intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Vấn đề định hướng và giải quyết xuất khẩu gạo của Việt Nam

Chia sẻ: Lala Lala | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:123

268
lượt xem
60
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cơ sở khoa học về xuất nhập khẩu gạo của Việt Nam . Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam trong 10 năm qua. Định hướng và giải pháp xuất nhập khẩu gạo của Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Vấn đề định hướng và giải quyết xuất khẩu gạo của Việt Nam

  1. Bộ GIÁO DỤC VÀ Đ À O TẠO Trường Đại học Ngoại thương ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ V Â M DÊ DINH HƯỚNG V À GIAI PHÁP XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM M ã số: l 98-40-04 í Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyền Trung Vãn Người tham gia: CN. Nguyễn Thanh Bình ThS. Phạm Thu Hương Hà Nội -1999
  2. BỘ GIÁO DỤC VẢ Đ Ả O T Ạ O Trường Đ ạ i h ọ c Ngoại thương ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ VẤN Đ Ề ĐỊNH HƯỚNG V À GIẢB PHÁP XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM Mã sô: I) 98-40-04 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Trung Vãn Người tham gia: CN. Nguyễn Thanh Bình ThS. Phạm Thu Hương T H ưvii t R u b s C DA' NGOAI Tiu' Hà Nội -1999 2_00
  3. MỤC LỤC Lòi m ở đầu Chương Ì - Co sở khoa học về xuất khẩu Gạo của Việt Nam I 1.1. Địa vị và dặc điểm kinh tê của lúa gạo thế giới và việt nam I l.l.ỉ. Địa vị kinh tế của lúa ạạo trên thế giới I 1.1.2. Địa vị kình tế cửa lúa gạo ở Việt nam 3 1.1.3. Đặc điểm biến động cung cẩn của lúa gạo trong cơ chế thị trường 4 1.2. N h u cầu nhập k h ẩ u gạo của thị trường t h ế giỏi 6 1.2.1 Khái quát về nhập khẩu gạo của thế giới trước năm 1989 6 1.2.2. Đặc điểm chủ yếu về nhập khẩu gạo từ 1989 đến nay. 7 1.2.3. Cấp loại gạo và thị hiểu tiêu dùng gạo 10 1.3. Khả năng xuất khẩu gạo của thế giới trong tình hình an ninh 13 lương thắc toàn cầu hiện nay. 1,3.1. Về mặt lý luận 13 ì.3.2. Các nước xuất khẩu gạo chủ yếu 14 1.4. Đánh giá tình hình mi ninh lương thực toàn cầu và dự báo quan 20 hệ cung cầu gạo Ì .4.1 Tợng quan tình hỉnh an ninh lương thực toàn cầu 20 ỉ .4.2 Đánh già của Hội nghị thượng đỉnh lương thực thế giới năm 1996. 23 1.4.3. Dự báo quan hệ cung cầu Ễjạo thế giới 25 1.5 Khả nắng và lọi thế trong xuất gạo của Việt nam 25 7.5./ Khả nâng dám bảo ANLT quốc gia 25 1.5.2 Xuất khẩu gạo là vận dụng học thuyết lợi thế trong thương mại quốc 27 tế(TMQT) Chương 2 T h ự c t r ạ n g xuất k h ẩ u gạo của việt n a m t r o n g to n ă m q u a iiỉ
  4. 2.1. T ó m lược tình hình sản xuất lúa - cái gốc của xuất k h ẩ u gạo. 2.1.1. Đặt vấn đề: 33 li 2.7.2. Kế sản lượng 2.1.3. Vê diện tích lúa 35 < 2.7.4. Về năng suất ^ 2.2. Sô lượng và k i m ngạch xuất k h ẩ u gạo. 37 2.2.7. Đấ/í/i giá Ả ỉ í < ỉ í í xít hướng chung / í í 7fí 37 2.2.2. Đặc điểm lừng giai đoạn cụ thê. 41). 2.3. C h ấ t lượng và c h ủ n g l o ạ i gạo x u ấ t k h ẩ u . 42 2.i. 7. V ề í Vi đi lượng gạo xuất khẩu . 42 2.3.2. Chủng loại gạo xuất khẩu . 45 2.3.3. Loại t>ạo đặc sởn truyền thống. ^ 2.4. Thị trường và giá cả x u ấ t k h ẩ u gạo c ủ a V i ệ t n a m 48 2.4.1. Thị trường xuất khẩu gạo của Việt nam . 48 2.4.2. Giá cả xuất khẩu gạo của Việt Nơm. 51 2.5. T ổ chúc phàn phôi và thiu múi xuất khẩu gạo 53 2.5. ì. Tọ chức kênh phân phối gạo xuất khâu Ironq nước 53 2.5.2. Đầu mòi xuất khâu ợo 55 2.6. N h ữ n g t ồ n t ạ i lớn t r o n g x u ấ t k h ẩ u gạo c ủ a v i ệ t n a m 56 2.6.1. Trong khâu sản xuất ợo xuất khâu 56 2.6.2. Vê thị trường 58 2.6.3. Vê tọ chức hệ thông phấn phôi 59 2.6.4. Về chính sách khoa học công nghệ (31 iv
  5. Chương 3 - Định hướng và giải pháp xuất khẩu gạo của Việt nam 3.1 Định hướng xuất khẩu gạo cua Việt nam (1ị 3.1.1. Những quan điểm cơ bản trong định hướng xuất khẩu gạo của Việt , J nam 3.1.2. Những định hướng chủ yếu cho xuất khẩu gạo của Việt 67 nam những năm tới. 3.2. Các giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu gạo của Việt nam 72 những năm tới 3.2.1. Nhóm giải pháp marketing trong xuất khẩu gạo. 73 3.2.2 Nhóm giải pháp về quy hoạch đẩu tư vào vùng chuyên canh lúa t>ạo 75 xuất khẩu. 3.2.3. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng thóc trong canh lác và tìm 79 hoạch. 3.2.4. Nhóm giải pháp hiện đại hoa khâu chếbiến và bảo quản gạo xuất 81 khẩu 3.2.5. Nhóm giải pháp chấn chinh hệ thống lưu thông phân phối gạo 83 trong nước. 3.2.6. Nhóm giải pháp về chính sách vĩ mô đối với người nông dân. 85 3.2.7. Nhóm giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh xuất khẩu gạo. 8 9 Kiến nghị Kết luận 98 Phụ lục 99 Tài liệu tham khảo 109 V
