem xét và ch n mua hàng, bỏ vào giỏ hoặc xe ẩy em i v thanh toán tại quầy tính ti n ặt gần lối ra v o. Ngƣời bán vắng bóng trong quá trình mua hàng.  Phƣơng thức thanh toán thuận tiện: Hàng hóa gắn mã vạch, mã số ƣợc em ra quầy tính ti n ở cửa ra v o, dùng máy quét ể c giá, tính ti n bằng máy và tự ộng in hóa ơn. Đây chính l tính chất ƣu việt của siêu thị, em lại sự thỏa mãn cho ngƣời mua sắm... Đặc iểm n y ƣợc ánh giá l cuộc ại "cách mạng" trong lĩnh vực thƣơng mại bán lẻ.  Sáng tạo nghệ thuật trƣng b y h ng hoá: qua nghiên cứu cách thức vận ộng của ngƣời mua hàng khi vào cửa h ng, ngƣời i u hành siêu thị có cách bố trí hàng hóa thích hợp trong từng gian hàng nhằm tối a hoá hiệu quả của không gian bán h ng. Do ngƣời bán không có mặt tại các quầy hàng nên hàng hóa phải có khả năng "tự quảng cáo", lôi cuốn ngƣời mua.
  17. 3  Hàng hóa chủ yếu l h ng tiêu dùng thƣờng ng y nhƣ: thực phẩm, quần áo, bột giặt, ồ gia dụng, iện tử... với chủng loại rất phong phú, a dạng. Siêu thị thuộc hệ thống các cửa hàng kinh doanh tổng hợp, khác với các cửa hàng chuyên doanh chỉ chuyên sâu vào một hoặc một số mặt hàng nhất ịnh. Theo quan niệm của nhi u nƣớc, siêu thị phải l nơi m ngƣời mua có thể tìm thấy m i thứ h cần và với một mức giá "ng y n o cũng thấp" (everyday-low-price). Trong các ặc trƣng trên, phƣơng thức bán hàng tự phục vụ và nghệ thuật trƣng b y h ng hoá của siêu thị ã mở ra kỷ nguyên thƣơng mại bán lẻ văn minh hiện ại. 1.1.3 Phân loại siêu thị 1.1.3.1 Phân loạ t eo quy mô Theo quyết ịnh 1371/2004/QĐ-BTM của Bộ Thƣơng Mại Việt Nam (nay là Bộ Công Thƣơng) ban h nh v o ng y 24 tháng 9 năm 2004, ngo i các tiêu chuẩn v kiến trúc hiện ại, kho hàng, kỹ thuật bảo quản, khu vệ sinh, khu giải trí, các siêu thị phải ảm bảo các tiêu chuẩn cơ bản nhƣ sau : Bảng 1.1: Bảng phân hạng siêu thị (Nguồn: Quyết định 1371/2004/QĐ-BTM của Bộ Thương Mại) Diện tích kinh Danh mục h ng Phân hạng doanh tối hóa tối thiểu thiểu m2 (tên hàng) Siêu thị hạng 1 Siêu thị kinh doanh tổng hợp 5.000 20.000 Siêu thị chuyên doanh 1.000 2.000 Siêu thị hạng 2 Siêu thị kinh doanh tổng hợp 2.000 10.000 Siêu thị chuyên doanh 500 1.000 Siêu thị hạng 3 Siêu thị kinh doanh tổng hợp 500 4.000 Siêu thị chuyên doanh 500 500
  18. 4 1.1.3.2 Phân loạ t eo c ến lƣợc v c ín sác k n doan  Siêu thị kinh doanh tổng hợp: kinh doanh nhi u loại mặt hàng tổng hợp, từ thực phẩm, dụng cụ gia ình, các mặt h ng tiêu dùng ến quần áo, giày dép.  Siêu thị chuyên doanh: Chỉ chuyên kinh doanh một mặt hàng, một chủng loại h ng n o ó m thôi. Ví dụ: siêu thị máy tính, siêu thị iện thoại di ộng, siêu thị trái cây, siêu thị iện máy. 1.1.3.3 P ân loạ t eo cấp quản lý  Siêu thị kinh doanh ộc lập: là các siêu thị hoạt ộng ơn lẻ, thƣơng nhân có thế mạnh mặt hàng nào thì kinh doanh mặt h ng ó, không có sự liên kết với các siêu thị khác ể bổ sung nguồn hàng cho nhau  Chuỗi siêu thị: là mô hình siêu thị mà một Doanh nghiệp có thể mở nhi u siêu thị ở các ịa iểm khác nhau, kinh doanh mặt h ng tƣơng tự nhau và chịu sự thống nhất quản lý của doanh nghiệp kinh doanh siêu thị. Việc thành lập chuỗi siêu thị giúp doanh nghiệp tối ƣu hóa hiệu quả kinh doanh thông qua sử dụng hệ thống hậu cần (logistics) v i u hành chung 1.1.4 Vai trò của siêu thị 1.1.4.1 Va trò của s êu t ị trong n n k n tế  Thúc ẩy sự luân chuyển nhanh chóng hàng hóa từ nhà sản xuất ến ngƣời tiêu dùng.  Phục vụ nhu cầu a dạng của a số tầng lớp ngƣời tiêu dùng.  Góp phần giải quyết việc l m cho ngƣời lao ộng.  Nâng cao ời sống vật chất tinh thần cho các tầng lớp dân cƣ xã hội.  Góp phần thúc ẩy sự phát triển kinh tế xã hội của quốc gia. 1.1.4.2 Va trò của s êu t ị trong ệ t ống bán lẻ v sản xuất ng óa Đối với hệ thống bán lẻ:
