intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật: Thiết kế, chế tạo cơ cấu tạo rung động trợ giúp gia công cơ

Chia sẻ: K Loi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:106

59
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của luận văn trình bày tổng quan về gia công có rung động trợ giúp, các khó khăn khi khoan lỗ nhỏ trên hợp kim nhôm, thiết kế, chế tạo cơ cấu tạo rung động trợ giúp khoan, thực nghiệm đánh giá hiệu quả của rung động trợ giúp khoan hợp kim nhôm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật: Thiết kế, chế tạo cơ cấu tạo rung động trợ giúp gia công cơ

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN<br /> ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP<br /> <br /> PHAN VĂN NGHỊ<br /> <br /> THIẾT KẾ, CHẾ TẠO CƠ CẤU TẠO RUNG ĐỘNG TRỢ<br /> GIÚP GIA CÔNG CƠ<br /> <br /> 2012<br /> <br /> Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật<br /> <br /> Chuyên ngành: CN-CTM<br /> <br /> Lời cam đoan<br /> Tôi xin cam đoan các kết quả trình bày trong luận văn<br /> này là của bản thân thực hiện, chƣa đƣợc sử dụng cho bất kỳ<br /> một khóa luận tốt nghiệp nào khác. Theo hiểu biết cá nhân,<br /> chƣa có tài liệu khoa học nào tƣơng tự đƣợc công bố, trừ<br /> những thông tin tham khảo đƣợc trích dẫn.<br /> <br /> Phan Văn Nghị<br /> Tháng 12 năm 2012<br /> <br /> Thực hiện: Phan Văn Nghị<br /> <br /> 1<br /> <br /> Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật<br /> <br /> Chuyên ngành: CN-CTM<br /> <br /> Lời cám ơn<br /> Trƣớc hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hƣớng dẫn khoa<br /> học của tôi, thầy giáo - PGS.TS. Nguyễn Văn Dự, ngƣời đã tận tình chỉ bảo,<br /> động viên và giúp đỡ cho tôi rất nhiều trong suốt thời gian làm luận văn tốt<br /> nghiệp. Thứ đến, tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, Ths. Lê Duy Hội và Ths.<br /> Chu Ngọc Hùng đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình làm luận văn này. Tôi<br /> cũng xin cám ơn thầy giáo Cao Thanh Long và các kỹ thuật viên của DNTN Thái<br /> Long đã giúp đỡ tôi trong việc gia công, chế tạo các thiết bị thí nghiệm và thực<br /> hiện thí nghiệm cho đề tài này.<br /> Tôi xin cám ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Cơ khí cũng nhƣ bộ<br /> môn Chế tạo máy, trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Đại học Thái Nguyên<br /> đã tạo điều kiện để tôi đƣợc tham gia và hoàn thành khóa học này.<br /> Lòng biết ơn chân thành tôi xin bày tỏ với vợ và gia đình tôi, vì tất cả những<br /> gì mà mọi ngƣời đã dành cho tôi. Mọi ngƣời đã chăm sóc, động viên tôi trong<br /> suốt thời gian tôi sống, học tập và làm luận văn.<br /> Cuối cùng, tôi xin cám ơn các thầy cô giáo, các bạn bè, đồng nghiệp trong<br /> trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – Đại học Thái Nguyên đã hỗ trợ và giúp<br /> đỡ trong thời gian học tập của tôi.<br /> <br /> Thực hiện: Phan Văn Nghị<br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> 2<br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật<br /> <br /> Chuyên ngành: CN-CTM<br /> <br /> Tóm tắt<br /> Qua việc phân tích một cách hệ thống các ƣu điểm vƣợt trội của phƣơng<br /> pháp gia công có rung động trợ giúp và các nguyên lý tạo rung động, 2 cơ cấu tạo<br /> rung động đặt lên phôi khi khoan đã đƣợc mô hình, tính toán, thiết kế và chế tạo.<br /> Hai cơ cấu tạo rung này đƣợc thiết kế lần lƣợt theo 2 nguyên lý: Cơ cấu tạo rung<br /> theo nguyên lý li tâm cơ khí và cơ cấu tạo rung theo nguyên lý áp điện.<br /> Cơ cấu tạo rung tần số thấp (khoảng 50 Hz) theo nguyên lý li tâm cơ khí<br /> đã đƣợc chọn để tạo rung động trợ giúp cho quá trình thí nghiệm khoan hợp kim<br /> nhôm. Cơ cấu lệch tâm đã chế tạo có thể tạo rung động với tần số từ 26 đến 60<br /> Hz, biên độ từ 2 đến 12 micromet, đƣợc tích hợp vào hệ thống gia công nhằm<br /> tạo rung cho phôi theo phƣơng dọc trục mũi khoan. Các lỗ có đƣờng kính 1,5<br /> mm, chiều sâu 13 mm (L/D = 9) đã đƣợc gia công đối chứng cả bằng khoan<br /> thƣờng và khoan có bổ sung rung động.<br /> Các bộ thí nghiệm đã đƣợc thiết kế nhằm so sánh độ tròn, độ trụ và<br /> năng suất giữa hai chế độ gia công khoan truyền thống và khoan có rung động<br /> trợ giúp. Vấn đề kẹt phoi, gãy mũi khoan khi khoan nhôm và hợp kim nhôm<br /> gần nhƣ đã đƣợc khắc phục hoàn toàn. Số liệu thực nghiệm về độ lay động<br /> đƣờng kính và độ tròn lỗ khoan đƣợc phân tích so sánh thông qua kiểm<br /> nghiệm so sánh t (2 sample t-test) trên 36 mẫu đo. Kết quả cho thấy khoan có<br /> rung có thể làm giảm độ lay rộng đƣờng kính lỗ đến 3 lần, làm giảm độ không<br /> tròn của lỗ đến 2 lần so với khoan truyền thống.<br /> Trên thế giới, rung động trợ giúp gia công thƣờng đƣợc thực hiện nhờ các<br /> bộ tạo rung dùng động cơ servo cồng kềnh hoặc các tinh thể áp điện rất đắt tiền.<br /> Kết quả nghiên cứu này đã đem lại khả năng chủ động thiết bị, công nghệ cho<br /> phƣơng pháp gia công có rung động trợ giúp trở nên rất hứa hẹn tại Việt Nam,<br /> khắc phục đƣợc vấn đề cơ bản về chủ động vật tƣ, thiết bị và giá thành.<br /> <br /> Thực hiện: Phan Văn Nghị<br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> 3<br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật<br /> <br /> Chuyên ngành: CN-CTM<br /> <br /> Mục lục<br /> Lời cam đoan .................................................................................................................... 