intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Triết học: Sự hình thành và phát triển của Mỹ học Mác xít ở Việt Nam hiện nay

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:92

32
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của luận văn là phân tích và trình bày một số quan niệm của các nhà mỹ học trước Mác và các nhà mỹ học mácxit về sự hình thành và phát triển của mỹ học để qua đó, góp phần tìm ra quan niệm nào là có cơ sở khoa học nhất để tiếp tục phát triển m học Mácxít ở Việt Nam trong tình hình mới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Triết học: Sự hình thành và phát triển của Mỹ học Mác xít ở Việt Nam hiện nay

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------***------ LÊ THỊ NGỌC TRANG S H NH THÀNH VÀ PH T TRIỂN CỦA M HỌC M C T VI T NAM HI N NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội - 2015
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------***------ LÊ THỊ NGỌC TRANG S H NH THÀNH VÀ PH T TRIỂN CỦA M HỌC M C T VI T NAM HI N NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 Người hướng dẫn khoa học : PGS. TS Đỗ Văn Khang Hà Nội - 2015
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của Tôi, các số liệu trong Luận văn là hoàn toàn trung thực, khách quan, khoa học, nội dung Luận văn không trùng lặp với những công trình nghiên cứu trước đó. Các số liệu, kết quả do trực tiếp tác giả thu thập, thống kê và xử lý. Các nguồn dữ liệu khác được tác giả sử dụng trong luận văn đều có ghi nguồn trích dẫn và xuất xứ. Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2015 Tác giả Luận văn Lê Thị Ngọc Trang
  4. MỤC LỤC M ĐẦU........................................................................................................................ 3 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 3 2. Tình hình nghiên cứu .................................................................................... 4 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................ 5 4. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu ..................................................................... 6 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ................................................... 6 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn .......................................................................... 6 7. Kết cấu........................................................................................................... 6 NỘI DUNG .................................................................................................................... 7 Chương 1: TIỀN ĐỀ CHO S RA ĐỜI M HỌC VI T NAM .................. 7 1.1. Tư tư ng học truyền thống phương Đ ng và Vi t Na ...... 7 1.1.1. Thời kỳ văn minh từ đồ đồng sang đồ sắt ........................................ 7 1.1.2. Văn hóa th m m từ lập nước tới trước thời Lý 1010 ................... 8 1.1.3. M học n trong nghệ thuật ........................................................... 10 1.2. Tư tư ng học Phương T y trước Mác: ...................................... 25 1.2.1. Khuynh hướng coi đối tượng của m học là cái đẹp tuyệt đối tồn tại trong thế giới ý niệm Platôn, Hêghen .................................................... 25 1.2.2. Khuynh hướng coi đối tượng của m học là cái đẹp tiến tới sự hài h a giữa hoạt động và hình thức Arixtốt ............................................... 31 1.2.3. Khuynh hướng coi đối tượng của m học là cái đẹp vô tư, không vụ lợi Kant .................................................................................................. 35 1.2.4. Khuynh hướng coi đối tượng của m học là cái đẹp lý tưởng hình thành trong cuộc sống của con người Tsécnưsépski ............................. 41 Chương 2: S H NH THÀNH VÀ PH T TRIỂN CỦA M HỌC M C T VI T NAM : NH NG KHU NH H ỚNG VÀ NH NG VẤN ĐỀ C ẢN .......................................................................................................................45 2.1. Nh ng huynh hướng cơ ản của học Mác t Vi t Na ...... 45 2.1.1. Khuynh hướng coi m học là khoa học nghiên cứu đời sống th m m 46 1
