intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Xây dựng bản đồ nhận thức các thương hiệu viễn thông trong tâm trí khách hàng sinh viên Đại học Huế

Chia sẻ: Bautroibinhyen5 Bautroibinhyen5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:101

65
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu đánh giá liên tưởng của khách hàng sinh viên đối với các thương hiệu mạng di động GSM hiện nay trên phạm vi địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thông qua bản đồ nhận thức; đánh giá cảm nhận của khách hàng về chất lượng mạng Vinaphone so với các đối thủ cạnh tranh; đưa ra các giải pháp cho VNPT TTH nhằm giúp Vinaphone xâm nhập thành công và hiệu quả vào thị trường sinh viên tại thành phố Huế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Xây dựng bản đồ nhận thức các thương hiệu viễn thông trong tâm trí khách hàng sinh viên Đại học Huế

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />  Tính cấp thiết của vấn đề<br /> Ngày nay, nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông di động của con người là một<br /> nhu cầu cần thiết. Trong những năm qua, ngành viễn thông Việt Nam là một trong<br /> những ngành có bước phát triển rất nhanh và đang trở thành một ngành kinh tế mũi<br /> <br /> Ế<br /> <br /> nhọn của đất nước.<br /> <br /> U<br /> <br /> Với những chính sách tích cực về viễn thông và đã đạt được những kết quả<br /> quan trọng như: mạng lưới cơ sở hạ tầng kỹ thuật viễn thông được hoàn thiện theo<br /> <br /> ́H<br /> <br /> hướng hiện đại, thị trường viễn thông ngày càng mang tính cạnh tranh cao hơn và<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> có những thay đổi lớn, công nghệ mới được áp dụng nhanh, chất lượng dịch vụ<br /> <br /> ngày càng được nâng cao, giá cước ngày càng hạ, doanh số ngành Viễn thông tăng<br /> với tỷ lệ 35% năm, đóng góp lớn cho ngân sách Nhà nước... Một vài con số minh<br /> <br /> H<br /> <br /> chứng cho sự phát triển như tính tới cuối năm 2010, tổng số thuê bao di động đạt<br /> <br /> IN<br /> <br /> khoảng 162 triệu thuê bao, chiếm 91%, mật độ điện thoại đạt 189 máy/100 dân, có<br /> 26 triệu người sử dụng internet, 3,7 triệu thuê bao internet băng rộng và doanh thu<br /> <br /> K<br /> <br /> viễn thông năm 2010 đạt 200 nghìn tỷ.<br /> <br /> Tuy nhiên Với sự gia tăng nhanh chóng của mật độ người sử dụng dịch vụ<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> viễn thông di động trong những năm vừa qua thì tốc độ tăng trưởng của thị trường<br /> <br /> O<br /> <br /> dịch vụ viễn thông di động hiện nay đã bắt đầu chững lại và có dấu hiệu tăng trưởng<br /> giảm sút. Nhưng các nhà cung cấp dịch vụ mạng viễn thông lại luôn muốn không<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> ngừng phát triển, gia tăng thị phần và số lượng khách hàng để đảm bảo cho sự phát<br /> triển bền vững của doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải xác định<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> được vị thế của mình trong tâm trí khách hàng để có chiến lược khai thác đúng đắn.<br /> Tại thị trường Thừa Thiên Huế, Mobifone và Viettel là hai doanh nghiệp<br /> <br /> chiếm giữ thị phần lớn nhất, Vinaphone chỉ là mạng di động có thị phần đứng thứ<br /> ba tại thị trường này.<br /> <br /> Trong xu thế toàn cầu hóa việc xây dựng và phát triển thương hiệu là rất cần<br /> thiết và mang tính chất sống còn đối với nhiều doanh nghiệp nói chung và Vinaphone<br /> nói riêng. Để thích ứng với sự cạnh tranh khốc liệt đòi hỏi doanh nghiệp cần phải xây<br /> <br /> 1<br /> <br /> dựng thương hiệu mạnh, tạo ra sự khác biệt trong tâm trí khách hàng. Một thương hiệu<br /> mạnh sẽ mang lại giá trị rất lớn cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tăng doanh thu<br /> và lợi nhuận một cách bền vững, xây dựng được một vị thế, hình ảnh tốt trong tâm trí<br /> khách hàng, tạo ra sự trung thành của khách hàng và hạn chế sự xâm chiếm của các đối<br /> thủ. .. thương hiệu mạnh cần phải có mức độ nhận biết cao, khả năng liên tưởng, cảm nhận<br /> <br /> Ế<br /> <br /> về thương hiệu tốt và phải tạo dựng trong khách hàng một sự trung thành nhất định.