intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn tốt nghiệp: Quan sát vết đen mặt trời bằng kính thiên văn Takahashi

Chia sẻ: Phan Phan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:55

76
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn được chia thành 2 phần chính: Phần lý thuyết (Giới thiệu sơ lược về Mặt Trời, các thông số của Mặt Trời, cấu trúc của nó; giới thiệu về nguồn năng lượng của Mặt Trời) và Phần thực hành (ghi lại những hình ảnh về vết đen Mặt Trời qua kính thiên văn trong thời gian tháng 12 năm 2010, đầu tháng 4 năm 2011 và so sánh những hình ảnh này với những hình ảnh mà đài thiên văn lớn đã chụp được và đưa ra nhận xét qua những bức hình thu được.) Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn tốt nghiệp: Quan sát vết đen mặt trời bằng kính thiên văn Takahashi

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> KHOA VẬT LÝ<br /> <br /> TRẦN THỊ THANH THỦY<br /> QUAN SÁT VẾT ĐEN MẶT TRỜI BẰNG<br /> KÍNH THIÊN VĂN TAKAHASHI<br /> <br /> Ngành: SƯ PHẠM VẬT LÝ<br /> Mã số: 102<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA<br /> HỌC:<br /> TS. TRẦN QUỐC HÀ<br /> <br /> THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2011<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Trong quá trình làm đề tài này em đã gặp rất nhiều khó khăn nhưng được sự động<br /> viên hướng dẫn nhiệt tình của các Thầy, Cô đã giúp em hoàn thành luận văn này.<br /> • Đầu tiên, em xin cảm ơn đến Ban Chủ Nhiệm Khoa Vật Lý Trường Đại học Sư<br /> Phạm thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho em được học tập và tạo cơ<br /> hội để em được làm luận văn – một phương pháp nghiên cứu khoa học mới.<br /> • Em xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô Trường Đại học Sư Phạm thành phố<br /> Hồ Chí Minh đã truyền đạt kiến thức cho em trong suốt khóa học.<br /> • Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến cô Trần Quốc Hà – người đã tận tình<br /> cung cấp kiến thức, giúp đỡ em tìm kiếm tài liệu, luôn luôn hướng dẫn, động<br /> viên và có những ý kiến đóng góp quý báu giúp em củng cố, nâng cao được<br /> những kiến thức để hoàn thành luận văn này.<br /> • Em xin gửi lời cảm ơn thầy Cao Anh Tuấn – người luôn nhiệt tình hướng dẫn và<br /> giúp đỡ em trong cách điều chỉnh và cách ghi nhận hình ảnh vết đen Mặt Trời<br /> qua kính thiên văn Takahashi.<br /> • Đặc biệt, Con xin cảm ơn Mẹ - người luôn luôn quan tâm, lo lắng cho con và gửi<br /> đến lời cảm ơn đến gia đình, anh em đã luôn luôn động viên, tạo nền tảng vững<br /> chắc cho em hoàn thành luận văn này.<br /> • Cảm ơn bạn Nguyễn Phước đã tận tình giúp mình trong giai đoạn đi quan sát<br /> Mặt Trời trên kính thiên văn và cảm ơn tất cả bạn bè đã luôn động viên trong<br /> thời gian mình làm luận văn.<br /> • Em xin gửi lời cảm ơn đến hội đồng khoa học đã xét duyệt luận văn.<br /> • Mặc dù, em đã rất nỗ lực để thực hiện đề tài này nhưng không tránh khỏi những<br /> thiếu sót, hạn chế trong quá trình nghiên cứu, mong thầy cô và các bạn góp ý.<br /> • Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn.<br /> Tp.HCM, ngày 25 tháng 04 năm 2011<br /> Sinh viên thực hiện<br /> TRẦN THỊ THANH THỦY<br /> <br /> DANH MỤC HÌNH VẼ<br /> Stt<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> 7<br /> 8<br /> 9<br /> 10<br /> 11<br /> 12<br /> 13<br /> 14<br /> 15<br /> 16<br /> 17<br /> 18<br /> 19<br /> 20<br /> 21<br /> 22<br /> 23<br /> 24<br /> 25<br /> 26<br /> 27<br /> 28<br /> 29<br /> 30<br /> 31<br /> 32<br /> 33<br /> 34<br /> <br /> 35<br /> <br /> Kí hiệu của các hình vẽ<br /> Hình 1.1: Cấu trúc Mặt Trời<br /> Hình 1.2: Các hạt từ gió Mặt Trời tiếp xúc với từ quyển Trái Đất<br /> Hình 1.3: Cấu tạo vết đen<br /> Hình 1.4: Phân loại nhóm vết đen<br /> Hình 1.5: Sự hình thành vết đen<br /> Hình 1.6: Từ tính vết đen<br /> Hình 1.7: Cuộn dây Solenoid<br /> Hình 1.8: Số vết đen trung bình hàng tháng<br /> Hình 1.9: Giản đồ bướm thể hiện chu kì 11 năm<br /> Hình 1.10: Sự định hướng của từ trường<br /> Hình 1.11: Chu kì 24 của vết đen Mặt Trời<br /> Hình 1.12: Mô phỏng mới nhất về vết đen Mặt Trời<br /> Hình 2.1: Mô phỏng tạo ảnh bởi kính thiên văn khúc xạ<br /> Hình 2.2: Nguyên lý của kính thiên văn phản xạ<br /> Hình 2.3: Kính thiên văn phản xạ kiểu Newton<br /> Hình 2.4: Kính Takahashi của khoa Lý ĐH Sư Phạm Tp.HCM<br /> Hình 2.5: Sơ đồ cấu tạo kính<br /> Hình 2.6: Bảng điều khiển<br /> Hình 2.7: Hộp điều khiển<br /> Hình 2.8: Máy chụp hình Nikon<br /> Hình 2.9: Dây điều khiển bằng tay<br /> Hình 2.10: Bảng điều khiển điều chỉnh kính<br /> Hình 2.11: Bảng điều khiển điều chỉnh kính<br /> Hình 2.12: Bảng điều khiển điều chỉnh kính<br /> Hình 2.13: Bảng điều khiển điều chỉnh kính<br /> Hình 2.14: Hứng bóng Mặt Trời<br /> Hình 2.15: Lắp thị kính vào máy chụp hình<br /> Hình 2.16: Lắp máy chụp hình vào kính<br /> Hình 2.17: Điều khiển kính thiên văn Takahashi<br /> Hình 2.18: Hứng bóng Mặt Trời<br /> Hình 2.19: Lắp thị kính vào máy chụp hình<br /> Hình 2.20: Lắp máy chụp hình vào kính<br /> Hình 2.21: Hình ảnh 1/4 Mặt Trời được lưu lại bằng máy chụp hình<br /> kỹ thuật số (ngày 06/12/2010).<br /> Hình 2.22: Hình ảnh Mặt Trời chụp bằng kính thiên văn Takahashi<br /> của trường ĐH Sư Phạm Tp.HCM bằng phương pháp quan sát Mặt<br /> Trời gián tiếp qua ảnh chiếu dùng thị kính (ngày 06/12/2010).<br /> Hình 2.23: Hình ảnh vết đen Mặt Trời bởi SOHO của trung tâm<br /> NASA được lấy từ website:<br /> http://spaceweather.com/archive.php?view=1&day=06&month=125<br /> 0&year=2010<br /> Hình 2.24: Hình ảnh Mặt Trời không có vết đen được thu từ máy<br /> chụp hình thông qua kết nối với kính thiên văn Takahashi trường<br /> <br /> Trang<br /> 12<br /> 14<br /> 18<br /> 19<br /> 21<br /> 21<br /> 22<br /> 25<br /> 25<br /> 26<br /> 27<br /> 28<br /> 31<br /> 32<br /> 32<br /> 35<br /> 35<br /> 36<br /> 36<br /> 38<br /> 38<br /> 40<br /> 40<br /> 41<br /> 41<br /> 42<br /> 42<br /> 43<br /> 45<br /> 45<br /> 46<br /> 46<br /> 47<br /> 48<br /> <br /> 48<br /> <br /> U<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> U<br /> <br /> 36<br /> <br /> 50<br /> <br /> 37<br /> <br /> 38<br /> <br /> 39<br /> <br /> ĐH Sư Phạm Tp.HCM (ngày 21/12/2010).<br /> Hình 2.25: Hình ảnh Mặt Trời bởi SOHO của trung tâm NASA lấy<br /> từ<br /> website:http://spaceweather.com/archive.php?view=1&day=21&mo<br /> nth=12&year=2010<br /> Hình 2.26: Hình ảnh Mặt Trời thu được từ máy chụp hình thông<br /> qua kết nối với kính thiên văn Takahashi ở trường ĐH Sư Phạm<br /> Tp.HCM (ngày 06/04/2011).<br /> Hình 2.27: Hình ảnh Mặt Trời bởi SOHO của trung tâm NASA lấy<br /> từ website:<br /> http://spaceweather.com/images2011/06apr11/hmi4096_blank.jpg?P<br /> HPSESSID=qnaasv7br4eht4nh2j8c2rm9c5<br /> Hình 2.28: Hình ảnh Mặt Trời thu được từ máy chụp hình thông<br /> qua kết nối với kính thiên văn Takahashi ở trường ĐH Sư Phạm<br /> Tp.HCM (ngày 07/04/2011).<br /> Hình 2.29: Hình ảnh Mặt Trời bởi SOHO của trung tâm NASA lấy<br /> từ website:<br /> http://spaceweather.com/images2011/07apr11/hmi4096_blank.jpg?P<br /> HPSESSID=2c7lvq1rk5l30evcfeldp1au51<br /> Hình 2.30: Hình ảnh Mặt Trời thu được từ máy chụp hình thông<br /> qua kết nối với kính thiên văn Takahashi ở trường ĐH Sư Phạm<br /> Tp.HCM (ngày 08/04/2011).