  5. 2.1.2. Khuynh hướng coi m học là khoa học nghiên cứu sự vận động của các quan hệ th m m . ............................................................................... 49 2.1.3. Khuynh hướng coi m học là cái th m m . ................................... 52 2.1.4. Khuynh hướng coi m học là cái Đẹp............................................ 54 2.1.5. Các khuynh hướng nghiên cứu m học gắn với tính chất phát triển của lịch sử dân tộc .................................................................................... 63 2.2. Nh ng vấn đề cơ ản của học Mác t Vi t Na : ................. 69 2.3. Phương hướng và triển vọng của học Mác t Vi t Na ....... 71 2.4. Đóng góp của học Vi t Na : ....................................................... 77 KẾT LUẬN .................................................................................................................85 DANH MỤC TÀI LI U THAM KHẢO ..............................................................87 2
  6. M ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Lịch sử hình thành và phát triển của m học là một quá trình lâu dài và phức tạp. M học hình thành cùng với sự ra đời và phát triển của x hội loài người. M học với tính cách là hình thái ý thức x hội đặc thù đ xuất hiện từ thời kỳ thượng cổ. Thời kỳ, mà lịch sử tư tưởng của nhân loại về cơ bản là những ý niệm sơ khai về chu n mực đạo đức và tín ngư ng, đồng thời c ng xuất hiện các chu n mực về cái Đẹp cách ta 3000 năm. Các nhà m học lấy di vật văn hóa ở Hang ChauVét làm chu n cho sự xuất hiện Đời sống Th m m . Trước khi trở thành một khoa học độc lập, các tư tưởng m học của loài người đ xuất hiện từ rất sớm trong các nền văn hóa Đông – Tây cổ đại. Nếu không kể đến các tư tưởng th m m được dân gian hóa mà ch kể đến những tư tưởng có ý nghĩa lý luận thì các quan điểm th m m ra đời từ thời văn – sử – triết bất phân. Có thể nói, M học là một bộ phận của triết học gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của triết học từ thời kỳ cổ đại. Đến thế kỷ XVIII, m học tách khỏi triết học và trở thành một khoa học độc lập. Thuật ngữ “M học” đ có nguồn gốc trong ngôn ngữ Hy Lạp, xuất phát từ chữ “aisthetikos” - có nghĩa là “cảm giác”, là “tính nhạy cảm”. Thực ra “aisthetikos” có hai nghĩa: thứ nhất, thường được giải thích là nhận thức cảm tính; thứ hai c ng được giải thích là nhận thức cảm tính, nhưng là nhận thức cảm tính của sự xúc động rung động cảm xúc Baumgacten c ng xuất phát từ chữ “aisthetikos” để tạo ra thuật ngữ “ Aesthetics” có nghĩa là “học thuyết về cảm giác”. Ông cho rằng, m học là một khoa học có nhiệm vụ nghiên cứu những đặc điểm của con đường nhận thức thế giới bằng cảm xúc, để phân biệt với các hình thái khác của hoạt động nhận thức như triết học. 3
  7. Có thể nói, thành tựu lớn nhất của m học từ thời kỳ cổ đại đến nay, đó là hệ thống quan điểm của m học Mácxít. Hệ thống m học này là sự kế thừa những thành tựu của h u hết các quan điểm của m học thời kỳ trước đó. M học thời kỳ này đ giải thích quá trình phát triển x hội trên lập trường duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, đ phát hiện một cách toàn diện các mối quan hệ th m m với các mối quan hệ x hội khác. Đó là mối quan hệ liên tục giữa hiện tượng và bản chất, giữa lịch sử tự nhiên và lịch sử x hội. Ở Việt Nam, m học c ng ra đời từ rất sớm gắn liền với thời kỳ dựng nước và giữ nước của dân tộc. Tuy nhiên, m học thời kỳ này chưa có hệ thống quan điểm mà ch là n dưới hình thức của văn học nghệ thuật. M học thật sự là khoa học triết học ch được nghiên cứu từ cuối những năm 50 của thế kỷ XX. Các nhà m học Việt Nam c ng chủ yếu tiếp thu những thành tựu của m học Mác – Lênin trong nghiên cứu m học của Nga, Pháp và Trung Quốc. Để làm sáng r những thành tựu của m học Mácxít ở Việt Nam, tôi đ chọn cho mình đề tài : “Sự hình thành và phát triển của m học Mác xít ở Việt Nam hiện nay” làm tên đề tài luận văn thạc s của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Từ trước đến nay đ có rất nhiều những cuốn sách và công trình nghiên cứu về m học nói chung như: LQ TSKH Đỗ Văn Khang: Lịch sử m học, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1984. LQ TSKH Đỗ Văn Khang và Đỗ Huy: M học Mác – Lênin, Nxb Đại học, 1985. LQ TSKH Đỗ Văn Khang: M học đại cương, Nxb Giáo dục, 1997. LQ TSKH Đỗ Văn Khang: Nghệ thuật học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000. GS, TS Đỗ Huy, Nguyễn Chương Nhiếp: Tìm hiểu tư tưởng văn hoá th m m và nghệ thuật của Đảng trong thời kỳ đổi mới, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 4