  6. LỜI M Ở ĐẦU 1. Tính câ|i thiết của đề tài N ă m 1989, Việt Nam từ một nước nông nghiệp thiếu đói triền miên đã dội biến trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ 3 thế giới như một sự kiện bất ngờ. Suốt nhiều năm qua, Việt Nam chịng những giữ được vững vị trí đó m à còn vươn lên hàng thứ hai thế giới trong xuất khẩu gạo. Theo đánh giá của các nhà kinh tế thế giới, sản xuất và xuất khẩu gạo thực sự là kỳ tích nổi bạt trong sự nghiệp đổi mới m à Việt Nam đã đạt được. Tuy nhiên, trong sự phát triển vượt bậc đó, đến nay lại phát sinh nhiều vấn dề bức xúc, cần được đánh giá nghiêm túc và toàn diện những điểm mạnh, yếu, những cái được và chưa được. V ớ i ý thức tiếp cận đó, chúng tôi nhất trí với các chuyên gia trong ngoài nước đã nhận xét: Xuất khẩu gạo của Việt Nam trong nhiều năm qua hầu như mới chỉ thành công nổi bạt về số lượng. Điều đó muốn khịng định rằng chất lượng gạo xuất khẩu cùa ta còn yếu kém, rằng khả năng cạnh tranh xuất khẩu gạo của ta còn thấp. Nhiều câu hỏi thực tế đang đặt ra: Tại sao gạo xuất khẩu Việt Nam hay bị khách hàng nước ngoài ép giá? Tại sao chất lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam chưa thực sự hấp dãn khách hàng quốc tế? Phải có giải pháp gì để nâng cao khả năng cạnh tranh xuất khẩu gạo của Việt Nam? Ý thức được tình hình thực tiễn cấp bách đó nhóm tác giả chúng tôi đã lựa chọn đề tài: "Vấn đề định hướng và giải pháp xuất khẩu gạo của Việt Nam". 2. M ụ c đích nghiên cứu của dề tài - L à m rõ cơ sở khoa học xuất khẩu gạo của Việt Nam - Phân tích có hệ thống thực trạng xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua - Đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao khả năng xuất kháu gạo cùa Việt Nam 3. Đôi tượng và p h ạ m v i nghiên cứu - Đ ố i tượng nghiên cứu của đề t i là nhũng vấn đề và giải pháp chủ yếu nhằm à nâng cao năng lực cạnh (ranh xuất khẩu gạo cửa Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu của dề t i là tình hình lúa gạo thế giới và Việt Nam từ à năm 1989 đến nay. • Ì
  7. 4. Phương pháp nghiên cứu. Ngoài những phương pháp truyền thống, đề t i cò sử dụng các phương pháp à n chủ yếu sau: - Phương pháp luận Marketing hiện đại - Phương pháp nghiên cứu tại bàn và tại hiện trường - Phương pháp khái quát và cụ thể - Phương pháp phân tích tổng hợp - v.v 5. Đóng góp c ủ a đề tài - Phân tích đánh giá toàn diện thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam - L à m sáng tằ năng lực cạnh tranh tiềm tàng của Việt Nam so với Thái Lan trong xuất khẩu gạo m à chúng ta cẩn khai thác và biến thành hiện thực - Đưa ra các giải pháp khả thi nhằm nâng cáo năng lực cạnh tranh xuất khẩu gạo của Việt Nam 6. Kết cấu c ủ a đề tài nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luân, phần chính của đề t i được kết cấu theo ba à chương như sau: Chương Ì - Cơ sở khoa học cho việc định hướng và giải pháp xuất khẩu gạo của Việt Nam Chương 2 - Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam trong những năm qua Chương 3 - Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu gạo của Việt Nam. 7. Do k h ả năng có hạn của n h ó m tác giả cùng với n h ữ n g h ạ n chê khác về thời gian và t i liệu, nội dung đề tài khó tránh khằi những sai sót và khiếm à khuyết. N h ó m tác giả rất mong nhận được nhiều ý kiến quý báu của Hội đồng nghiệm thu dề tài cùng đông đảo độc giả. X i n chân thành cảm ơn Chủ nhiệm đề tài TS. Nguyễn Trung Vãn XỈ
