intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản lý thuế đối với hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Bình Dương

Chia sẻ: Thanh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:114

35
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nghiên cứu và phân tích các dấu hiệu cũng như xác định các hành vi chuyển giá của các doanh nghiệp FDI hoạt động trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Từ đó đề ra các giải pháp nhằm chống chuyển giá và năng cao công tác quản lý thuế đối với các doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản lý thuế đối với hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Bình Dương

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- PHẠM VĂN THANH QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 603401102 ( 2 bia da xanh rêu 110 trang) TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 02 năm 2015
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- PHẠM VĂN THANH QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 603401102 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.Lê Tấn Phước TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 02 năm 2015
  3. CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS.Lê Tấn Phước Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM ngày 08 tháng 02 năm 2015 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ và tên Chức danh Hội đồng 1 TS.Lưu Thanh Tâm Chủ tịch 2 TS.Nguyễn Ngọc Dương Phản biện 1 3 TS.Phan Thị Minh Châu Phản biện 2 4 GS.TS Hồ Đứ c Hùng Ủy viên 5 TS.Phan Mỹ hạnh Ủy viên, Thư ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV
  4. TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TP. HCM, ngày 15 tháng 01 năm 2015 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: .Phạm Văn Thanh Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 20/08/1975 Nơi sinh: Bình Dương Chuyên ngành: .Quản Trị kinh doanh MSHV:1341820057 I- Tên đề tài : Quản lý thuế đối với hoạt động chuyển giá của các doanh gnhiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Bình Dương . II- Nhiệm vụ và nội dung : 1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nghiên cứu và phân tích các dấu hiệu cũng như xác đ ịnh các hành vi chuyển giá của các doanh nghiệp FDI hoạt động trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Từ đó đề ra các giải pháp nhằm chống chuyển giá và năng cao công tác quản lý thuế đối với các doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Bình Dương. 2. Hệ thống cơ sở lý luận chung nhất hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp FDI, làm cơ sở lý luận cho việc đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp. 3. Phân tích đề ra các giải pháp năng cao công tác quản lí thuế đối với hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp FDI tại tỉnh Bình Dương và kiến nghị những giải pháp đối với Cục thuế tỉnh Bình Dương, TCT,BTC và chính phủ . III- Ngày giao nhiệm vụ: 31/7/2014 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 15/01/2015 V- Cán bộ hướng dẫn: TS. Lê Tấn Phước CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)
  5. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 01 năm 2015 Học viên thực hiện Luận văn (Ký và ghi rõ họ tên) Phạm Văn Thanh
  6. ii LỜI CÁM ƠN Xin trân trọng cám ơn TS. Lê tấn Phước, người hướng dẫn khoa học cho luận văn, đã tận tình hướng dẫn và giúp đ ỡ tôi về mọi mặc để hoàn thành luận văn này. Xin trân trọng quý Thầy Cô khoa quản trị kinh doanh, khoa đào tạo sau đại học đã hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này. Xin trân trọng quý Thầy Cô trong Hội đồng chấm luận văn đã có những ý kiến đóng góp để luận văn này được hoàn thiện hơn. Cuối cùng tôi xin cám ơn quý thầy cô trường đại học Công Nghệ TP.HCM trong thời gian qua đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu đã học. Tác giả Luận văn Phạm Văn Thanh
  7. iii TÓM TẮT Trong những năm qua nhà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp luật và chính sách liên quan đến hoạt động chuyển giá của doanh nghiệp. Đến nay đã dạt được những thành công nhất định. Tuy nhiên có nhiều vấn đề cần phải giải quyết, đó là hệ thống văn bản pháp luật, cơ sở dữ liệu có liên quan ,việc hợp tác chống chuyển giá với các nước trên thế giới.Vì vậy tác giả chọn đề tài ”Quản lý thuế đối với hoạt động chuyển giá của các doanh gnhiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Bình Dương ” để làm đề tài thạc sỉ. Mục tiêu của đề tài thông qua việc nghiên cứu cơ sở lý luận có liên quan việc chuyển giá của các doanh nghiệp FDI , thông qua thực tiển quản lý thuế các doanh nghiệp FDI tại Bình Dương từ đó khuyến nghị những tồn tại và đề ra giải pháp phù hợp.