  8. Đỗ Huy, Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Ngọc Long: Giáo trình M học Mác Lênin, Khoa Triết học. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 Đỗ Huy, V Trọng Dung: Giáo trình M học Mác Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Đỗ Huy: M học khoa học về các quan hệ th m m ,Nxb Khoa học X hội, Hà Nội, 2001 LQ TSKH Đỗ Văn Khang, Đỗ Thị Minh Thảo: Lịch sử m học (trọn bộ , Nxb Giáo dục, 2010. LQ TSKH Đỗ Văn Khang chủ biên; M học Mác – Lênin, Nxb. Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2004. Các công trình trên đ trình bày khá r những vấn đề cơ bản của m học. Tuy nhiên ở Việt Nam hiện nay chưa có một tài liệu nào nghiên cứu k về sự hình thành và phát triển của m học Mácxít ở Việt Nam. Chính vì vậy, trong khuôn khổ của luận văn này đ giải quyết vấn đề sự hình thành và phát triển của m học Mácxít ở Việt Nam hiện nay”. Hy vọng rằng kết quả của luận văn này sẽ bước đ u làm sáng tỏ về vấn đề nghiên cứu sự hình thành và phát triển của m học Mácxít ở Việt Nam về phương diện m học Mác xít c ng như phương diện lịch sử m học nói chung. 3. Mục đ ch và nhi vụ nghiên cứu Mục đích: Phân tích và trình bày một số quan niệm của các nhà m học trước Mác và các nhà m học mácxit về sự hình thành và phát triển của m học để qua đó, góp ph n tìm ra quan niệm nào là có cơ sở khoa học nhất để tiếp tục phát triển m học Mácxít ở Việt Nam trong tình hình mới. Nhiệm vụ: Tìm hiểu tiền đề cho sự ra đời của m học ở Việt Nam Tìm hiểu sự hình thành và phát triển của m học Mácxít ở Việt Nam hiện nay 5
  9. 4. Phạ vi, đối tượng nghiên cứu Đối tượng: Vấn đề hình thành và phát triển của m học Mácxít ở Việt Nam: thành tựu và triển vọng. Phạm vi: Nghiên cứu các khuynh hướng của các nhà m học trước Mác, các nhà m học Mácxit và những nhà m học Việt Nam về sự hình thành và phát triển của m học Mácxít ở Việt Nam để khẳng định tính khoa học của quan niệm khoa học của các vấn đề m học. 5. Cơ s lý luận và phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin về sự hình thành của khoa học nói chung để xác định sự hình thành và phát triển của m học Mác xít ở Việt Nam nói riêng. Phương pháp nghiên cứu: Dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, đặc biệt là phương pháp đồng đại và lịch đại kết hợp với phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp quy nạp - diễn dịch… 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn Góp ph n làm cơ sở cho việc nghiên cứu m học ở Việt Nam nói chung, c ng như nghiên cứu sự hình thành và phát triển của m học Mác xít ở Việt Nam nói riêng thêm khoa học. 7. Kết cấu Khóa luận gồm 2 chương, 6 tiết được trình bày cụ thể như sau: 6
  10. NỘI DUNG Chương 1: TIỀN ĐỀ CHO S RA ĐỜI M HỌC VI T NAM 1.1. Tư tư ng học truyền thống phương Đ ng và Vi t Na 1.1.1. Thời kỳ văn minh từ đồ đồng sang đồ sắt Từ thời đại đồ đá tiến lên thời đại kim khí - thời đại đồ đồng và đồ sắt - là một chuyển biến lớn lao của lịch sử nhân loại. Đó là thời kỳ k thuật luyện kim, thời kỳ xuất hiện những nền văn minh và nhà nước đ u tiên, và c ng là thời kỳ mở đ u sự nghiệp dựng nước của dân tộc. Trên l nh thổ Việt Nam, nền văn minh sớm nhất là nền văn minh sông Hồng gắn liền với nền văn hóa Đông Sơn nổi tiếng, với quá trình hình thành nước Văn Lang đời Hùng Vương và nước Âu Lạc đời An Dương Vưong Di tích văn hóa Đông Sơn phân bố rộng khắp miền Bắc Việt Nam trên lưu vực sông Hồng, sông M , sông Lam. Văn hóa Đông Sơn tồn tại trong khoảng 7-8 thế kỷ trước