intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Sử dụng đạo hàm để khảo sát bất phương trình và chứng minh bất đẳng thức

Chia sẻ: My Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

60
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kết cấu nội dung của luận văn gồm có phần mở đầu, nội dung, phần kết thúc và danh mục tài liệu tham khảo. Luận văn gồm 3 chương. Chương 1: Một số kiến thức cơ bản về hàm số. Chương 2: Bất đẳng thức, bất phương trình trong lớp hàm khả vi. Chương 3: Các dạng toán về bất phương trình và bất đẳng thức qua các kỳ thi Olympic.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Toán học: Sử dụng đạo hàm để khảo sát bất phương trình và chứng minh bất đẳng thức

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> <br /> NGUYỄN THỊ HUỆ<br /> <br /> SỬ DỤNG ĐẠO HÀM KHẢO<br /> SÁT BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ<br /> CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SỸ TOÁN HỌC<br /> <br /> HÀ NỘI - NĂM 2016<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> <br /> NGUYỄN THỊ HUỆ<br /> <br /> SỬ DỤNG ĐẠO HÀM KHẢO<br /> SÁT BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ<br /> CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SỸ TOÁN HỌC<br /> <br /> Chuyên ngành: PHƯƠNG PHÁP TOÁN SƠ CẤP<br /> Mã số: 60.46.01.13<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học<br /> GS. TSKH. NGUYỄN VĂN MẬU<br /> <br /> HÀ NỘI - NĂM 2016<br /> <br /> i<br /> <br /> Mục lục<br /> Mở đầu<br /> 1 Một số kiến thức cơ bản về hàm<br /> 1.1 Hàm liên tục và hàm khả vi . .<br /> 1.1.1 Hàm liên tục . . . . . . .<br /> 1.1.2 Hàm khả vi . . . . . . .<br /> 1.1.3 Công thức Taylor . . .<br /> 1.2 Hàm đơn điệu và hàm bị chặn .<br /> 1.3 Hàm lồi, hàm lõm . . . . . . . .<br /> 1.4 Hàm đa thức . . . . . . . . . . .<br /> 1.4.1 Đa thức Chebyshev . . .<br /> 1.4.2 Đa thức lượng giác . . .<br /> 1.4.3 Nội suy Lagrange . . . .<br /> <br /> 3<br /> số<br /> . .<br /> . .<br /> . .<br /> . .<br /> . .<br /> . .<br /> . .<br /> . .<br /> . .<br /> . .<br /> <br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> <br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> <br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> <br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> <br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> <br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> <br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> <br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> <br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> <br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> <br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> <br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> <br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> <br /> 2 Bất đẳng thức, bất phương trình trong lớp hàm khả vi<br /> 2.1 Một số bất đẳng thức chứa đạo hàm quan trọng . . . . .<br /> 2.1.1 Bất đẳng thức Jensen và các dạng liên quan . . .<br /> 2.1.2 Bất đẳng thức đối với lớp hàm lồi bậc cao . . . .<br /> 2.1.3 Bất đẳng thức Landau và Landau-Kolmogorov . .<br /> 2.2 Bất đẳng thức chứa đạo hàm trong lớp đa thức đại số . .<br /> 2.3 Một số dạng toán cực trị trong lớp hàm khả vi . . . . . .<br /> 2.4 Một số dạng bất phương trình trong lớp hàm khả vi . . .<br /> <br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> <br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> <br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> <br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> <br /> 3 Các dạng toán về bất phương trình và bất đẳng thức qua<br /> thi Olympic<br /> 3.1 Phương trình, bất phương trình, hệ phương trình . . . . . . .<br /> 3.2 Bất đẳng thức và các bài toán cực trị . . . . . . . . . . . . .<br /> 3.2.1 Ứng dụng tính đơn điệu của hàm số . . . . . . . . . .<br /> 3.2.2 Ứng dụng tính chất của hàm lồi . . . . . . . . . . . .<br /> 3.2.3 Ứng dụng bất đẳng thức Jensen cho hàm lồi khả vi .