<br /> <br /> U<br /> <br /> Trong bối cảnh hiện tại thị trường viễn thông đang có xu hướng bão hòa, các<br /> nhóm khách hàng tốt đã được các nhà mạng khai thác triệt để thì việc xem xét cơ hội trên<br /> <br /> ́H<br /> <br /> những thị trường kém tiềm năng hơn bắt đầu được chú ý đến. Một trong những thị<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> trường được nhiều nhà mạng quan tâm, đưa ra nhiều chính sách nhằm khai thác, củng cố<br /> <br /> vị thế trong thị trường đó hiện nay là thị trường sinh viên. Với Vinaphone, khi xâm nhập<br /> vào thị trường sinh viên - một thị trường mà trước đây nhà mạng này “dành ít” sự quan<br /> <br /> H<br /> <br /> tâm thì việc đầu tiên cần xem xét đó là Vinaphone có vị thế như thế nào trong tâm trí<br /> <br /> IN<br /> <br /> khách hàng sinh viên, mức độ nhận biết, liên tưởng của sinh viên về thương hiệu<br /> Vinaphone là như thế nào.<br /> <br /> Xuất phát từ những lý do đó, tôi chọn đề tài “Xây dựng bản đồ nhận thức các<br /> <br /> K<br /> <br /> thương hiệu viễn thông trong tâm trí khách hàng sinh viên Đại học Huế“ làm đề tài<br /> <br /> O<br /> <br />  Mục tiêu nghiên cứu<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> tốt nghiệp của mình.<br /> <br /> Đánh giá liên tưởng của khách hàng sinh viên đối với các thương hiệu mạng<br /> <br /> nhận thức.<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> di động GSM hiện nay trên phạm vi địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thông qua bản đồ<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> Đánh giá cảm nhận của khách hàng về chất lượng mạng Vinaphone so với<br /> các đối thủ cạnh tranh.<br /> <br /> Đưa ra các giải pháp cho VNPT TTH ( Đơn vị chủ quản của Vinaphone trên<br /> <br /> địa bàn TTH ) nhằm giúp Vinaphone xâm nhập thành công và hiệu quả vào thị<br /> trường sinh viên tại thành phố Huế.<br /> <br /> 2<br /> <br />  Đối tượng nghiên cứu<br /> Đề tài tập trung nghiên cứu nhận thức của khách hàng sinh viên đối với các<br /> thương hiệu viễn thông sử dụng công nghệ GSM. Bên cạnh đó, nghiên cứu đánh giá<br /> của khách hàng đối với yếu tố cảm nhận về mạng Vinaphone so với các mạng di<br /> dộng được xác định là đối thủ chính để từ đó đưa ra giải pháp.<br /> <br /> Ế<br /> <br />  Phạm vi nghiên cứu<br /> <br /> U<br /> <br /> Phạm vi thời gian: từ năm 2009 đến năm 2012. Trong đó phạm vi về số liệu<br /> thứ cấp là từ năm 2009- 2011 và số liệu sơ cấp là trong năm 2012.<br /> <br /> ́H<br /> <br /> Phạm vi không gian: tại Thành phố Huế.<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> Phạm vi về nội dung: xây dựng bản đồ nhận thức các thương hiệu mạng<br /> GSM (5 thương hiệu) dựa trên thông tin thu thập từ khách hàng sinh viên đang theo<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> K<br /> <br /> IN<br /> <br /> H<br /> <br /> học tại các trường đại học thuộc Đại học Huế.<br /> <br /> 3<br /> <br /> PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br /> CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br /> <br /> 1.1 Lý luận về thương hiệu<br /> 1.1.1 Khái niệm về thương hiệu, thương hiệu viễn thông<br /> <br /> Ế<br /> <br /> Thương hiệu đã xuất hiện cách đây hàng thế kỷ với ý nghĩa để phân biệt hàng<br /> <br /> U<br /> <br /> hóa của nhà sản xuất này với hàng hóa của nhà sản xuất khác. Từ “Brand” (thương<br /> hiệu) xuất phát từ ngôn ngữ Na uy cổ “Brand”. Nghĩa là “đóng dấu bằng sắt nung” (to<br /> <br /> ́H<br /> <br /> burn). Trên thực tế, từ thời xa xưa cho đến ngày nay, “brand” đã và vẫn mang ý nghĩa<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> chủ của những con vật nuôi đánh dấu lên các con vật của mình để nhận ra chúng.