  8. CHƯƠNG Ì C ơ SỞ KHOA HỌC V Ề X U Ấ T K H A U GẠO C Ủ A V I Ệ T NAM Ì. Ì . ĐỊA VỊ V À ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CỦA LÚA GẠO THẾ GIỚI V À VIỆT NAM 1.1.1. Địa vị k i n h tế của lúa gạo trên t h ế giới 1.1.1.1. Lúa gạo trong cơ cấu lương thực thế giới Theo thống kê của Tổ chức lương thực và Nông nghiệp ( F A O ) thuộc Liên hểp quốc, lương thực trên thế giới bao gồm năm loại cụ thể : lúa gạo (l ice), lúa mỹ (wheat), ngô (maize), lúa mạch (barly) và kê (sorghum) [26J. Chúng đều là năm loại hạt nên còn có tên gọi là ngũ cốc. Ngoài ra lương thực còn gồm những loại cây có củ, phổ biến là khoai lang, sắn. Trong số các loại trên, lúa gạo và lúa mỹ là hai loại cơ bản nhất dùng cho người, các loại còn lại chủ yếu dùng để chăn nuôi gia súc và công nghiệp chế biến ( bia, rưểu...) Hiện nay, theo số liệu năm 1995-1996, lúa gạo đang duy t ì sự r sống cho 5 3 % [51] dân số thế giới. Gần nửa dân số còn lại đưểc nuôi sống bằng lúa mỹ và các loại lương thực khác. Điều này khẳng định địa vị chủ đạo của lúa gạo trong cơ cấu lương thực thế giới và trong đời sống kinh tế quốc tế. Trong cơ câu cung cấp năng lưểng cho con nguôi, địa vị của lúa gạo lại càng đưểc nhấn mạnh. Theo các chuyên gia của Liên hểp quốc, để sống và làm việc, con người cần phải có nguồn cung cấp năng lưểng hàng ngày từ khẩu phần ăn đa dạng nhằm đảm bảo đầy đủ tinh bột, đạm, mỡ, vitamin các loại. Trong cơ cấu cung cấp năng lưểng cho con người hàng ngày, riêng lúa gạo đã và đang đảm bảo một tỉ lệ ca-lo rất cao hàng loạt nước. Thực vậy, tỷ lệ calo đưểc cung ở cấp từ lúa gạo  n độ và Bangladesh là 70-80 % , Trung Quốc: 7 0 % , Myanmavà ở Madagasca: 6 0 % , Thái Lan và Malaysia: 50 - 6 0 % , Nhật Bản: 40 - 50 % ị 7] Như vậy, địa vị của lúa gạo là rất lớn, trước hết ở những quốc gia khổng l ồ dân số như Trung quốc, Ấ n độ với tỉ lệ ca-lo đưểc cung cấp từ lúa gạo rất cao. Ngay cả Nhạt, siêu cường công nghiệp thứ hai thế giới, riêng lúa gạo vẫn cung ở cấp tỉ lệ ca-lo cao cho 126 triệu dân hiện nay. Đây cũng chính là cơ sở quan trọng chi phối lâu dài và sâu sắc quy luật biến động của thị trường gạo thế giới. Xuất phát từ địa vị kinh tế đó, quy luật biến động của thị trường gạo thế giới chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của chính phủ hàng loạt nước thông qua các chính sách, ở chiến lưểc quốc gia về kinh tế - xã hội, khoa học - công nghệ, kể cả chính trị - Ì
  9. quốc phòng. Nghiên cứu địa vị kinh tế của lúa gạo do vậy là cơ sở để nghiên cứu quy luật vận động của thị trường thế giới, là cơ sở cho xuất khẩu gạo của ta. 1.1.1.2. Địa vị kinh tế chung của lúa gạo theo khu vực Tuy là loại chủ đạo trong cơ cấu lương thực thế giới song địa vị kinh tế chung của lúa gạo rất không đồng đều giữa các khu vực. Địa vị này thực sự lớn và nỉi bạt nhất ở châu Á bởi lẽ : Thứ nhất, về sản xuất, châu Á trung bình trong những năm qua chiếm tới 92.0% 158] sản lượng lúa gạo toàn thế giới, các châu khác chỉ chiếm không đày 1 0 % , trong dó chau Mỹ : 5,1%, chau Phi : 2,9% , chan Âu : 0 , 7 % và chau Đ ạ i dương : 0,3% (xem phụ lục ì). Châu Á - Thái Bình Dương là quê hương cùa nghề trồng lúa nước trên thế giới. Với lịch s t hình thành và phát triển trên 6000 năm, nghề trỉng lúa nước dã í trở thành ngành kinh tế truyền thống đặc biệt quan trọng của khu vực này, nơi đang chiếm trên 6 0 % dân số toàn cầu. Ớ hàng loạt quốc gia thuộc xứ sở của nền "văn minh lúa nước", nơi đây, nền kinh tế một thời dựa vào "bản vị gạo" theo cách nói : "Mạnh vì gạo, bạo vì tiền". M ộ t thời lúa gạo được xem là t i sản cất à trữ, là biểu tượng của sự giàu sang. Lịch sử cũng chỉ rõ, kinh tế lúa gạo đã và đang góp phần xứng đáng vào thắng lợi của công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Thực vậy, ở Nhật vào cuối thế kỉ 19, đêm hôm trước của công nghiệp hóa, nông nghiệp trồng lúa cũng giữ địa vị chủ đạo của nền kinh tế quốc don (chiếm 7 0 % lực lượng lao động vh 4 0 % tỉng sản phẩm quốc dân) [26J, vừa đảm bảo được cơ sở kinh tế - xã hội ỉn định cho công nghiệp hóa. Ngày nay, nhiều nước ở khu vực này, trong đó có Việt nam cũng tiến hành công nghiệp hóa từ nền nông nghiệp dựa vào nghề trồng lúa. Thứ hai, châu Á cũng là khu vực chiếm 90,5% tỉng lượng tiêu thụ gạo toàn cầu, phần tiêu thụ của cả 4 chau còn lại chỉ tương đương với Indonesia, nước tiêu thụ gạo lớn thứ 3 thế giới sau Trung quốc và Â n độ (xem phụ lục 6). Hầu hết các nước châu Á có tập quán lâu đời tiêu dùng lúa gạo làm lương thực chính yếu của mình. Do vậy m ọ i biến động thăng trầm của kinh tế lúa gạo về sản xuất thiên tai, giá cả đều ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống xã hội, thậm chí đến cả chính trị quốc phòng của nhiều nước châu lục này. Thực tế nhũng năm 60 và 70 ởẤ n độ Philippin, Indonesia., .đã chỉ rõ, mỗi khi có thiên tai, nạn đói nghiêm trọng dễ dẫn tới nạn trộm cắp, cướp bóc, xã hội bất ỉn định. Thiếu lương thực cho quân 2
