intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Xây dựng Chiến lược của Nhà máy Chế biến thực phẩm Đồng Nai đến năm 2020

Chia sẻ: Bidao13 Bidao13 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:88

148
lượt xem
55
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với những chính sách phát triển kinh tế - xã hội hợp lý, trong hơn hai thập niên qua, nền kinh tế Việt Nam đã và đang phát triển nhanh chóng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Trong giai đoạn 2001-2010, kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh, đạt tốc độ bình quân 7,2%/năm; tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân đầu người năm 2010 đạt hơn 1.000USD. Mục tiêu chiến lược đến năm 2020 của Việt Nam có các chỉ tiêu chính gồm: Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Xây dựng Chiến lược của Nhà máy Chế biến thực phẩm Đồng Nai đến năm 2020

  1. Luận văn Xây dựng Chiến lược của Nhà máy Chế biến thực phẩm Đồng Nai đến năm 2020
  2. M CL C Trang M U .................................................................................................................... 1 1. M c tiêu nghiên c u .......................................................................................2 i tư ng và ph m vi nghiên c u ..................................................................2 2. 3. Phương pháp nghiên c u ................................................................................2 4. Ý nghĩa khoa h c và th c ti n c a lu n văn...................................................2 5. Nh ng h n ch c a lu n văn ..........................................................................3 6. K t c u c a lu n văn ......................................................................................3 CHƯƠNG 1: CƠ S LÝ LU N .............................................................................. 4 1.1. Khái ni m và phân lo i v chi n lư c .........................................................4 1.1.1. Khái ni m v chi n lư c..................................................................4 1.1.2. Vai trò c a chi n lư c......................................................................5 1.1.3. Phân lo i chi n lư c ........................................................................6 chi n lư c..............................................6 1.1.3.1. Phân lo i theo c p 1.1.3.2. Phân lo i theo ph m vi chi n lư c ...........................................7 1.1.3.3. Phân lo i theo hư ng ti p c n chi n lư c ................................7 1.1.4. Các chi n lư c ơn v kinh doanh ...................................................7 1.1.4.1. Các chi n lư c c nh tranh theo Michael Porter .......................7 1.1.4.2. Các chi n lư c c nh tranh dành cho các ơn v kinh doanh theo v trí th ph n trên th trư ng ....................................................8 1.1.4.3. Các chi n lư c kinh doanh c a Fred R. David ......................10 1.2. Quy trình xây d ng chi n lư c..................................................................11 nh nhi m v , s m ng c a doanh nghi p ............................11 1.2.1. Xác 1.2.2. Xác nh m c tiêu c a doanh nghi p.............................................11 1.2.3. Phân tích môi trư ng vĩ mô ...........................................................12 1.2.3.1. Y u t kinh t .........................................................................12 1.2.3.2. Y u t xã h i ..........................................................................12 1.2.3.3. Y u t t nhiên .......................................................................12
  3. 1.2.3.4. Y u t khoa h c - công ngh ..................................................13 1.2.3.5. Y u t chính tr , pháp lu t ......................................................13 1.2.4. Phân tích môi trư ng vi mô ...........................................................13 1.2.4.1. Áp l c t các i th ti m n .................................................14 1.2.4.2. Áp l c c nh tranh trong n i b ngành....................................14 1.2.4.3. Áp l c t khách hàng, nhà phân ph i.....................................14 1.2.4.4. Áp l c t nhà cung c p...........................................................14 1.2.4.5. Áp l c t các s n ph m, d ch v thay th ..............................14 xây d ng và l a ch n chi n lư c ................................15 1.3. M t s công c 1.3.1. Ma tr n các y u t bên ngoài (External Factor Evaluation - EFE)15 1.3.2. Ma tr n các y u t bên trong (Internal Factor Evaluation - IEF) ..16 1.3.3. Ma tr n hình nh c nh tranh (Competitive Image Matrix - CIM).17 1.3.4. Ma tr n SWOT (Strengths Weaknesses Opportunities Threats)...17 1.3.5. Công c l a ch n chi n lư c (Ma tr n QSPM) .............................18 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯ NG S N XU T KINH....................... 20 DOANH C A NHÀ MÁY CH BI N TH C PH M NG NAI ................. 