intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn tốt nghiệp: Đánh giá hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại Công ty TNHH Bansard Việt Nam năm 2019

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:86

83
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn "Đánh giá hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại Công ty TNHH Bansard Việt Nam năm 2019" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu phân tích thực trạng giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại Công ty cổ TNHH BANSARD Việt Nam, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh để tìm ra những khó khăn và hạn chế của quy trình, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình giao nhận của Công ty.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn tốt nghiệp: Đánh giá hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại Công ty TNHH Bansard Việt Nam năm 2019

  1. BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM KHOA KINH TẾ VẬN TẢI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI LUẬN VĂN ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH BANSARD VIỆT NAM NĂM 2019 NGÀNH: KINH TẾ VẬN TẢI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ VẬN TẢI BIỂN Giảng viên hướng dẫn: ThS. Bùi Thị Bích Liên Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hằng MSSV: 16H4010037 Lớp: KT16CLCB Khóa: 2016 - 2020 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2020
  2. BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM KHOA KINH TẾ VẬN TẢI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI LUẬN VĂN ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH BANSARD VIỆT NAM NĂM 2019 NGÀNH: KINH TẾ VẬN TẢI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ VẬN TẢI BIỂN Giảng viên hướng dẫn: ThS. Bùi Thị Bích Liên Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hằng MSSV: 16H4010037 Lớp: KT16CLCB Khóa: 2016 - 2020 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2020
  3. LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến toàn bộ quý thầy cô Trường Đại học Giao Thông Vận Tải Thành Phố Hồ Chí Minh, Quý thầy cô khoa Kinh Tế Vận Tải đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt bốn năm học tập và rèn luyện tại trườnng. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn - Cô Bùi Thị Bích Liên, người đã nhiệt tình hướng dẫn em thực hiện Luận văn tốt nghiệp này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Đốc công ty TNHH Bansard Việt Nam trong thời gian qua đã cho em cơ hội được thực tập, học hỏi và làm việc tại công ty. Và xin gửi lời cảm ơn các anh chị, bạn bè trong công ty đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập ở Công ty, cũng như chia sẻ các kiến thức kinh nghiệm thực tế giúp em hoàn thành Luận văn tốt nghiệp của mình. Việc được tiếp xúc thực tế, giải đáp thắc mắc giúp em có thêm hiểu biết, kiến thức thực tế để đáp ứng được yêu cầu công việc trong tương lai. Với vốn kiến thức hạn hẹp và thời gian thực tập tại công ty có hạn nên bài Luận văn của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đươc những ý kiến đóng góp, phê bình của quý thầy cô và anh chị trong công ty TNHH Bansard Việt Nam. Đó sẽ là hành trang quý giá để em có thể hoàn thiện mình sau này. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 Sinh viên thực hiện (ký tên) Nguyễn Thị Hằng i
  4. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi, không sao chép của ai do tôi tự nghiên cứu, đọc, dịch tài liệu, tổng hợp và thực hiện. Nội dung lý thuyết trong luận văn tôi có sử dụng một số tài liệu tham khảo như đã trình bày trong phần tài liệu tham khảo. Các số liệu, chương trình phần mềm và những kết quả trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. ii
  5. Khoa: Kinh tế vận tải Bộ môn: Quản trị Logistics và vận tải đa phương thức BẢN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 1. Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài (sĩ số trong nhóm……): Nguyễn Thị Hằng MSSV: 16H4010037 Lớp: KT16CLCB Ngành : Kinh tế vận tải Chuyên ngành : Kinh tế vận tải biển Tên đề tài: Đánh giá hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại Công ty TNHH Bansard Việt Nam năm 2019 2. Tổng quát về LVTN: Số trang: ........................ Số chương: ......................................... Số bảng số liệu: ........................ Số hình vẽ: ......................................... Số tài liệu tham khảo: ........................ Phần mềm tính toán: ......................................... Số bản vẽ kèm theo: ........................ Hình thức bản vẽ: ......................................... Hiện vật (sản phẩm) kèm theo: .......................................................................................... 3. Nhận xét: a) Về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ b) Những kết quả đạt được của LVTN: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ c) Những hạn chế của LVTN: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ 4. Đề nghị: Được bảo vệ (hoặc nộp LVTN để chấm)  Không được bảo vệ  5. Điểm thi (nếu có): TP. HCM, ngày … tháng … năm ………. Giảng viên hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên) iii
