intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn:Tự do hóa thương mại hàng hóa của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Chia sẻ: Bcjxc Gdfgf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:203

168
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tìm hiểu kinh nghiệm về tự do hóa thương mại của một số nước; sau khi đánh giá thực trạng quá trình tự do hoa thương mại ở Việt Nam trong thời gian qua, luận án đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm tiếp tục tiến trình tự do hoa thương mại trong bối cảnh Việt Nam hội nhập

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn:Tự do hóa thương mại hàng hóa của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

  1. Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G NGUYỄN QUANG MINH Tự DO HOA T H Ư Ơ N G MẠI HÀNG HOA CỦA VIẾT NAN • • • mom DIỄU KIỆN HỘI NHẬP KINH TỂ QUỐC Tít • • • Chuyên ngành: Kinh tê thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tê Mã sô: 5.02.12 L U Ậ N Á N TIÊN Sỉ KINH T Ê THỤ* V fF Nị Ví" t 0 \ £ ã A! »0 c ỉ • N G O A I TH J O N G ụj00B NGƯỜI HƯỚNG DẤN KHOA HỌC: ìơoếỉ 1. PGS. TS. Nguyễn Phúc Khanh 2. GS. TS. NGÚT. Nguyễn Thị Mơ Hà Nôi - 2006
  2. LỜI CAM ĐOAN Ngoài sự giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình và có hiệu quả của những người hướng dẫn khoa học, tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi. Các số liệu trích dẫn nêu trong luận án là hoàn toàn trung thực và chính xác. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu mọi trách nhiệm. Tác giả luận án Nguyễn Quang Minh
  3. MỤC LỤC T r a n s Mở đầu Chương 1: Tự DO HOA T H Ư Ơ N G MẠI - MỘT số VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 6 1.1. Những trường phái chi phôi sự phát triển của thương mại 6 ỉ.LI. Trường phái Bảo hộ mậu dịch 6 1.1.2. Trường phái Tự do thương mại 7 1.2. Khái quát về tự do hoa thương mại 8 1.2.1. Khái niệm và bản chất của tự do hoa thương mại 8 1.2.2. Những nội dung chủ yếu của tự do hoa thương mại l i 1.2.3. Các hình thức tự do hoa thương mại 13 ỉ. 2.4. Quá trình phát triển của tự do hoa thương mại 15 Ì .2.5. Những xu hưừng phát triển của tự do hoa thương mại hiện nay 19 1.3. Tác động của tự do hoa thương mại và những thách thức đôi với các nước đang phát triển hiện nay * 23 1.3.1. Tác động của tự do hoa thương mại 23 1.3.2. Những thách thức của tự do hoa thương mại đối vừi các nưừc đang phát triển hiện nay 29 1.4. Thực tiễn và những kinh nghiệm tự do hoa thương mại của một số nước trong khu vực 32 1.4.1. Tự do hoa thương mại của các nưừc ASEAN 33 1.4.2. Tự do hoa thương mại của Trung Quốc 40 ỉ .4.3. Tự do hoa thương mại của An Độ 47 1.4.4. Một số bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn tự do hoa thương mại của một số nưừc trong khu vực 49 1.5. Sự cần thiết phải tiên hành tự do hoa thương mại ở Việt Nam 54
  4. 1.5.1. Tự do hoa thương mại là thực hiện những cam kết hội nhập kinh tê 54 quốc tế của Việt Nam 57 Ì .5.2. Tự dò hoa thương mại nhằm đẩy nhanh tâng trưởng, phát triển kinh tế 58 ỉ .5.3 Tự do hoa thương mại nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài 61 Chương 2: THỰC TIÊN Tự DO HOA T H Ư Ơ N G MẠI CỦA VIỆT NAM NHŨNG N Ă M VỪA QUA 64 2.1. Những cải cách trong chính sách thương mại của Việt Nam theo hướng tự do hoa 64 2.1.1. Đấi mới chính sách thị trường theo hướng đa phương hoa, đa dạng hoa 64 2.1.2. Từng bước mở rộng quyề tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu n 65 • 2.1.3. Hoàn thiện cơ chế quản lí và điề hành hoạt động xuất nhập khẩu.... 66 u 2.1.4. Đấi mã các chính sách mang tính công cụ quản lí hoạt động thương mại.. 2.1.5. Những tác động của cải cách chính sách thương mại đến kết quả hoạt động xuất nhập khẩu những năm qua 78 2.1.6. Một số đánh giá chung vềquá trình cải cách chính sách thương mại của Việt Nam theo hướng tự do hoa » 89 2.2. Những cải cách trong chính sách kinh tế vĩ m ô có l ê quan đến in hoạt động thương mại 99 2.2.1. Những cải cách trong chính sách tài chính, tiền tệ í 99 2.2.2. Những cải cách trong chính sách đầu tư no 2.3. Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế trong quá trình tự do hoa thương mại ở Việt Nam những năm qua 117 2.3.1. Nguyên nhân của những thành tựu 117 2.3.2. Nguyên nhân của những hạn chế. 118 2.4. Một số bài học kinh nghiệm trong quá trình tự do hoa thương mại của Việt Nam những năm qua 119 2.4.1. Vềphương pháp luận 119
