intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn tại thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế

Chia sẻ: Bautroibinhyen Bautroibinhyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:105

105
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn về việc làm, luận văn đánh giá thực trạng, đưa ra những giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn tại thị xã Hương Thủy, từ đó giúp các nhà hoạch định chính sách về việc làm ở địa phương có thêm cơ sở để đưa ra những chính sách hiệu quả nhằm giải quyết nhu cầu việc làm của thanh niên nông thôn tại thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn tại thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế

PHẦN 1:<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> <br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu<br /> Việc làm nói chung và việc làm cho thanh niên nói riêng hiện nay là một trong<br /> những vấn đề được quan tâm hàng đầu trong các chính sách phát triển kinh tế - xã<br /> hội của mỗi địa phương, mỗi đất nước nhằm hướng tới sự phát triển bền vững. Với<br /> cơ cấu dân số trẻ, thanh niên nước ta chiếm phần lớn lực lượng lao động trực tiếp<br /> tạo ra của cải vật chất cho đất nước thì vấn đề giải quyết việc làm cho thanh niên trở<br /> <br /> Ế<br /> <br /> nên cần thiết và cấp bách hơn bao giờ hết, nhất là trong xu thế hội nhập và phát<br /> <br /> U<br /> <br /> triển. Giải quyết tốt vấn đề việc làm cho thanh niên vừa tạo điều kiện cho người<br /> <br /> ́H<br /> <br /> thanh niên có cơ hội đóng góp sức lao động, đảm bảo được cuộc sống cho bản thân,<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> gia đình và phát triển kinh tế - xã hội đất nước, giảm bớt gánh nặng thất nghiệp và<br /> các tệ nạn xã hội. Chủ trương về việc làm của Đảng và Nhà nước ta cũng đã nhấn<br /> <br /> H<br /> <br /> mạnh rằng: “giải quyết việc làm là nhân tố quyết định để phát huy nhân tố con<br /> <br /> IN<br /> <br /> người, ổn định và phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng<br /> chính đáng và yêu cầu bức xúc của nhân dân” [8]. Trên cơ sở đó, nước ta luôn chú<br /> <br /> K<br /> <br /> trọng đến công tác giải quyết việc làm cho thanh niên là nhiệm vụ quan trọng nhằm<br /> <br /> O<br /> <br /> của đất nước.<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> phát huy hiệu quả nguồn nhân lực, góp phần cho sự phát triển nhanh và bền vững<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> Thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế nằm phía Đông Nam thành phố<br /> Huế, là cầu nối hai trung tâm kinh tế lớn của miền trung (thành phố Huế và thành<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> phố Đà Nẵng),...qua đó tạo nên những điều kiện thuận lợi để thị xã giao lưu thu hút<br /> mạnh đầu tư để phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội trong thời gian tới.<br /> Trong những năm qua, tỉnh Thừa Thiên Huế thường xuyên chú trọng đến<br /> <br /> vấn đề giải quyết việc làm cho thanh niên. Điều này đã giúp thị xã Hương Thủy có<br /> những bước chuyển mình mạnh mẽ về nhiều mặt, thu được nhiều thành tựu quan<br /> trọng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Bên cạnh mặt ưu điểm thì vẫn<br /> còn có mặt hạn chế, khó khăn trong quá trình phát triển của địa phương, nhất là vấn<br /> đề giải quyết việc làm cho người lao động, trong đó có đối tượng thanh niên. Một<br /> bộ phận thanh niên nông thôn thị xã chưa thật sự thay đổi suy nghĩ, lối sống để thích<br /> <br /> 1<br /> <br /> ứng với quá trình đô thị hóa đang diễn ra nhộn nhịp, nhanh ở nông thôn. Vấn đề việc<br /> làm cho thanh niên nông thôn chưa thực sự được các cấp chú trọng, đầu tư và tiến hành<br /> đồng bộ có tính chiến lược trong công tác thanh niên.