  6. Khoa: Kinh tế vận tải Bộ môn: Quản trị Logistics và vận tải đa phương thức BẢN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 1. Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài (sĩ số trong nhóm……): Nguyễn Thị Hằng MSSV: 16H4010037 Lớp: KT16CLCB Tên đề tài: Đánh giá hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại Công ty TNHH Bansard Việt Nam năm 2019 2. Nhận xét: a) Những kết quả đạt được của LVTN: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... b) Những hạn chế của LVTN: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... 3. Đề nghị: Được bảo vệ  Bổ sung thêm để bảo vệ  Không được bảo vệ  4. Các câu hỏi sinh viên cần trả lời trước Hội đồng: (1) ............................................................................................................................................ ........................................................................................................................................... (2) ............................................................................................................................................ ........................................................................................................................................... (3) ............................................................................................................................................ ........................................................................................................................................... 5. Điểm: TP. HCM, ngày … tháng … năm ………. Giảng viên phản biện (Ký và ghi rõ họ tên) Ghi chú: Đính kèm Phiếu chấm điểm LVTN. iv
  7. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN....................................................................................................................... i LỜI CAM ĐOAN................................................................................................................ ii BẢN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN................................................. iii BẢN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN.................................................... iv MỤC LỤC............................................................................................................................ v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT..................................................................................vii DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ SƠ ĐỒ........................................................................... viii DANH MỤC BẢNG BIỂU................................................................................................ ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ.......................................................................................................x LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DỊCH VỤ GIAO NHẬN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN................................................................................. 5 1.1 Khái niệm về giao nhận và người giao nhận...........................................................5 1.1.1 Khái niệm về giao nhận.................................................................................5 1.2 Phân loại giao nhận..................................................................................................5 1.3 Vai trò của dịch vụ giao nhận.................................................................................. 6 1.4 Quyền hạn và nghĩa vụ của người giao nhận:......................................................... 