<br /> Hình 2.31: Hình ảnh Mặt Trời của SOHO bởi trung tâm NASA lấy<br /> từ website<br /> http://spaceweather.com/images2011/08apr11/hmi4096_blank.jpg?P<br /> HPSESSID=15rej260mhrurl52vkhlp0qbg6<br /> Hình 2.32: Hình ảnh Mặt Trời thu được từ máy chụp hình thông<br /> qua kết nối với kính thiên văn Takahashi ở trường ĐH Sư Phạm<br /> Tp.HCM (ngày 09/04/2011).<br /> Hình 2.33: Hình ảnh Mặt Trời của SOHO bởi trung tâm NASA lấy<br /> từ website<br /> http://spaceweather.com/images2011/09apr11/hmi4096_blank.jpg?P<br /> HPSESSID=oualgei6as09m2d185mjfkf7f3<br /> <br /> 50<br /> <br /> 51<br /> <br /> 51<br /> <br /> U<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> U<br /> <br /> 40<br /> <br /> 41<br /> <br /> 52<br /> <br /> 52<br /> <br /> U<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> U<br /> <br /> 42<br /> <br /> 43<br /> <br /> 53<br /> <br /> 53<br /> <br /> U<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> U<br /> <br /> 44<br /> <br /> 45<br /> <br /> U<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> U<br /> <br /> 54<br /> <br /> 54<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> Chúng ta đang sống trong thời đại mà ngành khoa học vật lý đã đạt được<br /> những thành tựu vô cùng to lớn, đem lại những ứng dụng có giá trị rất cao trong nền<br /> văn minh của nhân loại. Để đạt được những thành tựu khoa học này là kết quả cả<br /> một quá trình tìm tòi, khám phá và nghiên cứu lâu dài và gian khổ của biết bao thế<br /> hệ các nhà khoa học từ thời cổ đại cho đến tận ngày nay. Trong bất cứ lĩnh vực<br /> khoa học nào cũng vậy, để có được những thành tựu như ngày hôm nay, các nhà<br /> khoa học đã không ngừng tìm tòi để khám phá ra những tri thức đầy đủ, chính xác<br /> và tổng quát.<br /> Từ thời cổ đại, xuất phát từ nhu cầu cần phải biết thời tiết để thuận lợi cho<br /> công việc trồng trọt và chăn nuôi, con người cổ đại chỉ biết quan sát vị trí và chuyển<br /> động của các ngôi sao trên bầu trời. Và thế là, qua nhiều năm tháng quan sát họ<br /> nhận ta sự thay đổi vị trí của các thiên thể trên bầu trời trùng hợp với sự thay đổi<br /> thời tiết trên mặt đất, trên cơ sở này họ xác định được năm, tháng, mùa màng… họ<br /> đã tạo mầm mống cho sự ra đời của ngành thiên văn học. Và ngày nay, khi khoa<br /> học ngày càng phát triển thì việc nghiên cứu thiên văn ngày càng trở nên dễ dàng<br /> hơn. Những thông tin gửi đến Trái Đất đã giúp cho con người hiểu biết về vũ trụ<br /> được phong phú hơn. Hơn nữa, sự phát triển của ngành du hành vũ trụ con người đã<br /> bước ra khỏi sự ràng buộc, hạn chế của Trái Đất để có được những thông tin khách<br /> quan hơn về vũ trụ.<br /> Như nhà bác học Anhxtanh đã từng nói: “Điều bí ẩn của tự nhiên là ở chổ<br /> chúng ta có thể nhận thức được nó”.<br /> Trước đây, người ta xem Mặt Trời như là một đĩa sáng trong bầu trời, khi nó<br /> xuất hiện thì gọi là ban ngày, còn khi nó biến mất là ban đêm. Trong các nền văn<br /> hóa cổ đại và tiền sử, Mặt Trời được xem là thần Mặt Trời hay các hiện tượng siêu<br /> nhiên khác và xem nó rất linh thiêng, không tì vết. Nhưng khi đến thế kỷ XVII, việc<br /> phát minh ra kính thiên văn đã cho phép các nhà khoa học (như Galileo, Thomas<br /> Harriot) đã quan sát thấy những vết đen trên Mặt Trời và từ đó người ta bắt đầu<br /> nghiên cứu kĩ hơn về Mặt Trời.<br /> Trước đây, người ta vẫn chưa lý giải được được nguồn năng lượng khổng lồ<br /> từ Mặt Trời, nó cứ chiếu sáng mãi tới Trái Đất mà không bao giờ bị cạn kiệt. Nhưng<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1