intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lược sử Việt Nam: Phần 2 - Trần Hồng Đức

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:345

213
lượt xem
61
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Lược sử Việt Nam: Phần 2 gồm nội dung chương 19 đến chương 24 của cuốn sách. Nội dung phần này trình bày lịch sử Việt Nam từ thời nhà Mạc (1527 - 1592) đến năm 1976. Mời bạn đọc tham khảo nội dung tài liệu để hiểu rõ hơn về lịch sử nước nhà.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lược sử Việt Nam: Phần 2 - Trần Hồng Đức

  1. Chương XIX N H À M Ạ C
  2. Lợi đụng lúc vua Lê Cung Hoàng ươn hèn, tháng 6 năm Đinh Hợi (1527), Mạc Đăng Dung từ cổ Trai đem quân vể kinh đô ép vua Lê Cung Hoàng nhường ngôi, tự lập làm vua, đật niên hiệu Minh Đức. Lúc này triều Lê đã quá mục nát, mất lòng dân nên số đóng hưổng về Mạc Đãng Dung đã ra đón Mạc Đảng Dung về kinh. Trong tò chiếu nhường ngôi của vua Lê (do ngưồi cùa Mạc Đãng Dung viết) nói lý do của việc nhưòng ngôi: “Vua Lê hèn kém, đức raổng, không gánh nổi ngôi trời. Mệnh tròi và lòng ngưòi hướng vê' n ^ ò i có đức và ngưòi đó, trong thôi điểm này, chỉ cố Mạc Đăng Dung là người tư chất thông miiứi, đủ tài vản võ, bên ngoài đánh dẹp bốn phương đều phục, bên trong trị nưốc trăm họ yên vui, công đức lón lao, trèi người đều quy phục*. Hôm tuyên đọc tò chiếu nhường ngôi cũng là lúc Mạc Đãng Dung xưng Hoàng đế, ban lệnh đại xá thiên hạ, lấy niên hiệu môi như mọi ông vua khác ỉên ngôi. Mạc Đăng Dung ngự ỏ chính điện, tế trời đất ỏ đàn Nam Giao, dựng tôn miếu, lấy Hải Đương làm Dương kinh, lập cung điện ở CỔ Trai, truy tôn ông tổ bảy đòi là Mạc Đĩnh Chi làm ‘Kiến thủy Khêm minh vãn hoàng đê^, ông cho sửa mộ của Mạc Hịch (cha đẻ) thành Lăng, ông lập con trai trưởng ỉà Đăng Doanh làm Thái tử, phong cho em trai thứ hai là Đ C làm Từ vưdng, phong cho em trai nữa là Quyết làm Tín Ố vướng, cả ba người em gái cũng đều đưỢc phong Công chúa: em gái lốn tên là Ngọc là Trang Hoa Công chúa, thứ đến Huệ là Khánh Diệm Công chúa và em gái út Ngọc Di là Tú Hoa Công chúa. Ngoài việc phong tước cho con, anh em họ Mạc, ông còn phong tưóc cho một ỉoạt bẩy tôi có công tôn phò. Về đối ngoại, Mạc Đãng ĨXmg sai sú đem biểu sang dâng nhà Minh nói răng con cháu nhà Lê không còn ai tự, cho nên di chúc cho đại thần họ Mạc tạm quản việc nưóc để yên dân. 316
  3. Nhà Minh sai người sang dò xét hư thục. Mạc Đảng Dung cùng các bầy tôi khác dùng vàng' bạc đút ỉót cho những viên tướng biên thuỳ nhà Minh để tranh thủ sự ủ ỉ^ hộ của họ. Vì thế Nàm Kỷ Sửu (1529) anh em Trịnh Ngung và Trịnh Ngang là cựu thần nhà Lê chạy sang cầu viện nhà Minh song không thành, hai viên quan đó đểu chết già trên đất nhà Minh. Để hoàn thiện việc thiết lập một triều đại mdi, không những phải chống chọi với phản, ứng của đông đảo các cựu thần nhà Lê, Mạc Đăng Dung đã chọn nhũng ngưòi trẻ tuổi có tài ra gánh vác việc nước. Bết chước nhà Trần, tháng 12 năm 1529, Mạc Đảng Dung nhitóng ngôi cho con !