8 1.5 Trách nhiệm của người giao nhận........................................................................... 8 1.5.1 Khi là đại lý của chủ hàng.............................................................................8 1.5.2 Khi là người chuyên chở............................................................................... 9 1.6 Quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển......................... 10 1.6.1 Quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu.................................................... 10 1.6.2 Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu................................................... 14 1.7 Phương thức giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng container........................18 1.7.1. Giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu theo loại hình FCL.......................... 18 1.7.2 Giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu theo loại hình LCL........................... 19 1.8 Các yếu tố tác động đến hoạt động giao nhận:......................................................20 1.8.1 Các yếu tố khách quan:............................................................................... 20 1.8.2 Các yếu tố chủ quan.................................................................................... 23 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH BANSARD VIỆT NAM NĂM 2019...........................................................................................................................25 2.1 Giới thiệu về Công ty TNHH Bansard Việt Nam................................................. 25 2.1.1 Các thông tin cơ bản về Công ty.................................................................25 2.1.2 Sơ lược về Quá trình hình thành và phát triển............................................26 2.1.3 Ngành nghề sản xuất kinh doanh chính...................................................... 27 2.1.4 Sơ đồ tổ chức biên chế................................................................................ 28 2.1.5 Cơ sở vật chất kĩ thuật.................................................................................30 2.1.6 Giá trị cốt lỗi, tầm nhìn sứ mệnh................................................................ 31 2.1.7 Đánh giá chung kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Bansard Việt Nam năm 2019...................................................................32 2.2 Quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại Bansard...... 34 2.2.1 Quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu.................................................... 34 2.2.2 Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu................................................... 37 2.2.3 Những sai sót thường xảy ra trong quá trình giao nhận của Công ty.........42 v
  8. 2.3 Đánh giá tình hình thực hiện sản lượng hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển của Bansard Việt Nam năm 2019........................................................................ 43 2.3.1 Đánh giá tình hình thực hiện sản lượng giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu đường biển theo những khách hàng chính của Bansard Việt Nam năm 2019...................................................................................................................... 43 2.3.2 Đánh giá tình hình thực hiện sản lượng giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu đường biển theo chiều hàng của Bansard Việt Nam năm 2019................. 46 2.3.3 Đánh giá tình hình thực hiện sản lượng giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu đường biển theo phương thức giao nhận của Bansard Việt Nam năm 201947 2.3.4 Đánh giá tình hình thực hiện sản lượng giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển theo thời gian của Bansard Việt Nam năm 2019............51 2.3.5 Đánh giá tình hình thực hiện sản lượng giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bàng đường biển của Bansard Việt Nam vào 6 tháng đầu năm 2020........ 53 2.4 Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu về chi phí của Bansard Việt Nam năm 2019. ...................................................................................................................................... 56 2.5 Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu về doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của Bansard Việt Nam năm 2019............................................................ 