công nguyên đến 1-2 thế kỷ sau công nguyên, thuộc thời kỳ thịnh đạt của đồ đồng và sơ kỳ đồ sắt. Đó là sự hội tụ của nhiều chặng đường dẫn đến Đông Sơn. Trên lưu vực sông Hồng, khảo cổ học đ xác lập được một phổ hệ gồm 3 giai đoạn: Trước Đông Sơn diễn ra trong thiên kỷ 1 trước công nguyên: Giai đoạn văn hóa Phùng Nguyên thuộc sơ kỳ đồng thau. Giai đoạn văn hóa Đồng Đậu thuộc trung kỳ đồng thau. Giai đoạn văn hóa G Mun thuộc hậu kỳ đồng thau. Đến văn hóa Đông Sơn thì các loại hình địa phương vẫn tồn tại nhưng tính thống nhất văn hóa trở nên bao trùm và chi phối. Dù thuộc di tích nào, ở địa phương nào, văn hóa Đông Sơn vẫn mang những đặc trưng chung biểu thị trong các loại hình di vật văn hóa gồm công cụ rìu, cuốc, x ng, lư i cày... v khi rìu chiến, dao găm, m i giáo, m i tên... , đồ dùng và trang sức 7
  11. thạp, thổ, v ng tay, khuyên tai... trong k thuật chế tác và trong nghệ thuật trang trí.. Văn hóa Đông Sơn vừa có cội rễ bản địa, vừa qua giao lưu và hội nhập, tiếp thụ một số ảnh hưởng văn hóa bên ngoài từ phương Bắc và từ phương Nam. Quá trình thống nhất văn hóa Đông Sơn c ng là quá trình liên kết các nhóm cư dân Việt cổ - người Lạc Việt và người Âu Việt - thành một cộng đồng quốc gia với một hình thái nhà nước sơ khai. Đó là nước Văn Lang đời Hùng Vương và tiếp theo là nước Âu Lạc đời An Dương Vương. Nước Văn Lang và Âu Lạc ra đời trên một nền tảng kinh tế đ phát triển, chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước đạt đến trình độ dùng lư i cày bằng đồng thau và sức kéo của trâu, b . Chăn nuôi có chó, lợn, gà, vịt, trâu, b , voi. Nghề thủ công có đúc đồng, luyện sắt, làm đồ gốm, đan lát , mộc, dệt, sơn... Nhà cửa, trang phục, nhiều phong tục tập quán, sinh hoạt văn hóa c n được ghi lại bằng hình ảnh trên các di vật Đông Sơn, nhất là trên trống đồng. Tiếp nối nước Văn Lang, nước Âu Lạc ra đời vào nửa sau thế kỷ III trước công nguyên, c n để lại dấu tích của kinh đô Cổ Loa Đông Anh - Hà Nội 1.1.2. Văn hóa th m m từ lập nước tới trước thời Lý(1010) Giai đoạn trước cổ điển được đánh dấu bắt đ u từ thời đại nguyên thủy, sau đó là thời đại dựng nước và được kết thúc là thời kỳ Bắc thuộc. Thời Âu Lạc, người Việt đ đạt đến trình độ tương đối cao về canh tác, họ đ biết sử dụng hệ thống thủy lợi. Công cụ đồ sắt đ xuất hiện vào cuối thời Hùng Vương. Có thể nói, người Việt đ đạt đến sự ngang bằng về trình độ sản xuất so với k đô hộ, và điều này khiến cho sự phát triển về văn hóa trở nên nổi bật. Bởi vì, đây là thời kỳ văn hóa nguyên khai của các dân tộc, tất cả những thành tựu văn hóa bản địa đều nảy sinh trên cơ sở văn minh bản địa – chứa đựng đặc tính tộc người riêng biệt được hình thành trong những điều kiện sống tự nhiên đặc thù. Tuy nhiên, văn minh phương Bắc đạt đến sự phân chia đẳng cấp trong x hội phát triển hơn văn minh Lạc Việt ở trình độ của quan hệ sản xuất. Sự tác 8
  12. động có ý nghĩa của thiết chế bộ máy đô hộ phương Bắc làm thay đổi x hội Việt chủ yếu là ở quan hệ sản xuất chứ không phải sự thay đổi ở lực lượng sản xuất. Trong thời kỳ Bắc thuộc, mặc dù k đô hộ dùng nhiều chính sách và thủ đoạn thâm độc để đồng hóa dân tộc nhằm Hán hóa Việt tộc và nền văn hóa Việt song nhân dân ta vẫn bảo tồn và không ngừng phát triển nền văn hóa bản địa, nội sinh đ được tích l y qua hàng ngàn năm lịch sử trước đó. Bởi vậy, mặc dù chữ Hán và tiếng Hán được du nhập ồ ạt vào Việt Nam nhưng không thể tiêu diệt được tiếng nói của dân tộc, nhân dân ta vẫn sống theo cách sống riêng của mình theo cuộc sống và tâm hồn Việt Nam. Những phong tục, tập quán tốt đẹp của thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc vẫn được gìn giữ như tục nhuộm răng, ăn tr u, đấu vật, chọi trâu, đá c u, đánh đu, ném c n… Trong các lễ hội ngàn năm như hội làng, hội mùa xuân, mặc dù có những biến đổi ít nhiều trong các nghi lễ nhưng tính chất căn bản của nó vốn có từ thời Văn Lang, Âu Lạc vẫn được bảo lưu. Trong các gia đình người Việt từ xa xưa đ định hình một quan hệ ứng xử đẹp đẽ như thờ cúng tổ tiên, kính trọng ông bà, cha mẹ, anh em thuận h a và nhường