intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu khả năng sinh kháng sinh của chủng Aspergillus SP. phân lập từ rừng ngập mặn Cần Giờ

Chia sẻ: Dangthingocthuy Dangthingocthuy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:100

59
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn tuyển chọn chủng NS phân lập từ rừng ngập mặn Cần Giờ có hoạt tính kháng sinh mạnh, phân loại đến loài chủng nấm sợi nghiên cứu, nghiên cứu các điều kiện môi trường thích hợp cho sinh trưởng và sinh kháng sinh của chủng tuyển chọn, khảo sát phổ tác động của chất kháng sinh từ chủng nấm sợi nghiên cứu, khảo sát các tính chất lí hóa của chất kháng sinh từ chủng nấm sợi nghiên cứu,... Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu khả năng sinh kháng sinh của chủng Aspergillus SP. phân lập từ rừng ngập mặn Cần Giờ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br /> __________________________<br /> <br /> Trần Thị Minh Định<br /> <br /> NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH KHÁNG SINH CỦA<br /> CHỦNG ASPERGILLUS SP.<br /> PHÂN LẬP TỪ RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC<br /> <br /> Thành Phố Hồ Chí Minh - 2011<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br /> _________________________<br /> <br /> Trần Thị Minh Định<br /> <br /> NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH KHÁNG SINH CỦA<br /> CHỦNG ASPERGILLUS SP.<br /> PHÂN LẬP TỪ RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ<br /> <br /> Chuyên ngành: Vi sinh vật<br /> Mã số: 60 42 40<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC<br /> TS. TRẦN THANH THỦY<br /> <br /> Thành Phố Hồ Chí Minh - 2011<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br />  Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Trần Thanh Thủy, người đã tận tình<br /> hướng dẫn, quan tâm, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình tôi tiến hành đề tài.<br />  Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô Khoa Sinh học Trường Đại học Sư phạm<br /> Tp. Hồ Chí Minh đã hết lòng dạy dỗ tôi.<br />  Tôi xin cảm ơn Thầy Phạm Văn Thông, TS. Nguyễn Thị Ánh Tuyết, TS.<br /> Nguyễn Tiến Công đã hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành đề tài.<br />  Tôi xin cảm ơn em Nguyễn Vũ Mai Trang, bạn Salihah và bạn Văn Đức Thịnh<br /> đã rất nhiệt tình giúp đỡ và động viên tôi.<br />  Tôi xin cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn bên<br /> cạnh, ủng hộ tôi.<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của tôi. Các số liệu, kết quả nêu<br /> trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Các<br /> tài liệu tham khảo trích dẫn đều có nguồn gốc xác thực.<br /> Tác giả luận văn<br /> <br /> Trần Thị Minh Định<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i<br /> LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... ii<br /> MỤC LỤC<br /> <br /> ............................................................................................................. iii<br /> <br /> DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ............................... vi<br /> DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................... vii<br /> DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... ix<br /> DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ ............................................................. xii<br /> MỞ ĐẦU<br /> <br /> .............................................................................................................. 1<br /> <br /> CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................... 3<br /> 1.1. Sơ lược về CKS .............................................................................................. 3<br /> 1.1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu CKS .............................................................. 3<br /> 1.1.3. Cơ chế tác động của CKS ........................................................................ 6<br /> 1.1.4. Phân loại CKS ......................................................................................... 9<br /> 1.1.5. Ứng dụng CKS ....................................................................................... 13<br /> 1.3. Nấm sợi RNM và khả năng sinh CKS .......................................................... 19<br /> 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng lên khả năng sinh trưởng và sinh KS của NS ........... 21<br /> 1.5. Tách chiết và tinh sạch CKS ......................................................................... 25<br /> CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................... 27<br /> 2.1. Vật liệu .......................................................................................................... 27<br /> 2.1.1. VSV kiểm định ........................................................................................ 27<br /> 2.1.2. Hóa chất ................................................................................................ 27<br /> 2.1.3. Thiết bị và dụng cụ ................................................................................ 27<br /> 2.1.4. Các MT nghiên cứu đã sử dụng............................................................. 27<br /> 2.2. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 29<br /> 2.2.1. Phương pháp xác định hoạt tính KS ...................................................... 29<br /> 2.2.1.1. Phương pháp khối thạch ................................................................ 29<br /> 2.2.1.2. Phương pháp đục lỗ ....................................................................... 29<br /> 2.2.1.3. Phương pháp khoanh giấy lọc ....................................................... 30<br /> 2.2.2. Phương pháp xác định hoạt tính enzyme ngoại bào .............................. 30<br /> 2.2.3. Phương pháp quan sát hình thái và định danh nấm sợi ......................... 30<br /> 2.2.3.1. Quan sát đại thể ............................................................................. 30<br /> 2.2.3.2. Quan sát vi thể ............................................................................... 31<br /> 2.2.3.3. Định danh bằng sinh học phân tử .................................................. 31<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2