20 2.1. Gi i thi u Nhà máy Ch bi n Th c ph m ng Nai (D&F) ....................20 2.1.1. Quá trình hình thành và phát tri n .................................................20 2.1.2. Lĩnh v c ho t ng c a D&F ........................................................22 2.1.3. S n ph m ch y u ..........................................................................22 2.2. Phân tích các y u t môi trư ng tác ng n ho t ng s n xu t kinh doanh c a D&F .........................................................................................22 2.2.1. Y u t vĩ mô ..................................................................................22 2.2.1.1. Kinh t ....................................................................................22 2.2.1.2. Dân s (xã h i) .......................................................................23 2.2.1.3. V trí D&F (t nhiên) .............................................................24 2.2.1.4. Công ngh ..............................................................................25 2.2.1.5. Chính tr , pháp lu t .................................................................25 2.2.2. Yêu t vi mô ..................................................................................26
  4. 2.2.2.1. Khách hàng.............................................................................26 2.2.2.2. i th c nh tranh ..................................................................30 2.2.2.3. Nhà cung c p ..........................................................................39 2.2.2.4. S n ph m thay th ..................................................................40 2.2.2.5. i th ti m n .......................................................................41 2.2.3. Các y u t môi trư ng bên ngoài tác ng theo Ma tr n EFE ......42 2.3. Phân tích ho t ng s n xu t kinh doanh c a D&F ..................................43 2.3.1. Phân tích ho t ng s n xu t .........................................................43 2.3.1.1. V nguyên li u s n xu t .........................................................43 u tư máy móc thi t b và công ngh ..............44 2.3.1.2. V tình hình 2.3.1.3. Các dây chuy n s n xu t và ch bi n .....................................45 2.3.2. Phân tích ho t ng kinh doanh c a D&F.....................................47 2.3.2.1. V tình hình s n xu t ..............................................................47 2.3.2.2. V tình hình tiêu th s n ph m và h th ng kênh phân ph i .48 2.3.3. Phân tích tình hình tài chính ..........................................................49 2.3.3.1. Phân tích k t qu ho t ng s n xu t kinh doanh ..................49 2.3.3.2. Phân tích hi u qu s d ng v n và các ch s tài chính .........51 2.3.4. Phân tích ngu n nhân l c ..............................................................52 2.3.4.1. V cơ c u t ch c ...................................................................52 2.3.4.2. V ngu n nhân l c .................................................................53 2.3.5. ánh giá các y u t môi trư ng bên trong................................54 2.4. ánh giá các ho t ng s n xu t kinh doanh c a D&F ...................55 2.4.1. Các i m m nh..........................................................................56 2.4.2. Các i m y u .............................................................................56 2.4.3. Các cơ h i ..................................................................................58 2.4.4. Các nguy cơ ...............................................................................59 CHƯƠNG 3: XÂY D NG CHI N LƯ C C A NHÀ MÁY ............................ 61 N NĂM 2020..............61 C H BI N TH C P H M NG NAI (D&F) 3.1. S m nh, nhi m v ....................................................................................61
  5. 3.1.1. S m nh .........................................................................................61 3.1.2. Nhi m v .......................................................................................61 3.2. M c tiêu c a D&F .....................................................................................61 3.2.1. Các căn c xây d ng m c tiêu ..................................................61 n năm 2020 .................................................63 3.2.2. M c tiêu c a D&F 3.3. Xây d ng và l a ch n các chi n lư c th c hi n m c tiêu....................64 xu t chi n lư c ...........................65 3.3.1. Phân tích ma tr n SWOT 3.3.2. Phân tích các chi n lư c xu t ...................................................66 3.3.2.1. Nhóm chi n lư c S-O.............................................................67 3.3.2.2. Nhóm chi n lư c S-T (Chi n lư c k t h p v phía trư c) ....69 3.3.2.3. Nhóm chi n lư c W-O (Chi n lư c phát tri n th trư ng) ....70 3.3.2.4. Nhóm chi