intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu ứng dụng quản trị sản xuất tinh gọn tại nhà máy sản xuất vải Denim thuộc Tổng Công ty cổ phần Phong Phú

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:93

69
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài có cấu trúc gồm 3 chương trình bày tổng quan phương pháp nghiên cứu; thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh của nhà máy sản xuất vải Denim; ứng dụng quản trị sản xuất tinh gọn tại nhà máy sản xuất vải Denim thuộc Tổng Công ty cổ phần Phong Phú.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu ứng dụng quản trị sản xuất tinh gọn tại nhà máy sản xuất vải Denim thuộc Tổng Công ty cổ phần Phong Phú

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- NGUYỄN ĐÌNH THỊNH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG QUẢN TRỊ SẢN XUẤT TINH GỌN TẠI NHÀ MÁY SẢN XUẤT VẢI DENIM THUỘC TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN PHONG PHÚ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2016
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- NGUYỄN ĐÌNH THỊNH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG QUẢN TRỊ SẢN XUẤT TINH GỌN TẠI NHÀ MÁY SẢN XUẤT VẢI DENIM THUỘC TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN PHONG PHÚ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SĨ LÊ TẤN PHƯỚC TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2016
  3. CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học : TIẾN SĨ LÊ TẤN PHƯỚC Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM ngày 30 tháng 01 năm 2016. Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: TT Họ và tên Chức danh Hội đồng 1 TS. Lưu Thanh Tâm Chủ tịch 2 TS. Lại Tiến Dĩnh Phản biện 1 3 TS. Nguyễn Thế Khải Phản biện 2 4 TS. Phan Thị Minh Châu Ủy viên 5 TS. Nguyễn Ngọc Dương Ủy viên, Thư ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV
  4. TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TP. HCM, ngày 08 tháng 01 năm 2016. NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN ĐÌNH THỊNH Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 23/9/1976 Nơi sinh: Quảng Trị Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MSHV: 1441820075 I- Tên đề tài: Nghiên cứu ứng dụng Quản trị sản xuất tinh gọn tại nhà máy sản xuất vải Denim thuộc Tổng Công ty cổ phần Phong Phú II- Nhiệm vụ và nội dung: Mục đích thực hiện đề tài ''Nghiên cứu ứng dụng Quản trị sản xuất tinh gọn tại nhà máy sản xuất vải Denim thuộc tổng công ty cổ phần Phong Phú” được nghiên cứu trên cơ sở tình hình quản trị tại nhà máy sản xuất vải Denim bằng phương pháp định tính kết hợp với định lượng. Qua đó, phân tích các số liệu thực tế và đánh giá khả năng đưa vào ứng dụng các phương pháp quản trị khoa học trong quản trị sản xuất và vận hành tại nhà máy. Nhằm nâng cao hơn hiệu quả hoạt động sản xuất đáp ứng kế hoạch mục tiêu kế hoạch và tạo đà cho sự phát triển bền vững của ngành sản xuất vải Denim trong tương lai khi các hiệp định thương mại có hiệu lực thực thi. III- Ngày giao nhiệm vụ: ngày 20 tháng 8 năm 2015 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: ngày 08 tháng 01 năm 2016 V- Cán bộ hướng dẫn: TS . LÊ TẤN PHƯỚC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
  5. i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng luận văn ''Nghiên cứu ứng dụng Quản trị sản xuất tinh gọn tại nhà máy sản xuất vải Denim thuộc tổng công ty cổ phần Phong Phú'' là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Luận văn được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu các lý thuyết có liên quan. Các số liệu, tính toán và kết quả nêu trong luận văn là trung thực. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn được chỉ rõ nguồn gốc. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 01 năm 2016. Học viên thực hiện Luận văn Nguyễn Đình Thịnh