nhịn nhau. Nho Hán và văn hóa Hán truyền bá vào Việt Nam nhưng vẫn không thể làm thay đổi truyền thống văn hóa đó của dân tộc. người Việt vẫn từ chối tư tưởng gia trưởng nặng nề, xem khinh phụ nữ của người Hán. Nhìn chung, dưới thời Bắc thuộc, chữ Hán và Nho giáo cùng với toàn bộ hệ tư tưởng phong kiến Trung Hoa không xâm nhập và không ảnh hưởng nhiều đến các làng xóm người Việt cổ. Trong cuộc đấu tranh lâu dài, phức tạp để bảo vệ di sản văn hóa truyền thống thời Bắc thuộc, nhân dân ta đ biết tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa của văn hóa ngoại nhập phù hợp với đặc tính, tâm hồn Việt Nam để làm phong phú thêm văn hóa truyền thống. Điều này được thể hiện ở chỗ trong hơn một nghìn năm đô hộ, tiếng nói của dân tộc Việt Nam đ trải qua một quá trình đơn âm tiết hóa và thanh điệu hóa. Bởi vậy, bên cạnh những âm tiết thu n Việt c n có nhiều âm tiết Hán - Việt. 9
  13. Trên cơ sở ý thức dân tộc và tinh th n tự cường nhưng không bảo thủ, đóng kín, nhân dân ta đ biết kết hợp giữa truyền thống và cách tân cho phù hợp với hoàn cảnh lịch sử, đ tiếp thu một số cái hay, cái đẹp của văn hóa ngoại nhập. Đó là sự tiếp thu có chọn lọc, có ý thức, có sự dung hợp. Điều này được thể hiện ở nhiều lĩnh vực như từ tập quán gi gạo bằng tay đ chuyển sang lối gi gạo bằng cối đạp từ đ u Công nguyên; từ tập tục ở nhà sàn, d n d n người Việt chuyển sang ở nhà nền đất nện; trong trang phục, y phục, nghệ thuật c ng phong phú, đa dạng và phát triển cao hơn trên cái căn bản của nền văn hóa cổ truyền. Nhìn chung, những thay đổi trên đây về tư tưởng văn hóa c ng đ dẫn đến sự biến đổi trong tâm lý cộng đồng. Trong x hội Việt cổ, phương thức tư duy mới ch dừng lại ở tính biểu tượng được thể hiện qua tín ngư ng dân gian, các truyện th n thoại, tuy c n chất phác nhưng đ vươn tới kiểu nhận thức hướng tới tính chất “v trụ luận”. Khoảng thế kỷ I trước Công nguyên, Phật giáo từ Ấn Độ đ ảnh hưởng vào nước ta. Thời kỳ Bắc thuộc là thời kỳ Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo trở thành hệ tư tưởng dẫn dắt văn hóa Đại Việt phát triển rực r . 1.1.3. M học n trong nghệ thuật Nhìn chung, ở thời kỳ trước cổ điển, nền văn hóa nước ta phát triển khá rực r đặc biệt là ở thời kỳ Bắc thuộc, nhân dân ta không những gìn giữ được nền văn hóa bản địa truyền thống mà c n biết tiếp thu một cách có chọn lọc những tư tưởng tinh hoa của các dân tộc khác để làm phong phú cho nền văn hóa của mình. Tuy nhiên, ở thời kỳ này vẫn chưa xuất hiện những tư tưởng về m học mà m học được n trong nghệ thuật, cụ thể là nghệ thuật đồ đồng mà chủ yếu là trống đồng và trong văn học dân gian. a) Nghệ thuật đồ đồng ti u i u là trống đồng Dân cư thời kì này đ đạt đến một trình độ th m m , tư duy trừu tượng khá cao, điều này được thể hiện rất r ở trong nghệ thuật đồ đồng mà tiêu biểu là trống đồng. 10
  14. Trong cuộc sống, con người thời kỳ này rất thích cái đẹp và luôn hướng đẹp. Từ đồ trang sức, công cụ lao động và đồ dùng trong sinh hoạt c ng như các v khí đều hết sức phong phú, nhiều hình, nhiều v . Nghệ thuật Đông Sơn trở thành đ nh cao của nghệ thuật tạo hình thời kỳ này. Nghệ thuật đó vừa phản ánh cuộc sống thường nhật của cư dân Việt cổ vừa thể hiện mối quan hệ giữa con người với thế giới xung quanh. Những đường nét có tính ước lệ, cách điệu và một bố cục cân xứng, hài h a trong nghệ thuật Đông Sơn đ thể hiện điều đó. Nghệ thuật âm nhạc thời kỳ này rất phát triển, nhạc cụ gồm nhiều loại mà tiêu biểu nhất là trống đồng. Kết cấu của trống đồng gồm có ph n tang phình ra, ph n thân và chân trống loe ra giúp cho hình dáng trống đẹp mà có sức cộng hưởng làm cho âm thanh vang xa. Cư dân bấy giờ biết sử dụng nhiều nhạc cụ phối hợp trong các lễ hội. Trên Thạp đồng Đào Thịnh có cảnh sử dụng dàn trống đồng từ 2 đến 4 chiếc, dàn cồng từ 6 đến 8 chiếc và một tốp người vừa múa, vừa sử dụng những nhạc khí khác nhau như chuông, khèn, sênh. Trên trống đồng có hình ảnh người nhảy múa hóa trang và múa v trang. Đặc biệt, trống đồng Đông Sơn có cấu tạo hết sức hài h a, cân xứng. Mặt trống tr n, giữa