n lư c W-T ...........................................................70 xu t l a ch n chi n lư c (s d ng công c Ma tr n QSPM) ..72 3.3.3. th c hi n chi n lư c ã l a ch n và ánh giá hi u qu 3.4. Các gi i pháp chi n lư c ã ch n ....................................................................................72 th c hi n chi n lư c ã l a ch n .......................73 3.4.1. Các gi i pháp 3.4.1.1. Cơ c u t ch c, b máy..........................................................73 3.4.1.2. Gi i pháp v nhân s ..............................................................73 3.4.1.3. Gi i pháp v l a ch n i tác.................................................74 3.4.2. ánh giá hi u qu chi n lư c ã ch n...........................................75 3.5. Ki n ngh ...................................................................................................77 i v i Trung ương (chính sách, vĩ mô) .......................................77 3.5.1. a phương (c p t nh) .......................................................78 3.5.2. iv i 3.5.3. i v i D&F..................................................................................78 K T LU N .............................................................................................................. 80
  6. DANH M C B NG Trang B ng 2.1: Dân s c a vùng kinh t tr ng i m phía Nam năm 2006 và 2010 ........ 23 B ng 2.2: S n lư ng th t tiêu th t i các khu v c .................................................... 27 B ng 2.3: Lý do mua th t t i các ch truy n th ng .................................................. 27 B ng 2.4: Phương ti n truy n thông ư c quan tâm khi mua th t ............................ 27 B ng 2.5: S n lư ng s n xu t c a D&F qua 3 năm 2008, 2009 và 2010 ................. 47 B ng 2.6: K t qu ho t ng s n xu t kinh doanh c a D&F ................................... 49 B ng 2.7: Th ng kê nhân s c a D&F t khi thành l p ........................................ 54 B ng 3.1: T ng s n lư ng tiêu th th t t i ng Nai trong 10 năm (2011-2020) ... 63 B ng 3.2: T ng s n lư ng tiêu th th t t i TP.HCM trong 10 năm (2011-2020) .... 63 B ng 3.3: Ma tr n SWOT c a D&F ......................................................................... 65 nh phí cơ b n ...................................................... 76 B ng 3.4: Tính toán các kho n
  7. DANH M C HÌNH Trang Hình 1.1: Sơ quy trình xây d ng chi n lư c....................................................... 11 Hình 1.2: Mô hình năm áp l c c nh tranh c a Michael Porter................................ 13 Hình 2.1: Cơ c u s n lư ng theo i tư ng khách hàng năm 2010......................... 48 Hình 2.2: S n lư ng tiêu th qua 3 năm 2008, 2009 và 2010.................................. 50 Hình 2.3: Doanh thu tiêu th qua 3 năm 2008, 2009 và 2010 ................................ 50
  8. 1 M U V i nh ng chính sách phát tri n kinh t - xã h i h p lý, trong hơn hai th p niên qua, n n kinh t Vi t Nam ã và ang phát tri n nhanh chóng c v chi u r ng l n chi u sâu. Trong giai o n 2001-2010, kinh t Vi t Nam tăng trư ng nhanh, tt c bình quân 7,2%/năm; t ng s n ph m trong nư c (GDP) bình quân u ngư i n ă m t hơn 1.000USD. M c tiêu chi n lư c n năm 2020 c a Vi t Nam có các 2010 n năm 2020 nư c ta cơ b n tr thành nư c công ch tiêu chính g m: Ph n u nghi p theo hư ng hi n tăng trư ng GDP bình quân 7- i; ph n u ttc t kho ng 3.000USD(1); 8%/năm; GDP bình quân u ngư i tăng ng th i, m c m c dư i 1,3%/năm, theo ó quy mô dân s Vi t Nam dân s n nh t kho ng 98 tri u ngư i vào năm 2020. S gia tăng dân s và thu nh p ngày càng tăng, làm tăng nhu c u th c ph m c v s lư ng và ch t lư ng. Theo s li u th ng kê năm 2010 c a B Nông nghi p và Phát tri n Nông thôn, m c tiêu dùng bình quân th t và các s n ph m t th t gia súc, gia c m c a ngư i Vi t Nam kho ng 31,5kg/ngư i/năm. M c dù ã tăng r t nhi u so v i giai o n trư c, nhưng ch b ng kho ng 60% so v i m c tiêu dùng bình quân c a th gi i. Theo kinh nghi m c a các nư c phát tri n và c a chính Vi t Nam, ngư i tiêu dùng có thu nh p cao, có xu hư ng tiêu dùng các lo i th c ph m có ngu n g c ng v t nhi u hơn và c bi t ngư i tiêu dùng quan tâm nhi u hơn t n ch t lư ng, kh u v , an toàn v sinh th c ph m. ng th i, quá trình công nghi p hóa và ô th hóa t o i u ki n cho nhi u ngư i tham gia vào ngành công nghi p và d ch v , i mua hàng và n u nư ng theo ki u truy n th ng, h không có nhi u th i gian làm tăng nhu c u các lo i th c ph m ã qua sơ ch ho c ch bi n s n. M t khác, sau khi Vi t Nam gia nh p WTO t o i u ki n cho ngành chăn nuôi Vi t Nam gia tăng kh năng c nh tranh, t ng bư c tham gia vào th trư ng s n ph m chăn nuôi th gi i. Trư c xu th phát tri n c a th trư ng và trong i u ki n khách quan c a ngành chăn nuôi Vi t Nam nói chung và t i ng Nai nói riêng, T ng công ty Công nghi p ng Nai là m t doanh nghi p Nhà nư c ho t th c ph m ng theo mô hình Công ty u tư th c hi n d án Nhà máy Ch bi n th c ph m m - Công ty con ã ng Nai (1) : Báo cáo c a Ban ch p hành Trung ương ng khóa X v các Văn ki n i h i XI c a ng