  8. iv ABSTRACT In recent years, the state has promulgated laws and policies for the operation of the business transfer pricing. Now it has got limited success. But there are many proplems to be solve, this is a such as :system of legal documents, database related, cooperation with other countries against transfer pricing in the world.So the authors selated the topic ”Tax’administration for transfer pricing of Foreign Direct Investment in Bình Dương The result of the project is the research rationale, that related to transfer pricing of FDI. Through result of tax administration FDI in Binh Duong, we has the existing recommendations and propose appropriate solutions.
  9. v MỤC LỤC Lời cam đoan:.......................................................................................................................i Lời cảm ơn: .........................................................................................................................ii Tóm tắt : ..............................................................................................................................iii Abstract: .............................................................................................................................iv Mục lục: ..............................................................................................................................v Danh mục các từ viết tắt: .................................................................................................viii Danh mục các bảng: ..........................................................................................................ix Danh mục các đồ thị sơ đồ : ...............................................................................................xi LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐGCG VÀ QUẢN LÝ T HUẾ TRONG ĐGCG ... 5 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN: ..............................................................................5 1.1.1 Khái niệm về định giá chuyển giao (price transfering).....................................5 1.1.2 Khái niệm về nguyên tắc căn bản giá thị trường (Arm’s Length Principle).....6 1.1.3 Khái niệm về chuyển giá (transfer pricing) ......................................................7 1.2 CÁC HÌNH THỨC CHUYỂN GIÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI ...........8 1.2.1 Hình thức chuyển giá trong giai đoạn đầu của quá trình đầu tư quốc tế ..........8 1.2.2 Hình thức chuyển giá trong giai đoạn triển khai dự án .....................................9 1.3 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐGCG KHÔNG THEO NGUYÊN TẮC GIÁ THỊ TRƯỜNG ..................................................................................................................12 1.3.1 Đối với Công ty đa quốc gia ...........................................................................12 1.3.2 Đối với quốc gia tiếp nhận đầu tư ...................................................................13 1.4 QUẢN LÝ THUẾ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI V ỚI ĐỊNH GIÁ CHUYỂN GIAO KHÔNG THEO GIÁ THỊ TRƯỜNG .......................................................................15 1.4.1 Các phương pháp định giá chuyển giao ..........................................................16 1.4.2 Hiệp định tránh đánh thuế hai lần ....................................................................19 1.4.3 Cơ chế thỏa thuận định giá trước (APA) ........................................................21 1.5 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐGCG CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM ....24
  10. vi 1.5.1 Kinh nghiệm các nước ....................................................................................24 1.5.2 Bài học rút ra cho cơ quan quản lý th uế Việt Nam.........................................32 Kết luận chương 1 .....................................................................................................33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐGCG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI BÌNH DƯƠNG VÀ QUẢN LÝ CỦA CỤC THUẾ B ÌNH DƯƠNG TRONG LĨNH VỰC NÀY ................................................................................................................. 