  6. ii LỜI CẢM ƠN Chân thành cảm ơn  Ban Giám hiệu Trường Đại học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh.  Ban Lãnh đạo và quý Thầy, quý Cô khoa Quản lý và Đào tạo sau đại học, khoa Quản trị kinh doanh Trường Đại học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy, truyền đạt kiến thức trong quá trình học tập và giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Chân thành cảm ơn  Thầy TS Lê Tấn Phước đã tận tình giúp đỡ hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Chân thành cảm ơn  Ban Lãnh đạo Tổng công ty cổ phần Phong Phú, các đồng nghiệp, các bạn bè đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.  Tôi rất cảm ơn các Bạn học viên lớp 14SQT11, Trường Đại học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh, đã cùng tôi chia sẽ và học tập.  Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, góp ý chân thành của các bạn bè và đồng nghiệp. Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 01 tháng 01 năm 2016. Học viên thực hiện Luận văn Nguyễn Đình Thịnh
  7. iii TÓM TẮT NGUYỄN ĐÌNH THỊNH. Tháng 8 năm 2015. ''Nghiên cứu ứng dụng Quản trị sản xuất tinh gọn tại Nhà máy sản xuất vải Denim thuộc tổng công ty cổ phần Phong Phú''. Thực tế nhiều năm qua nhà máy sản xuất vải Denim – ngành sản xuất Vải thuộc tổng công ty cổ phần Phong Phú là một đơn vị có doanh số cao và hiệu quả. Tuy nhiên, vẫn còn có một số các vấn đề còn tồn tại trong sản xuất mà đòi hỏi cần phải có sự thay đổi, điều chĩnh phù hợp. Đề tài nhằm tìm hiểu mô hình quản trị và vận hành tại nhà máy sản xuất vải Denim thuộc tổng công ty cổ phần Phong Phú. Mục đích của việc khảo sát, nghiên cứu các phương thức hoạt động và tình hình quản trị tại nhà máy. Qua đó, phân tích các số liệu thực tế và rút ra các thiếu sót nhằm đề đạt để điều chĩnh và đánh giá khả năng đưa vào ứng dụng các phương pháp quản trị khoa học trong quản trị sản xuất và vận hành tại nhà máy. Trên cơ sở phân tích đó đề tài đưa ra một số giải pháp, nhằm nâng cao hơn hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị đáp ứng kế hoạch mục tiêu chiến lược trong năm 2016 và tạo đà cho sự phát triển bền vững.
  8. iv ABSTRACT NGUYEN DINH THINH. August 2015. ''Studing-applying for Lean Manufacturing at Denim weaving factory in Phong Phu Corporation''. Denim weaving factory, Phong Phu Corporation is a high sales revenue and efficiency in Phong Phu Corporation in a long time. However, there are still some outstanding issues in production which requires a change, adjust accordingly. This thesis researches for a pattern of administration and operation at Denim weaving factory, Phong Phu Corporation . The Purpose of the research is studying the mode of operation and management situation in Denim weaving factory. Thereby, we analyze actual data and learn from shortcoming in order to adjust and estimate ability to use this application - pattern of administration and operation at Denim weaving factory. There are some infomations of the results, the research provides some themes solutions in order to improve the operational efficiency of production and business unit plans to satisfy strategic targets in 2016 and creat the momentum for firm development.
  9. v MỤC LỤC Trang Danh mục các từ viết tắt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . viii Danh mục các bảng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ix Danh mục sơ đồ hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . x Lời mở đầu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 1 Lý do hình thành đề tài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 2 Mục tiêu nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 3 Phạm vi nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 4 Đối tượng nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 5 Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 6 nghĩa thực ti n của nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 7 Kết cấu của luận văn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 Chương 1: Tổng quan phương pháp nghiên cứu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 . 1.1 Giới thiệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 1.2 Quản trị sản xuất và vận hành . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 1.2.1 Tổng quan về quản trị học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 1.2.2 Tổng quan về quản trị sản xuất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 1.3 Quản trị sản xuất tinh gọn (Learn Manufacturing) . . . . . . . . . . . . . 