  5. 2.4.2. Về tổng kết thực tiễn 1 1 1 Chương 3: GIẢI PHÁP Tự DO HOA THƯƠNG MẠI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 124 3.1. Quan điểm, định hướng hội nhập kinh tế quốc tê và bôi cảnh tự do hoa thương mại của Việt Nam 124 3.1.1. Quan điểm và định hướng hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 124 3.1.2. Bối cảnh tự do hoa thương mại của Việt Nam 126 3.2. Những giải pháp tự do hoa thương mại đáp ứng yêu cầu Việt Nam 132 hội nhập kinh tế quốc tế 132 3.2.1. Kiên quyết giảm dần bảo hộ nhằm đẩy mạnh tự do hoa 132 3.2.2. Tiếp tấc hoàn thiện chính sách thương mại theo hướng minh bạch, ổn định, đồng bộ và phù hợp với cấc định chế quốc tế 138 3.2.3. Hoàn thiện các chính sách kinh tế vĩ mô có liên quan nhằm hố trợ tiến trình tự do hoa thương mại 157 3.3. Đề xuất một số điều kiện nhằm tiếp t c thực tiến trình tự do hoa thương mại ở Việt Nam 169 3.3.1. Cần có những đổi mới cơ bản về nhận thức trong xã hội và cộng đồng doanh nghiệp về hội nhập kinh tế quốc tế :. ' 170 3.3.2. Không ngừng nâng cao sức canh tranh của nền kinh tế 171 3.3.3. Tiếp tấc đẩy mạnh việc xây dựng đồng bộ và hoàn thiện thể chế kình tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với quy định'của các định chế kinh tế quốc tế, trước hết là của WTO 172 3.3.4. Kiên quyết tiến hành cải cách hành chính và đổi mới phương thức điều hành của Chính phủ ịj2 3.3.5. Nhanh chóng hoàn thiện chính sách thị trường lao động, chính sách xã hội và giáo dấc - đào tạo 173 Kết luân Danh mấc công trình của tác giả Tài liệu tham khảo Phấ lấc
  6. DANH MỤC NHŨNG C H Ữ VIẾT T Ắ T " ÍT Tiếng Anh Tiếng Việt viết tất ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển Châu Á AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN AHTN ASEAN Harmonise Tariff Danh mục Biểu thu AHTN ế Nomenclature MA ASEAN Investment Area u vực Đầu tư ASEAN Kh AICO ASEAN Industrial Cooperation Chương trình Hợp tác Công nghiệp Scheme ASEAN APEC Asia - Pacific Economic Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Cooporation Thái Bình Dương ASEAN Association of South- East Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á Asian Nations ASEM Asia-European Meeting Diễn đàn Hợp tác Á - Âu BTA Bilateral Trade Agrement Hiệp định Thương mại song phương CEPT Common Effective Preíerential Chương trình U i đãi Thu qu có ế an T a r i f f Hiệu lực Chung CAFTA China - ASEAN Free Trade Khu vực Thương mại Tự do A r e a Trung Qiựíc - ASEAN » CÁP Common Action Plan Chương trình Hành động Chung EU European Union Liên minh Châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài GATT General Agreement ôn Trade Hiệp định Chung về Thương mại và and Tariff u ế qu Th an GDP Gross Domestic Products Từng sản phẩm trong nước GEL General Exception List Danh mục loại trừ hoàn toàn GTV GATT Transaction Value Trị giá Hải quan theo GATT GSP General System of Preíerence Hệ thống U i đãi Thu qu Phừ cập ế an EHP Early Harvest Program Chương trình Thu hoạch sớm HS Harmonised System Hệ thống hài hoa IAP Individual Action Plan Kế hoạch Hành động riêng IL Inclusion List Danh mục cắt giảm thuế ngay
  7. IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế MFN Most Favoured Nation Quy chế Tối huệ Quốc NAFTA North American Free Trade Khu vực Mậu dịch Tự do Bắc Mỹ Ạrea NT National Treatment Nguyên tắc Đãi ngộ Quốc gia ODA Official Development Viện trợ phát triển chính thức Assistance OECD Organization for Economic Tổ chức Các nước Hợp tác Kinh Coorperation and Development tế và Phát triển SEL Sensitive Exception List Danh mục hàng nhạy cờm SPS Agreement ôn Sanitary and Hiệp định về Các biện pháp Vệ Phytosanitary Mesures sinh Dịch tễ TEL Temporary Exclusion List Danh mục loại từ tạm thời TBT Technical Barriers to Trade Rào cờn kỹ thuật trong thương mại TNCs Transnational Coorporations Công ty xuyên quốc gia USD United State Dollar Đô la Mỹ TRIMs Trade Related Investment Hiệp định về những Biện pháp Đầu Measurers tư có liên quan đến Thương mại TRQs Tariff Rate Quota Hạn ngạch thuế quan VÁT Value Added Tax Thuế g á t ị gia tăng i'r WB World Bank Ngân hàng Thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới DNNN Doanh nghiệp nhà nước . ĐTNN Đầu tư nước ngoài NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTW Ngân hàng trung ương TTĐB Thuế tiêu thụ đặc biệt VND Việt Nam đồng XHCN Xã hội chủ nghĩa