à Mạc Đăng Doanh làm vua, còn mình làm Thái Thượng hoànẹ, lúc đó Đăng Dung mới 46 tuổi. Tháng 8 nảm Tân Sửu (Ỉ541), Mạc Đăng Dung mất, thọ 59 tuổi. 2. M ẠC ĐẢNG DOANH (1530 -1540) Niéii hiệu: Đại C hính (1530 -1540) Mạc Đăng Doanh là con trai trưỏng của Mạc Đăng Dung, ngày 1 tháng giêng năm Canh Dần (1530), lên ngôi vua, đổi niên hiệu ỉà Đại Chửứi, tôn Đăng Dung làm Thái thượng hoàng. Mạc Đăng Doanh xây dựng cung điện nguy nga ỏ cổ Trai để bố sống ỏ đó vui thú điển viên, nhưng ngụ ý là trân giữ một vùng quan trọng làm ngoại viện cho Mạc Đăng Doanh và vẫn định đoạt những việc trọng đội của quốc gia. Từ khi Mạc Đăng Doanh lên ngôi vua thì ở Thanh Hóa, cựu thần nhà Lê là Nguyễn Kim dựa vào rừng núi ỏ biên giới Việt - Lào lảnh đạo lực lượng trung hưng nhà Lê lập Lê Duy 317
  4. Ninh lên làm vua gọi là Lê Trang Tông. Nguyễn Kim sai sứ vượt biển sang nhà Minh cầu viện. Nhà Minh đưa quán sang đánh nhà Mạc. Trưdc tình thế đó, Mạc Đăng Dung lại sai ngưòi mang thư đến tỉnh Vân Nam giải thích ỉý do họ Mạc lên ngôi vua và bảo Lê Duy Ninh chỉ ỉà con của Nguyễn Kim mà nhận là họ Lê mà thôi. Thấy rõ đây là một cơ hội tiến đánh Đại Việt, bọn phong kiến nhà Minh đã cử hãi tên Cửu Loan và Mao Bá ôn đem một dạo quán xuống, phao tin là đi xâm chiếm nước ta và buộc nhà Mạc phải đầu hàng. Trưdc tình hình đó, Mạc Đăng Dung đả run 9Ợ cùng với 40 viên , quan (năm 1540) lên tẠn cửa Nam Quan' nộp 8ẩ sách và cất đ ấ t 5 độ ng ỗ Etông Bắc vấn được sá p n h ập vào Đ ại V iệt đ ầu thòi Lê Sơ, để trả lại cho nhà Minh. Nhân việc này, nhà Minh phong cho Mạc Đãng Dung làm An Nam đô thấng '8ứ. Mong muốn ỉ^n mặt Bắc để tâp trung ỉực lượng đổi phó với các ỉực lượng của cựu thần nhà Lê ỏ mạn Nam, nhà Mạc đã làm nhân dân và nhiều quan lại chán nản, phẫn nộ. Nhà Mạc dần dần rơi vào thế cò lập. Trong ỉúc đó, tệ nạn tham nhũng, hạch sách nhồn đân ngày càng lan rộng và gia tảng trong hàng ngũ quan lọi. Tuy nhiên, trong 10 năm cầm quyền cùa Mạc Đảng Doanh, triều Mạc đă làm được khá nhiều việc mà sử nhà Lê sau này cũng ghi nhận. Đó ỉà việc râ't đều đặn cứ 3 năm một lần tổ chức các kỷ thi hội, thi đinh để tuyển chọn nhân tài. Dưới triều Mạc, nhiều trí thức có đanh tiếng, thỉ đồ đạt cao như Nguyễn Đỉnh Khiêm, Giáp Hải, Dương Phúc Tư, Nguyễn Thiến... Thòi Mạc Theo Đ ại cương lịeh sử Việi N am , Nxb Gi&o đục, 1999, Sđđ, tr. 342, tập I. 318
  5. Đảng Doanh trị vì có ít nh&'t 10 nảiQ đâ't nước đưỢc bình yên. Để dẹp bọn trộm cướp, Đăng Doanh đưa ra một kế sách hay, vua ra lệnh cấm dân chúng các xứ không được mang gươm giáo, dao nhọn và các đồ binh khí đi ngoài đưòng. Nếu kẻ nào trái lệnh, cho pháp ty bắt trị tội. Từ đây, nhũng ngưdi đi buôn bán chỉ đi tay không, không phải đem khí giói tự vệ. Trong khoảng mấy năm liền được mừa, trộm cắp biệt tăm, súc vẬt chăn nuôi tổi đến không phải dồn vào chuồng, cú mỗi tháng kiểm một ỉần, dân bấn trấn đều đư
  6. Hưng quốc công Nguyễn Kim bị đánh thuốc độc chết đột ngột, quyển hành lọt vào tay con rể Nguyễn Kim là Trịnh Kiểm. Lực ỉượng phía Nam triều ngày càng được cùng cố. Mạc Phúc Hải lại thường say mê hát xướng, thích chơi chọi gà, ít quan tâm đến triều chính. Song Mạc Phúc Hải làm vua không được lâu, ngày 8 tháng 5 năm Bính Ngọ (1546), Mạc Phúc Hải chết, ở ngôi vua được 5 năm. Con trưởng là Mạc Phúc Nguyên kế vị. 4. MẠC PHÚC NGUYÊN (1546 - 1564)f*’ Nién hiệu: - Vĩnh Địnb (1547) - C ảnh Lịch (1548 1553) • Q