có ngôi sao nhiều cánh. Trên mặt trống có nhiều hình người hóa trang lông chim đang nhảy múa, hát, thổi khèn và các cảnh sinh hoạt khác như gi gạo, đua thuyền hoặc trang trí hình các con vật như hươu, nai… Những hình trên mặt trống đồng thể hiện một không khí sôi động, hồ hởi trong sinh hoạt của người Việt cổ. Đó là sự phản ánh khá trung thực cuộc sống văn hóa hàng ngày của cư dân lúc bấy giờ. Văn hóa th m m Đông Sơn c n gọi là văn minh Sông Hồng, có những thành tựu nổi bật là đ thu thập được 52 trống đồng c lớn, có cái đường kính to g n một mét. Trong cuốn: Những trống đồng Đông Sơn phát hiện ở Việt Nam (do Viện Bảo tàng lịch sử xuất bản năm 1975 thì không có nước nào có số trống đồng Đông Sơn nhiều như vậy, kể cả Trung Quốc. 11
  15. Theo Lư ng quốc Tiến sĩ Khoa học Đỗ Văn Khang, tư duy th m m đọc qua hình tượng trên các trống đồng Đông Sơn và Thạp đồng Đào Thịnh chứng tỏ người Việt xưa đ có quan niệm: 1 Thiên – Nhân – Địa đồng nhất. Nghĩa là họ tìm được mối quan hệ hữu cơ giữa Trời – Đất và Con người. 2 Họ đ coi con người là trung tâm. 3 Đ đi g n tới triết lý Phồn thực (thể hiện qua quan niệm: rất lo sợ khoảng trống trong hình tượng th m m . 4 Họ đ có tư duy ước lệ và tượng trưng trong nghệ thuật đạo tác đồ đồng. Trống đồng được sử dụng phổ biến với tư cách nhạc khí quan trọng trong các buổi tế lễ, hội hè, ca múa…Ngoài ra, nó c n được sử dụng làm hiệu lệnh trong chiến đấu, trong giữ gìn an ninh hoặc làm đồ tùy táng. Tóm lại, trống đồng với những nét đặc sắc nói trên, là một sản ph m của lao động, một tác ph m nghệ thuật tiêu biểu cho trí tuệ, tài năng sáng tạo của cư dân Văn Lang – Âu Lạc và là một mặt biểu hiện r nét, tập trung của nền văn minh Việt cổ. b) Văn học dân gian Nếu như nghệ thuật của con người Việt Nam giai đoạn trước cổ điển thể hiện qua nghệ thuật đồ đồng là chủ yếu thì chúng ta không thể không kể đến nghệ thuật văn học dân gian. Mặc dù thư tịch về văn học dân gian thời kỳ này không có nhiều tuy nhiên, những truyền thuyết về thời kỳ này hiện nay c n lưu hành trong dân gian thì lại khá phong phú. Loại hình văn học dân gian ra đời sớm nhất ở nước ta là th n thoại - u n tho i Huyền thoại là thể loại cổ nhất - Sử thi Hệ thống th n thoại Lạc Việt biểu hiện dưới hình thức sử thi ngày nay vẫn c n được lưu giữ khá nhiều. Từ những ngôi nhà sàn mái cong, những con thuyền chở được hàng chục người và có vọng lâu, hình những người hóa trang 12
  16. lông chim, c m v khí nhảy múa được khắc ở trên đồ đồng Đông Sơn đ chứng tỏ rằng việc diễn xướng sử thi của con người Lạc Việt là rất phong phú. Người Lạc Việt diễn xướng sử thi không phải ch để phản ánh những chiến thắng của mình đối với thiên nhiên và k thù ngoại xâm mà c n là để sống m nh liệt hơn những chiến thắng ấy. Họ diễn sử thi là để phản ánh thực tiễn sản xuất, chiến đấu và là để diễn tập kĩ năng, kĩ thuật, rèn luyện ý chí và sự d ng cảm. Điều này chứng tỏ rằng trong x hội Lạc Việt xưa kia không phải người ta ch xem, ch nghe và ch diễn xướng sử thi mà trước hết và chủ yếu là người ta “sống sử thi” - Cổ tích Đây là loại hình phát triển mạnh mẽ từ khi trong x hội có sự phân chia giai cấp. Nội dung của các tác ph m là những vấn đề liên quan đến những mâu thuẫn trong gia đình, đến số mệnh của đứa tr mồ côi, đứa con riêng trong gia đình hay đứa em út… Phản ánh những mâu thuẫn và lý giải chúng theo quan điểm của nhân dân lúc bấy giờ là nhiệm vụ chính của truyện cổ tích. c) Mỹ học cổ đi n c a dân t c được hình thành với 5 ph m trù Đ o – Tâm – Chí – Mỹ - Văn. - Phạ tr “Đạo” của phương Đông là một phạm trù có độ đa dạng về phương diện triết học, phương diện đạo đức và văn học với tư cách là một khoa học. Về phương diện triết học, L o Tử coi đạo là nguyên lý tối thượng. Đạo không sinh, không diệt, không tăng, không giảm. Tuy nhiên, Đạo c ng rất khó nắm bắt vì nó thể hiện dưới hai dạng Vô và Hữu. Về mặt đạo đức, Khổng Tử coi Đạo là “lẽ trời” quy định các mối quan hệ của con người. Đạo Khổng đề cao phép đối nhân xử thế theo 5 nguyên tắc thể hiện qua năm chữ : “Nhân, Nghĩa , Lễ, Trí, Tín” và xây dựng thành lý tưởng chính trị của nhà Nho: “Tu than, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”. 13