  8. Danh mục các bảng Bảng LI: FDI và tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 1995 - 2005 Bảng 2.1: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam thời kỳ 1996 - 2005 Bảng 2.2: Xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thời kỳ 1997-2005 Bảng 2.3: Tỷ trọng thộ trường xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 1997 - 2004 Bảng 2.4: Tỷ trọng cơ cấu hàng hoa nhập khẩu thời kỳ 1996 - 2004 Bảng 2.5: Cơ cấu khu vực thộ trường nhập khẩu thời kỳ 1997 - 2004 Bảng 2.6: Cơ cấu tổng đầu tư toàn xã hội thời kỳ 1999 - 2004 Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế của Việt Nam thời kỳ 1996 - 2005 Danh mục các hình Hình LI: Số nước tham gia GATT/WTO từ năm 1953 đến 2005 Hình Ì .2: Tăng trưởng GDP và xuất khẩu hàng hoa của ihế giới thời kỳ 1995-2004
  9. Ì MỞ ĐẨU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế toàn cầu hoa kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay, hội nhập vào nề kinh tế khu vực và thế giới đang là một yêu cầu tất yếu đối với sự phát triển n của bất kỳ quốc gia nào, đặc biệt với các nước đang phát triển. Nội dung chủ yếu của hội nhập kinh tế quốc tế là tiến hành tự do hoa hoạt động thương mại nhằm giảm bớt và tiến tới xoa bợ những rào cản, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động thương mại phát triển. Thực hiện đường lối đổi mói và hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước, Việt Nam đã từng bước hội nhập ngày càng sâu rộng vào nề kinh tế khu vực n và thế giới. Đến nay, Việt Nam đã tham gia AFTA (1995), APEC (1998), tham gia nhiều chương trình hợp tác kinh tế với các đối tác của ASEAN, ký Hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ (2000) và gần 90 quốc gia khác trên thế giới. Đặc biệt đang trong giai đoạn đàm phán cuối cùng để gia nhập WTO. Những cam kết chủ yếu và quan trọng nhất trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam chính là thực hiện tự do hoa thương mại. Quá trình này đòi hợi Việt Nam phải tiến hành cải cách cơ bản chính sách thương mại và các chính sách kinh tế vĩ m ô có liên quan cho phù hợp với chuẩn mực quốc tế, để một mặt tận dụng được những cơ hội do quá tình tự do hoa thương mại mang lại, mặt khác bảo hộ hợp lý và' có hiệu quả sản xuất trong nước. Thực hiện những cam kết quốc tế, trong những năm vừa qua chính sách thương mại và các chính sách vĩ m ô có liên quan của Việt Nam đã từng bước được xây dựng và hoàn thiện ngày càng phù hợp với các quy định của các định chế kinh tế, thương mại quốc tế m à chúng ta đã hoặc sẽ tham gia. Những đổi mới đó đã tác động tích cực đến những thành tựu của hoạt động thương mại, góp phần quan trọng vào tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, do xuất phát điểm của Việt Nam là rất thấp, lại đang trong quá trình chuyển đổi nề kinh tế, do vậy, cũng n như các chính sách kinh tế vĩ m ô khác, chính sách thương mại của Việt Nam còn nhiều bất cập. Trong những năm sắp tới, việc thực hiện những cam kết hội nhập kinh tế quốc tế sẽ bước vào giai đoạn rất khẩn trương, đặc biệt, hiện nay Việt Nam đang ở ngưỡng cửa của việc gia nhập WTO. Chính sách thương mại và các chính sách kinh tế vĩ m ô có tác động trực tiếp đến hoạt động thương mại của Việt Nam vì