uang Bào (1554 - Ỉ564) Mạc Phúc Nguyên lên ngôi vua vào tháng 5 năm Bính Ngọ (1546), lúc đó còn nhổ tuổi, mọi công việc triều chính đều do chú ruột là Khiêm vương Mạc Kính Điển quyết đoán cả. Nhưng triều Mạc đến đây bắt đầu lục đục. Nguyên do khi Mạc Phúc Hải mất, tướng nhà Mạc là Phạm Tử Nghi mưu ỉập Hoàng vUdng Mạc Chính Trung Gồ con thứ của Mạc Đảng Dung) lên làm vua. Việc không thành, Mạc Phúc Nguyên sai Mạc Kính Điển và Nguyễn Kính đeriỊ quân đi bắt Mạc Chính Trung dòi về xã Hoa Dương (xã Trác Dưđng, Hưng Nhân, Thái Bình), nhưng bị Phạm Tử Nghỉ đánh thua. Sau vì thế cô, Phạm Tử Nghi đem Mạc Chính Trung ra chiếm cứ miển Yên Quảng rồi trốn vào đất Minh, thả quân đi bắt ngưòi cưổp của ỗ Quảng Đông, Quảng Tây. Ngưòi Minh không thể kiềm chế được, sau họ phải thu xếp cho Mạc Chính Theo M ạc th ị th ế p h ả hợp biên. 320
  7. Trung an cư c xứ Thanh Viễn, hàng năm cấp phát lưdng thực T Vì lục đục nội bộ, Chính Trung ở đất Minh đem việc Nguyễn Kính chuyên quyển tâu lên Viện đốc phủ nhà Minh. Nhà Minh ngờ Phúc Nguyên không phải dòng dõi nhà Mạc, đưa thư đòi khám xét. Vừa mới đẹp xong dư đảng của Tử Nghi ở Hải Dương, Mạc Kính Điển và Lê Bá Ly phải hộ tống Mạc Phúc Nguyên lên cùa Nam Quan, dùng mọi lời lẽ thuyết phục, đư
  8. Trinh tan võ, bỏ thuyền chạy bộ. Quân Mạc sai tướng mai phục chẹn lốì về, quân Lê • Trịnh chết đến quá nửa, hàng chục viên tướng bị giết, thuyền bè khí giới bỏ lại vô kể. Năm Kỷ Mùi (1559), quân Lê - Trịnh lại mỏ cuộc tấn công ra Bắc, đánh phá các tỉnh hậu phương của nhà Mạc như Sởn Tây, Tuyên Quang, Hưng Hoá, Kinh Bắc, Hải Dương... Mạc Phức Nguyên phải rút vào phòng thủ, bên ngoài thành Đông Đô. Quồn Mạc đóng đồn trại dọc phía Tây sông Nhị để chống trà quân Lê • Trịnh. Tháng 2 năm Giáp Tý (1564), giữa lủc cuộc chiến Lê - Mạc đang gay go quyết liệt nhất thì Mạc Phúc Nguyên chết vì bệnh đậu mùa. Mạc Phúc Nguyên làm vua đưỢc 18 năm. 5. MẠC MẬU H Ợ P (1564 -1592)'*’ Nien hiệu: - T h u ần PỈ3ÚC (1565 - ÌS67) • Sùng Khang (1568 • i577) • Dỉèn Thành (1578 • 1585) - Đoan Thái (1585 • 1587) • Hưng Trị (1588 • 1590) - Hổng Ninh (Ỉ591 -1592) Mạc Mậu HỢp là con cả của Mọc Phúc Nguyên, sinh năm Nhâm Tuất (1562), năm Giáp Tý (1564) lên ngỗi vua khi mói 2 tuổi, ứng vương Mạc ĐÔD Nhượng (con út của Mạc Đăng Doanh) làm nhộp nội phụ chính ẵm Mạc Mậu Hợp ra eoi chầu, tôn ông chú là Khiêm vưdng Mạc Kính EHển làm Khiêm Đại Vưong cùng trông coi triều chính. Theo M ạc th ị th íp h ả hợp hiên. 322
  9. Năm Giáp (ỈỒ64), con trưdng cùa Mọc Kính Điển là £k>an Hừng vương Mạc Kửứi Chỉ ngầm tư thông với mẹ kế. Việc bại lộ, phải giáng xuống làm thú d&n. Mạc Kính Điển cho lẨý con thứ là Mạc Kính Phu làm Đường An vương, giao giữ việc bừứi. Đến khi Mạc Kừih Điển chết, vua Mạc lại cho Mạc ỉữnh Chỉ phục lên tước oông, nhưng không cho giữ binh quyền. Năm Bính Dần (1566), Mạc Mậu HỢp dòi về ỗ quán Bồ Để, sai Lại bộ Thượng thư kiêm £)ông các đại học n Giáp Hải và Đông các hiệu thư Phạm Duy Quyết ỉên địa đầu Lạng Sơn đón sứ thần Lè Quang Bí về nưổc. Nguyên năm Mậu Thân (1548), Lê Quang Bí được cử đi sứ ỉo việc cống tiến hàng năm. ông đến Nam Ninh, bị người Minh ngd là quan già mạo, bắt phải chò để tra xét thực hư. iE)ến n&m Quý Hợi (1563), viên quan ỏ Lưỡng Quảng mới sai người đưa 25 lạng bạc để thưdng công lao và tiếp tục cuộc hành trinh của sử bộ. Khi Lê Quang Bí tđi Bắc Kinh lại bị lưu giữ chò đợi ỏ B Ú quán. Mậc dừ phải chò đợi rất lâu nhưng Quang Bí vẫn kính cẩn giữ mệnh chúa, không tả ra bực túc. 