  9. 2 (D&F) v i m c tiêu xây d ng m t nhà máy gi t m , ch bi n s n ph m t th t gia súc, gia c m có công ngh hi n i nh m khép kín quy trình s n xu t “t trang tr i n bàn ăn”, cung c p s n ph m an toàn, ch t lư ng cao áp ng nhu c u tiêu dùng trong nư c và xu t kh u. Là m t cơ s m i ư c u tư h th ng dây chuy n máy móc thi t b t ng i ư c ánh giá hàng u ASEAN nhưng th i gian qua hóa cao, công ngh hi n ng liên t c b l (t năm 2008 n năm 2010), nhưng chưa có bi n pháp c t l ho t nào rõ r t ư c th c hi n. Do ó, c n ph i xây d ng ư c chi n lư c kinh doanh h p lý, m t hư ng i phù h p là s c n thi t và c p bách D&F h t l và có l i nhu n. tài “Xây d ng Chi n lư c c a Nhà máy Ch bi n th c Chính vì v y, tác gi ch n n năm 2020” vi t lu n văn t t nghi p. ph m ng Nai i tư ng và ph m vi, phương pháp nghiên c u, ý nghĩa khoa h c và M c tiêu, th c ti n cũng như h n ch c a lu n văn này ư c trình bày như sau: 1. M c tiêu nghiên c u - H th ng hóa cơ s lý lu n v chi n lư c kinh doanh; quy trình xây d ng và l a ch n chi n lư c. - Phân tích th c tr ng ho t ng s n xu t kinh doanh c a Nhà máy Ch bi n nh hư ng th c ph m ng Nai (sau ây g i t t là D&F); ánh giá các y u t ns xu t chi n lư c h p lý. phát tri n và t ó nghiên c u, - Xây d ng và ng d ng chi n lư c vào th c ti n ho t ng c a D&F hi n nay. i tư ng và ph m vi nghiên c u 2. i tư ng nghiên c u: Nghiên c u quy trình xây d ng và l a ch n chi n lư c - c a D&F. - Ph m vi nghiên c u: Ho t ng s n xu t kinh doanh c a D&F; trong quá trình nghiên c u, lu n văn có m r ng ph m vi nghiên c u sang m t s công ty c nh tranh trong ngành gi t m và ch bi n s n ph m t th t gia súc, gia c m. 3. Phương pháp nghiên c u Lu n văn s d ng c phương pháp nghiên c u nh lư ng, bao nh tính và g m: ph ng v n, mô t , th ng kê, tính toán và so sánh, phân tích và t ng h p s li u. 4. Ý nghĩa khoa h c và th c ti n c a lu n văn
  10. 3 Lu n văn mang l i m t s ý nghĩa v lý thuy t và th c ti n áp d ng t i doanh nghi p, giúp cho nh ng ngư i qu n lý i u hành doanh nghi p nói chung và D&F nói riêng có d p nhìn l i chi n lư c c a mình, c th : - Giúp nh ng ngư i qu n lý có cái nhìn t ng quát v chi n lư c, xây d ng chi n lư c c a doanh nghi p. - Là tài li u tham kh o b ích, thi t th c i v i D&F v xây d ng và th c hi n chi n lư c, k ho ch kinh doanh t nay n năm 2020. - Tác gi có ki n ngh m t hư ng nghiên c u ti p theo, D&F có th tham kh o và ti p t c phát tri n các ý tư ng này. 5. Nh ng h n ch c a lu n văn Lu n văn này là m t nghiên c u ng d ng các mô hình lý thuy t khoa h c kinh t vào th c ti n ho t ng s n xu t kinh doanh c a doanh nghi p. Tuy nhiên, v i quy mô là m t lu n văn t t nghi p i u ki n v th i gian có h n, m t ph n nh n th c c a ngư i vi t v ơn v còn h n ch và nghiên c u chưa y , ch c ch n không tránh kh i m t s thi u sót c v phương pháp lu n l n phương pháp nghiên c u. Theo tác gi , lu n văn có m t s h n ch làm nh hư ng n tin c y và chính xác c a m ts v n khoa h c, g m: - Vi c nghiên c u, ánh giá ho t ng s n xu t kinh doanh c a các doanh i th tr nh canh khó khăn, ph c t p và không nghi p, c bi t là các các thông tin c n thi t phân tích m t cách y và th u áo. - Do i u ki n Vi t Nam ã gia nh p T ch c thương m i Th gi i (WTO) và c i m c a ngành, vi c gia nh p th trư ng c a các doanh nghi p khác khá d dàng hơn, nh t là doanh nghi p FDI, trong khi ó th i gian nghiên c u có h n, nên chưa ánh giá h t ư c s c nh tranh n t nh ng i th ti m n. 6. K t c u c a lu n văn K t c u c a lu n văn g m 3 chương: Chương 1: Cơ s lý lu n. Chương 2: Phân tích môi trư ng s n xu t kinh doanh c a D&F. Chương 3: Xây d ng Chi n lư c c a D&F n năm 2020.
  11. 4 Chương 1: CƠ S LÝ LU N Trong chương này tác gi trình bày các khái ni m, lý thuy t liên quan ư c s d ng và v n d ng trong tài này g m: 1.1. Khái ni m và phân lo i v chi n lư c 1.1.1. Khái ni m v chi n lư c Thu t ng chi n lư c ư c s d ng u tiên trong lĩnh v c quân s , sau ó ư c ng d ng vào lĩnh v c kinh doanh. Có nhi u khái ni m khác nhau v chi n lư c, sau ây xin trình bày m t s khái ni m i n hình v chi n lư c: - Theo cách ti p c n c a Giáo sư Alfred Chandler, i h c Havard: “Chi n lư c là ti n trình xác nh các m c tiêu cơ b n dài h n c a doanh nghi p, xác nh các hành ng và phân b các ngu n l c c n thi t th c hi n các m c tiêu ó.” - Theo quan i m c a phương pháp C3: “Chi n lư c th c ch t là m t gi i pháp mang tính ch t lâu dài nh m c ng c v th c nh tranh c a doanh nghi p trên th trư ng.” - Theo Bruce Henderson, chi n lư c gia ng th i là nhà sáng l p T p oàn Boston: “Chi n lư c là s tìm ki m th n tr ng m t k ho ch hành phát tri n ng và k t h p l i th c nh tranh c a t ch c.” - Theo Fred R. David, tác gi c a cu n sách Concepts of strategic management: "Chi n lư c là nh ng phương ti n t t i nh ng m c