7 1.3.1 Tổng quan về quản trị sản xuất tinh gọn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 1.3.2 Các nguyên tắc chính của Lean Manufacturing . . . . . . . . . . . . . . . 8 1.4 Các chỉ tiêu đánh giá quản trị sản xuất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15 1.4.1 ự cần thiết phải đo lường và thu thập số liệu . . . . . . . . . . . . . . . . 17 1.4.2 Các nhân tố tác động đến các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh . . . . . . 17 1.4.3 Các phương thức quản lý sản xuất tiên tiến . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17 Kết luận chương 1. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
  10. vi Chương 2: phân tích thực trạng về tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19 2.1 Giới thiệu tổng quát về Tổng công ty Cổ phần Phong Phú . . . . . . 19 2.2 Thực trạng tình hình sản xuất và kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24 2.3 Thực trạng sản xuất tại Nhà máy sản xuất vải Denim. . . . . . . . . . . 26 . 2.3.1 Quy trình công nghệ sản xuất vải, năng lực sản xuất. . . . . . . . . . . 26 2.3.2 Tình hình huy động máy móc thiết bị, đánh giá hiệu quả khai thác thiết bị và bố trí nhân lực vận hành sản xuất tại nhà máy. . . . . . . . 30 2.3.2.1 Tình hình huy động máy móc thiết bị. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30 2.3.2.2 Thực trạng sản xuất tại phân xưởng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31 2.3.3 Nguyên vật liệu và tình hình sử dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32 2.3.4 Chất lượng sản phẩm và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất và chất lượng sản phẩm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32 Kết luận chương 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33 Chương 3: Giải pháp ứng dụng quản trị sản xuất tinh gọn. . . . . . . . . . . 34 3.1 Giới thiệu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34 3.2 Ứng dụng quản trị sản xuất tinh gọn (Lean Manufacturing) vào 34 quản trị sản xuất và vận hành nhà máy. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3.2.1 ự cần thiết ứng dụng các mô hình quản trị phù hợp . . . . . . . . . . . 35 3.2.2 Lựa chọn các quyết định sản xuất kinh doanh có hiệu quả . . . . . . 35 3.2.2.1 Quyết định sản lượng sản xuất và sự tham gia của các yếu tố đầu vào tối ưu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35 3.2.2.2 Phát triển trình độ đội ngũ lao động và tạo động lực làm việc. . 36 3.2.2.3 Công tác quản trị và tổ chức sản xuất. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36 3.3 Những giải pháp khả thi đề nghị. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36 3.3.1 Tăng cường công tác quản trị sản xuất. ây dựng mô hình quản lý nhà máy dệt theo chức năng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36 3.3.2 ây dựng kế hoạch điều độ sản xuất vừa đủ “Just In Time” . . . . . 38 3.3.3 Kiểm soát giờ ngừng không hợp lý trong công tác chuyển đổi mặt hàng mới.. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39
  11. vii 3.3.4 Quản trị chất lượng phù hợp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40 3.3.5 ây dựng một lực lượng lao động đa năng có chuyên môn giỏi và thạo nghề năng động trong mọi điều kiện công tác . . . . . . . . . . . . 45 3.3.6 ây dựng mô hình quản lý vận hành và giám sát chương trình lịch xích bảo dưỡng bảo toàn thiết bị chi tiết - khoa học và đội ngủ bảo trì có tay nghề . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46 3.3.7 Ứng dụng trong sắp xếp và quản lý nhà xưởng khoa học. . . . . 47 Kết luận chương 3. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48 Phần kết luận tổng kết. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51 Nh ng hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51 Tài liệu tham khảo. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 52 Phụ lục 1: Hệ thống cấu trúc tổ chức ngành sản xuất vải Phụ lục 2: Quy định tính lỗi vải và phân cấp chất lượng vải Phụ lục 3: Quy định các dạng lỗi vải & cách tính điểm lỗi