  10. 2 thế, sẽ phải có những cải cách sâu rộng hơn nữa nhằm đáp ứng yêu cầu tự do hoa thương mại. Do vậy, việc nghiên cứu một cách khoa học và toàn diện thực tiễn cải cách chính sách thương mại Việt Nam theo hướng tự do hoa những năm vừa qua, chỉ rõ những những tồn tại, đồng thấi phân tích và đánh giá những tác động của nó đến kết quả hoạt động thương mại nước ta; trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp phù hợp tiếp tục cải cách một cách sâu rộng hơn để hoàn thiện chính sách thương mại và các chính sách kinh tế vĩ m ô có liên quan đáp ứng yêu cầu hội nhập là một vấn để có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn đối với Việt Nam hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu Ở nước ngoài: Đ ã từ lâu, hội nhập kinh tế quốc tế và thực hiện tự do hoa thương mại là vấn đề quan tâm hàng đầu của các nước, nhất là các nước đang phát triển. Chính vì vậy, vấn đề này đã được nhiều nước nghiên cứu và tổng kết rút kinh nghiệm. Trong đó đáng chú ý nhất là công trình nghiên cứu "Tự do hoa thương mại (Trade Liberalisation),, được công bố năm 1991 của Micheal Michaely và Arneane M.Chosky - các nhà kinh tế học của nước A n h phối hợp với các nhà kinh tế của một số quốc gia tiến hành. Ở trong nước: Tự do hoa thương mại - nội dung chủ yếu của tiến trình h ộ i nhập kinh tế quốc tế, được bắt đầu chú ý nghiên cứu từ k h i Việt Nam tiến hành đưấng l ố i đổi mới (năm 1986). Những năm gần đây đã co một số đề tài nghiên cứu về vấn đề này, như năm 2001, TS Nguyễn Thị Hồng Nhung, V i ệ n K i n h tế thế giới với luận án "Tự do hoa thương mại ở các nước ASEAN" đã phân tích quá trình tự do hoa thương mại từ giác độ nền kinh tế của các nước ASEAN. M ộ t số đề tài nghiên cứu khoa học của Bộ Thương mại và các tổ chức quốc tế tại Việt Nam, như đê tài: "Nghiên cứu các rào cản trong thương mại quốc tế và đề xuất một số giải pháp đối với Việt Nam", m ã số 2003-78-020 của Bộ Thương mại. Đ ề tài: "Các vấn đề chính về cắt giảm thuế quan trong hội nhập khu vực và đàm phán gia nhập W T O của V i ệ t Nam" của Chương trình H ỗ trợ chính sách thương m ạ i đa biên (MUTRAP). Các công trình này đã rất hữu ích cho tác giả trong việc tham khảo, tìm hiểu những tài liệu nghiên cứu về tự do hoa thương mại như là một nhiệm vụ trọng tâm phải giải quyết trong quá trình Việt Nam đang hội nhập k i n h tế khu vực và thế giới. T u y nhiên, những công trình nêu trên chủ yếu phân tích tự do hoa thương mại nói chung
  11. 3 hoặc ở các nước ASEAN, hoặc tập trung giải quyết từng khía cạnh cụ thể của tiến trình tự do hoa thương mại ở Việt Nam. Cho đến nay, chưa có luận án tiến kinh tế sỹ nào, đặc biệt là trong chuyên ngành Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế, m ã số 5.02.12, nghiên cứu một cách đỉy đủ, hệ thống và toàn diện những vấn đềvề tự do hoa thương mại ở Việt Nam và chỉ ra được m ố i liên hệ giữa chúng, cũng như nhấn mạnh sự cỉn thiết phải cải cách toàn diện và liên tục chính sách thương mại và các chính sách kinh tế vĩ m ô có liên quan trong bối cảnh hội nhập mạnh mẽ của Việt Nam hiện nay. Vì vậy, có thể nói, đây là luận án tiến sỹ kinh tế đỉu tiên nghiên cứu một cách tương đối toàn diện về vấn đềnày. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở hệ thống hoa và phân tích những vấn đềlý luận cơ bản vềtự do hoa thương mại cũng như tìm hiểu kinh nghiệm về tự do hoa thương mại của một số nước; sau khi đánh giá thực trạng quá trình tự do hoa thương mại ở Việt Nam trong thời gian qua, luận án đềxuất các giải pháp phù hợp nhằm tiếp tục tiến trình tự do hoa thương mại trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào nề kinh tế khu vực và thế giới, nhất là sau khi Việt Nam trở thành viên của n Tổ chức thương mại thế giới. Nhiệm vụ nghiên cứu: Đ ể đạt được mục đích nói trên, luận án có các nhiệm vụ cụ thể sau đây: - L à m rõ vềmặt lý luận và thực tiễn xu thế phát triển tất yếu của tự do hoa thương mại trong bối cảnh toàn cỉu hoa kinh tế hiện nay, khẳng định những tác động và những lợi ích m à thương mại tự do đem lại cho nề kinh tế toàn cỉu, cho n từng quốc gia, cũng như cho các doanh nghiệp. - T i m hiểu, phân tích để làm rõ thực tiễn điều chỉnh chính sách trong quá trình tự do hoa thương mại của một số quốc gia trong khu vực Châu Á, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho quá trình tự do hoa thương m ạ i của V i ệ t Nam. - Đánh giá một cách khách quan thực tiễn tự do hoa thương mại ở V i ệ t Nam thông qua những cải cách trong chính sách thương mại và một số chính sách k i n h tế vĩ m ô có tác động, hỗ trợ trực tiếp đến tiến trình tự do hoa thương mại của V i ệ t nam. L à m rõ những thành tựu đã đạt được, chỉ rõ những mặt còn hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó, từ đó rút ra những bài học thực tiễn.