'Hiấy vẠy, viên Đại học sĩ nhà Minh lầ Lý Xu&n Phương vừa nẨ phục mới tâu vdi vua Minh cho dâng nộp lề phám và cho Lê Quang Bí vổ nưỏc. Cuộc đi sú của Lê Quang Bí chiếm kỷ lục vể thòi gian đi 8Ứ trong lịch sủ ngoại giao nưóc ta, cẳ đi vể và chò đợi hết 18 nảm. Lúc ra đi tóc còn xanh mưdt, khi trỏ về râu tóc bạc phơ. Người Minh vỉ ông như Tô Vũ xưa đi 8Ú sang Hung nô! Khi vể đến Đổng Kinh, Lê Quang Bí được phong lầ Tô quận công. Tháng 10 nám Quý Dậu (1573), Mạc MẠu Hợp mói 12 t u ^ từ bến Bổ Để qua sông vào Đông Kinh, đẮp thành ồ bên ngoài cửa Nam, dựng một ngỡi diện bằng tranh tre để ỗ. Nám Đinh Sửu (1577), Mạc MẠu Hợp 16 tuẨi, lấy con gái cùa 323
  10. cẩm y thư vệ sự Phú Sơn hầu Vũ Văn Khuê là nàng Vũ Thị Hoành làm vỢ, lệp làm chính phi. Vào thòi điểm này, phía Nam triều, Trịnh Kiểm đã chết, binh quyển vào tay Trịnh Tùng. Vua Lê và Trịnh Tùng Bống rết hoà hợp, chính sự được chỉnh đốh, quân 9Ĩ cưòng tráng, khí thế đang lên. Còn phía Bắc triều, sau khi vào Đông Kinh, Mạc Mậu HỢp ham mê tửu sắc, không để ý đến việc nUổc. Rất nhiều quan đội thần dâng sớ khuyên răn Mạc Mậu Hợp bổt ham mê tửu Bấc, nhưng vô hiệu. Ngày 21 tháng 2 năm Mậu Dần (1578), Mạc Mậu Hợp bị sét đánh ỏ trong cung, bị bại liệt nửa ngưòi, sau chữa thuốc khỏi, bèn đổi niên hiệu ỉà Diên Thành. Tháng 10 năm Canh Thìn (1580), Phụ chính Mạc Kính Điển, trụ cột của triều Mạc chết, ứng Vương Mạc Đôn Nhượng giữ quyền phụ chính quyết định mọi việc nhưng lại thưông về sốhg ỗ Dương Kinh, vì vậy việc triều chính bê bốì không ai quyết đoán. N&m 1581, Mạc Mậu Hợp bị chứng thong manh chũa mãi mói khỏi. Khỗỉ bệnh, Mạc Mậu HỢp lại lao vào ăn chơi lạc, chính 8ự nhà Mạc ngày càng đổ nát, binh ỉực suy ỵếu, lòng ngưòi ỉy tán. Năm Đinh Hợi (1587), Mọc Mậu Hợp sai tu bổ gia cố thành E)ống Kinh và chỉnh trang các đưòng phố. Hợp sai các xú Tây (Sơn Tây) và xứ Nam (Sơn Nam) đắp luỹ đất, trồng tre gai chạy suốt từ sông Hát xuống đến sông Hoa Dinh đài chừng vài tràm dặm. Sau đó, ửieo lòi khuyên của Giáp Trừng, vua Mạc còn cho đắp thêm 3 luỹ đất b bên ngoài thành Đại La từ Nhật Chiêu qua Tây Hổ và Cầu Dền, đến tận bến Thanh TrL Các luỷ cao hơn thành cũ Thảng Long tới vài trượng, rộng 25 trượng, 3 lần hào, cấm chông gai, bao vây ngoài thành. 324
  11. Giữa lúc đó, quân đội Lê - Trịnh tến công liên tiếp vào hậu cử qu&n Mặc. Có lủc đã huy động lực ỉượng chông trả đến 10 vạn quân, nhưng nhà Mạc vẫn thua trận, Mạc Mậu Hợp ỉại bò kinh thành Đông Kinh sang bến Bồ Đề, chia quân giữ phía Bắc sông Cái để tự vệ. Khốh đấn là vậy mà Mạc Mậu Hợp vẫn lao vào ăn chơi trác táng. Thấy Nguyễn Thị Niên, con gái của Nguyễn Quyện, vợ trấn thủ Nam Đạo Sđn quận công Bùi Văn Khuê - em gái Hoàng hậu xinh đẹp, Mạc Mậu Hợp đem lòng yêu mến và muấn ‘mía ng^t ăn cả cụm", bèn ngầm tính kế giết Bùi Văn Khuê ■một tưổng tài thống Gnh toàn bộ ỉực lượng thủy quân của nhà Mạc • để cướp vỢ Khuê. Biết âm mưu ấy, vợ Bùi Vàn