  17. Về phương diện văn học, khái niệm Đạo gắn bó với các quan niệm “ Văn dĩ minh Đạo” , “Văn dĩ quán Đạo” và “Văn dĩ tải đạo”. Có thể nói mối quan hệ giao lưu văn hóa và văn học giữa Việt Nam và Trung Hoa rất chặt chẽ. Văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng rất lớn của nền văn hóa Trung Hoa tuy nhiên trong quan niệm của ông cha ta thời kỳ này về bản chất của văn học và nghệ thuật nhìn từ góc độ Đạo c ng mang bản sắc riêng. Quan niệm về Đạo của ông cha ta được thể hiện r nhất ở mặt bản thể luận. Điều này thể hiện bắt đ u từ thời đại văn minh đồ đồng ở nước ta. Trong văn hóa bản địa người Việt thời kỳ Đông Sơn, ta bắt gặp quan niệm Đạo Trời đ u tiên được thể hiện qua ngôn ngữ hình ảnh có trước chữ viết – ngôn ngữ chưa thành văn trên trống đồng. Điều này thể hiện r nhất trên trống đồng Ngọc L (loại trống Hêgơ 1 . Mặt trống không chờm quá tang trống, ngôi sao tượng trưng cho mặt trời, ở giữa thường có 12 hoặc 14 cánh. Quanh tia mặt trời trống thường có khối lượng cóc (ở đây chính là mối quan hệ giữa đất và trời với câu dân gian: con cóc là cậu ông trời . Trung tâm của mặt trống là hình mặt trời có mười bốn tia sáng lớn, quanh mặt trời là ba t ng thiên thể đang chuyển vận. Tiếp sau ba t ng thiên thể là hình con người với ba hình thái hoạt động chính là lao động, chiến đấu và sinh hoạt văn hóa, nghệ thuật. Sau người là vật. Có vật dưới đất và vật trên trời (hươu và chim . Như vậy, khái niệm Đạo ở đây được coi như bản chất của sự vật, mọi sự vật đều bị Đạo chi phối (tất cả đều quay ngược chiều kim đồng hồ, quay từ Đông sang Tây theo hướng đi của mặt trời và sự quy định của Đạo là vừa r ràng, vừa huyền bí. R ràng thể hiện ở tính tất yếu của trật tự trên dưới (Thiên- Địa- Nhân , của trật tự vận động (Đông sang Tây . C n huyền bí là ở những chuyển động tr n và xoáy như Ôn Như H u đ khái quát về con tạo xoay v n trong hai câu thơ: Cái quay búng s n trên trời Mờ mờ nhân ảnh như người đi đêm 14
  18. Nói về bản thể của Đạo, tiến sĩ Tr n Danh Lâm trong lời tựa về bộ Vân đài lo i ng của Lê Quý Đôn viết : Trong khoảng trời đất, vốn s n có đạo lý. Đạo lý ấy bao la vô cùng. Bản thể của nó rất tinh vi. Công dụng của nó rất r rệt. Ch có những bậc thánh nhân quân tử mới có thể hội tụ đ y đủ rồi phát triển thêm bằng lời nói trên sách vở. Tinh th n giữ lại ở đó, không phải là câu chuyện c u thả vậy”. Bên cạnh sự chú ý trực tiếp đến tính bản thể của Đạo cha ông ta c n phân ra thành ba phương diện biểu hiện của Đạo đó là Đạo Trời, Đạo Người, Đạo Đất. Từ đó mới sinh ra Văn Trời, Văn Người, Văn Đất. Với cách hiểu này, Văn c ng là một bản thể, c ng là Quy luật, là đạo Trời nhưng là Đạo Trời được hiểu qua cái Đẹp. Đây chính là một cách hiểu tinh tế trong mối quan hệ Văn và Đạo của cha ông ta. Lê Quý Đôn là người thể hiện r nhất quan niệm này về Văn . Ông đ từng viết: “Mặt trời, mặt trăng, các vì tinh tú là văn của b u trời; khí hậu ở trong nước, ở ngoài nước tuy khác nhau nhưng thứ xá, triền độ, thuận nghịch, chậm chóng, nào có cái gì là chẳng có phép thường quy luật . Núi, sông, cây cỏ là Văn của đất, hình dung chủng loại đây tuy có khác nhau , nhưng mạch lạc, nguyên thủy, cao thấp, tốt xấu nào có cái gì chẳng có phép thường. Lễ nhạc, pháp độ là Văn của Người, sự theo c , đổi mới của người đời xưa, đời nay; sự hiếu thượng trong nước hay ngoài nước tuy không giống nhaum nhưng tùy thời lập ra chính giáo, thông biến cho kịp với ý muốn của dân, c ng là một mà thôi”. [28;166] Ông cha ta đ không hoàn toàn tách rời Đạo và Văn nhưng coi Văn bắt nguồn từ Đạo. Điều này thể hiện r nhất trong, quan điểm của Nguyễn Văn Siêu, ông viết: “Vì Văn và Đạo tuy có tên khác nhau, nhưng nội dung của nó thì bắt nguồn từ Đạo. Song, thế nào gọi là Đạo Đó là cái Tâm ta s n có. Văn chương ắt lưu giữ ở tâm này. Điều huấn về “lời đạt” tiên nho Đông Pha đ từng bàn tới. Nhưng Định (tên thật là Nguyễn Văn Siêu tôi lại cho “đạt” là 15