  12. viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATLĐ An toàn lao động CL Chất lượng CB.CNV Cán bộ công nhân viên Cm Đơn vị tính chiều dài CP Cổ phần ĐMH Đổi mặt hàng FTA Hiệp định thương mại tự do H Hiệu suất HC Hành chánh ISO Hệ thống quản lý chất lượng I O JIT ản xuất đúng lúc M2 Đơn vị tính diện tích NĐ-CP Nghị định- Chính phủ N LĐ Năng suất lao động NVL Nguyên vật liệu OHSAT Hệ thống tiêu chuẩn sức khỏe nghề nghiệp PCCC Phòng cháy chữa cháy PPC Tổng công ty cổ phần Phong Phú QC Kiểm soát chất lượng QA Đảm bảo chất lượng SX ản xuất SX-DV ản xuất- Dịch vụ TH Tiêu hao TNHH Trách nhiệm hữu hạn TPM Bảo trì sản xuất tổng thể TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TTBT Tổ trưởng bảo trì WTO Tổ chức kinh tế thế giới XNK uất nhập khẩu
  13. ix DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1. Kết quả sản xuất của ngành vải năm 2013-2014. . . . . . . . . . . . . 24 Bảng 2.2. Tiêu thụ sản phẩm vải Denim của ngành vải 2013-2014. . . . 25 Bảng 2.3. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm vải Denim. . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25 Bảng 2.4. Kết quả sản xuất kinh doanh ngành vải Denim. . . . . . . . . . . 26 Bảng 2. . ố liệu hiệu suất khai thác thiết bị năm 2013-2014. . . . . . . . . . . 30 Bảng 2.6. Bảng tổng hợp nguồn nhân lực nhà máy dệt. . . . . . . . . . . . . . . . 31 Bảng 3.1. Bảng phân tích số liệu về chất lượng sản phẩm năm 2013-2014 41 Bảng 3.2. Công cụ kiểm soát chất lượng bằng thống kê theo I O 9001. . . 44 Bảng 3.3. Bảng phân tích số liệu tăng hiệu suất khai thác thiết bị. . . . . . . . 47
  14. x DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Trang ơ đồ 1.1. Mô hình quản trị của tephen J Caroll và Dennis J Gillen . . . 6 ơ đồ 1.2. Chu trình biến đổi quá trình sản xuất. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 ơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức tổng công ty cổ phần Phong Phú. . . . . . . . . . 21 ơ đồ 2.2. ơ đồ quy trình công nghệ dây chuyền sản xuất vải denim. . . 29 ơ đồ 3.1. Cơ cấu tổ chức nhà máy Dệt Denim đề nghị. . . . . . . . . . . . . . 37 ơ đồ 3.2. Biểu đồ quá trình lên máy và tiến hành sản xuất. . . . . . . . . . . 38 ơ đồ 3.3. Lưu đồ quá trình chuẩn bị đổi mặt hàng. . . . . . . . . . . . . . . . . . 39 ơ đồ 3.4 Mô hình hoạt động của nhóm chất lượng. . . . . . . . . . . . . . . . . 45 Hình 2.1. Mô hình Tổng công ty cổ phần Phong Phú. . . . . . . . . . . . . . . . 20 Hình 2.2. Các dòng sản phẩm chủ yếu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22 Hình 3.1. Biểu đồ so sánh tỷ trọng các dạng lỗi gây hạ cấp chất lượng. . 42
  15. 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. . Việt Nam đã và đang chủ động, tích cực hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Trước môi trường kinh doanh luôn biến đổi, cạnh tranh ngày càng gay gắt, doanh nghiệp cần tìm cho mình một hướng đi đúng để theo kịp trào lưu mới, không ngừng nâng cao được vị thế của doanh nghiệp trên thương trường. Cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế đất nước, thời gian qua tổng công ty cổ phần Phong Phú đã gặt hái được không ít thành công, góp phần đưa ngành Dệt may của cả nước nói chung lên một tầm cao mới. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay nền kinh tế thế giới tiềm ẩn những nguy cơ, khó lường. Bên cạnh những khó khăn thách thức, chúng ta cũng có nhiều thuận lợi và đứng trước một vận hội mới, hội nhập FTA với các nước, khu vực Asian, Hàn quốc, liên minh hải quan Nga, Kazakhstan, Belarus… cùng với hiệu lực của Hiệp định đối tác xuyên Thái bình dương (TPP) từng bước được thực thi. Với Phong Phú môi trường sản xuất kinh doanh chắc chắn sẽ có nhiều thay đổi, nếu chỉ dựa vào các ưu thế kinh nghiệm thì Phong Phú sẽ khó có thể đứng vững và tiếp tục phát triển. Mặt khác, Phong phú là một tổng công ty đa ngành và có nhiều công ty con, công ty liên doanh và nhiều nhà máy trực thuộc. Với mong muốn giữ vững được vị thế của Phong Phú hiện tại cũng như trong tương lai đòi hỏi cần phải có quá trình đổi mới chuyên nghiệp. Chính vì lý do đó, đề tài hướng tới nghiên cứu ứng dụng các công cụ quản lý tiên tiến vào lĩnh vực quản trị sản xuất tại một nhà máy trực thuộc và cụ thể là ứ g ụ g quả rị sả xuấ gọ ạ máy sả xuấ vả De m uộc ổ g cô g y cổ p ầ P g P ú, nhằm tạo sự ổn định sản xuất đóng góp vào sự phát triển chung của tổng công ty.