Khuê mặt báo cho chồng. Bùi Văn Khuê đem quân bản bộ về giữ hạt Gia Viễn, chống ỉại lệnh vua Mạc. Mạc Mậu HỢp mấy lần vòi không được phàị cho quân tướng đến hỏi tội Bừi Văn Khuê. Văn Khuê, một mặt đem quân chấng giữ, một khác cho con trai là Bùi Vản Nguyên vào hàng Lê • Trịnh và xin quân cứu viện. Trịnh Tùng rết mừng, thu nhận ngay và cho quân ra cứu Vản Khuê. Thế là thủy quân, chỗ mạnh nhâ't của binh lực nhà Mạc do Bùi Vàn Khuê nắm giữ đã lọt vào tay quân Trinh. Trịnh Tùng được thủy quân của Bùi Văn Khuê về hàng thì chiến thắng đă ỏ trong tầm tay. Cái mà Trịnh Tùng thiếu là thủy quân, nay đã có Bùi Văn Khuê, Tùng liền mỏ một ỉoạt nhiều đợt tÂn công bằng đưòng thủy xuống vùng Dưđng Kinh của nhà Mạc. Ngày 25 tháng 11 năm Nhâm Thìn (1592), thủy quần Lê • Trịnh gồm 300 chiến thuyển đánh vào các huyện Kim Thành, Thanh Hà, Nam Sách, Kinh Môn (tinh Hải Dương ngày nay). Quân Mạc tan vd, dư đảng nhà Mạc xin hàng Trịnh Từng rất đông. Mạc Mậu Hợp bỏ chạy, quân Trịnh thu được rất nhiều vàng 325
  12. bạc của cải, bất Thái hậu nhà Mạc giải về Đông Đô. Tới sông Đồ ỉ)ề, Thái hậu nhà Mạc nhảy xuống sông tự vẫn. Mạc Mậu Hợp sỢ đến mức phải trao hết quyển bính cho con trai là Mạc Toàn lên làm vua còn mình thì chạy trốn. Mạc Mậu Hợp chạy trốn, bị bắt giải vể kinh đô Đông Đô, bị treo sếng ba ngày, xong bị chém đầu ỏ bãi cát Bổ £>ề, thủ cồp nộp hoàng đế nhà Lê ỏ hành tại Vạn Lại xứ Thanh Hóa, bị đóng đỉnh đem bêu ngoài chợ. Mạc Mậu HỢp lên ngôi vua lúc 2 tuối, ỏ ngôi 29 năm, chết khi 31 tuổi. Con trai Mạc Mậu Hợp là Mạc Toàn, được Mậu Hợp nhưòng ngôi, xxíng là Vũ An, nhưng không được nhân tốm ủng hộ, thế cô, chạy trốn, sau bị quân Trịnh bốt được đem chém đầu tại bến Thảo Tân. Như vậy là nhà Mạc từ Mạc Đăng Dung đến Mậu Hợp, truyền ngôi được 5 đời thì mất, tổng cộng được 65 năm. Sau đó con cháu nhà Mạc theo ỉòi dạy của Trạng Trình Nguyễn Đỉnh Khiêm rút lên Cao Bằng, còn kéo dài được 85 năm nữa, đến năm 1677 mới bị diệt hẳn. về sau, con cháu nhà Mạc không xưng đế mà chỉ trấn thủ ỏ vừng núi phía Bắc mà thôi. Sử nhà Lê chép vào tháng 7 năm Giáp Ngọ (1594), Đà quổc công nhà Mạc là Mạc Ngọc Liễn trưdc khi qua đời để lại thư khuyên Mạc Kính Cung rằng: “Nay họ Mạc khí vận đã hết, họ Lê lại phục hưng, đó là số tròi. Dỗn ta vô tội mà mắc nạn binh đao, sao ỉại nd thế. Bọn ta nên tránh ỏ nưdc khác, chứa nuôi uy sức, chịu khuất đợi thòi, xem khi nào mệnh tròi trd lại mdi có thể ỉàm được. Rất không nên lấy sức chọi súc, hai con hổ đánh nhau tất có một con bị tíiương, không được việc gì. Nếu thấy quân họ đến thì nên tránh, chd có đánh nhau, cốt phải giũ cẩn là hơn. Lại chố nên mời ngưòi 326
  13. Minh vào trong nxiớc ta, để đến nỗi dân ta phải chịu lầm than, đó cũng là tội không ^ nặng bằng*. Đến năm Đinh Ty (Ỉ677), những dư đảng cuối cùng của nhà Mạc mối bị triểu