34 2.1 TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ FDI TẠI BÌNH DƯƠNG .................34 2.1.1 Tình hình thu hút vốn FDI tại Bìn h Dương tính đến năm 2013 .....................34 2.1.2 Thuận lợi và khó khăn trong thu hút FDI tại Bình Dương .............................37 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐGCG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI BÌNH DƯƠNG .........................................................................................................39 2.2.1 Tình hình chung ..............................................................................................39 2.2.2 Nghiên cứu một số hình thức ĐGCG thông qua hoạt động của cá c doanh nghiệp FDI tại Bình Dương ......................................................................................45 2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ THUẾ CỦA CỤC THUẾ BÌNH DƯƠNG TRONG LĨNH VỰC NÀY .......................................................................59 2.3.1 Một số kết quả đạt được ..................................................................................59 2.3.2 Những hạn chế, tồn tại ....................................................................................66 Kết luận chương 2: ....................................................................................................71 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐGCG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI BÌNH DƯƠNG .................................................................................................................... 72 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ..........................................72 3.1.1 Phù hợp thông lệ quốc tế, tiếp thu kinh nghiệm các nước đi trước ................72 3.1.2 Phù hợp tình hình thực tiển và khả năng quản lý của Bình Dương nói riêng, Việt Nam nói chung ..................................................................................................72 3.1.3 Không làm giảm tính hấp dẫn của môi trường thu hút ĐTNN tại Bình Dương đồng thời đảm bảo quyền thu thuế của tỉnh Bình Dương nói riêng, Việt N am nói chung. ........................................................................................................................72
  11. vii 3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT ...........................................................................73 3.2.1 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra giá chuyển giao ..............................73 3.2.2 Ban hành các quy định pháp luật liên quan hoạt động ĐGCG .......................84 3.2.3 Đào tạo nguồn nhân lực quản lý chuyên sâu ..................................................87 3.2.4 Xây dựng cơ chế phối hợp giữa ngành thuế và các ban ngành có liên quan ..89 3.2.5 Quy định các biện pháp chế tài đủ mạnh, phù hợp đối với các hàn h vi không tuân thủ những quy định liên quan đến ĐGCG ........................................................92 3.2.6 Từng bước hoàn thiện và khuyến khích doanh nghiệp áp dụng cơ chế thỏa thuận giá trước (APA) ...............................................................................................94 Kết luận chương 3 .....................................................................................................97
  12. viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MNC : Công ty đa quốc gia (Multinational corporation). FDI: Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Foreign Direct Investment ĐGCG : định giá chuyển giao (price transfering) OECD : Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế ( Organization for Economic Co-operation and Development) NQD: Ngoài quốc doanh. ALP: Nguyên tắc căn bản giá thị trường APA: Thỏa thuận định giá trước CUP: Phương pháp giá tự do có thể so sanh được CPM: Phương pháp giá vốn cộng thêm EU: Thị trường chung Châu Âu IRS: Cơ quan thuế nội địa của Mỹ OECD: Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển SAT : Cơ quan thuế Trung Quốc TSCĐ: Tài sản cố định Thuế TNDN: Thuế thu nhập doanh nghiệp TNMM : Phương pháp lợi nhuận ròng của nghiệp vụ chuyển giao ASEAN: Hiệp hội các nước Đông nam Á WTO : Tổ chức thương mại thế giới ADB: Ngân hàng phát triển châu Á ( Asian Development Bank) AFD: Cơ quan phát triển Pháp (Asian France Development)
  13. ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 : Phân biệt ĐGCG và “chuyển giá ”.............................................................8 Bảng 1.2 : Sự tương đồng giữa Thông tư 66 và Hướng dẫn OECD........................ .17 Bảng2.1:Tình hình thu hút FDI của Bình Dương giai đoạn 2009-2013..................34 Bảng 2.2 : Tình hình thu hút FDI Bình Dương đến cuối năm 2013 so sánh với các tỉnh khác trong vùng trọng điểm kinh tế phía Nam ...................................................35 Bảng 2.3 : Tình hình thu nộp ngân s ách năm 2012-2013 tại tỉnh Bình Dương..... ...40 Bảng 2.4: Tình hình kê khai lỗ của các doanh nghiệp có vốn ĐTNN Bình Dương 2009-2013..................................................................................................................41 Bảng 2.5: Tình hình ưu đãi, miễn giảm thuế TNDN của các doanh nghiệp có vốn ĐTNN Bình Dương 2011-2013 ................................................................................42 Bảng 2.6 : Tình hình thu thuế TNDN của các doanh nghiệp có vốn ĐTNN Bình Dương 2012-2013.....................................................................................................43 Bảng 2.7 : Sơ đồ giao dịch giữa các doanh nghiệp chuyển giá........................... .....46 