59 2.6 Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu về lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của Công ty Bansard Việt Nam năm 2019.........................................................................62 2.7 Đánh giá chung về hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển của Công ty.......................................................................................................... 66 2.7.1 Thuận lợi......................................................................................................66 2.7.2 Khó khăn......................................................................................................67 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH BANSARD VIỆT NAM.................................................................................................... 68 3.1 Mục tiêu và định hướng hoạt động của Công ty................................................... 68 3.1.1 Mục tiêu hoạt động của Công ty................................................................. 68 3.1.2 Định hướng phát triển của Công ty.............................................................68 3.2 Cơ hội và thách thức của Công ty......................................................................... 69 3.2.1 Cơ hội.......................................................................................................... 69 3.2.2 Thách thức................................................................................................... 69 3.3 Giải pháp và kết luận............................................................................................. 70 3.3.1 Giải pháp......................................................................................................70 3.3.2 Kết luận........................................................................................................73 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................ 74 vi
  9. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Giải thích 1 B/L Bill of Lading 2 CFS Container Freight Station 3 C/O Certificate of Origin Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific 4 CP-TPP Partnership 5 FCL Full Container Load 6 HBL House Bill 7 FIATA International Federation of Freight Forwarders Associations 8 HS Code Harmonized System code 9 ICC International Chamber of Commerce 10 LCL Less than Container Load 11 LSS Low Sulfur Surcharge 12 MBL Master Bill 13 SI Shipping Instruction 14 TEU Twenty-foot Equivalent Unit 15 UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development 16 VGM Verified Gross Mass vii
  10. DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ SƠ ĐỒ STT DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang 1 Hình 1.1 Quy trình giao hàng xuất khẩu cho Cảng. 10 2 Hình 1.2 Quy trình giao hàng xuất khẩu cho cảng 11 3 Hình 1.3 Quy trình giao hàng xuất khẩu nguyên container 13 4 Hình 1.4 Quy trình cảng nhận hàng hóa nhập khẩu từ tàu 14 5 Hình 1.5 Quy trình cảng giao hàng cho các chủ hàng 15 Hình 1.6: Quy trình giao nhận hàng hóa không phải lưu kho bãi tại 6 16 cảng 7 Hình 1.7: Quy trình nhận hàng nhập khẩu nguyên container 17 8 Hình 2.1 Logo của Công ty TNHH BANSARD Việt Nam. 25 9 Hình 2.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH Bansard Việt Nam 28 STT DANH MỤC SƠ ĐỒ Trang 1 Sơ đồ 2.1: Quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu theo FCL 34 2 Sơ đồ 2.2: Quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu theo LCL 36 3 Sơ đồ 2.3: Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu theo FCL 37 4 Sơ đồ 2.4: Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu theo LCL 39 viii
  11. DANH MỤC BẢNG BIỂU STT DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang 1 Bảng 2.1: Cơ cấu lao động của công ty năm 2019 29 Bảng 2.2 Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 2 32 Bansard Việt Nam năm 2019 Bảng 2.3 Đánh giá tình hình thực hiện sản lượng giao nhận hàng hóa 3 xuất nhập khẩu bằng đường biển theo khách hàng chính của Bansard 43 Việt Nam năm 2019 Bảng 2.4: Đánh giá tình hình thực hiện sản lượng giao nhận hàng hóa 4 xuất nhập khẩu bằng đường biển theo chiều hàng của Bansard Việt 46 Nam năm 2019 Bảng 2.5: Đánh giá tình hình thực hiện sản lượng giao nhận hàng hóa 5 xuất nhập khẩu bằng đường biển theo phương thức FCL của Bansard 47 Việt Nam năm 2019 Bảng 2.6 Đánh giá tình hình thực hiện sản lượng giao nhận hàng hóa 6 xuất nhập khẩu bằng đường biển theo phương thức LCL của Bansard 48 Việt Nam năm 2019 Bảng 2.7 Đánh giá tình hình thực hiện sản lượng giao nhận hàng hóa 7 xuất nhập khẩu bằng đường biển theo thời gian của Bansard Việt Nam 50 năm 2019 Bảng 2.8 Đánh giá tình hình thực hiện sản lượng giao nhận hàng hóa 8 xuất nhập khẩu bằng đường biển 6 tháng đầu năm của Bansard Việt 52 Nam năm 2019 Bảng 2.9 Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu chi phí của Bansard 9 55 năm 2019. Bảng 2.10 Đánh giá tình hình thực chỉ tiêu doanh thu thuần về bán 10 58 hàng và cung cấp dịch vụ của Bansard Việt Nam năm 2019. Bảng 2.11 Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu về lợi nhuận từ hoạt 11 61 động kinh doanh của Bansard Việt Nam năm 2019. Bảng 2.12 Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu về chi phí và doanh 12 63 thu lô hàng xuất theo phương thức FCL của Bansard Việt năm 2019 ix