  10. đội. khổng thể có "Thực túc binh cường". Thiếu lương thực, dan chúng hiểu tình phản đối và cũng không thể có chính trị ổn định. M ộ t khi thiếu đói kéo dài, lương thực đa trở thành điểu mấu chốt trong chương trình nghị sự tranh cử tổng thống ở nhiều nước như thời tổng thống Mác-cốt ở Philippin, tổng thống Xu-các- nô ở Inđônêsia. Thứ ba, lúa gạo còn liên quan đến nguồn thu ngoại tệ cậa nhiều nước xuất khẩu, trước hết là Thái lan. Đ ã có những năm (thập niên 60), tiền xuất khẩu gạo cậa Thái lan chiếm tới 40-50% tổng kim ngạch xuất khẩu và trở thành nguồn thu ngoại tệ lớn cậa đất nước. Thứ tư, từ địa vị kinh tế xã hội trên, lúa gạo còn có ý nghĩa chính trị khá sau sắc. Ớ Mỹ, gạo được coi là "nông phẩm chính trị" quan trọng phục vụ đắc lực cho chính sách đối ngoại cậa Nhà Trắng suốt nhiều dời tổng thống vừa qua [26]. 1.1.2. Địa vị k i n h tế cậa lúa gạo ở Việt nam Ì .1.2. ì. Khái quát lịch sử nghề trồng lúa nước Theo các nhà khoa học trong và ngoài nước, cùng với Thái lan và Myanmar, Việt nam là nơi xuất xứ cậa loài lúa trồng (Oriva Sativa) ngày nay m à người Việt cổ đã thuần hóa tờ cấy lúa dại, cách đay từ 6000-7000 năm. Do vậy, Việt nam là một trong ba nước có nghề trồng lúa cổ xưa nhất, gắn liền với nền văn minh nông nghiệp trồng lúa cậa thế giới [10]. Nghề trồng lúa nước đã kéo dài dằng dặc suốt bề dày lịch sử, kể từ thời cộng đồng người Việt nguyên thúy đến thậa dựng nước Văn lang, rồi trên 1000 năm Bắc thuộc và gán 1000 năm phong kiến độc lạp, cho tới thời kỳ chống Pháp và chống Mỹ...Lịch sử nghề trồng lúa Việt nam gắn liền với lịch sử văn minh cậa dân tộc từ nền văn hóa Đông sơn đến nền văn minh rực rỡ sông Hồng m à đỉnh cao là thời đại đồng thau. Lịch sử nghề trổng lúa gắn liền với lịch sử dựng nước và giữ nước, lịch sử chinh phục thiên nhiên và giặc ngoại xâm để ngày nay bước vào thời kỳ đổi mới, công nghiệp hóa đất nước. 1.1.2.2. Sản xuất lúa gạo thu hút phần lớn các nguồn lực cơbản. - Nguồn lực con người Hiện nay (1999), dân số nước ta đạt trên 78 triệu người, trong đó 8 0 % sống ở nông thôn với mức tăng dân số là 1,8%/năm [4|. Số lao động nông nghiệp có 26 triệu người chiếm 7 0 % lực lượng lao động cả nước. Trong số 26 triệu này 3
  11. hầu hết đều gắn với nghề trồng lúa, trải rộng khắp 61 tỉnh thành cả nước. Lao động trong các ngành khác chiếm tỉ lệ thấp (công nghiệp : 1 1 % , thương mại-dịch vụ-cung ứng vật tư: 7%, giáo dục : 0,4%...). Nông nghiệp trồng lúa hiện nay vãn thu hút phần lớn lao động cả nước, giữ địa vị lớn trong nền kinh tế quốc dan, vãn trụ vững trong sợ cạnh tranh của kinh tế (hi trường. - Nguồn lợc đất đai Tuy chủ trương đa dạng hóa nông nghiệp đã được nhấn mạnh trong những năm qua nhưng trên thợc tế, ngành trồng trọt vãn gấp khoảng ba lần ngành chăn nuôi. Bản thân ngành trồng trọt lại dành trên 4/5 diện tích cho canh tác lương thợc. V à rốt cuộc, lúa lại chiếm vị t í độc tôn với trên 8 5 % r i 9 ] điện tích lương r thợc (xem phụ lục 5). - Nguồn nước tưới tiêu Đ ấ t đai là tư liệu sản xuất quan trọng số một trong nông nghiệp nhưng đất sẽ không có ý nghĩa gì nếu thiếu nước. Nơi nào có nguồn nước mặt cho phép đều được ưu tiên cho lúa. Ở nơi không đủ nước, mọi công trình thúy lợi đều tập trung trước hết cho canh tác lúa. Như vậy, việc thu hút các nguồn lợc cơ bản (rên đều khẳng định địa vị chủ đạo của lúa gạo trong nông nghiệp cũng như trong nền kinh tế quốc dân Việt nam. Địa vị kinh tế của lúa gạo gắn liền với những chương trình chiến lược lớn của quốc gia trong các thời kỳ lịch sử trước đây và thời kỳ đổi mới hiện nay 1.1.3. Đ ặ c điểm biên động cung cầu của lúa gạo t r o n g cơ c h ế thị trường Khi nghiên cứu thị trường, để phân tích đánh giá xu hướng biến động cùa cầu và giá cả gạo, cần chú ý 5 đặc điểm chủ yếu có tính quy luật sau đây: 1.1.3.1. Mức co giãn của cầu đối với lúa gạo thường biến động ít nhất so với các mặt hàng khác (thuộc nhóm hàng lâu năm như tivi, tủ lạnh, máy giặt... và nhóm hàng xa xỉ như nước hoa cao cấp, đồ trang sức, điện thoại truyền hình...kể cả những mặt hàng khác thuộc nhóm hàng ngắn ngày như : đổ uống, may mặc). Tuy nhu cẩu ngày càng đa dạng nhưng gạo là lương thợc cần cấp thuộc nhu cầu thiết yếu số một trong đời sống hàng ngày vì 3 lẽ : Thứ nhất, dù điều kiện nào, bữa ăn hàng ngày vãn phải được đảm bảo dể duy t ì sợ sống của con người. r 4