  14. Chương XX NHÀ LÊ TRƯNG HƯNG (1533 • 1788): 255 NẢM 1. LÊ TRANG TỒNG (1533 -1548) Niêu hiệu: Nguyẻn Hòa (1533 • 1548) Lê Trang Tông tên húy là Duy Ninh, con út của vua Lê Chiêu Tông, mẹ là Phạm Thị Ngọc Quỳnh, cháu năm đôi của Lê Thánh Tông. Khi Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, Duy Ninh mới 11 tuổi, được Lê Quán cõng chạy sang lánh nạn tại Ai Lao, đổi tên là Huyến. E>ến tháng giêng (1533), Trịnh Duy Thuần và Trịnh Duy Sản đón Duy Ninh vể lập nên làm vua. Lê Duy Ninh lên ỉàm vua, đặt niên hiệu là Nguyên Hòa, tôn Nguyễn Kim làm Thượng phụ Thái sư Hưng quốc công, lấy Sầm Hạ ỉàm hành tại, giao kết với vua Ai Lao là Xạ Đẩu để nhồ vả quân lường, mưu việc lếy lại nưôc. Tháng 12 nảm Canh Tý (1540), Nguyễn Kim kéo quân từ Ai Lao vể đánh chiếm Nghệ An, nhiều hào kiệt các nơi theo về giúp nhà Lê Trung Hưng. Cuối năm 1543, Lê Trung Hưng chiếm được Tây Đô (Thanh Hóa), tướng Dưđng Chấp Nhất của nhà Mạc phải đầu hàng. Từ đó nưóc ta hình thành ‘Nam 328
  15. • Bắc triểu’. Từ Thanh H óa, Nghệ An trỏ vào do Lê Trung Hưng cai quản (Nạm triều), c ả vừng Bấc Bộ trong đó có kinh đô Đông Đô thuộc nhà Mạc cai quản (Đắc triều). Hai bên nhà Lê - Mạc nội chiến tàn khóc kéo dài 50 năm (Ỉ543 • 1592). Nảm Ất Tỵ (Ỉ546), Thái 8U Nguyễn Kim tiến quân đánh Sơn Nam, đến Yên Mô (Ninh Bình), thì bị hàng tướng nhà Mạc ỉà Dưỡng Chấp Nhất đánh thuổc độc giết chết. Trinh Kiểm là con rể Nguyễn Kim, nấm giữ binh quyển, tiếp tục Bự nghiệp tranh chấp với nhà Mạc, mỏ đầu thòi kỷ “Vua Lê - Chúa Trịnh” sau này. Năm Búih Ngọ (1546), Trịnh Kiểm lẠp hềlnh tại vua Lê b Vạn Lại (Thọ Xuân, Thanh Hóa). Lây danh nghĩa “phù Lê, diệt Mạc" nhiểa hào kiệt, daiứi sĩ đưdi^ thời tìm vào Thanh Hóa phò nhà Lê Trung Hưng như Ixíđng £)ắc Bằng, Phùng Khắc Khoan, v.v... Năm Mậu Thân (1548), Lê Duy Ninh mất, thọ 34 tuổi, ỗ ngôi vua được 16 nảm, quần thần dải^ tôn hiệu là Lê Trang Tông. Nhà sử học Hian Huy Chú nhẠn xét: ‘ Vua lấy trại Sầm Hạ làm nơi hành tại, phong Chiêu huân công (Nguyễn Kim) làm Thái sư Hưng quốc công, lưu lại phụ chính, đi ỉại các động ngưòi Man, khoảng gần 10 năm, dọn dẹp cỏ rậm, lập nên triều đinh, thế niíớc n â lên... Cơ nghiệp Trui^ Hưng thực 8ự bắt đấu từ đây’. Khi Lê Trang Tông mất, Trịnh Kiểm và triều thần lập Thái tử Duy Huyên lên nốì ngôi là vua Lê Trung Tông. 2. LÊ TRUNG TÔNG (1548 ■1556) Niên hiệu: T huận Bình (1548 -1556) Lê Trung Tông tên húy ỉà Huyên, con lân cùa Lê Trang Tông, tính tình khoan đung, thông tuệ, c6 tài lược đế vưdng, sinh năm Giáp Ngọ (1534). 329
  16. Năm Mậu Thân (1548), được lập làm vua khi mới 15 tuổi, lấy hiệu là Trung Tông, phong cho Trịnh Kiểm làm Lượng quốc công, quyết định mọi việc triều chính. Năm Quý Sửu (1553), vua cho dời hành tại đến xã Yên Trưòng (trên tà ngạn sông Chu, thuộc Thọ Xuân, Thanh Hóa), cùng với bản doanh của Trịnh Kiểm. Nám sau Giáp Dần (1554) lại chuyển đến xă Biện Thượng (tức Bồng Trung, huyện Vinh Lộc, trên sông Mà) là nơi Trịnh Kiểm ở với mẹ khi còn nhỏ. Năm Giáp Dần (1554), nhà Lê Trung Hưng cho mỏ khoa thi để chọn nhân tài, khoa thi này ỉây đỗ Tiến sĩ đệ nhất giáp 5 ngưòi, đệ nhị giáp 8 người như Đinh Đột Tụy, Chu Quang Trứ, v.v... một số tướng giỏi như Lê Bá Ly, Nguyễn Khải Khang, Nguyễn Thiến, Lê Khắc Thận... bỏ nhà Mạc vào Tây Đô phò giúp nhà Lê Trung Hưng. Tháng giêng nôm Bính Thìn (1556), Lê Trung Tông mất mới 22 tuổi, không có con, ở ngôi được 8 năm. Trịnh Kiểm bàn vái các đại thần rằng: “Nưóc không thể một ngày không c6 vua”. Liền sai người đi tím con cháu nhà Lê, tìm được Lê Duy Đang là cháu sáu đòi của Lam quốc công Lê Trừ (anh thứ hai Lê Lợi) đang ỏ hưdng Bố Vệ, huyện Đông Sđn (Thanh Hóa) đón vể lập làm vua. 3. LÊ ANH TỔNG (1556 -1573) Nièn hiệu: • Thiẻn (1556 -1557) • C hính T rị (Ỉ558 • Ỉ57Ỉ) • Hổng Phiic (1572 -1573) Lê Anh Tông tên húy là Duy Bang, cháu huyền tỗn của ông Lê Trừ, anh vua Lê Thái Tổ. Trước đó anh thứ hai cùa Lê 330