<br /> <br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> <br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> <br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> <br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> <br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> <br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> <br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> <br /> 5<br /> 5<br /> 5<br /> 6<br /> 7<br /> 9<br /> 11<br /> 13<br /> 13<br /> 14<br /> 15<br /> <br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> <br /> 17<br /> 17<br /> 17<br /> 23<br /> 26<br /> 29<br /> 36<br /> 42<br /> <br /> các kỳ<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> <br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> <br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> <br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> <br /> 48<br /> 48<br /> 56<br /> 56<br /> 65<br /> 70<br /> <br /> Kết luận<br /> <br /> 76<br /> <br /> Tài liệu tham khảo<br /> <br /> 77<br /> <br /> 3<br /> <br /> Mở đầu<br /> Bất đẳng thức, bất phương trình là một trong những phần quan trọng của<br /> chương trình toán phổ thông và những bài toán về bất đẳng thức, bất phương trình<br /> thường là các bài toán khó đòi hỏi tính tư duy và sáng tạo cao. Các bài toán về bất<br /> đẳng thức, bất phương trình là các bài toán luôn có mặt ở hầu hết các đề thi học<br /> sinh giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia, các đề thi Olympic Toán quốc tế. Để giải một bài<br /> toán về bất đẳng thức, bất phương trình có rất nhiều cách khác nhau và không có<br /> phương pháp nào là vạn năng để giải quyết mọi bài toán.Tuy nhiên, phương pháp<br /> sử dụng đạo hàm và các tính chất của hàm số là một công cụ hữu hiệu để giải các<br /> bài toán về tìm điều kiện của tham số để một phương trình, bất phương trình, hệ<br /> phương trình có nghiệm thỏa mãn yêu cầu nào đó, để chứng minh một bất đẳng<br /> thức hay trong một bài toán tìm cực trị của biểu thức...<br /> Bên cạnh đó, các bất đẳng thức trong lớp hàm khả vi hiện nay còn ít được<br /> quan tâm và giới thiệu trong các tài liệu bằng tiếng Việt như: Bất đẳng thức<br /> Landau, bất đẳng thức Kolmogorov, bất đẳng thức Markov-Bernsterin và một số<br /> bất đẳng thức khác liên quan đến hàm lồi khả vi. Đây là những bất đẳng thức khó<br /> và chỉ xuất hiện rải rác trong một số tài liệu. Việc giới thiệu các bất đẳng thức<br /> này là cần thiết cho việc bồi dưỡng và nâng cao kiến thức của người dạy toán về<br /> bất đẳng thức liên quan đến hàm số khả vi.<br /> Vì những lý do trên đây tôi chọn đề tài "Sử dụng đạo hàm để khảo sát bất<br /> phương trình và chứng minh bất đẳng thức" làm luận văn khoa học trong chuyên<br /> ngành Phương pháp toán sơ cấp.<br /> Cấu trúc của luận văn gồm ba phần: phần mở đầu, phần nội dung và phần<br /> kết luận.<br /> Nội dung luận văn gồm ba chương:<br /> Chương 1. Một số kiến thức cơ bản về hàm số.<br /> Trong chương này trình bày các định nghĩa về hàm số liên tục, hàm số khả<br /> vi, hàm số đơn điệu, hàm số bị chặn, hàm lồi, hàm lõm và một số kết quả liên<br /> quan; công thức Taylor, đa thức Chebyshev và các tính chất, đa thức lượng giác,<br /> <br /> 4<br /> <br /> bài toán nội suy Lagrange.<br /> Chương 2. Bất đẳng thức, bất phương trình trong lớp hàm khả vi.<br /> Trong chương này trình bày bất đẳng thức Jensen cho hàm lồi khả vi và các<br /> dạng liên quan, bất đẳng thức Landau, bất đẳng thức Kolmogorov, bất đẳng thức<br /> Landau-Kolmogorov, một số bất đẳng thức đối với hàm lồi bậc cao, các bất đẳng<br /> thức đạo hàm của hàm đa thức, bất đẳng thức Markov-Bernsterin; các bài toán về<br /> giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm khả vi; các bất phương trình trong lớp<br /> hàm khả vi.<br /> Chương 3. Các dạng toán về bất phương trình và bất đẳng thức qua các kỳ<br /> thi Olympic.<br /> Trong chương này hệ thống các bài toán trong các đề thi đại học, học sinh<br /> giỏi cấp tỉnh, thành phố về phương trình, bất phương trình, hệ phương trình; các<br /> bài toán trong đề thi cấp quốc gia, Olympic toán quốc tế theo từng chuyên đề:<br /> Ứng dụng tính đơn điệu, ứng dụng tính chất của hàm lồi khả vi, ứng dụng bất<br /> đẳng thức Jensen cho hàm lồi khả vi.<br /> Trong thời gian thực hiện luận văn, tác giả đã nhận được sự hướng dẫn chỉ<br /> bảo tận tình của GS.TSKH.Nguyễn Văn Mậu. Qua đây, tác giả xin được bày tỏ<br /> lòng biết ơn sâu sắc và trân trọng những công lao, sự quan tâm, động viên và sự<br /> tận tình chỉ bảo của thầy Nguyễn Văn Mậu.<br /> Tác giả chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo khoa Toán - Cơ -Tin học<br /> đã dạy bảo tận tình; chân thành cảm ơn các thầy cô trong Ban giám hiệu, phòng<br /> Đào tạo, văn phòng khoa Toán - Cơ - Tin trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học quốc gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt thời gian tác<br /> giả học tập và thực hiện luận văn.<br /> Hà Nội, tháng 12 năm 2016<br /> Học viên<br /> Nguyễn Thị Huệ<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2