intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

luận văn thiết kế cầu trục, chương 6

Chia sẻ: Nguyen Van Luong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

369
lượt xem
196
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Công suất tĩnh khi nâng vật bằng tải trọng xác định theo công thức (2-78). Trong đó: Q = 10000 N – tải trọng nâng của cầu trục. Vn = 10 m/ph – vận tốc nâng. - hiệu suất của cơ cấu bao gồm: Tong đó: p = 0,99 – hiệu suất palăng đã tính trên (mục 2). 0,96 – hiệu suất tang, bảng (1-9). 0,85 – hiệu suất bộ truyền có kể cả khớp nối, với được chế tạo thành hộp bộ truyền.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: luận văn thiết kế cầu trục, chương 6

  1. Chương 6: Tính chọn động cơ điện Công suất tĩnh khi nâng vật bằng tải trọng xác định theo công thức (2-78). Q.v n N 60.1000. Trong đó: Q = 10000 N – tải trọng nâng của cầu trục. Vn = 10 m/ph – vận tốc nâng.  - hiệu suất của cơ cấu bao gồm:    p . t . 0 Tong đó:  p = 0,99 – hiệu suất palăng đã tính trên (mục 2). t = 0,96 – hiệu suất tang, bảng (1-9). 0 = 0,85 – hiệu suất bộ truyền có kể cả khớp nối, với bộ truyền. được chế tạo thành hộp giảm tốc hai cấp bánh răng trụ, bảng(1-9).    0,99.0.96.0,85  0,807 10000.10 Vậy N  2,06 KW 60.1000.0,807 Tương ứng với chế độ làm việc nhẹ, sơ bộ chọn động cơ điện. Bảng (2-2). Các thông số của động cơ điên. Kiểu Công Vận Mô men Trọng Mk M max động suất tốc cos  M dm M dm vô lăng lượng cơ (kw) (v/ph) của rô to (kg)
  2. GD2 (kgm2) ĐK 1,7 1420 0,84 1,8 2,0 0,048 3,9 41-4 2.1.2.6. Tỷ số truyền chung Tỷ số truyền chung từ trục động cơ đến trục tang được xác định theo công thức (3-15) – [tr.55]. nđc i0  nt Trong đó: nđc = v/ph – số vòng quay danh nghĩa của động cơ. nt – số vòng quay của tang để đảm bảo vận tốc nâng cho trước. Vn .a nt   .D0 Với : Vn =10 m/ph – vận tốc nâng. a = 2 – bội suất palăng. D0 – đường kính tang tính đến tâm cáp. D0 = Dt + dc = 195 +5,6 = 200,6 mm 10.2  nt   32 v/ph  .0,2006 1420 Vậy i0 =  45 32 2.1.2.7. Kiểm tra động cơ điện về nhiệt.
  3. Do động cơ điện đã chọn có công suất danh nghĩa nhỏ hơn công suất tĩnh yêu cầu khi làm việc với vật nâng có trọng lượng bằng trọng tải (Nđc= 1,7kW < N = 2,06kW), do đó phải được kiểm tra về nhiệt. Ta tiến hành kiểm tra động cơ về nhiệt theo thời gian mở máy khi nâng, hạ với các tải trọng khác. Q Q 0,75Q 0,2Q 0,2t 0,5t 0,2t t t Hình 2.4. Đồ thị gia tải trung bình của cơ cấu máy trục theo chế độ làm việc nhẹ. Chọn sơ đồ cho các máy trục làm việc với chế độ nhẹ và trung bình theo sơ đồ hình 2.4. Theo sơ đồ hình 2.4 thì cơ cấu nâng sẽ làm việc với các trọng lượng vật nâng Q1 = Q; Q2 = 0,75Q; Q3 = 0,2Q và thời gian làm việc tương ứng với các trọng lượng này là 2 : 5 : 3. Các thông số cần xác định là: - Trọng lượng vật nâng cùng bộ phận mang. Q0 = Q + Qm = 10000 + 250 = 10250 N
  4. - Lực căng dây trên tang khi nâng vật, theo công thức (2-19) – [tr.24]. Q0 (1   ) 10250(1  0,98) Sn    5176 N m(1   ). a t 1(1  0,98 2 ) - Hiệu suất của cơ cấu không tính hiệu suất palăng khi làm việc với vật nâng trọng lượng bằng trọng tải.  '   t . 0  0,96.0,85  0,816 - Mô men trên trục động cơ khi nâng vật, theo công thức (2- 79) – [tr.48]. S n .D0 .m 5176.0,2006.1 Mn    14,2 Nm 2.i0 . ' 2.45.0,816 - Lực căng dây cáp trên tang khi hạ vật, theo công thức (2-2) – [tr.25] Q0 (1   ).a t 1 10250(1  0,98).0,98 Sh    5072 N m(1  a ) 1(1  0,98 2 ) - Mô men trên trục động cơ khi hạ vật, theo công thức (2-80) – [tr.48]. S h .D0 .m. ' 5072.0,2006.1.0,816 Mh    9,3 Nm 2.i0 2.45 - Thời gian mở máy khi nâng vật, theo công thức (3-3) - [tr.52].   (Gi Di2 ) l n1 Q0 .D02 .n1 t  n m  375( M m  M n ) 375( M m  M n ).a 2 .i0 . 2 Trong đó: = 1,1 – hệ số kể đến ảnh hưởng quán tính của các tiết máy quay trên