  12. Thứ hai, khẩu phần lương thực mỗi bữa ăn chỉ dùng được I lần, sau đó lại cần phải có, khổng thể t ì hoãn được. r Thứ ba, khi kinh tế thị trường biến động, nhu cầu các loại khác như rađiò, tivi, kể cả may mặc đù phải đình chỉ hấn nhưng bữa ăn tối thiểu vãn được ưu tiên không thể thiếu vắng. Giả định cung đột biến giảm 5 0 % do thiên tai mất mùa nhưng cáu khó tư điều chinh để giảm theo tương ứng Lương thực để ăn cần phải có trước hết như M á c đã chỉ rõ: "Con người cần phải có ăn, mặc, ở trước khi lo chuyện làm chính trị, khoa học, nghệ thuật, tôn giáo..." [21]. Người Việt nam cũng đã nhấn mạnh : " Nhất sĩ nhì nông, hết gạo chạy rông, nhất nông nhì sĩ." ì.1.3.2.Mức co giãn của cung ( A E ) đối với lúa gạo thườììg biến động lớn lum S mức có giãn của cầu ( A E ) bởi lẽ sản xuất nông nghiệp vốn dĩ rất không ổn định D do tiến hành ngoài trời, các loại hàng hữu cơ (cây, con) chịu ảnh hưởng của hàng loạt yếu tố, nhất là các yếu tố thiên tai như bão lụt, hạn hán, sau bệnh... Đặc biệl hiện nay, môi trường bị huy hoại, ảnh hưởng thiên tai càng nghiêm trọng, thường xuyên và trên quy m ô rộng như El Nino, La Nina, động đất, núi lửa, sóng thần... Mức đầu tư sản xuất dù vẫn tăng nhưng do thiên tai, sản lượng không tăng tương ứng, thậm chí còn giảm, hoặc m ù a màng mất trắng. M ặ t khác, sản xuất lại rất phân tán theo hộ gia đình. V ớ i hai đặc điểm này, có thể viết: ủ E > A E (mức co giãn của cung lớn hơn mức co giãn của cầu) s D 1.1.3.3. Từ bất đẳng thức trên, ta có thể rút va được đặc điểm thứ ba như sau: giữa sản xuất và tiêu dùng lúa gạo, tốc độ thích ứng cung cầu thường chựm chạp (so với hàng tiêu dùng vô cơ như rađiô, xe máy...) vì theo bất đấng thức trên lượng cẩu í co giãn tuy hứng nhưng cung dễ bị co giãn lớn ngoài ý chí chủ quan t của con người. 1.1.3.4. Giá cả thị trường gạo thường rất nhạy cảm và biến í?ộ/;ẹ nhiều trước hế do tốc độ thích ứng cung cẩu chựm chạp. Điều đó cũng là kết quả trực tiếp cùa đặc điểm 3. ĩ.1.3.5. Sự bùng nổ dân số là yếu tố hàng đầu tác độnẹ trực tiếp và sâu sắc đến biến động lượng cẩu và giá cả thị trường gạo quốc tế. Sở dĩ như vậy bởi lẽ gạo là lương thực thuộc nhu cầu thiết yếu số ỉ của m ọ i thành viên xã h ộ i ở những nước có tập quán dùng gạo làm lương thực chính yếu. Theo FAO, muốn nhu cầu 5
  13. lương thực được đảm bảo bình thường thì mức tăng trưởng của sản xuất phải gấp 1,5-2 lần mức, tăng trưởng dân số. Nhiều năm qua, sản xuất lúa gạo ở các nước đang phát triển tăng chậm (trên 1,5%/năm) [54], không chịu nổi sức ép tăng đan số nên đã dặn tới nạn đói toàn cầu nghiêm trọng. Vấn đẻ địa vị và đặc điểm kinh tế của lúa gạo nói trên sẽ là cơ sử cho việc nghiên cứu nhiều nội dung tiếp, trước hết là nhu cầu nhập khẩu gạo dưới dây. Ì .2.NHU CẦU NHẬP KHẨU GẠO CỦA THỊ TRUỜNG THÊ GIỚI 1.2.1 Khái quát về nhập khẩu gạo của thế giới trước n ă m 1989 Trong khoa học Marketing, nhu cầu luôn luôn là cơ sở xuất phát cho mọi hoạt động kinh doanh. Suốt hai thập niên sau T h ế chiến 2, nhập khẩu gạo liên tiếp bị t ì trệ. N ă m 1960, nhập khẩu gạo toàn cầu chỉ đạt 6,5 triệu tấn, giảm r 13,4% so với mức 7,5 triệu tấn của năm 1938 trước thế chiến 2. N ă m 1970 nhập khẩu mới nhích lên mức 8,9 triệu tấn [66]. Nhiều năm tiếp theo của thập niên 80, lượng nhập khẩu mới đạt mức 11-13 triệu tấn. Nguyên nhân chính của tình hình trên là do trình độ sản xuất ở các nước đamg phát nói chung lạc hậu, cơ sở vật chất nghèo nàn lại phụ thuộc sâu sắc vào điều kiện thiên tai. M ặ t khác, ở các nước sản xuất lúa gạo, mức tiêu thụ gạo rất lớn do dân số rất đông lại tăng rất nhanh hàng năm. Cho nên nhu cầu nhập khẩu gạo tuy khẩn trương nhưng vặn phụ thuộc chạt chẽ vào khả năng xuất khâu có hạn của những nước này. Có thể khái quát tình hình nhập khẩu trước năm 1989 như sau: Một, mậu dịch gạo quốc tế chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng sản lượng (3- 4 % ) so với lúa mì (20-30%) [66]. Bởi lẽ, lượng nhập khẩu gạo phụ thuộc chủ yếu vào khả năng rất có hạn về sản xuất và xuất khẩu ở những nước đang phát triển còn sản xuất và xuất khẩu lúa mì lại chủ yếu ở các nước phát triển như M ỹ Canada, Ôxtrâylia, Pháp... Hai, lượng nhập khẩu gạo tập trung phần lớn ở các nước châu Á, nơi thực sự là thị trường mục tiêu ( Target market ) của lúa gạo, thường chiếm gần 6 0 % tổng nhập khẩu gạo toàn cầu, thứ đến là châu Phi, M ỹ latinh. Ba, nhập khẩu gạo thường biến động mang tính thời vụ rõ nét. Có nước năm này cần thì nhập nhiều và ngược lại. Thời vụ giao dịch gạo ( Marketing season ) thường sôi động vào tháng 6 và tháng 12 hàng năm [58]. 6