  19. 5  Hoạt ộng siêu thị l m tăng mức ộ cạnh tranh trong lĩnh vực bán lẻ.  Siêu thị có i u kiện thuận lợi ể nắm bắt nhu cầu khách hàng. Góp phần giúp h ng hóa lƣu chuyển úng chỗ, úng lúc úng ngƣời. Đối với nh sản xuất  Siêu thị óng vai trò cầu nối giữa nhà sản xuất với ngƣời tiêu dùng  Giúp nhà sản xuất quảng cáo giới thiệu sản phẩm mới ến ngƣời tiêu dùng.  Giúp nhà sản xuất mở rộng thị trƣờng tiêu thụ.  Giúp ƣa sản phẩm ến ngƣời tiêu dùng.  Đối với việt nam, siêu thị còn là một kênh quan tr ng ể tiêu thụ và quảng bá cho thƣơng hiệu hàng việt nam chất lƣợng cao. Đối với ngƣời tiêu dùng  Siêu thị với phƣơng thức bán h ng văn minh hiện ại, nhi u chƣơng trình khuyến mãi, nghệ thuật trƣng b y h ng hóa ẹp mắt giúp kích thích nhu cầu ngƣời tiêu dùng.  Siêu thị ang dần thay thế các loại hình truy n thống ể phục vụ nhu cầu a dạng của ngƣời tiêu dùng.  Siêu thị nghiên cứu nhu cầu ngƣời tiêu dùng ể có chính sách phân phối hàng hợp lý. 1.2 Một số lý thuyết v cạn tran , năng lực cạnh tranh 1.2.1 Khái niệm cạn tran v năng lực cạnh tranh 1.2.1.1 Cạn tranh Hiện nay ã có nhi u lý thuyết v cạnh tranh, iển hình là lý thuyết của Michael Porter (2009). Theo Ông, cạnh tranh là việc ấu tranh hoặc giành giật từ một số ối thủ v khách hàng, thị phần hay nguồn lực của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, bản chất của cạnh tranh ngày nay không phải tiêu diệt ối thủ mà chính là doanh nghiệp phải tạo ra và mang lại cho khách hàng những giá trị gia tăng cao hơn hoặc mới lạ hơn ối thủ ể h có thể lựa ch n mình m không ến với ối thủ cạnh tranh.
  20. 6 Quan iểm của các lý thuyết cạnh tranh này cho thấy, cạnh tranh không phải là sự triệt tiêu lẫn nhau của các chủ thể tham gia, mà cạnh tranh l ộng lực cho sự phát triển của doanh nghiệp. Cạnh tranh góp phần cho sự tiến bộ của khoa h c, cạnh tranh giúp cho các chủ thể tham gia biết quý tr ng hơn những cơ hội và lợi thế mà mình có ƣợc, cạnh tranh mang lại sự phồn thịnh cho ất nƣớc. Thông qua cạnh tranh, các chủ thể tham gia xác ịnh cho mình những iểm mạnh, iểm yếu cùng với những cơ hội và thách thức trƣớc mắt v trong tƣơng lai, ể từ ó có những hƣớng i có lợi nhất cho mình khi tham gia vào quá trình cạnh tranh. Vậy cạnh tranh là sự tranh ua giữa những cá nhân, tập thể, ơn vị kinh tế có chức năng nhƣ nhau thông qua các h nh ộng, nổ lực và các biện pháp ể giành phần thắng trong cuộc ua, ể thỏa mãn các mục tiêu của mình. Các mục tiêu này có thể là thị phần, lợi nhuận, hiệu quả, an toàn, danh tiếng… 1.2.1.2 Năng lực cạn tran Trong quá trình nghiên cứu v cạnh tranh, ngƣời ta ã sử dụng khái niệm năng lực cạnh tranh. Năng lực cạnh tranh ƣợc xem xét ở các góc ộ khác nhau nhƣ năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ... Ở luận văn n y, sẽ chủ yếu cập ến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với ối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt nhất các òi hỏi của khách h ng ể thu lợi ng y c ng cao hơn. Sẽ l vô nghĩa nếu những iểm mạnh và iểm yếu bên trong doanh nghiệp ƣợc ánh giá không thông qua việc so sánh một cách tƣơng ứng với các ối tác cạnh tranh. Trên cơ sở các so sánh ó, muốn tạo nên năng lực cạnh tranh, òi hỏi doanh nghiệp phải tạo ra v có ƣợc các lợi thế cạnh tranh cho riêng mình. Nhờ lợi thế này, doanh nghiệp có thể thoả mãn tốt hơn các òi hỏi của khách hàng mục tiêu cũng nhƣ lôi kéo ƣợc khách hàng của ối tác cạnh tranh (Lê Công Hoa, 2008).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2