  12. 4 - Đ ề xuất những giải pháp tiếp tục cải cách để hoàn thiện chính sách thương mại và một số chính sách kinh tế vĩ m ô có liên quan của Việt Nam, đáp ứng yêu cầu Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới, đặc biệt là tạo điều kiện để Việt Nam thực hiện những cam kết của mình sau k h i gia nhập Tị chức thương mại thếgiới. 4. Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đ ố i tượng nghiên cứu của đề tài là chính sách thương mại và một số chính sách kinh tế vĩ m ô có liên quan đến tự do hoa thương mại hàng hoa của Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Đ ố i tượng nghiên cứu của đề tài cũng bao gồm cả những quy định của WTO, chính sách thương mại của các nước ASEAN và một số quốc gia Châu Á. Phạm vi nghiên cứu: - Về mặt nội dung: Hoạt động thương mại nói chung và chính sách thương mại nói riêng là một phạm trù có nội hàm rất rộng và cách hiểu về thương mại còn có sự khác nhau, hơn nữa hoạt động thương mại chịu sự tác động trực tiếp của hầu hết các chính sách kinh tế vĩ m ô của Nhà nước. Tuy nhiên, trong khuôn khị của một luận án tiến sỹ kinh tế và để thực hiện mục đích đề ra, luận án sẽ tập trung nghiên cứu tự do hoa thương mại trong lĩnh vực thương mại hàng hoa (thương m ạ i hàng hữu hình), các lĩnh vực khác của hoạt động thương mại;'như: thương mại dịch vụ, hoạt động đầu tư có liên quan đế thương mại, quyền sở hữu trí tuệ có liên quan đế n n thương mại được đề cập đế dưới góc độ có liên quan và hỗ trợ cho hoạt động n thương mại hàng hoa. Luận án cũng nghiên cứu một số chính sách kinh tế vĩ m ô có tác động trực tiếp và quan hệ mật thiết đến tự do hoa thương mại, như: chính sách tài chính tiền tệ, chính sách đầu tư có liên quan đế thương mại. n - Về mặt thời gian: Tự do hoa thương mại là một quá trình, được đẩy mạnh kể từ khi Việt Nam tiế n hành công cuộc địi mới đất nước và tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, luận án giới hạn phạm v i nghiên cứu chủ yế từ năm 1991 - u thời điểm m à quá trình cải cách thương mại theo hướng tự do thực sự được bắt đầu một cách sâu rộng và đề xuất những giải pháp phù hợp cho những năm sắp tới trong bối cảnh Việt Nam hội nhập vào WTO.
  13. 5 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu của luận án là các quan điểm vềduy vật lịch sử và duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm vềphát triển kinh tế trong thời kỳ đổi mới, các quan điểm vềhội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước ta. Ngoài ra, luận án còn sử dững các phương pháp nghiên cứu truyề thống như: phương pháp thống kê, luận giải; phương pháp thực n chứng, dự báo và biên dịch từ tài liệu nước ngoài. 6. Những điểm mới của luận án Với những nội dung như trên, luận án có một số đóng góp mới được thể hiện rõ ở những khía cạnh sau: - Một là, khẳng định rõ hơn cả vềlý luận và thực tiễn tính tất yếu của xu thế tự do hoa thương mại hiện nay trên thế giới, nhất là ở các nước đang phát triển, cũng như ở Việt Nam nói riêng. - Hai là, tổng kết một số kinh nghiệm trong quátìnhtự do hoa thương mại ở một số nước nước điển hình trong khu vực Châu Á. - Ba là, phân tích, đánh giá những cải cách trong chính sách thương mại và một số chính sách vĩ m ô có liên quan của Việt Nam, làm rõ tác động của những cải cách đó đến thành tựu của hoạt động thương mại, đồng thời chỉ ra những mặt còn yếu kém, từ đó rút ra những bài học, cả vềphương pháp luận và tổng kết thực tiễn về quá trình tự do hoa thương mại ở Việt Nam trong giai đoạn vừa qua. - Bốn là, luận án đềxuất một số giải pháp nhằm tiếp tữc tiến trình tự do hoa thương mại ở Việt Nam, phù hợp với bối cảnh Việt Nam thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoa, hiện đại hoa đất nước và ngày càng hội nhập sâu rộng vào nề kinh tế n khu vực và thế giới. 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mữc các bảng biểu, danh mữc t i liệu à tham khảo và phữ lữc, kết cấu của luận án gồm có 3 chương: Chương Ì: Tự do hoa thương mại - những vấn đề lý luận và thực tiễn Chương 2: Thực tiễn tự do hoa thương mại của Việt Nam những năm vừa qua Chương 3: Giải pháp tự do hoa thương mại đáp ứng yêu cẩu Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế
  14. 6 Chương Ì T ự DO HOA T H Ư Ơ N G MẠI - N H Ữ N G V Ấ N Đ Ể L Ý L U Ậ N V À T H Ự C TIỄN 1.1. Những trường phái chi phối sự phát triển của thương mại Sự phát triển của văn minh loài người gắn liền với sự phát triển của các m ố i quan hệ buôn bán, trao đổi các sản phẩm lao động của con người giữa các quốc gia trên thế giới với nhau. Từ rất xa xưa, con người đã tìm ra những l ợ i ích to lớn của hoật động thương mậi quốc tế. Cách đây hàng nghìn năm, những người Trung Quốc, những người Ấ n Đ ộ đã thường xuyên mang những sản phẩm lao động độc đáo của mình sang Châu Âu, Châu M ỹ để đổi lấy những sản phẩm m à nước mình không có. Thậm chí, ngay từ thế kỷ thứ 7 đến thế kỷ thứ 5 trước Công nguyên đã hình thành con đường tơ lụa nối liền Trung Quốc với An Đ ộ , vùng Ba tư và Châu Âu. Chính từ những m ố i quan hệ kinh tế đó con người đã sớm tìm ra những lợi ích to lớn của hoật động thương mậi và đó cũng là khởi nguồn cho những tư tưởng về tự do hoa thương mậi phát triển. Tuy nhiên, xuất phát từ những l ợ i ích quốc gia và của giai cấp thống trị, các Nhà nước luôn tìm cách dựng lên những rào cản thương mậi nhằm bảo hộ các ngành kém cậnh tranh trong nước. Sự phát triển của thương mậi quốc tế hàng trăm năm nay, vì thế, luôn là cuộc đấu tranh giữa x u hướng tư do hoa thương mậi và bảo hộ thương mậi. Các nhà k i n h tế học đã khẳng định: "Nếu như tư tưởng vế cái lợi thu được từ thương mại là khái niệm lý thuyết quan trọng nhất trong kinh tế học quốc tế, thì trận chiến dường như vĩnh cửu giữa tự do buôn bán và bảo hộ mậu dịch lại là một ch đề chính sách quan trọng nhất c a nó. "[18 tr.25]. N h ư vậy, tự do hoa thương mậi và bảo hộ mậu dịch là hai trường phái (hay hai xu hướng) luôn song hành và chi phối sự phát triển của thương mậi quốc tế. 1.1.1. Trường phái Bảo hộ mậu dịch Trường phái Bảo hộ mậu dịch (Protectionism) chủ trương N h à nước áp dụng rộng rãi các biện pháp hận chế nhập khẩu để bảo vệ thị trường trong nước, hận chế sự cậnh tranh của hàng hoa nước ngoài, nhằm hỗ trợ và thúc đẩy sự phát triển của các ngành sản xuất trong nước. Những nguyên tắc bảo hộ mậu dịch đã được thực hiện từ lâu bởi chính những người theo chủ nghĩa trọng thương. T ư tưởng này được
  15. 7 phát triển thành học thuyết vào khoảng giữa thế kỷ X I X . N ó bắt nguồn từ thực t ế phát triển không đồng đều về điều kiện tái sản xuất giữa các quốc gia và k h u vực, sự chênh lệch về khả năng cạnh tranh giữa sản xuất trong nước với nước ngoài và những nguyên nhân chính trị - xã hội khác. Các biện pháp bảo hộ thưụng được sử dụng là các cồng cụ thuế quan, các biện pháp hạn chế nhập khẩu phi thuế quan, và các biện pháp mang tính hành chính kĩ thuật. Đồng thụi, nhà nước cũng sử dụng các biện pháp hỗ trợ cho sản xuất nội địa bằng nhiều hình thức như: trợ cấp, miễn thuế xuất khẩu, thuế doanh thu, thuế lợi tức. Ư u điểm của chế độ bảo hộ mậu dịch là tăng khả năng bảo vệ thị trưụng nội địa, chống lại sự xâm nhập của hàng hoa nước ngoài, từ đó tạo điều kiện cho các ngành sản xuất trong nước phát triển. Nền kinh tế được bảo hộ sẽ tránh được các tác động bất lợi từ bên ngoài, có được môi trưụng tương đối ổn định để dần dần lớn mạnh. Tuy nhiên hạn chế lớn nhất của hình thức này là tạo ra nền kinh tế cô lập, không phát huy được lợi thế cạnh tranh trong nước cũng như không tận dụng được nguồn lực bên ngoài. Thương mại thế giới bị cản trở, đẫn đến giảm sút quy m ô và hiệu quả của sản xuất. Chế độ bảo hộ mậu địch đã có một thụi gian dài tồn tại và giữ vị trí chủ yếu trong lịch sử. Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, tư tưởng bảo hộ tiếp tục là cơ sở lý luận cho chính sách kinh tế m à nhiều nước đã và đang áp dụng, nhất là các nước đang phát triển. Ngoài việc đặt nền móng lý luận cho tư tưởng bảo hộ, thuyết này còn là cơ sở lý luận cho việc phân tích chính sách thương mại quốc tế. 1.1.2. Trường phái Tự do thương mại Ra đụi vào khoảng nửa cuối thế kỷ X V I I I , thuyết Tự do thương mại (Trade Lỉberalism) phát triển thịnh hành vào thế kỷ X I X . Adam Smith (1723 - 1790) và David Ricardo (1772 - 1823) là hai thuyết gia đã đặt nền tảng lý luận cho chủ nghĩa Tự do thương mại[71, tr.27-32]. A.Smith chủ trương để thị trưụng vận hành theo cơ chế cạnh tranh tự do, Nhà nước không can thiệp, có như vậy nền kinh tế m ớ i có hiệu quả thật sự. D.Ricardo phát triển thuyết tự do k i n h tế trong lĩnh vực quan hệ thương mại quốc tế. Ông cho rằng trong một hệ thống thương m ạ i t ự do không có hàng rào thuế quan, m ỗ i nước sẽ dành vốn và nguồn lực của mình vào việc sản xuất những mặt hàng có l ợ i thế hơn so với nước khác ( l ợ i thế so sánh), đều này có l ợ i cho tất cả các nước và sẽ liên kết các nền k i n h tế quốc gia trên cơ sở phân công lao
  16. 8 động quốc tế và chuyên m ô n hoa quốc tế. ư u điểm nổi bật của chính sách mậu dịch tự do là việc tạo ra một hệ thống kinh tế mở. Trong hệ thống này, m ọ i trở ngại thương mại "quốc tế bị bãi bỏ giúp thúc đẩy sự tự do lưu thông hàng hoa dịch vụ giữa các nược. Các ngành sản xuất được đặt trong môi trường cạnh tranh hết sức gay gắt buộc phải vươn lên tự hoàn thiện mình để tồn tại. Từ đó, nền kinh tế trở nên năng động, sức cạnh tranh được cải thiện và hoạt động có hiệu quả hơn. Tuy nhiên, chính sách thương mại tự do cũng có thể làm tổn hại nền sản xuất nội địa nếu các ngành kinh tế không đủ năng lực cạnh tranh. Sự thành công vượt bậc của 4 con rồng Châu Á từ cuối những năm 1970, của Trung Quốc gần đây trong chính sách mở cửa, tự do kinh tế, cùng vợi những khó khăn phát sinh trong các quốc gia đang phát triển theo đuổi chính sách bảo hộ đã buộc các nược này phải xem xét lại chiến lược phát triển của mình. Chính sách bảo hộ mậu dịch ngày càng tỏ ra không phù hợp vợi tính quốc tế hoa ngày càng cao của nền kinh tế thế giợi. Do vậy, giảm dần các rào cản thương mại, nợi lỏng các hạn chế và khuyên khích tự do hoa thương mại đã trở thành một xu hượng phát triển khách quan của nền kinh tế thế giợi. Đặc biệt, từ những năm giữa thế kỷ X X đến nay, vợi sự phát triển mạnh mẽ của quá trình toàn cầu hoa kinh tế và vai trò quan trọng của GATTẠVTO, tự do hoa thương mại đã trở thành x u hượng chủ yếu chi phối sự phát triển của thương mại quốc tế là nội dung bao trùm của quá trình hội nhập và tự do kinh tố của các quốc gia, nhất là 1 đối vợi các nược đang phát triển. 1.2. Khái quát về t ự do hoa thương m ạ i 1.2.1. Khái niệm và bản chất của tự do hoa thương mại Trược hết, thế nào là một chế độ thương mại tự do, đó là chế độ thương mại m à trong đó không có sự phân biệt đối xử nào đối vợi việc bán hàng trong nược, xuất khẩu và nhập khẩu. Nói cách khác, đây là một chế độ không có sự can thiệp dượi bất kỳ hình thức nào của Nhà nược vào các hoạt động thương mại ở trong và ngoài nược. M ọ i cải cách nhằm đưa chế độ thương mại của một nược dần đạt đến được trạng thái thương mại tự do được gọi là tự do hoa thương mại (Trade Liberaỉìmtìon). Tuy nhiên trên thực tế, khó có thể có được một chế độ thương mại tự do theo đúng nghĩa, bởi việc xoa bỏ triệt để tất cả m ọ i rào cản đối vợi thương
  17. 9 mại gần như không thể thực hiện được, hay nói đúng hơn đó chỉ là mục tiêu hướng tới trong tương lai. V ớ i sự phát triển của xu thế toàn cầu hoa kinh tế, quan điểm về tự do hoa thương mại và thuật ngữ tự do hoa thương mại ngày càng được thừa nhận và sử dụng rộng rãi, được nhiều tài liệu đề cập ở những khía cạnh khác nhau, tuy nhiên cách hiểu có sự tương đọi thọng nhất. Theo "Từ điển chính sách thương mại quọc tế" của Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Quọc tế - Đ ạ i học Adelaide (Ôxtrâylia), 'Ty do hoa thương mại là thuật ngữ dùng để chỉ hoạt động loại bỏ các cản trở hiện hành đối với thương mại hàng hoa và dịch vụ. Thuật ngữ này cỏ thề bao trùm cả hành động loại bỏ những hạn chế về đầu tư nếu thị trường mục tiều cần đầu tư để thổc hiện tiếp cận thị thị