  14. Bốn, nhiều nước nghèo, nhất là ở châu Phi thường xuyên có nhu cầu lớn nhimg khả năng tài chính thấp nên lượng nhập khẩu gạo rất hạn chế mặc dù nạn đói nghiêm trụng. Ở những nước nghèo này, nhu cầu ( needs ) và cầu ( demands) thường là hai vấn đề rất khác biệt. 1.2.2. Đ ặ c điểm chủ yếu v nhập khẩu gạo từ 1989 đến nay. ề Có thứ tóm tắt nhu cầu nhập khẩu gạo qua 5 đặc điứm chủ yếu sau : Thứ nhai, xét tổng thứ, nhu cầu nháp khẩu gạo những mím 1989 1998 có xu hướng tăng nhanh (bảng 1) từ 13,8 lên 27,5 triệu tấn, gấp gần 2 lần. Đây là mức kỷ lục trong lịch sử mậu dịch gạo thế giới (từ thế kỷ 19 đến trước thế chiến 2, mức nhập khẩu gạo cao điứn hình vào năm 1929 và 1934-1938 cũng chỉ dưới l o triệu tấn). Tình hình nhập khẩu trong l o năm qua có thứ chia làm 2 giai đoạn như sau: Giai đoạn 89-94, v cơ bản, nhập khẩu tuy có'xu hướng tăng nhưng châm ề chạp và không ổn định, có năm giảm như năm 1991 chỉ đạt 11,2 triệu tấn, ngang mức trung bình thập niên 80. Giai đoạn 95-98, nhập khẩu gạo tăng đột biến v duy trì ở mức kỉ lục. Hai à năm 1995 và 1998 có mức tăng đột biến là 2 7 , 4 % v 4 4 , 7 % so với năm trước. à Tuy nhiên năm thấp nhất (1997) vẫn vượt năm thấp nhất của giai đoạn trước (1990) là 69,9%. N h ư vậy phần mậu dịch gạo quốc tế trong tổng sản lượng của năm 1995 và 1998 đã chiếm 6,3% và 7,8% so với 3 % - 4 % trước đây. Điều này do nhiều yếu tố thúc đíỉy sản xuất lúa gạo tăng nhanh, trước hết phải kứ đến vai trò của cách mạng công nghệ sinh học. Thứ hai, xét theo nhóm nước trong lo năm qua, phần nhập khẩu gạo của các nước đang phát triứn là chủ yếu, chiếm tới 8 5 % tổng lượng nhập khẩu cạo toàn cầu, phần còn lại thuộc về các nước phát triứn, khoảng 1 5 % . Thứ ba, xét theo khu vực, châu Á nhập khẩu gạo nhiều nhất, chiếm 5 3 % tổng nhập khẩu toàn cầu, tiếp đó châu Phi chiếm 2 1 % , châu M ỹ chiếm 1 8 % châu  u chiếm gần 8 % còn châu Đ ạ i dương nhập không đáng kứ ( 0 0 1 % ) Thứ tư, xét theo phạm vi quốc gia, có rất nhiều nước nhập khẩu gạo thuộc tất cả các châu lục với những nước nhập khẩu rất khác biệt và biến động rất thăng trầm. Có thứ chia các nước nhập khẩu thành 2 nhóm: 7
  15. - N h ó m nước nhập khẩu gạo thường xuyên: Đ ó là những nước tham gia nhập khẩu đều đặn hầu như tất cả các năm, đồng thời lượng nhập m ỗ i năm cũng biến dộng không nhiều. Các nước này có nhu cầu tiêu dùng gạo đều đạn nhưng sản xuất trong nước không tự đáp ứng đử hoặc không có điều kiện canh tác lua gạo và do đó phải tiến hành nhập khẩu gạo. N h ó m này gồm rất nhiều nước nhưng có thể đơn cử l o nước điển hình sau (theo lượng nhập khẩu trung bình trong 4 năm 1995-1998): Iran: Ì, Ì triệu tấn Braxin : 0,9 triệu tấn Arập Xêút: 0,8 triệu tấn Malaysia : 0,6 triệu tấn Cộng hòa Nam phi 0,5 triệu tấn Hồng Rông: 0,5 triệu tấn Đài loan: 0,4 triệu tấn Singapore: 0,4 triệu tấn Senegal: 0,4 triệu tấn Cuba: 0,35 triệu tấn [54] Ngoài ra các nước khác cũng nhập khẩu gạo thường xuyên như Mêhicô (0.3 triệu tấn), Cốt-đi-voa ( 0,2 triệu tấn ), Ghi-nê , Canada, l-ê-men... - N h ó m nước nhập khẩu gạo không thường xuyên: gồm những nước sản xuất và có tập quán tiêu dùng lúa gạo nhưng chưa đảm bảo được an ninh lương thực trong nước. Đ ặ c trưng lớn nhấp là lượng nhập kháu gạo rất không đều đận qua các năm, năm cần thì rất nhiều và ngược lại. Điển hình trong nhóm nước này là Inđônêsia, Bangladesh, Trung quốc và Nhật bản.( Bảng Ì ) 8
  16. Bảng Ì - N h ậ p k h ẩ u gạo của thị trường t h ế giới t ừ 1989 đến nay ( Đơn vj : triệu tẩn) N. Năm Khu\ 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 vực \y Toàn 13.8 11.2 11.8 13.4 14.9 16.4 20.9 19.6 19.0 21.5 thế giới Châu Á 7.2 4.9 4.4 5.8 6.4 81 . 12.9 9.2 81 . 17.2 Châu Phi 2.8 2.5 2.9 2.8 3.7 3.4 4.0 3.4 4.2 4.4 Chau Mỹ 2.9 2.6 2.5 2.6 2.7 31 . 3.0 3.2 31 . 4.3 Châu  u 12 . 11 . 11 . 12 . 12 . 13 . 2.0 12 . 13 . 15 . Châu 0.2 0.2 0.2 0.3 0.3 0.3 0.3 0.2 0.3 0.3 Đại Dương Inđônêsia 0.4 0.05 0.2 0.6 0.03 0.6 3.2 12 . 0.8 61 . Trung quốc 12 . 0.06 0.07 01 . 01 . 0.6 1.9 0.8 0.3 01 . Bangladesh 0.3 0.01 0.04 0.03 0.01 0.2 13 . 0.6 0.5 2.5 Iran 0.8 0.9 0.7 0.8 11 . 0.5 13 . 13 . 12 . 10 . Arập Xêút 0.7 0.6 0.7 0.8 0.9 10 . 0.8 0.8 0.7 0.8 Nhật bản 0.2 0.1 0.2 0.2 0.2 2.3 0.3 0.4 0.5 0.5 Pliilippin 0.3 0.2 0.3 0.4 0.4 0.3 0.3 0.7 0.8 2.2 Malaysia 0.4 0.3 0.4 0.6 0.4 0.3 0.4 0.6 0.6 0.6 Brazil 0.5 0.6 0.6 0.7 0.7 1.0 0.9 0.8 0.8 15 . Nigeria 0.2 0.1 0.2 0.2 0.3 0.3 0.3 0.4 0.7 0.8 Nguồn : FAO-Facsimile Transmission qua các năm [58] ƯSDA-Grain : Worl(l Market and Trade-Circular series-4/1999 trang 21 ị831 Indonesia là nước tiêu biểu nhập khẩu gạo thất thường. Nếu năm 1993 nước này hấu như tự túc được lương (hực (chỉ nhập 0,003 triệu tấn gạn) (hì nam 9