1<br /> Lời cám ơn ........................................................................................................................ 2<br /> Tóm tắt .............................................................................................................................. 3<br /> Các ký hiệu viết tắt ........................................................................................................... 7<br /> Danh mục các hình ảnh ..................................................................................................... 8<br /> Danh mục các bảng, biểu ................................................................................................ 11<br /> GIỚI THIỆU ................................................................................................................... 12<br /> 0.1.<br /> Vấn đề nghiên cứu .......................................................................................... 12<br /> 0.2.<br /> Các kết quả nghiên cứu gần đây ..................................................................... 13<br /> 0.3.<br /> Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 16<br /> 0.4.<br /> Các kết quả đã đạt đƣợc .................................................................................. 16<br /> 0.5.<br /> Cấu trúc luận văn ............................................................................................ 17<br /> Chƣơng 1 ........................................................................................................................ 19<br /> TỔNG QUAN VỀ GIA CÔNG CÓ RUNG ĐỘNG TRỢ GIÚP ................................... 19<br /> 1.1. Giới thiệu ............................................................................................................. 19<br /> 1.2. Lịch sử ngành gia công có rung động trợ giúp .................................................... 19<br /> 1.3. Các phƣơng pháp gia công có rung động trợ giúp ............................................... 21<br /> 1.3.1. Phƣơng pháp cắt tích hợp siêu âm kiểu truyền thống (CUVC) .................... 21<br /> 1.3.2. Phƣơng pháp cắt tích hợp rung siêu âm kiểu elip (UEVC) .......................... 22<br /> 1.3.3. So sánh giữa các phƣơng pháp: cắt truyền thống (CC), CUCV và UECV... 23<br /> 1.4. Các phƣơng pháp tạo rung động trợ giúp gia công .............................................. 24<br /> 1.4.1. Tạo rung động bằng li tâm cơ khí ................................................................. 24<br /> 1.4.3. Tạo rung động bằng truyền dẫn lệch tâm ..................................................... 27<br /> 1.4.4. Tạo rung động bằng truyền dẫn khí nén hay thủy lực .................................. 28<br /> 1.4.5. Tạo rung động bằng việc ứng dụng hiệu ứng áp điện................................... 28<br /> 1.4.5.1.<br /> Hiệu ứng áp điện trong vật liệu gốm .............................................. 28<br /> 1.4.5.2.<br /> Các tính toán cơ bản về các cơ cấu PZT ......................................... 30<br /> 1.4.5.3. Các cơ cấu PZT với độ bền thấp và tải nhỏ ........................................... 31<br /> 1.5.<br /> So sánh, lựa chọn phƣơng pháp tạo rung để thiết kế, chế tạo và thử nghiệm . 34<br /> 1.6.<br /> Kết luận chƣơng .............................................................................................. 35<br /> Chƣơng 2 ........................................................................................................................ 37<br /> CÁC KHÓ KHĂN KHI KHOAN LỖ NHỎ .................................................................. 37<br /> TRÊN HỢP KIM NHÔM ............................................................................................... 37<br /> 2.1. Giới thiệu ............................................................................................................. 37<br /> 2.2. Các ứng dụng của nhôm và hợp kim nhôm ......................................................... 37<br /> 2.1.2. Tính gia công của hợp kim nhôm ................................................................. 41<br /> 2.3. Các vấn đề khi gia công hợp kim nhôm .............................................................. 42<br /> 2.3.1. Các vấn đề chung .......................................................................................... 42<br /> 2.3.1.1. Lực cắt khi gia công hợp kim nhôm ...................................................... 42<br /> 2.3.1.2. Sự hình thành và tách phoi..................................................................... 42<br /> 2.3.2. Các vấn đề khi khoan nhôm và hợp kim nhôm ............................................ 44<br /> 2.3.2.1.<br /> Biến dạng phoi khi khoan ............................................................... 45<br /> 2.3.2.2. Lực di chuyển phoi cho phoi xoắn ốc .................................................... 48<br /> 2.3.2.3. Lực di chuyển phoi cho phoi dải............................................................ 50<br /> 2.3.2.4. Ảnh hƣởng của thông số hình học mũi khoan đến sự tạo thành phoi xoắn<br /> ốc ......................................................................................................................... 51<br /> Thực hiện: Phan Văn Nghị<br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> 4<br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2