trường" [14, tr.258]. Theo khái niệm này, tự do hoa thương mại là quá trình giảm thiểu và xoa bỏ những hàng rào cản trở sự phát triển của thương mại, tạo điều kiện cho sự tự do lưu chuyển dòng hàng hoa giữa các nước. Các nhà kinh tế học ở Anh k h i nghiên cứu quá trình tự do hoa thương mại ở các nước đang phát triển, cho rằng " Tổ do hoa thương mại có nghĩa là tổ do trong hoạt động lưu thông của thương mại giữa nước có liên quan và bạn hàng thương mại của nó (hiện tại và tiềm năng). Vì vậy nó hàm ý đến việc làm giảm đi sổ can thiệp của chính phủ trong những hoạt động lưu thông này.", và nhấn mạnh "Chúng ta gọi sổ tổ do hoa là những thay đổi làm cho 'nệ thống thương mại của một quốc gia trở nên trung lập hơn. "[72]. Theo Ưỷ Ban Quọc gia về Hội nhập Kinh tế Quọc tế của Việt Nam: "Tổ do hoa thương mại là việc dỡ bỏ những hàng rào do các nước lập nên nhằm làm cho luồng hàng hoa di chuyển từ nước này sang nước khác được thuận lợi hơn trên cơ sẻ cạnh tranh bình đẳng. Những hàng rào nói trên có thể là thuế quan, giấy phép xuất nhập khẩu, quy định về tiêu chuẩn chất lượng hàng hoa vv... "[58, t r . l 1] Như vậy, từ một sọ quan điểm nêu trên có thể thấy, bản chất của tự do hoa thương mại là việc dỡ bỏ dần m ọ i cản trở đọi với hoạt động thương mại bao gồm quá trình cắt giảm thuế quan và hàng rào phi thuế quan, xoa bỏ sự phân biệt đọi xử tạo lập sự cạnh tranh bình đẳng nhằm làm cho hoạt động thương mại ở cả trong nước và ở phạm v i quọc tế ngày càng tự do hơn.
  18. 10 Tuy nhiên, thương mại là một phạm trù rộng lớn, có liên quan trực tiếp và chặt chẽ đến nhiều lĩnh vực của nền kinh tế, liên quan đến chiến lược phát triển kinh tế của quốc giã cũng như đến việc hoạch định chính sách vĩ m ô của Nhà nước. Do đó, quá trình tự do hoa thương mại sẽ không thành công nếu thiếu sự phối hợp với các cuộc cải cách chính sách kinh tế vĩ m ô khác, trong đó có cải cách chính sách thương mại. Do vậy, một cách đầy đủ hơn thì tự do hoa thương mại là quá trình cải cách chính sách thương mại và các chính sách kinh tế vĩ mô có liên quan, nhằm tạo ra môi trường thông thoáng, thuận lợi thúc đẩy sự phát triển của hoạt động thương mại ở trong nước cũng như trên phạm vi quốc tế. Như vậy, về nguyên tắc, đây là một chế độ m à ỏ đó sự can thiệp của N h à nước vào hoạt động thương mại sẽ ngày càng được giảm thiểu. V a i trò của N h à nước, trên bình diện quốc gia, sẽ giới hạn ấ việc tạo ra môi trường k i n h doanh phù hợp cho các quan hệ thương mại. Trên bình diện quốc tế, vai trò của các định chế đa phương sẽ chủ yếu đóng vai trò tạo ra các khuôn k h ổ pháp lý mang tính chất toàn cầu nhằm tạo sự thuận lợi cho hoạt động không bị hạn chế của thương mại. Hoạt động thương mại là một phạm trù có nội hàm rất rộng và cách hiểu về thương mại cũng có khác nhau. Trước đây, thương m ạ i thường được hiểu chỉ bao gồm các hoạt động liên quan đến trao đổi, mua bán hàng hoa. Nhưng cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới và xu thế toàn cầu hoa k i n h tế, nội dung của hoạt động thương mại ngày càng được mấ rộng và phong phú hơn. Trong hệ thống các hiệp định nằm dưới sự quản lý của WTO, thương m ạ i không chỉ bao gồm thương mại hàng hoa, m à còn bao gồm thương mại dịch vụ, lĩnh vực đầu tư có liên quan đến thương mại, và các khía cạnh của quyền sấ hữu trí tuệ liên quan đến thương mại [31]. Hiệp định giữa Cộng hoa xã hội chủ nghĩa V i ệ t Nam và Hợp chủng quốc Hoa Kỳ về quan hệ thương mại (có hiệu lực từ tháng 12/2001), cũng điều tiết bốn lĩnh vực: Thương mại hàng hoa, Thương mại dịch vụ, Quyền sấ hữu trí tuệ và Phát triển quan hệ đầu tư [8]. N h ư vậy, nội hàm của hoạt động thương mại ngày càng được mấ rộng. Tuy nhiên, trong các đối tượng đó thì thương m ạ i hàng hoa vẫn là đối tượng quan trọng nhất, và như đã đề cập, phạm v i nghiên cứu của luận án là thương mại hàng hoa. Các đối tượng khác của hoạt động thương m ạ i được đề cập chủ yếu dưới góc độ có liên quan và hỗ trợ cho thương mại hàng hoa.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2