  17. 1995 và 1998 đã nhập khẩu tăng đột biến lên 3,2 và 6,1 triệu lấn. Ngoài lý do thiên tai và m ù a màng thiệt hại, mức nhập khẩu kỉ lục năm 1998 còn do nguyên nhân rất cơ bản là chính trị nước này không ổn định, xung đột diễn ra, một số kho lương thực bị đánh phá và do đó nhu cỏu dự trữ lương thực chiến lược cho quốc phòng tang (tột biến, đòi hỏi phải nháp khẩu cấp bách. Ngoài ra, mức nhập khẩu gạo năm 1994 của Nhật bản tăng vọt từ 0,2 triệu lên 2,3 triệu tấn lại chủ yếu là để cứu trợ các nước đang phát triển châu Á và Phi đang bị đói, trong đó nhiều nhất là Cộng hoa dân chủ nhân dân Triềutiên.. Thứ năm, cũng giống như trước năm 1989, nhập khẩu gạo ở thập niên 90 bị phan tán rất nhiều nước. Không có nước nào nhập khẩu đều đặn hàng năm ở mức trên 3 triệu tấn và do đó không có nước nhập khẩu nào giữ địa vị thao túng biến động cung cỏu và giá cả gạo thế giới. Cỏn nhấn mạnh điều này : Trong thống kê của F A O về mậu dịch gạo quốc tế, bản thân tổng lượng xuất và tổng lượng nhập khẩu gạo toàn cỏu không nói rõ được tình hình cung cỏu căng thẳng hiện nay. Đ ể đánh giá dỏy đủ thực trạng cỏu vượt cung, người ta phải căn cứ cụ thể vào những tiêu thức khác như: tổng sản lượng và dân số tiêu dùng gạo, mức tăng sản xuất lúa gạo và mức tăng dan số. các chỉ tiêu về an ninh lương thực (ANLT), dự trữ lúa gạo.... 1.2.3. Cấp loại gạo và thị hiếutiêu dùng gạo 1.2.3.1. Cách phân loại gạo tronẹ mậu dịch quốc tế Có nhiều cấp loại gạo được giao dịch theo các cách phan loại khác nhau, trước hết phải kể đến những cách phân loại chủ yếusau: - Theo chủng loại giống lúa canh tác: có các loại gạo Japonica, Indica, gạo chiêm và gạo mùa, gạo tẻ và gạo nếp, gạo thường đại trà, gạo thơm đặc sản...Theo Viện Nghiên cứu lúa quốc tế ( I R R I ) , có khoảng 7000 giống lúa khác nhau. Chỉ riêng các giống lúa mới lai tạo cũng liên tục phát triển rất đa dạng. - Theo quy trình công nghệ chế biến và độ lẩy cám: có các loại gạo lức (chưa tẩy lớp cám trong), gạo còn phôi, gạo xát trắng, gạo đồ hấp, gạo hồ tẩy đánh bóng... Gạo Mỹ nhờ công nghệ chế biến hiện đại nên được xếp hạng A đứng đỏu thế giới và hơn hẳn gạo hạng B của Thái lan. - Theo hình đáng, kích cỡ của hạt gạo: có các loại gạo hạt dài (tính theo đơn vị milimet), gạo hạt tròn, gạo hạt trung bình, gạo hạt ngắn... 10
  18. - Theo kích cỡ của phần hạt bị vỡ k h i xay xát và tỉ lệ tấm: có các loại gạo 5% tấm, 1 0 % tấm (gạo tốt của Thái lan không quá 10%, của M ỹ không quá 4%), gạo 15%, 20%... [53]. - Theo màu sắc: có gạo trắng, gạo trắng trong, gạo trắng đục, gạo đỏ, gạo nâu, gạo bạc bụng... - Ngoài ra, việc phân loại trong mậu dịch quốc tế còn chú ý những tiêu thức khác như thúy phần không quá 14%, t lệ hạt vàng không quá 1 % , tỉ lệ tạp chất í khoáng vật (đá, sỏi, k i m loại...) không quá 0,05%, số hạt thóc lãn không quá l o hạt trong Ì kg gạo... [60]. ỉ.2.3.2. Thị hiếu tiêu dùng gạo của những nước và khu vực nhập khâu \52\. Tư tường chủ đạo của Marketing là biết rõ mới hành động, là nắm bắt nhanh nhạy nhu cầu thị trường cả về tâm lý thị hiếu và thoa mãn tốt nhất nhu cầu đó để đảm bảo hiệu quả kinh doanh tối ưu. N ộ i dung nghiên cứu này là quán triệt tư tường đó và được nêu tóm tắt như mục sổ tay nhà xuất khẩu gạo : * K h u vục châu Á ( năm 1998, dân số 3.585 triệu dân) - Inđônêsia (năm 1998, dân số 206 triệu dân): thị trường này thích gạo không hấp, loại hạt ôvan, được đánh bóng, mầu trắng trong, mới xay xát, mùi thơm, dẻo, tỉ lệ tấm thấp không quá 2 0 % [53]. - Trung quốc ( 1256 triệu dân ) : thị trường rộng lớn này chuộng gạo hạt đài hơn hạt tròn, gạo trắng, xay xát kỹ, tỉ lệ tấm thường từ 5-20%. - Bangladesh ( 125 triệu dân ) : tập quán từ lâu thích gạo trắng, hạt dài, tỉ lệ tấm có thể từ 10-30%. - Iran (66 triệu dan) : quốc gia đạo H ồ i này chuộng gạo trắng, hạt dài tỉ lệ tấm thấp 5-15%, số hạt thóc lẫn không quá 15 hạt trong Ì kg gạo ( M ỹ đòi hỏi dưới 10 hạt thóc/lkg gạo ). - Nhật bản (126 triệu dân ) : thích gạo không hấp, loại hạt tròn, dẻo, xát thật trắng, tỉ lệ tấm thấp không quá 5 % và đòi hỏi vệ sinh công nghiệp cao. - r ậ p Xêút ( 20 triệu dân ): rất thích gạo trắng, hạt dài, tỉ lệ tấm là 10-15%. Ả - Malaysia ( 21 triệu dân): tầng lớp Hoa kiều thích gạo trắng hạt dài cấp loại tốt, tỉ lệ tấm thấp. Tầng lớp dân nghèo dùng gạo hạt dài, tỉ lệ tấm 15-20% Gạo liếp chiếm 5 % lượng nhập khán. li