  12. DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1: Sản lượng giao nhận hàng hóa xuấ nhập khẩu theo khách 1 44 hàng chính của Bansard Việt Nam năm 2019 Biểu đồ 2.2: Sản lượng giao nhận hàng hóa xuấ nhập khẩu theo khách 2 44 hàng chính của Bansard Việt Nam năm 2018 Biểu đồ 2.3: Sản lượng giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng 3 46 đường biển theo chiều hàng của Bansard Việt Nam năm 2019 Biểu đồ 2.4 Sản lượng giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường 48 biển theo phương thức FCL của Bansard năm 2019 Biểu đồ 2.5 Sản lượng giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường 5 49 biển theo phương thức LCL của Bansard Việt Nam năm 2019. Biểu đồ 2.6 sản lượng giao nhận hàng hàng hóa xuất nhập khẩu bằng 6 51 đường biển theo thời gian của Bansard Việt Nam năm 2019 Biểu đồ 2.7 Sản lượng giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường 7 53 biển của Bansard Việt Nam 6 tháng đầu năm 2020 8 Biểu đồ 2.8 Chỉ tiêu về chi phí của Bansard Việt Nam năm 2019 56 Biểu đồ 2.9 Chỉ tiêu về doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch 9 59 vụ của Bansard Việt Nam năm 2019. Biểu đồ 2.10 Chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của Bansard 10 61 Việt Nam năm 2019 x
  13. LỜI MỞ ĐẦU  Lý do chọn đề tài: Trong điều kiện hiện nay, khi hội nhập và toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đang phát triển mạnh, kinh doanh quốc tế trở thành một tất yếu khách quan đối với mọi quốc gia. Cùng với sự phát triển đó nước ta không ngừng học hỏi và củng cố về mọi mặt (kinh tế, chính trị, xã hội), cũng như lĩnh vực (thương mại, giáo dục, y tế) để phù hợp với nề kinh tế toàn cầu. Hoạt động vận tải nội địa và vận tải quốc tế, hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu đã trở thành khâu quan trọng trong dây chuyền vận tải hàng hoá, không chỉ tạo điều kiện thúc đẩy, mở rộng mua bán mà còn góp phần vào hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu thúc đẩy quá trình chuyển dịch hàng hoá diễn ra nhanh chóng, thuận tiện , góp phần thực hiện hiệu quả các hợp đồng mua bán ngoại thương. Bất kì quốc gia nào cũng không thể tự sản xuất để đáp ứng một cách đầy đủ mọi nhu cầu trong nước, đặc biệt trong xu thế ngày nay, đời sống nhân dân ngày càng nâng cao, nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, thoát khỏi nền kinh tế tự cung tự cấp, lạc hậu. Mục tiêu phát triển nền kinh tế quốc dân dựa rất nhiều về lợi thế so sánh, ở đó mỗi quốc gia sẽ đẩy mạnh sản xuất có lợi thế để phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu đi các quốc gia khác. Theo tình hình thực tế, không quốc gia nào có lợi thế về tất cả các mặt hàng, các lĩnh vực, việc trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia đã đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu. Kim ngạch xuất khẩu ở những quốc gia có nền kinh tế mạnh cao hơn những quốc gia kém phát triển. Trong điều kiện hiện nay, khi hội nhập và toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đang phát triển mạnh, kinh doanh quốc tế trở thành một tất yếu khách quan đối với mọi quốc gia. Cùng với sự phát triển đó nước ta không ngừng học hỏi và củng cố về mọi mặt (kinh tế, chính trị, xã hội), cũng như lĩnh vực (thương mại, giáo dục, y tế) để phù hợp với nề kinh tế toàn cầu. Hoạt động vận tải nội địa và vận tải quốc tế, hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu đã trở thành khâu quan trọng trong dây chuyền vận tải hàng hoá, không chỉ tạo điều kiện thúc đẩy, mở rộng mua bán mà còn góp phần vào hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu thúc đẩy quá trình chuyển dịch hàng hoá diễn ra nhanh chóng, thuận tiện , góp phần thực hiện hiệu quả các hợp đồng mua bán ngoại thương. 1