tiêu dài h n.” Tuy có nhi u cách ti p c n chi n lư c, nhưng nhìn chung b n ch t c a chi n lư c kinh doanh là m t h th ng gi i pháp dài h n cho doanh nghi p phát tri n c i m i n hình như sau: s n xu t kinh doanh và có các - Chi n lư c kinh doanh là các chi n lư c t ng th c a doanh nghi p xác nh các m c tiêu và phương hư ng kinh doanh trong th i kỳ tương i dài (5 năm,10 năm...) và ư c quán tri t m t cách y trong t t c các ho t ng s n xu t kinh doanh c a doanh nghi p nh m m b o cho doanh nghi p phát tri n b n v ng. - Chi n lư c kinh doanh ch phác th o các phương hư ng dài h n, có tính nh hư ng, còn trong th c hành kinh doanh ph i th c hi n vi c k t h p gi a m c tiêu chi n lư c v i m c tiêu tình th , k t h p gi a chi n lư c và chi n thu t, t c là gi a
  12. 5 m b o ư c hi u qu kinh doanh và ng n h n, trung h n và dài h n. T óm i kh c ph c k p th i các sai l ch do chi n lư c gây ra (n u có). - M i quy t nh quan tr ng trong quá trình xây d ng, quy t nh, t ch c th c hi n và ki m tra, ánh giá, i u ch nh chi n lư c u ph i t p trung vào ngư i lãnh o cao nh t c a doanh nghi p. i u này m b o cho tính chu n xác c a các quy t nh dài h n, cho s bí m t v thông tin. - Chi n lư c kinh doanh luôn ư c xây d ng d a trên cơ s các l i th so sánh c a doanh nghi p mình. i u này òi h i trong quá trình xây d ng chi n lư c, doanh nghi p ph i ánh giá úng th c tr ng s n xu t kinh doanh c a mình tìm ra các i m m nh, i m y u và thư ng xuyên soát xét l i theo nh k ỳ h o c t xu t các y u t n i t i khi th c thi chi n lư c. - Chi n lư c kinh doanh trư c h t và ch y u ư c xây d ng cho các ngành ngh kinh doanh, các lĩnh v c kinh doanh chuyên môn hóa, truy n th ng th m nh c a doanh nghi p. i u này t doanh nghi p vào th ph i xây d ng, ph i l a ch n và th c thi chi n lư c cũng như tham gia kinh doanh trên nh ng thương trư ng ã có chu n b và có th m nh. 1.1.2. Vai trò c a chi n lư c Chi n lư c doanh nghi p có ý nghĩa h t s c quan tr ng i v i s phát tri n và t n t i c a doanh nghi p, thư ng cp n n h ng v n quan tr ng nh t, bao quát nh t và có ý nghĩa lâu dài(2). Trên cơ s chi n lư c chung c a doanh nghi p các chi n lư c b ph n ph i căn c vào chi n lư c c a doanh nghi p xây d ng, i u ch nh chi n lư c sao cho áp ng ư c yêu c u chung c a doanh nghi p, chi n lư c chung c a doanh nghi p. Chi n lư c doanh nghi p có m t s vai trò chính sau: - Là công c chia s t m nhìn c a lãnh o doanh nghi p i v i các c p qu n lý tr c thu c có th m quy n liên quan. trong ư ng l i ho t - Th hi n tính nh t quán và s t p trung cao ng, kinh doanh c a doanh nghi p, tránh lãng phí ngu n l c vào các ho t ng không tr ng tâm. (2) : Trang 33, PGS. TS. Nguy n Th Liên Di p, ThS. Ph m Văn Nam (2006), Chi n lư c và Chính sách kinh doanh. Nhà xu t b n Lao ng – Xã h i.
  13. 6 nh m c ưu tiên, - Là công c qu n lý trong vi c ánh giá tính kh thi, xác ng kinh doanh chi n lư c. phân b ngu n l c cho các ho t Là c ơ s xây d ng cơ c u t ch c h p lý nh m h tr ho t - ng s n xu t, kinh doanh, có kh năng t v n hành hư ng t i các m c tiêu chi n lư c t ra. - L à n n t ng xây d ng k ho ch kinh doanh chi ti t. 1.1.3. Phân lo i chi n lư c chi n lư c 1.1.3.1. Phân lo i theo c p - Chi n lư c c p công ty: là chi n lư c t ng th c a công ty ra nh m xác nh các ho t ng kinh doanh mà công ty s c nh tranh và phân ph i các ngu n l c t ư c m c tiêu c a công ty. gi a các ho t ng kinh doanh ó - Chi n lư c c p kinh doanh (Strategic Business Unit - SBU): là các chi n lư c ư c ho c h nh vi c l a ch n s n ph m ho c th trư ng cho ho t nh nh m xác ng kinh doanh riêng trong n i b công ty. Chi n lư c này xác nh cách th c m i ơn v kinh doanh s c g ng hoàn thành m c tiêu c a mình óng góp vào hoàn thành m c tiêu c p công ty. Michael Porter ã khám phá ba d ng chi n lư c cơ b n (chi n lư c giá th p, chi n lư c khác bi t hóa và chi n lư c t p trung), chúng có th ư c á p d ng ơn v chi n lư c cp t o ra l i th c nh tranh và phòng th ng b t l i t năm l c lư ng c nh tranh(3). ch ng l i các tác - Chi n lư c c p ch c năng: là chi n lư c liên quan n các quy trình tác ng kinh doanh và các b ph n c a chu i giá tr . Chi n lư c nghi p c a các ho t các ch c năng marketing, tài chính, ngu n nhân l c hay nghiên c u và phát tri n nh m vào phát tri n và ph i k t h p các ngu n l c mà thông qua ó các chi n lư c c p kinh doanh ư c th c hi n m t cách hi u qu . Chi n lư c c p ch c năng c a t ch c ph thu c vào chi n lư c các c p cao hơn. M t khi chi n lư c các c p cao hơn ư c thi t l p, các b ph n ch c năng s tri n khai ư ng l i này thành các k m b o s thành công c a chi n lư c c p công ho ch hành ng c th và th c hi n ty(4). (3) : Trang 250, PGS. TS. Nguy n Th Liên Di p, ThS. Ph m Văn Nam (2006), Chi n lư c và Chính sách kinh doanh. Nhà xu t b n Lao ng – Xã h i. (4) : Trang 277, PGS. TS. Nguy n Th Liên Di p, ThS. Ph m Văn Nam (2006), Chi n lư c và Chính sách kinh doanh. Nhà xu t b n Lao ng – Xã h i.