  19. - Hồng kông ( 7 triệu dân ) : thích gạo trắng hạt dài, chất lượng cao, chế biến kỹ, rất chuộng gạo dặc sản ( T á m thơm, Dự hương...) - Singapore ( 3,5 triệu dân): thích gạo trắng hạt dài, đánh bóng kỹ, tỉ lệ tấm từ 0-5%, chất lượng cao, tốt nhất là gạo đặc sản. - Sri Lanka ( 18,5 triệu dân ): chuông gạo hạt dài, thật trắng, tỉ lệ tấm không quá 15%. - Philippin (73 triệu dân): ưu chuộng hạt dài hay trung bình, đánh bóng kỹ. mầu trắng trong, thơm và không yêu cầu dỡo. * Kim vực châu Phi và châu M ỹ - Khu vực châu Phi ( 750 triệu dân ): M ộ t số nước như Cốt-đi-voa, Ghi-nê, Xu-đăng ưa thích gạo hạt dài hoặc trung bình hấp khô, tỉ lệ tấm vừa phải từ 15- 20%. Một số nước khác Nigeria, Senegal, Vonta... mộ gạo trắng, xát kỹ. không kén chọn kỹ kích cỡ hạt. Nói chung các nước châu Phi tiêu dùng cấp loại gạo chất lượng trung bình thấp, tỉ lệ tấm cao. - Khu vực châu M ỹ (809 triệu dân) gồm : + Bắc Mỹ ( 305 triệu (lan ) : chuộng gạo trắng ỉIạt dài, chất lượng cao, tỉ lệ tấm từ 0-5%. Nói chung nhu cầu ở đây í m à tinh, tốt nhất là gạo thơm đặc sàn. t + Mỹ-latinh (504 triệu dân) : hầu hết người tiêu dùng nơi đây thích gạo xát vừa phải, còn một phần lớp cám trong hoặc gạo lức. + Riêng Braxin (166 triệu dân) : thích gạo trắng hạt dài, tẩy cám, đánh bóng kỹ, tỉ lệ tấm thấp 5-10% , thóc lẫn không được quá 5 hạl/kg gạo. * K h u vực châu  u ( 729 triệu dân) Khác với các nước đang phát triển trên, các nước phát triển châu  u và Bắc M ỹ chỉ dùng gạo phụ trợ cho lúa mì. Nói chung, khu vực này chuộng gạo tốt, hạt dài, đòi hỏi vệ sinh công nghiệp cao, tỉ lệ tấm thường thấp, từ 5-10 % ở Tây Âu, còn Đông  u chấp nhận 10-25% tấm. - Cộng hoa Liên bang Đ ứ c ( 82 triệu dân ): nhập khẩu gạo lức tới 5 0 % và 5 0 % còn lại là gạo hạt tròn, xát thật trắng, tỉ lệ tấm 5%, rất thích gạo đặc sản. - A n h ( 59 triệu dân ): thích cả gạo hạt tròn và hạt dài, xát trắng kỹ, tỉ lệ tấm tối đa 5%, thơm tự nhiên, thích nhất gạo đặc sản. 12
  20. - H à lan (16 triệu dân): thích chủ yếu gạo hạt dài, xát thật trắng, tỉ lệ tấm không quá 5 % . - Thúy điển ( 9 triệu dân ): tiêu dùng gạo hạt tròn nhiều hơn, 5 5 - 6 0 % nhưng gần đay tiêu dùng gạo trắng hạt dài có hướng tăng nhanh hơn. - Nga (147 triệu dân): nhập khẩu gạo hạt tròn chiếm khoảng 9 0 % , trong đó phẩn đùng cho chế biến được tiết kiệm hơn để ưu tiên cho bữa ăn. 1 3 K H Á N Á NU X U Ấ T K H Ẩ U G Ạ O C Ử A C Á C N Ư Ớ C C H Ủ YỂU. .. 1.3.1. Về p h ư ơ n g p h á p luận. Ngày nay, một trong những triết lý Marketing được chú trọng hàng đáu, đó là tính hướng ngoại cùa doanh nghiệp. Bản thân doanh nghiệp phát triển phải hướng ra môi trưựng hoạt động để cung cấp đúng những sản phẩm m à thị trưựng cần. Các nhà lí luận đã tâm đắc cho rằng, Marketing thực chất là khoa học điều hành loàn bộ các hoạt động từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ của công ty căn cứ vào nhu cầu biến động của thị trưựng, lấy thị trưựng làm định hướng. Trên thực tế, nhu cầu thị trưựng chịu tác động sâu sắc của nhiều yêií tố môi trưựng như môi trưựng kinh tế, môi trưựng chính trị, môi trưựng cạnh tranh...Tựu chung lại, doanh nghiệp không chỉ hướng tới khách hàng để nắm bắt nhu cáu thị trưựng m à còn phải hướng tới các đối thủ để đánh giá khả năng cạnh tranh cùa họ và từ đó xác dinh thị phần của mình. Theo các tác giả phương Tay, nội dung cô đọng của tính hướng ngoại được thâu tóm qua m ô hình 3 cực như sau: Doanh nghiệp (Enterprises) Khách hàng(Customers) Ỷ o Đ ố i thủ ( Competitors ) Trong kinh doanh quốc tế, về phương pháp luận, nhà xuất khẩu gạo Việt nam phải nghiên cứu nhu cầu nhập khẩu gạo của các nước tiêu thụ, đồng thựi phải nghiên cứu những nước xuất khẩu gạo với tư cách là các đối thủ. 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2