Bảng 2.8 : Khái quát các chỉ tiêu tài chính củ a Công ty LD Chí Hùng VN.............46 Bảng 2.9 : Khái quát các chỉ tiêu tài chính của Công ty TNHH BK ........................48 Bảng 2.10: Khái quát các chỉ tiêu tài chính của Công ty CP Thép S.T ...................48 Bảng 2.11 : So sánh nguyên giá nhập MMTB giữa 2 doanh nghiệp ......................49 Bảng 2.11: Chi phí tài chính qua các năm của Công ty TNHH O’LEER.................50 Bảng 2.12: Chi phí QC,KM vượt mức qua các năm của Công ty TNHH O’LEER.51 Bảng 2.13: Quyết toán dự án “Cấp nước và vệ sinh đ ô thị Nam Thủ Dầu Một... ...52 Bảng 2.14: Một số chỉ tiêu tài chính của công ty Chutex Việt Nam........................53 Bảng 2.15: Giá vốn, giá xuất khẩu của một vài sản phẩm chủ yếu của Công ty Chutex Việt Nam.......................................................................................................54 Bảng 2.16: Đơn giá gia công hàng may m ặc........................... ............56 Bảng 2.17 : Kết quả kinh doanh công ty Hansoll Vina.............................................56 Bảng 2.18 : Tỷ lệ doanh nghiệp ngành gỗ kê khai lỗ năm 2013........................... ... 58 Bảng 2.19: Đặc điểm 5 doanh nghiệp lựa chịn khảo sát.........................................65
  14. x Bảng 2.20: Giá trị tỷ suất lợi nhuận gộp trên giá vốn của 5 DNtừ năm 2012 .........65 Bảng 2.21: Các giá trị TPV và số trung vị từ năm 2010 -2012.................................65 Bảng 2.22 : Kết quả thực hiện chống chuyển giá trong thời gian qua......... ............66 Bảng 3.1: Lựa chọn phương pháp xác định giá phù hợp................ ..........................81 Bảng 3.2 : Một số kiến nghị bổ sung văn bản Luật............................................ .......86
  15. xi DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ SƠ ĐỒ Hình 2.1 Số dự án đầu tư vào Bình Dương qua các năm............ ..............................34 Hình 2.2 Số vốn đăng ký và thực hiện từng năm ....................... ..............................35 Hình 2.3 Số dự án đầu tư tính đến cuối năm 2013 của các tỉnh.............................35 Hình 2.4 Số vốn đăng ký đầu tư tính đ ến cuối năm 2013 của các tỉnh.....................36 Hình 2.5 :Số thuế dự toán và thu nộp tính theo lọai hình đầu tư năm 2012 ...... ......40 Hình 2.6 : Số thuế dự toán và thu nộp tính theo lọai hình đầu tư năm 2013 ...... .....40 Hình 2.7: Tỷ lệ doanh nghiệp kê khai lỗ qua các năm..............................................41 Hình 2.8: Số thuế TNDN được ưu đãi, miễn giảm qua các năm của doanh nghiệp .42 Hình 2.9:Tỷ lệ đóng góp thuế TNDN của doanh nghiệp qua các năm.....................43 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ quy trình thanh tra giá chuyển giao...............................................76
  16. 1 LỜI MỞ ĐẦU 1.SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cùng với quá trình toàn cầu hóa, Quá trình thu hút Đầu tư doanh nghiệp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đã đóng vai trò quan tr ọng trong công cuộc phát triển kinh tế , góp phần đẩy nhanh quá trình phát triển đổi mới công nghệ, trình độ quản lý, phương thức sản xuất tiên tiến , thu hút nhanh vốn đầu tư . Tuy nhiên để tối đa hóa lợi nhuận , doanh nghiệp FDI luôn vận dụng và tìm nhiều phương pháp để làm giảm nghĩa vụ thuế phải nộp tại nước nhận đầu tư , chuyển lợi nhuận về công ty mẹ hay tại nước có mức thuế suất TNDN thấp hơn chủ thể đầu tư, thậm chí là lỗ từ khi tiến hành đầu tư SXKD cho đến nay và hình thức thường được các doanh gnhiệp FDI áp dụng là “chuyển giá” trong các giao dịch liên kết của các công ty FDI. Do chính sách thuế của từng quốc gia khác nhau , việc đầu tư kinh doanh của các công ty liên kết diễn ra tại nhiều nước trên thế giới đã tạo điều kiện dễ dàng cho công ty đa quốc gia “chuyển giá” gây thất thu thuế cho nước nhận đầu tư, từ đó dẫn đến môi trường cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp , tạo sức ép bất bình đ ẳng, gây phương hại đối với các DN chấp hành tốt nghĩa vụ thuế. Bình Dương là một trong những tỉnh thành phố thu hút đầu tư FDI cao , với số thu nộp thuế hàng năm vào ngân sách nhà nước luôn đứng đầu trên cả nước. Nhưng nếu phân tích cụ thể thì bên cạnh những kết quả đạt được còn có nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu và giải quyết đó là tình trạng nhiều doanh nghiệp FDI kê khai thuế TNDN rất thấp và thậm chí lỗ nhiều năm nhưng vẩn mở rộng sản xuất. Đó là tình trạng Chuyển giá giữa các công ty có mối quan hệ liên kết. Chính sách thuế về vấn đề chuyển giá được xây dựng từ 1997 đánh dấu bằng việc ban hành thông tư 74/1997/TT-BTC, kế đến là thông tư số 117/2005/TT-BTC ngày 19/12/2005 và được sửa đổi đến nay năm 2010 là thông tư 66/2010/TT-BTC với việc bắt buộc doanh nghiệp phải kê khai mối quan hệ liên kết và xác định mức giá giao dịch. Đây là nổ lực của chính phủ , ngành thuế Việt Nam đối với việc “đấu tranh” chống chuyển giá đối với các doanh nghiệp FDI.