  14. 7 1.1.3.2. Phân lo i theo ph m vi chi n lư c Chi n lư c phân theo ph m vi g m hia lo i chi n lư c cơ b n ó là chi n lư c chung và chi n c p b ph n(5). - Chi n lư c chung (hay còn ư c g i là chi n lư c t ng quát): là chi n lư c quan tr ng nh t, bao quát nh t, có ý nghĩa lâu dài và quy t cp n nh ng v n nh s s ng còn c a doanh nghi p. - Chi n lư c b ph n: là chi n lư c c p hai như chi n lư c marketing, chi n lư c tài chính, chi n lư c giá, chi n lư c phân ph i, chi n lư c chiêu th ,... Như v y, chi n lư c chung và chi n lư c b ph n liên k t ch t ch v i nhau t o thành m t chi n lư c kinh doanh hoàn ch nh cho công ty. 1.1.3.3. Phân lo i theo hư ng ti p c n chi n lư c - Chi n lư c t p trung: ch t p trung vào nh ng i m then ch t có ý nghĩa quy t nh i v i s n xu t kinh doanh c a công ty và không dàn tr i các ngu n l c. - Chi n lư c d a trên nh ng ưu th tương i: tư tư ng ho ch nh chi n lư c là d a trên s phân tích, so sánh s n ph m hay d ch v c a mình so v i các i th c nh tranh tìm ra i m m nh c a mình làm ch d a cho vi c ho ch nh chi n lư c kinh doanh. - Chi n lư c sáng t o t n công: chi n lư c kinh doanh d a trên s khai phá giành ưu th trư c mi i th c nh tranh. - Chi n lư c t do: là chi n lư c không nh m vào các y u t then ch t mà khai thác nh ng nhân t bao quanh nhân t then ch t. 1.1.4. Các chi n lư c ơn v kinh doanh 1.1.4.1. Các chi n lư c c nh tranh theo Michael Porter Michael Porter (sinh ngày 23/5/1947) là m t trong nh ng giáo sư l i l c nh t i h c Harvard - Hoa Kỳ, là nhà tư tư ng chi n lư c và là m t trong l ch s c a trong nh ng “b óc” qu n tr có nh hư ng nh t th gi i hi n nay. Ông là chuyên gia u v chi n lư c và chính sách c nh tranh c a th gi i và là cha hàng c a lý thuy t l i th c nh tranh c a các qu c gia. Các chi n lư c c nh tranh ư c ông phân (5) : Trang 33, PGS. TS. Nguy n Th Liên Di p, ThS. Ph m Văn Nam (2006), Chi n lư c và Chính sách kinh doanh. Nhà xu t b n Lao ng – Xã h i.
  15. 8 lo i g m chi n lư c d n u nh chi phí th p, chi n lư c khác bi t hóa và chi n lư c h n h p(6): - Chi n lư c d n u nh chi phí th p: Là chi n lư c t o ra l i th c nh tranh nh chi phí th p, s d ng chi phí th p nh giá c a các i th c nh tranh nh m gia tăng l i nhu n. thu hút s ông khách hàng nh y c m v i giá c - Chi n lư c khác bi t hóa: Là chi n lư c t o ra s n ph m, d ch v và các chương trình marketing khác bi t rõ r t so v i i th c nh tranh nh m thu hút khách hàng. - Chi n lư c h n h p: Là chi n lư c k t h p chi phí th p h p lý và khác bi t hóa. 1.1.4.2. Các chi n lư c c nh tranh dành cho các ơn v kinh doanh theo v trí th ph n trên th trư ng Trong quá trình kinh doanh, m i ơn v chi m ư c v trí khác nhau trên th trư ng, do ó m i ơn v có chi n lư c riêng phù h p v trí c a mình. - Chi n lư c dành cho các ơn v kinh doanh d n u th trư ng: Trong m i u có ơn v kinh doanh ư c xem là d n u th trư ng, ơn v ngành kinh doanh gi v ng ư c v trí này có th ph n l n nh t và d n u các i th c nh tranh. u này thì ơn v ph i có chi n lư c riêng, ch y u là 8 chi n lư c (7) sau: dn + Chi n lư c m r ng t ng nhu c u th trư ng: Vi c khai thác t i a kh năng tiêu th s n ph m b ng các bi n pháp như ti m ki m khu v c a lý m i, tìm ki m khách hàng m i, phát tri n công c m i hay khuy n khích s d ng s n ph m nhi u hơn,… + Chi n lư c b o v th ph n: Các ơn v d n u th trư ng luôn b ed a u, do ó c n ph i có chi n lư c chi m m t v trí d n b o v v trí d n uc a mình, ó là các chi n lư c phòng th v trí b ng cách luôn rà soát có nh ng chi n lư c b o v v trí c a mình, thư ng dùng các gi i pháp như luôn i u ch nh các ho t ư c chi phí th p, d ch v hoàn h o… nh m gi chân khách hàng; chi n ng gi (6) : Trang 249-256, PGS. TS. Nguy n Th Liên Di p, ThS. Ph m Văn Nam (2006), Chi n lư c và Chính sách kinh doanh. Nhà xu t b n Lao ng – Xã h i. (7) : Trang 260 -266, PGS. TS. Nguy n Th Liên Di p, ThS. Ph m Văn Nam (2006), Chi n lư c và Chính sách kinh doanh. Nhà xu t b n Lao ng – Xã h i.
