intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Phát triển mô hình cao su tiểu điền tại huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị

Chia sẻ: Bautroibinhyen5 Bautroibinhyen5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:128

48
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên cơ sở nghiên cứu và đánh giá thực trạng mô hình cao su tiểu điền tại huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị đề xuất các giải pháp góp phần đẩy mạnh phát triển mô hình cao su tiểu điền nhằm khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người nông dân trên địa bàn huyện.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Phát triển mô hình cao su tiểu điền tại huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐẠI HỌC HUẾ<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> ́H<br /> <br /> U<br /> <br /> Ế<br /> <br /> NGUYỄN THỊ NGỌC DIỄM<br /> <br /> K<br /> <br /> IN<br /> <br /> H<br /> <br /> PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH CAO SU TIỂU ĐIỀN<br /> TẠI HUYỆN CAM LỘ, TỈNH QUẢNG TRỊ<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP<br /> Mã số: 60 62 01 15<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> TS. TRẦN HỮU TUẤN<br /> <br /> HUẾ, 2014<br /> i<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu<br /> thực sự của cá nhân, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên<br /> cứu khảo sát tình hình thực tiễn, dưới sự hướng dẫn khoa học của Tiến sĩ: Trần<br /> <br /> Ế<br /> <br /> Hữu Tuấn.<br /> <br /> U<br /> <br /> Các số liệu, mô hình toán và những kết quả trong luận văn là trung thực, các<br /> <br /> ́H<br /> <br /> giải pháp đưa ra xuất phát từ thực tiễn và kinh nghiệm, chưa từng được công bố<br /> dưới bất kỳ hình thức nào trước khi trình, bảo vệ và công nhận bởi “Hội Đồng đánh<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> giá luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kinh tế”.<br /> <br /> Tác giả luận văn<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> K<br /> <br /> IN<br /> <br /> H<br /> <br /> Một lần nữa, tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam kết trên.<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> O<br /> <br /> Nguyễn Thị Ngọc Diễm<br /> <br /> ii<br /> <br /> Lời Cảm Ơn<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> K<br /> <br /> IN<br /> <br /> H<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> ́H<br /> <br /> U<br /> <br /> Ế<br /> <br /> Trước hết tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành và<br /> sâu sắc nhất đến các cơ quan, đơn vị và cá nhân đã trực<br /> tiếp giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu thực<br /> hiện luận văn này.<br /> Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo, TS. Trần<br /> Hữu Tuấn, người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi<br /> hoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm ơn quý thầy giáo,<br /> cô giáo Trường Đại Học Kinh Tế Huế đã dày công dìu dắt<br /> và chỉ bảo cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Cam Lộ,<br /> phòng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn, phòng<br /> thống kê huyện Cam Lộ, các hộ gia đình tại huyện Cam<br /> Lộ, tỉnh Quảng Trị đã nhiệt tình đóng góp ý kiến, cung<br /> cấp tài liệu và những thông tin cần thiết trong quá trình<br /> điều tra.<br /> Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ,<br /> động viên của người thân, gia đình, bạn bè và đồng<br /> nghiệp trong suốt thời gian qua.<br /> Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!<br /> Tác giả luận văn<br /> Nguyễn Thị Ngọc Diễm<br /> <br /> iii<br /> <br /> iv<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> ̣C<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣I H<br /> H<br /> <br /> IN<br /> <br /> K<br /> <br /> Ế<br /> <br /> U<br /> <br /> ́H<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br /> Họ và tên học viên: NGUYỄN THỊ NGỌC DIỄM<br /> Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP<br /> <br /> Niên khóa: 2012 - 2014<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN HỮU TUẤN<br /> Tên đề tài: PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH CAO SU TIỂU ĐIỀN TẠI HUYỆN<br /> CAM LỘ, TỈNH QUẢNG TRỊ.<br /> <br /> Ế<br /> <br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> <br /> U<br /> <br /> Cam Lộ (Quảng Trị) là huyện trung du, có lợi thế về điều kiện tự nhiên, thổ<br /> <br /> ́H<br /> <br /> nhưỡng để phát triển một nền nông nghiệp toàn diện theo hướng sản xuất hàng hóa,<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> đặc biệt là thế mạnh phát triển cây công nghiệp và chăn nuôi đại gia súc. Mô hình<br /> cao su tiểu điền đã mang lại hiệu quả kinh tế và ổn định, góp phần nâng cao đời<br /> <br /> H<br /> <br /> sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. Tuy nhiên, việc phát triền mô hình cao su<br /> <br /> IN<br /> <br /> tiểu điền ở huyện Cam Lộ có hiệu quả và tính bền vững chưa cao do nhiều nguyên<br /> nhân khác nhau. Vì vậy, nghiên cứu thực trạng để tìm giải pháp phát triển cao su<br /> <br /> K<br /> <br /> tiểu điền giúp cho các hộ nông dân nghèo có điều kiện ổn định sản xuất, phát triển<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> kinh tế gia đình, thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo bền vững, thúc đẩy kinh tế<br /> <br /> O<br /> <br /> địa phương phát triển là yêu cầu cấp thiết hiện nay.<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> 2. Phương pháp nghiên cứu<br /> Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu và phân tích chủ yếu sau:<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> Phương pháp thu thập thông tin, số liệu, phương pháp tổng hợp và phân tích,<br /> phương pháp thống kê mô tả, phương pháp phân tổ thống kê, phương pháp thống kê<br /> so sánh, phương pháp phân tích hiện giá, phương pháp chuyên gia, chuyên khảo và<br /> phần mềm spss.<br /> 3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp của luận văn<br /> Góp phần làm rỏ những vấn đề cơ bản ảnh hưởng đến quá trình phát triển cao<br /> su tiểu điền hiện nay. Dựa vào luận cứ khoa học để đánh giá cùng với những kiến nghị<br /> nhằm phát triển cao su tiểu điền, nâng cao thu nhập cho các hộ trồng cao su, góp phần<br /> chuyển dịch cơ cấu cây trồng, thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn.<br /> v<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2