  14. Bên cạnh sự phát triển đó, Việt Nam không ngừng học hỏi và củng cố mọi mặt về kinh tế, chính trị, xã hội, cũng như lĩnh vựcthương mại, giáo dục, y tế để phù hợp với nền kinh tế toàn cầu. Hoạt động vận tải nội địa và quốc tế, hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu đã trở thành khâu quan trọng trong dây chuyền vận tải hàng hoá, tạo điều kiện thúc đẩy, mở rộng kinh doanh, đưa doanh nghiệp mở rộng quan hệ. Giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu thúc đẩy quá trình chuyển dịch hàng hoá diễn ra nhanh chóng, thuận tiện , góp phần thực hiện hiệu quả các hợp đồng mua bán ngoại thương. Trước những nhu cầu ngày càng phát triển của nền kinh tế, hoạt động giao nhận hàng hoá không ngừng đổi mới, nâng cao trình độ kĩ năng nghiệp vụ. Với chính sách mở cửa, hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt Nam hiện nay đang phát triển mạnh cả về số lượng, chất lượng, quy mô hoạt động và phạm vi thị trường. Đây là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp tham gia kinh doanh lĩnh vực giao nhận vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu trên thị trường cũng diễn ra hết sức gây gắt. Do đó, để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của hoạt động giao nhận, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có mức giá hợp lý nhưng vẫn phải đảm bảo chất lượng phục vụ. Bên cạnh đó tình hình giao thông của nước ta chưa được đồng đều, đường bộ, đường sắt, đường thủy chưa được liên kết hoàn toàn, công trình hạ tầng giao thông chưa được thống nhất Sau 20 năm thực hiện chính sách đổi mới nền kinh tế thị trường đã được hình thành ở VN và đang có tốc độ tăng trưởng cao so với khu vực. Việc gia nhập khu vực Mậu dịch tự do với các nước ASEAN (1995), ASEM (1996), APEC (1997), bình thường hoá quan hệ với Hoa Kỳ, gia nhập WTO (2006), các nước đầu tư vốn ODA vào VN đã mở ra một thời kỳ mới, tạo nhiều cơ hội phát triển cho nền kinh tế nước ta ở các lĩnh vực trong đó có logistics. Trong thương mại quốc tế, trên ¾ khối lượng hàng hóa được giao nhận và vận chuyển bằng đường biển, có thể thấy giao nhận vận tải hàng hòa bằng đường biển là một mắt xích quan trọng trong dịch vụ logistics. Việt Nam là một quốc gia có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển vận tải biển như: Nước ta có bờ biển dài, có biên giới với Trung Quốc, Lào, Campuchia; với hệ thống sông ngòi chằng chịt và hệ thống đường bộ dọc theo đất nước; lại nằm ở vị trí như một lan can nhìn ra biển thì việc phát triển vận tải biển là một tất yếu. Song song với những thuận lơi đó là nhũng thách thức không hề nhỏ do ngành logistics của ta còn non trẻ so với thế giới, hạ tầng cơ sở chưa đủ vững mạnh cũng như trình độ nhân công cần cải thiện, bên cạnh đó sức ép cạnh tranh từ các doanh 2
  15. nghiệp nước ngoài gây cản trở cho việc phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam. Mặc dù vậy, trong bối cảnh logistics thế giới và Việt Nam những năm gần đây phát triển sôi động thì giao nhận vận tải hàng hóa bằng đường biển của ta còn rất tiềm nằng. Vì tính chất quan trọng trên và cùng với mong muốn đóng góp một phần sức lực của mình cho hoạt động của công ty, thời gian thực tập tại Bansard Việt Nam là cơ hội quý báu cho em học hỏi những kinh nghiệm thực tế trong kinh doanh xuất nhập khẩu, nắm được các qui trình giao nhận. Đặc biệt, em mong muốn được tìm hiểu sâu hơn về thực trạng qui trình giao nhận hàng hóa bằng đường biển, và tìm ra các nhân tố tác động làm hạn chế hiệu quả của quy trình, vì thế em tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại Công ty TNHH Bansard Việt Nam năm 2019”.  Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu phân tích thực trạng giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại Công ty cổ TNHH BANSARD Việt Nam, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh để tìm ra những khó khăn và hạn chế của quy trình, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình giao nhận của Công ty.  Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại Công ty TNHH BANSARD Việt Nam. - Phạm vi nghiên cứu: Các hoạt dộng giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu của Công ty TNHH BANSARD Việt Nam. Số liệu và thông tin sử dụng trong bài bài báo cáo từ năm 2018 - 2019.  Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thống kê: Thu thập số liệu thông qua các bảng cáo bạch, các báo cáo tài chính và tài liệu mà công ty cung cấp. Thu thập thông tin từ các giáo trình chuyên ngành vận tải bảo hiểm Trên cơ sở những tài liệu thu thập được tiến hành xây dựng các bảng biểu, biểu đồ, hình vẽ, xác định các chỉ tiêu kinh tế để phân tích hiệu quả quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển. 3