  16. 2 2. ục u g cứu. Sự cần thiết để tồn tại, trong khi nền kinh tế thị trường thời hội nhập luôn vận động không ngừng buộc các doanh nghiệp phải lựa chọn đi trên con đường riêng của mình bằng việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực của doanh nghiệp. Trên cơ sở tình hình sản xuất tại nhà máy sản xuất vải Denim thuộc tổng công ty cổ phần Phong Phú, mặc dù trong những năm qua ban lãnh đạo nhà máy đã rất tâm huyết, năng động và sáng tạo trong các hoạt động quản trị và vận hành sản xuất. Nhưng vẫn còn tồn tại một số bất cập cụ thể như mô hình quản lý nhà máy chưa theo hướng chuyên sâu, quản trị chất lượng còn chưa đáp ứng nhu cầu thị trường, công tác quản trị thiết bị vẫn chưa toàn diện kéo theo việc khai thác hiệu suất thiết bị chưa cao và ảnh hưởng đến chất lượng, kế hoạch sản xuất vẫn còn nhiều yếu điểm và cần có sự đổi mới. Việc vận dụng các phương pháp quản lý tiên tiến trong quản trị một cách khoa học nhằm đổi mới và thay đổi dần các phương thức quản lý hiện tại vốn còn nhiều bất cập nhất là trong thời điểm hiện nay, khi TPP có hiệu lực thì tổng công ty đã chuyển sang mô hình hoạt động “sản xuất theo chuổi” khép kín. Ngoài việc quản trị tốt, thì chi phí sản xuất phải tốt và có giá thành tốt để nâng cao sức cạnh tranh là sự sống còn của doanh nghiệp. Vì vậy, tác giả tiến hành thực hiện nghiên cứu đề tài: ”Ng cứu ứ g ụ g quả rị sả xuấ gọ ạ nh máy sả xuấ vả De m uộc tổ g công ty cổ p ầ P g P ú”. Nhằm mục đích từng bước áp dụng và đưa các công cụ, phương pháp quản lý mới vào trong quá trình sản xuất của nhà máy. Chính vì cần thiết phải có sự nghiên cứu trong hoạt động quản lý và điều hành mọi hoạt động liên quan đến sản xuất là yêu cầu thiết thực, nhằm chủ động tìm ra các giải pháp tối ưu áp dụng vào trong quá trình sản xuất thực tế tại nhà máy, góp phần mang lại hiệu quả cao hơn cho tổng công ty.
  17. 3 3. P ạm v g cứu. ô gg phạm vi nghiên cứu đề tài này chỉ giới hạn tại nhà máy sản xuất vải Denim thuộc tổng công ty cổ phần Phong Phú. g số liệu thu thập từ các báo cáo sản xuất kinh doanh của nhà máy sản xuất Vải Denim thuộc Tổng công ty cổ phần Phong Phú trong năm 2013-2014. Đề tài nghiên cứu tác giả chỉ đề cập một số vấn đề có thể thực hiện bằng cách tiếp cận chuyên sâu và khuyến nghị những giải pháp quản trị sản xuất tiến tiến phù hợp nhằm nâng cao hơn hiệu quả sản xuất của nhà máy sản xuất vải Denim góp phần hoàn thành kế hoạch chung của tổng công ty. 4. Đố ượng nghiên cứu. Các số liệu sản xuất và phương pháp quản trị sản xuất vận hành đang áp dụng tại nhà máy sản xuất vải Denim thuộc tổng công ty cổ phần Phong Phú. 5. P ư g p áp thu thập và xử lý dữ liệu. Luận văn sử dụng phương pháp luận biện chứng, phương pháp thống kê, các phân tích trên nguyên tắc gắn lý luận với thực ti n. - P ư g p áp ịnh tính được thực hiện thông qua nhận định, lý luận với k thuật thảo luận và tham khảo ý kiến chuyên gia. - P ư g p áp ị lượng được thực hiện qua k thuật thu thập thông tin trực tiếp bằng cách thống kê số liệu sản xuất thực tế từ quá trình sản xuất qua các năm 2013-2014. 6. g c c g cứu. Để sản xuất tạo ra những sản phẩm có sức cạnh tranh tốt trên thị trường ngoài việc phát huy hết những ưu thế kinh nghiệm sẵn có thì việc cần phải có những nghiên cứu áp dụng các giải pháp phù hợp để bắt nhịp với xu thế hội nhập xâu và rộng, việc áp dụng các phương pháp quản lý điều hành mới làm công cụ phục vụ cho quản trị sản xuất và vận hành sẽ làm thay đổi hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và phân tích các hoạt động sản xuất, quá trình quản trị và vận hành, bằng việc xác định các yếu tố nhằm nâng cao năng suất
  18. 4 lao động, chất lượng, hiệu suất khai thác thiết bị trên các công đoạn, tiết giảm chi phí mọi mặt trên mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Xây dựng mô hình nghiên cứu ứng dụng các công cụ quản trị hiện đại tiên tiến đã được ứng dụng nhiều trên thế giới. Khảo sát, đánh giá và vận dụng thực nghiệm các giải pháp nghiên cứu phù hợp tình hình sản xuất và được dùng để áp dụng trong sản xuất và vận hành tại nhà máy sản xuất vải Denim. 7. Kế cấu c luậ vă . Luận văn được chưa làm 3 chương với nội dung cụ thể như sau - mở ầu. - C ư g 1: Tổng quan phương pháp nghiên cứu. - Chư g 2: Thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh của nhà máy sản xuất vải Denim. - C ư g 3: Ứng dụng quản trị sản xuất tinh gọn tại nhà máy sản xuất vải Denim.. - Kế luậ ổ g ế. Với kiến thức, điều kiện và khả năng có hạn nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Thầy Cô và hội đồng bảo vệ để luận văn được hoàn chỉnh hơn.