<br /> <br /> Theo hiệp hội Marketing Hoa Kỳ: “Thương hiệu là một cái tên, từ ngữ, ký<br /> hiệu, biểu tượng hoặc hình vẽ kiểu thiết kế,…, hoặc tập hợp của các yếu tố trên<br /> <br /> H<br /> <br /> nhằm xác định và phân biệt hàng hóa hoặc dịch vụ của một người bán hoặc nhóm<br /> <br /> IN<br /> <br /> người bán với hàng hóa và dịch vụ của các đối thủ cạnh tranh”.<br /> 1.1.2 Chức năng của thương hiệu<br /> <br /> K<br /> <br /> Chức năng nhận biết và phân biệt<br /> <br /> Đây là chức năng đặc trưng, gốc và quan trọng nhất. Nhờ có thương hiệu mà<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> người tiêu dùng có thể nhận biết và phân biệt được hàng hóa, dịch vụ của doanh<br /> <br /> O<br /> <br /> nghiệp này với doanh nghiệp khác. Đặc biệt khi hàng hóa ngày càng phong phú, đa<br /> dạng như hiện nay thì chức năng phân biệt lại càng quan trọng. Khi các sản phẩm đã<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> đạt đến mức độ hầu như không thể phân biệt được bằng tính chất, đặc điểm, lợi ích<br /> và công dụng thì thương hiệu là yếu tố duy nhất tạo ra sự khác biệt. Do đó, nếu các<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> dấu hiệu nhận biết và phân biệt không rõ ràng, gây khó khăn cho khách hàng khi<br /> phân biệt thì sẽ gây cản trở cho sự phát triển của thương hiệu đó. Và nếu không chủ<br /> động tạo ra dấu hiệu phân biệt thì khách hàng cũng sẽ “tự phát” trong việc tìm và<br /> nhớ một yếu tố nào đó để tự phân biệt.<br /> Vì vậy, một thương hiệu muốn thành công thì điều cơ bản nhất phải được<br /> nhận biết và phân biệt dễ dàng.<br /> <br /> 4<br /> <br /> Chức năng thông tin và chỉ dẫn<br /> Thông qua thông điệp, hình tượng, dấu hiệu thể hiện của một thương hiệu,<br /> người tiêu dùng phần nào nhận biết được: nơi sản xuất, cách thức chế tạo, công<br /> dụng, điều kiện tiêu dùng, giá trị sử dụng của hàng hóa và đẳng cấp của hàng hóa<br /> đó. Hiệu quả của sự thể hiện chức năng thông tin và chỉ dẫn sẽ phụ thuộc vào: dạng<br /> <br /> Ế<br /> <br /> thông điệp, phương pháp tuyên truyền, nội dung cụ thể của thông điệp và cảm nhận<br /> <br /> U<br /> <br /> khác nhau của người tiêu dùng.<br /> <br /> Tuy nhiên, không phải tất cả các thương hiệu trên thị trường đều có chức<br /> <br /> ́H<br /> <br /> năng này. Chức năng thông tin chỉ dẫn dù rõ ràng, phong phú đến đâu nhưng không<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> đảm bảo được chức năng nhận biết và phân biệt thì thương hiệu đó cũng không thể<br /> thành công được.<br /> Chức năng tạo sự tin cậy và cảm nhận<br /> <br /> H<br /> <br /> Thương hiệu tạo cho người tiêu dùng cảm nhận về sự sang trọng, sự khác<br /> <br /> IN<br /> <br /> biệt, yên tâm, thoải mái khi tiêu dùng sản phẩm dịch vụ và sự tin tưởng khi lựa chọn<br /> tiêu dùng sản phẩm đó. Chức năng này chỉ được thể hiện khi thương hiệu được chấp<br /> <br /> 1.1.3 Vai trò của thương hiệu<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> 1.1.3.1 Vai trò đối với người tiêu dùng<br /> <br /> K<br /> <br /> nhận trên thị trường. Khi mới xuất hiện thương hiệu không thể có chức năng này.<br /> <br /> O<br /> <br /> Thứ nhất, đóng vai trò quan trọng trong quyết định hành vi mua sắm của<br /> người tiêu dùng<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> Phân biệt chất lượng sản phẩm: thông qua thương hiệu người tiêu dùng biết<br /> được phẩm cấp sản phẩm đó là tốt hay xấu, hạng sang hay trung bình…<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> Xác định mức giá của sản phẩm: thương hiệu giúp khách hàng xác định mức<br /> giá thích hợp trong quá trình mua sắm, có thể giá cao cho thương hiệu uy tín và giá<br /> thấp cho thương hiệu không uy tín.<br /> Thứ hai, tiết kiệm thời gian lựa chọn mua hàng: Nếu khách hàng nhận ra một<br /> <br /> thương hiệu và có một vài kiến thức về thương hiệu đó, họ không phải suy nghĩ<br /> nhiều hoặc tìm kiếm, xử lý nhiều thông tin để đưa ra quyết định về tiêu dùng sản<br /> phẩm. Như vậy, từ khía cạnh kinh tế, thương hiệu cho phép khách hàng giảm bớt<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2