<br /> Ngoài ra, thiếu việc làm, thất nghiệp của thanh niên có xu hướng ngày càng<br /> tăng. Theo thống kê của Phòng LĐTB&XH thị xã Hương Thủy, năm 2014 tỷ lệ thất<br /> nghiệp chung của toàn thị xã là 6,5%. Tuy nhiên, đối với các xã nông thôn, tỷ lệ thất<br /> nghiệp lên tới 7,8%, cao hơn bình quân chung của toàn thị xã. Trong đó, tỷ lệ thất<br /> <br /> Ế<br /> <br /> nghiệp và thiếu việc làm của thanh niên nông thôn là một vấn đề đáng lo ngại cho<br /> <br /> U<br /> <br /> thị xã Hương Thủy. Bởi đây là đối tượng khó khăn hơn trong việc tiếp cận với<br /> <br /> ́H<br /> <br /> thông tin và việc làm cũng như các điều kiện học tập so với các thanh niên thành<br /> thị. Chính điều này đã dẫn tới việc rất nhiều thanh niên phải chấp nhận làm những<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> công việc nặng nhọc với mức lương rất thấp, hoặc làm những việc trái với pháp<br /> luật, vi phạm đạo đức của xã hội như: cờ bạc, ma túy, trộm cắp, và các tệ nạn khác.<br /> <br /> H<br /> <br /> Chính vì vậy, việc đánh giá thực trạng lao động và việc làm và chỉ ra các nhân<br /> <br /> IN<br /> <br /> tố ảnh hưởng đến khả năng có việc làm của thanh niên nông thôn thị xã Hương<br /> <br /> K<br /> <br /> Thủy là một vấn đề cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Vì thế, tôi chọn đề tài<br /> “Giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn tại thị xã Hương Thủy, tỉnh<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> Thừa Thiên Huế” để làm luận văn thạc sĩ của mình.<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài<br /> Trong thời gian qua, ở Việt Nam cũng như ở tại tỉnh Thừa Thiên Huế đã có<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề việc làm và giải quyết việc làm<br /> cho người lao động dưới nhiều góc độ khác nhau, điển hình như:<br /> - “Chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam”, Tiến sĩ Nguyễn Hữu Dũng –<br /> <br /> Tiến sĩ Trần Hữu Trung, tạp chí Lao động Xã hội, 2001.<br /> - Vấn đề việc làm cho lao động nông thôn, Vũ Đình Thắng, Tạp chí Kinh tế<br /> phát triển, số 13, 2002.<br /> -“Thực trạng và những giải pháp xóa đói giảm nghèo cho hộ nông dân ở<br /> huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Đại học Kinh tế Huế, tác giả Bùi Khắc<br /> Hiền, chuyên ngành kinh tế nông nghiệp, 2003.<br /> <br /> 2<br /> <br /> -“Giải quyết việc làm cho nông dân sau khi thu hồi đất ở thị xã Hương Thủy,<br /> tỉnh Thừa Thiên Huế”, Đại học Kinh tế Huế, tác giả Phạm Thái Anh Thư, chuyên<br /> ngành kinh tế chính trị 2011,.<br /> -“ Giải quyết việc làm cho thanh niên tại khu kinh tế Vũng Án, huyện Kỳ Anh,<br /> tỉnh Hà Tĩnh”, Đại học Kinh tế Huế, tác giả Lê Thị Hồng Phương, chuyên ngành<br /> Kinh tế chính trị.<br /> - Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Hương Trà,<br /> <br /> Ế<br /> <br /> tỉnh Thừa Thiên Huế, Đại học Kinh tế - Huế, tác giả Đặng Công Lợi, chuyên ngành<br /> <br /> U<br /> <br /> Kinh tế chính trị, 2009 – 2011.<br /> <br /> ́H<br /> <br /> Ngoài ra còn có nhiều bài viết đăng trên các tạp chí về vấn đề việc làm với<br /> những cách tiếp cận khác nhau. Có thể thấy rằng cho đến nay, chưa có công trình nào<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> đã công bố, tập trung nghiên cứu vấn đề giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn<br /> trên địa bàn thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế. Vì vậy, đây là một hướng<br /> <br /> H<br /> <br /> nghiên cứu mới, thiết thực cho chính bản thân tác giả cũng như đóng góp một phần<br /> <br /> IN<br /> <br /> nhỏ vào các công trình nghiên cứu về việc làm cho thanh niên nông thôn nói chung<br /> <br /> K<br /> <br /> và thanh niên nông thôn thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng.<br /> 3. Mục tiêu nghiên cứu<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> 3.1. Mục tiêu chung<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> Trên cơ sở lý luận và thực tiễn về việc làm, luận văn đánh giá thực trạng, đưa ra<br /> những giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn tại thị xã Hương Thủy, từ đó<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> giúp các nhà hoạch định chính sách về việc làm ở địa phương có thêm cơ sở để đưa ra<br /> những chính sách hiệu quả nhằm giải quyết nhu cầu việc làm của thanh niên nông<br /> thôn tại thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế.<br /> 3.2. Mục tiêu cụ thể<br /> + Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về việc làm và tạo việc làm cho<br /> thanh niên nông thôn.<br /> + Đánh giá thực trạng việc làm của thanh niên nông thôn để làm rõ những ưu<br /> điểm, hạn chế của việc giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn thị xã Hương<br /> Thủy thời gian qua (từ năm 2010 đến 2014).