  17. 2 Việc phân loại và xác định các doanh nghiệp FDI có dấu hiệu “chuyển giá” ở Bình Dương trong thời gian qua có thực hiện nhưng chưa đạt được kết quả cao, nguyên nhân là do việc chuyển giá giữa các doanh nghiệp FDI ngày càng tinh vi và phức tạp , gây nhiều khó khăn cho công tác quản lý- thanh kiểm tra thuế về chống chuyển giá. Việc xác định các dấu hiệu chuyển giá –phương thức chuyển giá đối với các doanh nghệp FDI chưa được khảo sát cụ thể bằng các đề tài nghiên cứu khoa học, phương pháp xác định giá chuyển nhượng theo thông tư 66/2010/TT-BTC có hướng dẫu nhưng cơ sở pháp lý để áp dụng còn nhiều vấn đề tranh cải giữa cơ quan thuế và doanh nghiệp. Xuất phát từ những vấn đề thực tiển nêu trên. Việc nghiên cứu hoạch định chính sách và thực hiện các giải pháp trong công tác chống chuyển giá đối với các doanh nghiệm FDI ở Việt Nam nói chung và tỉnh Bình Dương nói riêng là m ột yêu cầu cấp thiết. Chính vì vậy tôi chọn đề tài : “quản lý thuế đối với hoạt động chuyển giá của doanh nghiệp FDI tại tỉnh Bình Dương”. 2.MỤC TIÊU, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu, phạm vi nghiên cứu của đề tài Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu, nghiên cứu và phân tích các dấu hiệu cũng như xác đ ịnh các hành vi chuyển giá của các doanh nghiệp FDI hoạt động trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Từ đó đề ra các giải pháp nhằm chống chuyển giá và năng cao công tác quản lý thuế đối với các doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Bình Dương. 2.2 Nội dung nghiên cứu Thứ nhất : Hệ thống cơ sở lý luận chung nhất về chuyển giá và hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp FDI, làm cơ sở lý luận cho việc đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp. Thứ hai : Phân tích thực trạng chuyển giá của các doanh nghiệp FDI tại tỉnh Bình Dương. Từ đó xác định kết quả và những tồn tại hiện nay. Thứ ba: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lí thuế đối với hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp FDI tại tỉnh Bình Dương .Qua đó đề ra các
  18. 3 giải pháp năng cao công tác quản lí thuế đối với hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp FDI tại tỉnh Bình Dương và kiến nghị những giải pháp đối với Cục thuế tỉnh Bình Dương, TCT,BTC và chính ph ủ . 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính với nguồn số liệu thứ cấp là chủ yếu..Thông qua các phương pháp thống kê , mô tả, so sánh, tổng hợp và khái quát hóa để xác định và phân tích thực trạng chuyển giá của các doanh nghiệp FDI tại tỉnh Bình Dương. Để có thể nhận định tương đối chính xác về các vấn đề liên quan đến hoạt động chuyển giá, đề tài có sự kết hợp từ những căn cứ một số thông tư, văn bản quy định của nhà nước và quốc tế, kết hợp với thực tế quản lý thuế đối với các doanh nghiệp FDI tại Bình Dương. Phương pháp nghiên c ứu của đề tài là đi từ thực tiễn tình hình các giao dịch liên kết, thực trạng chuyển giá và công tác chống chuyển giá tại Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới nói chung và tỉnh Bình Dương nói riêng. Từ đó tiến hành nghiên cứu và áp dụng vào thực tế phương pháp tính tứ phân vị theo Thông tư 66/2010/TT-BTC để xác định tỷ xuất lợi nhuận gộp trên giá vốn ( hoặc giá thành) trong một số lĩnh vục ngành nghề khác nhau như cơ khí chính xác, ngàng may mặc nhằm đưa từng bước xây dựng hệ thống số liệu thống kê về tỷ suất lợi nhuận của từng ngành nghề lĩnh v ực, qua đó tạo thuận lợi cho việc so sánh và thực hiện áp dụng các phương pháp xác định giá thị trường theo Thông tư 66/2010/TT-BTC được thuận lợi hơn Qua đó đề ra các giải pháp cho vấn đề quản lí thuế đối với các DN FDI có mối quan hệ liên kết - chuyển giá tại tại tỉnh Bình Dương được hiệu quả, tạo nên sự công bằng giữa các loại hình doanh nghiệp. . 