  16. - Phương pháp so sánh: Dùng trong phân tích hoạt động kinh doanh của công ty. Số liệu dùng để so sánh là 2 năm 2018-2019. Thu thập số liệu dựa vào các báo cáo tài chính của công ty do phòng kế toán cung cấp. Số liệu dùng làm gốc so sánh là số liệu năm 2018. Số liệu dùng trong phân tích sản lượng giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển của công ty là hai năm 2018- 2019.  Bố cục trình bày của đề tài nghiên cứu: Chương 1: Cơ sở lí luận về dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển Cung cấp cơ sở lý thuyết về người giao nhận, phạm vi hoạt động, quyền và nghĩa vụ của người giao nhận theo quy định của pháp luật. Giải thích các lý thuyết về hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển và trình bày các yếu tố tác động trực tiếp đến hoạt động giao nhận hiện nay. Chương 2: Thực trạng hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại Công ty TNH BANSARD Việt Nam năm 2019 Đây là phần chính của bài viết, giới thiệu sơ lược về Công ty TNHH BANSARD Việt Nam. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty trong hai năm (2018 – 2019), Đánh giá tình hình thực hiện sản lượng hàng hóa giao nhận bằng đường biển của công ty trong hai năm 2018- 2019. Phân tích quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển của công ty, trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến quy trình và những rủi ro, sai sót trong quá trình làm hàng. Sau đó, đưa ra các nhận xét, đánh giá chung về hiệu quả của quy trình trên, đồng thời nêu lên những điểm mạnh cũng như các mặt hạn chế trong quy trình, từ đó đề xuất giải pháp khắc phục. Đánh giá tình hình sản lương 6 tháng đầu năm 2020 cũng như ảnh hưỡng của dịch Covid-19 đến hoạt động giao nhận của Công ty. Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại Bansard. Trình bày mục tiêu và định hướng hoạt động kinh doanh của Bansard Việt Nam trong tương lai, cũng như những co hội và thách thưc của Công ty, song song với đó là kết hợp các mặt hạn chế cần khắc phục để đề ra giải pháp phù hợp. . 4
  17. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DỊCH VỤ GIAO NHẬN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 1.1 Khái niệm về giao nhận và người giao nhận 1.1.1 Khái niệm về giao nhận Theo quy tắc mẫu của FIATA về dịch vụ giao nhận, dịch vụ giao nhận được định nghĩa như là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như cũng như các dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hoá. Nói một cách ngắn gọn, giao nhận là tập hợp những nghiệp vụ, thủ tục có liên quan đến quá trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng (người gửi hàng) đến nơi nhận hàng (người nhận hàng). Người giao nhận có thể làm các dịch vụ một cách trực tiếp hoặc thông qua đại lý và thuê dịch vụ của người thứ ba. Theo Luật Thương mại Việt Nam năm 2005, Mục 4, Điều 233 quy định, thương nhân (người giao nhận) tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao. Theo Liên đoàn quốc tế các Hiệp hội giao nhận FIATA, người giao nhận là người làm các thủ tục, vận chuyển để hàng hóa được chuyên chở theo hợp đồng ủy thác và hành động vì lợi ích của người ủy thác. Người giao nhận cũng đảm nhận thực hiện mọi công việc liên quan đến hợp đồng giao nhận như bảo quản, lưu kho trung chuyển, làm thủ tục hải quan, kiểm hóa,… 1.2 Phân loại giao nhận - Theo Nghị định số 140/2007/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 5 tháng 9 năm 2007, Chương I, Điều 4 quy định, dịch vụ giao nhận được phân loại như sau:  Các dịch vụ logistics chủ yếu, bao gồm: - Dịch vụ bốc xếp hàng hoá, bao gồm cả hoạt động bốc xếp container; - Dịch vụ kho bãi và lưu giữ hàng hóa, bao gồm cả hoạt động kinh doanh kho bãi container và kho xử lý nguyên liệu, thiết bị; 5
  18. - Dịch vụ đại lý vận tải, bao gồm cả hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan và lập kế hoạch bốc dỡ hàng hóa; - Dịch vụ bổ trợ khác, bao gồm cả hoạt động tiếp nhận, lưu kho và quản lý thông tin liên quan đến vận chuyển và lưu kho hàng hóa trong suốt cả chuỗi logistics; hoạt động xử lý lại hàng hóa bị khách hàng trả lại, hàng hóa tồn kho, hàng hóa quá hạn, lỗi mốt và tái phân phối hàng hóa đó; hoạt động cho thuê và thuê mua container.  Các dịch vụ logistics liên quan đến vận tải, bao gồm: - Dịch vụ vận tải hàng hải; - Dịch vụ vận tải thuỷ nội địa; - Dịch vụ vận tải hàng không; - Dịch vụ vận tải đường sắt; - Dịch vụ vận tải đường bộ; - Dịch vụ vận tải đường ống.  Các dịch vụ logistics liên quan khác, bao gồm: - Dịch vụ kiểm tra và phân tích kỹ thuật; - Dịch vụ bưu chính; - Dịch vụ thương mại bán buôn; - Dịch vụ thương mại bán lẻ, bao gồm cả hoạt động quản lý hàng lưu kho, thu gom, tập hợp, phân loại hàng hóa, phân phối lại và giao hàng;  Các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác. 1.3 Vai trò của dịch vụ giao nhận  Đối với chủ hàng vận chuyển bằng container có thể loại bỏ việc sử dụng bao bì ở một số mặt hàng. - Giảm chi phí giao hàng: nó bao gồm cước phí vận tải, chi phí xếp dỡ, chi phí lưu kho bãi chi phí bảo quản… khi giao hàng bằng container thì những chi phí đó đều giảm do đó giá thành của hàng hoá giảm. - Rút ngăn thời gian lưu thông: do thời gian xếp dỡ hàng giảm, giảm thời gian lao động của tàu ở cảng. Do vậy, đáp ứng được thời cơ thị trường, tiêu thụ nhanh, giá có sức cạnh tranh. - Giảm tỷ lệ tổn thất, hao hụt, mất mát hàng trong container, tăng sự an toàn cho hàng hoá. 6