  16. 9 lư c a d ng hóa s n ph m tăng thêm s l a ch n cho khách hàng hay im i liên t c nh m tăng các giá tr gia tăng cho khách hàng… + Chi n lư c phòng th bên sư n: Luôn quan tâm b o v nh ng i m y u c a mình, ó là nh ng i m d b i th t n công. + Chi n lư c phòng th phía trư c: ư c th c hi n m t cách năng ng b ng cách t n công vào i th trư c khi h có th t n công mình, th c hi n c n ph i có i ngũ nhân viên gi i có kh năng giám sát ư c i th c nh tranh. + Chi n lư c phòng th ph n công: Khi b t n công c n ph i ưa ra nh ng òn ph n công t n l i nh m gi v ng v th c a mình. + Chi n lư c phòng th di ư c th c hi n b ng cách luôn ng: i m i, phát tri n s n ph m m i, th trư ng m i, a d ng hóa… nh m phòng nh ng b t tr c c a th trư ng. + Chi n lư c phòng th co c m: B ng cách t p trung nh ng ngu n l c vào nh ng i m m nh c a mình, không dàn tr i. + Chi n lư c m r ng th ph n: Các ơn v d n u th trư ng luôn có l i th m r ng th ph n b ng cách thâu tóm, mua l i các ơn v i th nh , t n công c ác i th c nh tranh y u. - Chi n lư c dành cho các ơn v kinh doanh thách th c th trư ng: Thư ng ư c s d ng cho các ơn v ng th hai, th ba, th tư,.. trên th trư ng nhưng có ti m l c m nh có th t n công ơn v d n u và các ơn v khác gia tăng th th c hi n c n ph i xác nh rõ m c tiêu, i th c nh tranh và l a ch n ph n. chi n lư c t n công thích h p, có th là các chi n lư c như t n công phía trư c, t n công bên sư n, t n công ư ng vòng,… - Chi n lư c dành cho các ơn v theo sau th trư ng: ó là các ơn v y u ương u v i các ơn v m nh, thư ng có 3 chi n lư c ch y u không sc sau(8) doanh nghi p có th l a ch n phù h p: + Chi n lư c mô ph ng hoàn toàn, t c là b t chư c 100% các ơn v m nh. + Chi n lư c mô ph ng m t ph n, t c là ch b t chư c m t ph n. (8) : Trang 271 – 274, PGS. TS. Nguy n Th Liên Di p, ThS. Ph m Văn Nam (2006), Chi n lư c và Chính sách kinh doanh. Nhà xu t b n Lao ng – Xã h i.
  17. 10 + Chi n lư c mô ph ng có c i ti n, t c là b t chư c và có c i ti n cho phù h p v i mình. 1.1.4.3. Các chi n lư c kinh doanh c a Fred R. David c thù(9), ư c Theo quan i m c a Fred R. David (2003), có 14 chi n lư c chia thành 4 nhóm chi n lư c sau: - Nhóm chi n lư c k t h p theo chi u d c, có 3 chi n lư c cơ b n sau: + Chi n lư c k t h p v phía trư c: Tăng quy n s h u ho c ki m soát iv i các nhà phân ph i và bán l . + Chi n lư c k t h p v phía sau: Tìm ki m quy n s h u ho c quy n ki m soát c a các nhà cung c p. + Chi n lư c k t h p theo chi u ngang: Tìm ra quy n s h u ho c s ki m soát i v i các i th c nh tranh. - Nhóm chi n lư c chuyên sâu, có 3 chi n lư c cơ b n sau: + Chi n lư c thâm nh p th trư ng: Tìm ki m th trư ng tăng lên cho các s n ph m hi n t i và các d ch v trong các th trư ng hi n có qua nh ng n l c ti p th nhi u hơn. + Chi n lư c phát tri n th trư ng: ưa các s n ph m và d ch v hi n có vào các khu v c m i. + Chi n lư c phát tri n s n ph m: Tăng doanh s b ng vi c c i ti n ho c s a i các s n ph m ho c d ch v hi n có. - Nhóm chi n lư c m r ng ho t ng, có 3 chi n lư c cơ b n sau: + Chi n lư c a d ng hóa ho t ng ng tâm: Thêm vào các s n ph m ho c d ch v m i nhưng có liên h v i nhau. + Chi n lư c a d ng hóa ho t ng ki u h n h p: Thêm vào nh ng s n ph m ho c d ch v m i không có s liên h v i nhau. + Chi n lư c a d ng hóa ho t ng theo chi u ngang: Thêm vào nh ng s n ph m ho c d ch v liên h theo khách hàng hi n có. - Nhóm chi n lư c khác, có 5 chi n lư c cơ b n sau: (9) : Trang 49 – 69, Fred R. David, Nhóm d ch: Trương Công Minh, Tr n Tu n Th c, Tr n Th Tư ng Như (2006), Khái lu n v qu n tr chi n lư c. Nhà xu t b n Th ng Kê.