  17. Lợi là Lê Trừ được phong là Lam qưõc công. Trừ sinh ra Khang, Khang sinh ra Thọ, Thọ ainh ra Duy Thiệu, Thiệu sinh ra Duy Khoáng, Duy Khoáng lấy vỢ ò hương Bố Vệ sinh ra Duy Bang. Khi Lê Trung Tông mất không có con nổì, Thái sư Trịnh Kiểm và các đại thần tìm được Duy Bang đón về lộp làm vua, khi đó đả 25 tuổi. Mọi việc trong triều đều do Trịnh Kiểm quyết định, vua chỉ việc nghe theo. Các trộn đánh lớn với quân Mạc cũng đều do Trịnh Kiểm điều khiển. Ngay cả khỉ em vua là Lê Duy Hàn có chí khác ỉẻn vào cung lấy trộm â^n báu, bị bắt, vua xá tội cho, đến khi Duy Hàn phạm tội giết ngưòi, vua cũng giao cho Thái sư Trinh Kiểm toàn qu)^n xét xử. Cũng trong thòi gian đó, Nguyễn Hoàng con thứ hai của Nguyễn Kim, nhò chị gái Ngọc Bảo (vd Trịnh Kiểm), xin anh rể cho vào trấn thủ xứ Thuận - Quảng, được Trịnh Kiểm đồng ý cho đi. Thống 2 năm Canh Ngọ (1570), Trịnh Kiểm ốm nặng rồi mất. Aiứi em Trịnh c â (con vợ cả) và Trịnh Tùng (con Ngọc Bảo) tranh giàỉứì nhau quyền bính, đánh lẫn nhaiL Vua Lê Anh Tông đã trực tiếp điều hành triều chính và đứng ra dàn xếp các mâu thuẫn này. Sau Trịnh Câ đem cà vỢcon ra hàng nhà Mạc. Lê Anh Tông phong cho Trịnh Tùng tưóc Trưdng quận công, nắm giữ binh quyền để đánh nhà Mạc. Tháng 3 năm Nhâm Thân (1572), Lê Cộp Đệ, cận thần nhà Lê, mưu giết Tà tướng Trịnh Tùng. Việc không thành, Lê Cập Đệ bị Trinh Tùng giết chết. Một Bố cận thần khác như Cảnh Hấp và £^nh Ngạn nói với vua rằng: “Tả tướng cầm quốn, quyền thế rất lớn, bệ hạ khó iòng tồn tại với ống ta được”. Vua nghỉ hoặc, đương đêm đem theo bến Hoàng tử 331
  18. cùng chạy đến thành Nghệ An và ỏ lại đó. Tả tưổng Trịnh Tùng củng với triều thẳn lập con thứ 5 của Lê Anh Tông là Duy Đàm lên ngôi, và sai Nguyễn Hữu Liên đi đón vua Lê Anh Tông, khi về đến Lôi Dương (Thanh Hóa), Tông Đức VỊ ngầm búc hại vua rồi phao tin ỉà vua thất cẩ chết vào ngày 22 tháng 1 năm Quý Dậu (X573). Như vậy, Lê Anh Tông ỏ ngôi được 16 năm, thọ 42 tuổi. 4. LÊ THẾ TÔNG (1573 -1599) Niên hiệu: • Gia T bái (1573.1577) • Quang Hưng (Ỉ578 -1599) Lê Thế Tông tên húy là Duy Đàm, sinh tháng 11 nảm Đinh Mão (1567) !à con thứ 5 cùa vua Lê Anh Tông, được nuôi ỏ xã Quảng Thị, huyện Thụy Nguyên. Khi vua Anh Tông cùng 4 con chạy ra ngoài, Duy Đàm còn thơ ấu không đi theo được. Tháng 1 năm Quý Dậu (1573), Duy Đàm được Trinh Tùng lập làm vua, môi có 7 tuồỉ. Trịnh Tùng cho tìm danh nho vào dạy học cho vua, vua học ngày càng tấn tới, hiểu biết rộng cả việc trong sách vỏ và việc ngoài đòi. Tháng 8 nfim Mậu Dần (1578), vua cho khói phục lệ thi Hội để lựa chọn nhân tài, cho Nguyễn Văn Giai và 3 người nữa đễ tiến sĩ xuất thân, Lê Quang Hoa và một người khác đỗ đồng tiến sĩ xuất thân. Sau gần 50 năm nội chiến Nam - Bắc triều vối gần 40 trận đánh Idn nhỏ, hàng vạn dân ỉành bị bắt vào lính, phục vụ cho các cuộc tàn sát khùng khiếp. C6 trận mỗi bên huy động hàng chục vạn quân, hai bên giằng co khá quyết liệt. Măi đến năm 1591, Trịnh Từng huy động tổng lực đánh trận quyết định ồ Đông Kinh. Tháng 11 năm Nhâm Thìn (1592), 332