  19. 5 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN PHƯƠNG PH P NGH NC U 1.1 G ớ ệu. Mục đích tìm kiếm các giải pháp phù hợp tiệm cận với công tác quản trị doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường biến đổi liên tục. Hơn nữa việc tăng tính cạnh tranh của sản phẩm buộc doanh nghiệp phải có những con đường riêng để đi đến đích và việc nghiên cứu ứng dụng các công cụ trong quản trị và vận hành hệ thống không ngoài mục tiêu trên. 1.2 Quả rị sả xuấ v vậ . 1.2.1 Tổ g qu v quả rị ọc. Quản trị là quá trình thực hiện các tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý để phối hợp hoạt động của các cá nhân và tập thể nhằm đạt các mục tiêu đã đề ra của tổ chức. Ngay từ khi con người bắt đầu hình thành các nhóm người để thực hiện những mục tiêu mà họ không thể đạt được với tư cách cá nhân riêng lẻ, thì quản trị đã trở thành một yếu tố cần thiết để đảm bảo phối hợp các hoạt động của các cá nhân. Quản trị là tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra hoạt động của các thành viên trong tổ chức, sử dụng các nguồn lực nhằm đạt đến sự thành công trong các mục tiêu đề ra của doanh nghiệp. Quản trị là một hoạt động liên tục và cần thiết khi con người kết hợp với nhau trong một tổ chức. Đó là quá trình nhằm tạo nên sức mạnh gắn liền các vấn đề lại với nhau trong tổ chức và thúc đẩy các vấn đề chuyển động. Mục tiêu của quản trị là tạo ra giá trị thặng dư tức tìm ra phương thức thích hợp để thực hiện công việc nhằm đạt hiệu quả cao nhất với chi phí các nguồn lực ít nhất.
  20. 6 Nói chung, quản trị là một hình thức phức tạp kết hợp hài hòa giữa khoa học và nghệ thuật mà các nhà quản trị phải quản trị từ khâu đầu đến khâu cuối của một chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thực chất của quản trị là quản trị các yếu tố đầu vào, quá trình sản xuất kinh doanh các yếu tố đầu ra theo quá trình hoạt động. Kế ức cơ Các c ức ă g bản và các k quả rị : năng quản tri - Kế họach P ư g p áp - Tổ chức ịc r làm việc và vai - Lãnh đạo T c ệ công việc trò trách nhiệm - Kiểm soát mục tiêu Sơ đồ 1.1: Mô hình Quản trị của Stephen J.Caroll và Dennis J.Gillen Theo quá trình quản trị kinh doanh thì công tác quản trị trong doanh nghiệp là quá trình lập kế hoạch, tổ chức phối hợp và điều chỉnh các hoạt động của các thành viên, các bộ phận và các chức năng trong doanh nghiệp nhằm huy động tối đa mọi nguồn lực để đạt được các mục tiêu đã đặt ra của tổ chức. Còn theo quan điểm quản trị thì việc thực hành những hoạt động trong mỗi tổ chức một cách có ý thức và liên tục. Quản trị trong một doanh nghiệp tồn tại trong một hệ thống bao gồm các khâu, các phần, các bộ phận có mối liên hệ khăng khít với nhau, tác động qua lại lẫn nhau và thúc đẩy nhau phát triển. 1.2.2 Tổ g qu n v quản rị sả xuấ . Quản trị sản xuất là nhằm cung cấp những lý luận và các phương pháp tính toán cho các nhà quản trị trong việc xây dựng kế hoạch trung hạn và ngắn hạn. Quá trình sản xuất tức là nói đến quá trình biến đổi các nguồn nguyên liệu từ đầu vào sang đầu ra có thể là sản phẩm hoàn chỉnh hay là bán thành phẩm cho các công đoạn sản xuất theo mô hình sau
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2