2.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quản lí thuế đối với hoạt động chuyển giá của DN FDI . Phạm vi nghiên cứu của đề tài là trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Thời gian nghiên cứu: từ năm 2009-2013
  19. 4 3.BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI Phần mở đầu , phụ lục và tài liệu tham khảo và kết luận, luận văn được trình bày trong phạm vi 3 chương như sau: Chương 1: Tổng quan về chuyển giá và quản lý thuế trong hoạt động chuyển giá đối với những doanh nghiệp FDI. Chương 2: Thực trạng chuyển giá của các doanh nghiệp FDI tại Bình Dương và quản lý thuế của Cục thuế Bình Dương trong lĩnh vực chống chuyển giá. Chương 3: Các giả i pháp nâng cao hiệu quả quản lý thuế đối với hoạt động chuyển giá trong các doanh nghiệp FDI tại Bình Dương
  20. 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐGCG VÀ QUẢN LÝ THUẾ TRONG ĐGCG Trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hoá ngày càng gia tăng, sự phát triển mạnh mẽ của các tập đoàn kinh tế, các công ty đa quốc gia cả về quy mô và cơ cấu tổ chức là một tất yếu khách quan. Sự lớn mạnh của các Tập đoàn kinh tế, các Công ty đa quốc gia (gọi tắt là MNC) kéo theo sự gia tăng khối lượng các giao dịch thương mại ngày một lớn . Khi c ác Doanh nghiệp áp đặt giá giao dịch nội bộ không theo giá thị trường, không theo quy luật cung cầu thì các giao dịch nội bộ này là phương tiện để Doanh nghiệp thực hiện hành vi chuyển giá nhằm hưởng lợi và tối thiểu hoá số thuế phải nộp gây ra sự bất bình đẳng trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế giữa các Doanh nghiệp và tác động xấu đến môi trường kinh doanh. Cơ quan thuế tại nhiều nước đã xây dựng định chế pháp lý về ĐGCG nhằm đảm bảo các MNC ghi nhận lợi nhuận một cách hợp lý và hoàn thành đúng nghĩa vụ thuế tại các quốc gia đang hoạt động 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN: 1.1.1 Khái niệm về định giá chuyển giao (price transfering) Với sự hiện diện ngày càng nhiều của các MNC ở khắp nơi trên thế giới thì các nghiệp vụ chuyển giao về hàng hoá, dịch vụ, bí quyết công nghệ và tài sản trí tuệ trong nội bộ các MNC nhưng lại vượt ra khỏi biên giới của một quốc gia ngày càng trở nên phổ biến. Một vấn đề nảy sinh trong quá trình đó là làm sao kiểm soát được các nghiệ p vụ chuyển giao xuyên biên giới đó, khái niệm “định giá chuyển giao” đã xuất hiện. Định giá chuyển giao, theo khái niệm chung nhất, đó là việc sử dụng các phương pháp để xác định giá cả trong các giao dịch mua bán hàng hóa và dịch vụ trong nội bộ MNC phù hợp với thông lệ quốc tế và được chấp nhận tại các quốc gia mà các công ty con của MNC đang hoạt động. ĐGCG là một khái niệm mô tả hành vi thực hiện một chính sách tài chính , một nghiệp vụ mang đầy đủ màu sắc của khoa học và nghệ thuật. Như vậy ĐGCG là một lĩnh vực phức tạp không chỉ liên quan đến bản thân
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2