  19. thắng đưỢc Mạc Mộu HỢp, chiếm đưỢc kinh thành Đông ỉ)ô. Tháng 2 năm Quý Tỵ (1593), Trinh Tùng đón vua Lê Thế Tông về Đông Đô. Công cuộc Lê Trung Hưng đã hoàn thành, Trịnh Tùng tự xưng là Đô nguyên súy Tổng quốc chính thượng phụ Bình An vương, toàn quyển quyết định việc triểu chính. Vua chỉ ngồi chắp tay làm vì, bắt đầu thòi kỳ ‘Vua Lê - Chúa Trịnh'. Trịnh Tùng định lệ câp bổng cho vua đưỢc thu thuế 1000 xã, gọi ỉà lộc thượng tỉến, cấp cho vua 5.000 lính để ỉàm quân túc vệ. Còn những việc đặt quan lại, thu thuế, bất lính, trị dẳn, đều thuộc quyền Phủ Chúa cả. Chỉ khi nào thiết triều hay là tiếp sứ thì cẩn đến vua mà thôi. Trịnh Tùng tuy đã lập được công to; dứt được nhà Mạc, lấy lại được đất Đông Đô, nhưng nhà Minh vẫn có ý bênh vực nhà Mạc không chịu nhận nhà Lê. vả con cháu nhà Mạc hãy còn nhiều, nay xưng vương chỗ này, mai khỏi loẹn chỗ khác, cho nên Trịnh Tùng phải một mặt dùng trí mà giữ cho nhà Minh khỏi quấy nhiễu, và một mặt đùng lực để đánh dẹp dư đảng họ Mạc. Khi Trịnh Tùng đã thu phục được Đông Đô rổi, người nhà Mạc sang kêu với vua nhà Minh rằng họ Trịnh nổi lên tranh ngôi, chứ không phải con cháu nhà Lê. Vua nhà Minh sai quan đến Nam Quan khám xét việc ấy. Tháng 3 năm Bính Thân (1596), vua Lê Thế Tông sai quan Hộ bộ Thượng thư ỉà Đỗ Uông và quan Đô ngự sử Nguyễn Văn Giai lên Nam Quan tiếp sử nhà Minh. Sau iẹi sai hai ông hoàng thăn là Lê Cánh và Lê Lựu cùng vởỉ quan Công bộ Tả thị lang là Phùng Khắc Khoan đem 10 người kỳ mục, 100 căn vàng, 1000 cân bạc, cái fin An Nam Đô thấng 9Ú của nhà Mạc và cái ấh An Nam Quốc Vưdng của vua nhà 333
  20. Lê ngày trước, sang cho quan nhà Minh khám. Nhưng quan nhà Minh lại bất vua Lê Thế Tông phải thân hành ãang hội ỏ cửa Nam Quan. Trịnh Tùng sai Hoàng EKnh Ái, Nguyễn Hữu liêu đem một vạn quân đi hộ giá, đưa vua sang phó hội. Sang đểh nơi, quan nhà Minh lại đòi phải nộp ngưcAvàng và áh vàng như tfch cũ, rồi không chịu đến hội, Vua chò lâu, không xong việc lại phải trỏ vể, Đến thống 4 năm Đinh Dậu (1697), sử nhà Minh ỉại sang mời vua Lê Thế Tông ỉên hội ỏ Nam Quan. Triều (fình sai quan Thái úy Hoàng Đình Ái đem 5 vẹn quân đi hộ giá sang hội ỏ Nam Quan. Đến khi xa giá về Kinh, Trịnh Tùng đem các quan đi đón mừng, rồi sai Công bộ Tà thị ỉang Phùng Khắc Khoan ỉàm Cháiứỉ sứ, quan Thái th i^ g tự khanh Nguyễn NMn 'nũệm lầm phó Bứ, đem đổ lễ sang Yên Kỉnh c ^ g nhà Minh để xin phong. Sau nhiều ỉần cấ gắng ngoại giao, đặc biệt tải đ T đáp và £ỉ ửtd phú cùa Phừng Khấc Khoan, n&m Mậu Tuất (15%), vua Minh phong cho Lê Thế Tông làm An Nam đô thống rà, Bắc phong và âh bạc được một đoàn sứ nhà Minh trực tiếp đưa sang nước ta. Từ đó nhà Minh với nhà Lê lại thông sứ như trưốc. Ngày 24 thásg 8 n&m Hợi (1599), vua Lê Thế Tông mất, d ngôi được 27 n&m, thọ 33 tuổi. 5. LÊ KÍNH TÔNG (1599 -1619) N iénhỉệu: • T b ận Đúc (1600) • HoLig ĐỊnh (1601 -1619) Lê Kính Tông tên húy là Duy TÂn, con thứ của Lê Thế Tông. Khi vua Lê Thế Tông băng hà, Bình An vương Trịnh 334
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2