  18. 11 + Chi n lư c liên doanh: Hai hay nhi u hơn các công ty hình thành m t công ty c l p vì nh ng m c ích h p tác. + Chi n lư c thu h p ho t ng: C ng c l i thông qua c t gi m chi phí và tài sn c u vãn doanh thu và l i nhu n ang s t gi m. + Chi n lư c c t b b t ho t ng: Bán i m t chi nhánh ho c m t ph n công ty. + Chi n lư c thanh lý: Bán t t c tài s n h u hình và vô hình. + Chi n lư c t ng h p: Theo u i hai hay nhi u chi n lư c cùng lúc. 1.2. Quy trình xây d ng chi n lư c i h c Havard thì quy trình xây d ng chi n lư c Theo c m nang kinh doanh ư c th hi n qua sơ dư i ây: Nhi m v / s m ng M c tiêu L p chi n lư c Môi trư ng vĩ mô Môi trư ng vi mô Gi i pháp th c hi n ánh giá hi u qu Hình 1.1: Sơ quy trình xây d ng chi n lư c Vi c xây d ng chi n lư c theo Hình 1.1 ư c mô t chi ti t như sau: nh nhi m v , s m ng c a doanh nghi p 1.2.1. Xác M i doanh nghi p có nhi m v hay s m ng nh t nh, t t c các ho t ng c a u ph i hư ng n nhi m v c a mình. Chính vì v y, chi n lư c kinh doanh nghi p doanh cũng ph i b t ngu n t nhi m v c a doanh nghi p, nhi m v là cơ s cho chi n lư c kinh doanh và m c ích c a chi n lư c cũng là hoàn thành nhi m v c a doanh nghi p. 1.2.2. Xác nh m c tiêu c a doanh nghi p M c tiêu c a doanh nghi p chính là k t qu hay là cái ích mà m t doanh
  19. 12 nghi p s hư ng n, nó chính là cơ s u tiên và quan tr ng nh t xây d ng chi n lư c s n xu t kinh doanh. Nhi m v hay s m nh c a doanh nghi p mang tính t ng quát, còn m c tiêu là c th hóa nhi m v hay s m nh c a doanh nghi p. Ví d : Ngân hàng thương m i có nhi m v là huy ng v n và cho vay, thì m c tiêu c th hóa nhi m v â y là ng v n và cho vay v i t l bao nhiêu, trong th i h n bao lâu, s lư ng và huy i tư ng khách hàng là ai… sao cho m b o m c tiêu là có l i nhu n. M c tiêu ư c xây d ng trên cơ s nhi m v hay s m nh c a doanh nghi p, các y u t môi trư ng vĩ mô và môi trư ng vi mô. M c tiêu ph i phù h p v i các i u ki n c khách quan và ch quan, t c là c n ph i ư c cân nh c xây d ng và i u ch nh d a trên các y u t môi trư ng vĩ mô và môi trư ng vi mô c a doanh nghi p. 1.2.3. Phân tích môi trư ng vĩ mô Môi trư ng vĩ mô c a doanh nghi p là nơi mà doanh nghi p ph i b t u tìm ki m nh ng cơ h i và nh ng m i e d a có th xu t hi n, nó bao g m t t c các nhân t và l c lư ng có nh hư ng n ho t ng và k t qu th c hi n c a doanh nghi p, bao g m 5 y u t cơ b n sau(10): 1.2.3.1. Y u t kinh t tăng/gi m thu nh p th c t , tích lũy - ti t ki m, n n n và cách T h hi n t c chi tiêu c a ngư i tiêu dùng. Nó có nh hư ng to l n n ho t ng s n xu t kinh doanh c a doanh nghi p như lãi su t ngân hàng, cán cân thanh toán, chính sách tài chính, ti n t … 1.2.3.2. Y u t xã h i Bao g m quan ni m v chu n m c o c, th m m , l i s ng, ngh nghi p, phong t c t p quán truy n th ng, tôn giáo, trình h c v n, c ng ng kinh doanh, ph n trong l c lư ng lao ng, l a tu i, gi i tính… 1.2.3.3. Y u t t nhiên Bao g m v trí a lý, khí h u, t ai, tài nguyên thiên nhiên, s ô nhi m môi (10) : Trang 125 – 150, Fred R. David, Nhóm d ch: Trương Công Minh, Tr n Tu n Th c, Tr n Th Tư ng Như (2006), Khái lu n v qu n tr chi n lư c. Nhà xu t b n Th ng Kê.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2