  19. cái “có gốc”. Ví dụ như nước vậy. Nước ở biển khơi tuy g đảo chắn ở phía trước, nhưng d ng sông rối loạn. Ao, vịnh rất xa , nhưng nguồn mạch thường thong. Được thế là vì biển chứa chất sâu dày vậy. Tĩnh thì thể hiện ở thân, động thì tham cứu nó ở sự. Nó là cái mà ta nắm bắt được, để làm trọn vẹn cho “cái vốn có” của mình. Sau đó, tiếp xúc với sự vật thì nó bật ra. Không một lời nào là không thong suốt ở nơi tâm, thì sao thong suốt ở nơi tay và miệng. Có thể hiểu Đạo là tâm hồn, tình cảm của con người, cái gốc của “ nhân tâm thế đạo” không có đâu là không có Đạo: “Cái diệu trong chế tác tác tỏ ra ở điển lễ, hiến chương; cái hay trong tâm thuật, ngụ vào văn, trong văn chương, sách vở. Cho nên xem đến tư văn thì biết được Đạo trời”.[28;167] Nhìn chung, các nhà Nho xưa khi c m bút luôn chú ý tìm hiểu nội dung của Đạo được thể hiện như thế nào trong cuộc sống và nó có sức mạnh thế nào đối với con người và cuộc đời. Như vậy, Đạo không ch là cái quy luật hoàn toàn khách quan, mà c n phụ thuộc vào cả quy luật chủ quan, vấn đề là phải biết thời, thế, nhân tâm thì việc hành Đạo của Người mới kết hợp với Đạo của Trời mới thành văn được. Vì vậy, các nhà văn khi c m bút là phải dựa vào Đạo Trời, Đạo Đất, Đạo Người. Không có Đạo, nhà văn sẽ lạc vào c i Vô Đạo. - Phạ tr T và Ch Người xưa cho rằng, Tâm là nơi sâu thẳm của Văn. Nói về mối quan hệ nà giữa Tâm và Chí, Nguyễn B nh Khiêm có viết: “Ôi, nói đến Tâm là nói về chỗ mà Chí đạt tới vậy, mà thơ lại là để nói đến Chí” (trong tập Am Bạch Vân . Tuy nhiên, Chí ở mỗi người trước thời cuộc lại khác nhau, có người chí để ở đạo đức, có người chí dồn vào công danh, có người chí để ở sự nhàn dật. Nho gia thì cho rằng “Tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” , Tâm được thể hiện qua chữ Trung và “tấm l ng từ thiện” .[28;168] Có thể thấy điều này được biểu hiện r nhất là ở quan niệm và hành động của Nguyễn B nh Khiêm. Ông khi từ quan về làng đ cùng học tr của 16
  20. mình và các bậc kỳ l o trong làng dựng Quán Trung Tân để làm nơi dừng chân cho người qua đường. Khi có người hỏi vì sao ông lại đặt quán tên như vậy ông đ trả lời rằng “Trung, nghĩa là đứng giữa, không nghiêng lệch, giữ được điều thiện là Trung, không giữ được điều thiện thời không phải là Trung vậy; Tân có nghĩa là bến, biết chỗ đáng đậu là bến chính, không biết chỗ đáng đậu là bến mê vậy. Quán ta đặt tên Trung Tân chính là nghĩa ấy. Như trung với vua, hiếu với cha mẹ, thuận giữa anh em, h a giữa vợ chồng, tín giữa bạn bè, đó là Trung vậy. Thấy của phi nghĩa đừng có l ng tham, vui làm điều thiện, lại có độ với mọi người, đó là Trung vậy. Trung ở chỗ nào tức là điều chí thiện ở chỗ đó. Nếu mọi người biết lấy Trung làm bến chính, giữ được đúng mức, thì mọi công việc trong thiên hạ cứ do đó mà thi thố ra đi đến chỗ tận thiện, như vậy thì công đức tốt đẹp đến nhường nào”.[28;168] Có thể nói, các nhà văn xưa coi Tâm là chỗ “tận thiện”, là “công đức tốt đẹp”. Và cho rằng, muốn có “công đức tốt đẹp” thì làm văn phải có Tâm sáng. Mà Tâm là đạo, Đạo là cái mà Tâm có. Tâm là cái thăng tr m khi tốt, khi xấu nên luôn phải được giữ gìn. Muốn giữ được cái Tâm, Nguyễn B nh Khiêm đ nói rất r trong quan niệm của mình rằng, sự giữ gìn Tâm sáng của người quân tử trước hết là ở chỗ chọn nơi đứng và “lấy điều thiện, chí thiện làm tiêu chu n tuyệt đối”. Như vậy, Tâm có thể coi là cái cốt l i, Chí là cái “ phát khởi” từ tâm ra hành động, Chí gắn với sự lập thân. Điều này được Lê Quý Đôn viết: “Đại để tinh hoa phát tiết ra ngoài, là do ở trong chứa nhiều h a thuận. Cho nên, người có đức biết ăn nói, người có hạnh tất có học: như con phượng thì có cánh, sắc lông rực r , con báo thì lông trơn mượt. Trang sức ở ngoài với chứa đựng bên trong vẫn là một”.[28;169] Có thể nói về mối quan hệ giữa Chí và Văn đ được ông cha ta hiểu rất sâu sắc, thể hiện quan niệm biện chứng giữa nội dung và hình thức. Không thể coi Văn ch là hình thức của Chí. Và Chí của k sĩ c ng có những cấp độ khác nhau. Tâm và Chí đều phải lấy đức làm nền. Chí gắn với Tâm và thống 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2