<br /> <br /> 3<br /> <br /> + Từ đó, luận văn đề xuất một số giải pháp cơ bản, chủ yếu để giải quyết việc<br /> làm cho thanh niên nông thôn thị xã Hương Thủy đến năm 2020.<br /> 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn<br /> 4.1. Đối tượng nghiên cứu<br /> Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề liên quan đến việc làm và<br /> tạo việc làm cho thanh niên nông thôn đang sinh sống, lao động, sản xuất tại các xã<br /> nông thôn trên địa bàn thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế.<br /> <br /> Ế<br /> <br /> + Đối tượng điều tra: đối tượng điều tra của luận văn được xác định là thanh<br /> <br /> U<br /> <br /> niên trong độ tuổi từ 16 đến 30 tuổi, đang sinh sống ở các vùng nông thôn của 7 xã<br /> <br /> ́H<br /> <br /> trên địa bàn thị xã Hương Thủy, không bao gồm các đối tượng thanh niên của địa<br /> phương là học sinh, sinh viên đang đi học nhưng hiện tại đang cư trú tại địa phương<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> khác. Do thời gian nghiên cứu cũng như điều kiện có hạn, tác giả chỉ điều tra 200<br /> thanh niên phân theo tỷ lệ thanh niên của từng xã.<br /> <br /> H<br /> <br /> Ngoài ra, luận văn còn tiến hành khảo sát ý kiến chuyên gia là Phó Chủ tịch<br /> <br /> IN<br /> <br /> UBND thị xã, Trưởng phòng LĐTB&XH thị xã Hương Thủy và lãnh đạo các xã,<br /> <br /> K<br /> <br /> các phòng, ban có liên quan.. để thu thập thêm thông tin làm luận văn.<br /> 4.2. Phạm vi nghiên cứu<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> * Về nội dung: Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu vấn đề thực trạng và giải<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn và các nhân tố ảnh hưởng đến việc<br /> làm của thanh niên nông thôn tại thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế.<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> * Về không gian: Luận văn nghiên cứu các số liệu về tình hình lao động của<br /> thanh niên nông thôn tại 7 xã thuộc thị xã Hương Thủy, (gồm có Thủy Thanh, Thủy<br /> Vân, Thủy Phù, Thủy Tân, Thủy Bằng, Dương Hòa, Phú Sơn)<br /> * Về thời gian: Luận văn sử dụng số liệu về việc làm của thanh niên nông<br /> thôn thị xã Hương Thủy giai đoạn 2010 – 2013. Số liệu sơ cấp được thu thập thông<br /> qua điều tra, phỏng vấn thanh niên, điều tra hộ gia đình thanh niên, mạng lưới tạo<br /> việc làm, các cơ quan, ban, ngành tháng 3-4 năm 2015.<br /> 5. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu<br /> 5.1. Mô hình nghiên cứu lý thuyết<br /> <br /> 4<br /> <br /> Đặc điểm cung lao động cá nhân<br /> - Đặc tính nhân khẩu học<br /> - Vốn con người (kinh nghiệm,<br /> trình độ văn hóa, trình độ đào tạo),<br /> vốn xã hội, giao tiếp.<br /> Khả năng có<br /> việc làm của<br /> thanh niên<br /> <br /> - Khả năng, năng lực,<br /> tiềm năng<br /> - Điều kiện tiếp cận<br /> nguồn lực<br /> - Mức độ mong muốn<br /> <br /> Ế<br /> <br /> Hoàn cảnh gia đình<br /> - Vốn xã hội, quan hệ<br /> - Tiềm lực tài chính<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> ́H<br /> <br /> U<br /> <br /> Đặc điểm cầu lao động<br /> - Ngành nghề, lĩnh vực, yêu cầu<br /> về trình độ chuyên môn<br /> - Vùng (vốn xã hội liên kết)<br /> <br /> Hình 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng có việc làm của thanh niên<br /> <br /> 5.2. Mô hình nghiên cứu<br /> <br /> IN<br /> <br /> H<br /> <br /> (Cách tiếp cận vi mô; Nguồn: Luận án Tiến sĩ Ngô Quỳnh An)<br /> <br /> K<br /> <br /> Từ mô hình lý thuyết, cùng với quá trình phỏng vấn nhóm, tác giả đề xuất mô<br /> <br /> O<br /> <br /> Giới tính<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> hình nghiên cứu của luận văn như sau:<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> Độ tuổi<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> Trình độ học vấn<br /> <br /> Chuyên môn kĩ thuật<br /> <br /> ẢNH HƯỞNG<br /> <br /> KHẢ NĂNG CÓ<br /> VIỆC LÀM CỦA<br /> THANH NIÊN<br /> <br /> Địa bàn cư trú<br /> Tham gia đào tạo<br /> nghề tại địa phương<br /> Sơ đồ 1: Mô hình nghiên cứu của luận văn<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2