  19. - Góp phần giảm bớt gánh nặng trách nhiệm cho chủ hàng và việc thay đổi tập quán thương mại quốc tế. Trách nhiệu của người chuyển chở là rất lớn đối với chủ hàng. - Giảm phí bảo hiểm cho hàng chuyên chở. Do giảm rủi ro trong hành trình vận chuyển tăng độ an toàn nên phí bảo hiểm thấp hơn so với vận chuyển thông thường.  Đối với người chuyên chở: - Giảm thời gian neo đậu ở cảng để làm hàng. Do việc sử dụng cơ giứo hoá, tự động hoá khâu xếp dỡ hàng hoá ở cảng. - Tiết kiệm chi phí ở cảng làm hàng. Chi phí này chiếm một tỷ lệ tương đối lớn trong toàn bộ chi phí khai thác tàu. - Tăng năng lực khai thác tàu và khối lượng hàng chuyên chở. Do tiết kiệm thời gian chi phí nên có thể tăng tốc độ quay vòng và tăng chuyển chở, dẫn đến nhanh chóng thu được vốn đầu tư và có lãi. - Cước phí vận chuyển có khả năng cạnh tranh cao hơn do được tiết kiệm thời gian chi phí dẫn đến việc tăng năng suất lao động, giảm giá thành vận tải. Do vậy cước phí vận chuyển thường giảm từ 30-40% so với thông thường. - Giảm bớt sự khiếu nại về hàng hoá trong chuyên chở. Vận chuyển tiết kiệm thời gian, chi phí và tăng cao độ an toàn, tăng khả năng cạnh tranh và uy tín của người chuyên chở với chủ hàng do vậy không còn việc khiếu nại kiện tụng nhau.  Về mặt xã hội: - Hiệu quả của việc sử dụng container trong vận tải hàng hoá thể hiện ở việc hiệu quả đó khổng chỉ là những kết quả, những lợi ích trước mắt riêng biệt mà gồm cả những kết quả lợi ích lâu dài tổng thể về mặt xã hội. - Tăng năng xuất xã hội: do sử dụng những phương tiện tiên tiến, hợp lý và đồng bộ đã làm tăng năng xuất lao động trong ngành hàng hải nói riêng và năng suất lao động xã hội nói chung. - Tiết kiệm chi phí cho sản xuất xã hội. Sự ra đời vận chuyển container xuất phát từ mục tiêu giảm chi phí vận chuyển, đồng thời bảo đảm sự an toàn trong vận chuyển, giảm thời gian vận chuyển, tăng nhanh sự lan chuyển hàng…. Tổng hợp những tiêu thức đó tạo nên sự tiết kiệm chi phí sản xuất cho xã hội. - Tạo điều kiện áp dụng quy trình kỹ thuật mới trong ngành giao thông vận tải. - Tạo ra những dịch vụ mới, việc làm mới giải quyết lao động cho xã hội và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. 7
  20. - Đảm bảo an toàn cho lao động ngành nghề trong xã hội. - Thúc đẩy sản xuất phát triển, mở rộng quan hệ hợp tác thương mại với quốc tế. - Thay đổi cơ cấu mặt hàng, cơ cấu thị trường kinh doanh xuất nhập khẩu. 1.4 Quyền hạn và nghĩa vụ của người giao nhận: Ðiều 167 Luật thương mại quy đinh, người giao nhận có những quyền và nghĩa vụ sau đây: - Nguời giao nhận được hưởng tiền công và các khoản thu nhập hợp lý khác - Thực hiện đầy đủ nghiã vụ của mình theo hợp đồng - Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì lợi ích của khách hàng thì có thể thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng, nhưng phải thông báo ngay cho khách hàng. - Sau khi ký kết hợp đồng, nếu thấy không thể thực hiện được chỉ dẫn của khách hàng thì phải thông báo cho khách hàng để xin chỉ dẫn thêm. - Phải thực hiện nghĩa vụ của mình trong thời gian hợp lý nếu trong hợp đồng không thoả thuận về thời gian thực hiện nghĩa vụ với khách hàng. 1.5 Trách nhiệm của người giao nhận 1.5.1 Khi là đại lý của chủ hàng Tuỳ theo chức năng của người giao nhận, người giao nhận phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của mình theo hợp đồng đã ký kết và phải chịu trách nhiệm về: + Giao hàng không đúng chỉ dẫn + Thiếu sót trong việc mua bảo hiểm cho hàng hoá mặc dù đã có hướng dẫn. + Thiếu sót trong khi làm thủ tục hải quan + Chở hàng đến sai nơi quy định + Giao hàng cho người không phải là người nhận + Giao hàng mà không thu tiền từ người nhận hàng + Tái xuất không theo những thủ tục cần thiết hoặc không hoàn lại thuế + Những thiệt hại về tài sản và người của người thứ ba mà anh ta gây nên.Tuy nhiên, chứng ta cũng cần chú ý người giao nhận không chịu trách nhiệm về hành vi lỗi lầm của người thứ ba như người chuyên chở hoặc người giao nhận khác... nếu anh ta chứng minh được là đã lựa chọn cần thiết Khi làm đại lý người giao nhận phải tuân thủ “điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn” (Standard Trading Conditions) của mình. 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0