  5. các trục sau trục I.  (G D ) - tổng mômen vô lăng của các tiết máy i 2 i I quay trên trục I, Nm2(tra theo bảng catalo của chúng).  (G Di )  (Gi Di2 ) roto  (Gi Di2 ) khop 2 i I = 0,48 + 0,216=0,686 Nm2 Mm – mômen mở máy của động cơ, đối với động cơ đã chọn là động cơ điện xoay chiều kiểu dây cuốn, xác định theo công thức (2- 75) – [tr47]. M m max  M m min 1,9 M dn  1,1M dn Mm    1,5M dn 2 2 Mdn – mômen danh nghĩa của động cơ. N đc 1,7 Mdn = 9550  9550  11,4 Nm nđc 1420  Mm = 1,5.11,4 = 17,1 Nm Vậy khi Q1 = Q 1,1.0,686.1420 10250.0,2006 2.1420 t  n m   1,06s 375(17,1  14,2) 375(17,1  14,2).2 2.45 2.0,807 Trong đó:    p . t . 0 = 0,807 – hiệu suất nâng của cơ cấu khi nâng vật với trọng lượng bằng trọng tải. Gia tốc khi mở máy với tải trọng Q1 = Q, được xác định theo công thức vn 10 j n   0,157m / s 2 60t m 60.1,06
  6. Thời gian mở máy khi hạ vật, xác định theo công thức (3-9) – [tr.54].   (Gi Di ) l n1 Q0 .D02 .n1 t  h m  375( M m  M h ) 375( M m  M h ).a 2 .i0 . 2 1,1.0,686.1420 10250.0,2006 2.1420 tm  h   0,117 s 375(17,1  9,3) 375(17,1  9,3).2 2.45 2.0,807 Tính tương tự cho các trường hợp Q2 và Q3 theo các công thức dẫn trên.Kết quả tính được ghi trong bảng (2-3). Thời gian chuyển động với vận tốc ổn định là: 60.H 60.5 tv    30 s vn 10 Mômen trung bình bình phương trên trục động cơ, theo công thức (2-37) - [tr.44]. M m . (tm )   ( M t2 ).tv 2 M tb  t Trong đó:  t m - tổng thời gian mở máy trong các thời kì làm việc với tải trọng khác nhau, s. Mt – mômen cản tĩnh tương ứng với các tải trọng nhất định trong thời gian chuyển động ổn định với tải trọng đó, Nm. tv – thời gian chuyển động với vận tốc ổn định khi làm việc với từng tải trọng, s.
  7.  t - toàn bộ thời gian động cơ làm việc trong một chu kì, bao gồm thời gian làm việc trong các thời kỳ chuyển động ổn định và không ổn định, s. Mm – mômen mở máy của động cơ điện, Nm. Bảng (2-3). Các thông số tương ứng với các trường hợp tải trọng. Thay các giá trị tương ứng vừa tính được vào công trên ta được: Thông số cần Q1 = Q Q2 = 0,75Q Q3 =0,2Q tính Q 0, N 10250 7750 2050 , Sn, N 5176 3882 1035  0,807 0,605 0,75 Mn, Nm 14,14 10,6 3,2 S h, N 5072 3804 1014 Mh, Nm 9,3 7,02 2,03 tm , n s 1,06 0,50 0,214 tm , h s 0,117 0,13 0,152 17,12 (2.1,06  5.0,5  3.0,214  2.0,117  5.0,13  3.0,152)  30(2.14,2 2  5.10,75 2  3.3,6 2  2.9,3 2  5.7,02 2  3.2,03 2 ) Mtb = 30.10  2.1,06  5.0,5  3.0,214  2.0,117  5.0,13  3.0,152
  8. = 11,26 Nm Công suất trung bình bình phương của động cơ được phát ra theo công thức (2-76) – [.47]. M tb .n đc 11,26.1420 N tb    1,67 kW 9550 9550 Từ kết quả tính được ta thấy, công suất trung bình bình phương do động cơ phát ra trong suốt thời kì làm việc với chế độ ngắt đoạn lặp đi lặp lại nhỏ hơn công suất danh nghĩa của nó với cường độ làm việc là 15% (Ntb = 1,67kW < Nđc = 1,7kW). Vậy động cơ đã chọn là ĐK 41- 4 với CĐ 15% có công suất danh nghĩa Nđc = 1,7kW là hoàn toàn thỏa mãn yêu cầu trong khi làm việc.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2