intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lượng giá giảng dạy xử trí lồng ghép bệnh trẻ em tại Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

62
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm đánh giá hiệu quả việc giảng dạy IMCI tại ĐHYD TP HCM. Nghiên cứu tiến hành mô tả cắt ngang, thực hiện bằng cách quan sát cuộc khám bệnh để đánh giá kỹ năng và phỏng vấn để đánh giá thái độ của các bác sĩ đã được huấn luyện IMCI trong thời gian từ 2000-2005 tại ĐHYD TPHCM.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lượng giá giảng dạy xử trí lồng ghép bệnh trẻ em tại Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> LƯỢNG GIÁ GIẢNG DẠY XỬ TRÍ LỒNG GHÉP BỆNH TRẺ EM<br /> TẠI ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH<br /> Hoàng Trọng Kim*, Đoàn Thị Ngọc Diệp*, Trần Thị Thanh Tâm*, Đỗ Văn Dũng**, Hồ Thị Tâm*,<br /> Phạm Thị Minh Hồng*, Bùi Quốc Thắng*, Nguyễn Thái Sơn*, Nguyễn Huy Luân*,<br /> Đặng Văn Qúy*, Phùng Nguyễn Thế Nguyên*, Nguyễn Thu Tịnh*, Đoàn Tấn Huy Tâm*,<br /> Nguyễn Hoài Phong* Phạm Bích Chi*, Phạm Lê An*, Trần Diệp Tuấn*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Chiến lược xử trí lồng ghép bệnh trẻ em (Integrated Management of Child Illness – viết tắt là IMCI)<br /> được triển khai nhằm giảm tỉ lệ tử vong, tỉ lệ mắc bệnh và tăng cường sự phát triển trẻ em ở các nước đang<br /> phát triển. IMCI đã được giảng dạy tại Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh (ĐHYD TPHCM) từ 1/2000.<br /> Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả việc giảng dạy IMCI tại ĐHYD TP HCM.<br /> Phương pháp: Mô tả cắt ngang, thực hiện bằng cách quan sát cuộc khám bệnh để đánh giá kỹ năng và<br /> phỏng vấn để đánh giá thái độ của các bác sĩ đã được huấn luyện IMCI trong thời gian từ 2000 – 2005 tại<br /> ĐHYD TPHCM.<br /> Kết quả: Có 215 bác sĩ tham gia nghiên cứu với 84 người được huấn luyện IMCI trong chương trình<br /> đại học (nhóm đại học) và 131 người được huấn luyện trong chương trình sau đại học (nhóm sau đại học).<br /> Điểm trung bình về xử trí trẻ bệnh của tất cả các bác sĩ tham gia là 0.554 ± 0.213. Chỉ có 41% BS có thái độ<br /> tốt hoặc trung bình đối với IMCI. Nhóm sau đại học có điểm kỹ năng cao hơn nhóm đại học (0.581 ± 0.219<br /> so với 0.514 ± 0.200, p< 0,05). Có sự liên quan thuận giữa điểm thi tốt nghiệp thực hành nhi khoa và điểm<br /> thái độ với điểm kỹ năng IMCI trong đợt lượng giá này.<br /> Kết luận: Tỷ lệ các bác sĩ được huấn luyện IMCI tại ĐHYD TPHCM thực hành đúng các kỹ năng<br /> IMCI còn chưa cao như mong đợi<br /> <br /> ABSTRACT<br /> EVALUATION OF THE IMCI EDUCATION AT THE UNIVERSITY OF MEDICINE AND<br /> PHARMACY AT HO CHI MINH CITY<br /> Hoang Trong Kim, Doan Thi Ngoc Diep, Tran Thi Thanh Tam, Do Van Dung, Ho Thi Tam,<br /> Pham Thi Minh Hong, Bui Quoc Thang, Nguyen Thai Son, Nguyen Huy Luan, Dang Van Quy,<br /> Phung Nguyen The Nguyen, Nguyen Thu Tinh, Doan Tan Huy Tam, Nguyen Hoai Phong,<br /> Pham Bich Chi, Pham Le An, Tran Diep Tuan<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 – Supplement of No 1 - 2008: 1 – 6<br /> Background: The Integrated Management of Child Illness (IMCI) strategy is developed to decrease the<br /> mortality and the morbility, to improve the children’s development in the developing countries. The IMCI<br /> was implemented at the University of Medicine and Pharmacy at Ho Chi Minh City (UMPH) since 1/2000.<br /> In order to improve the results of the training programme in IMCI at the UMPH, Department of Pediatrics<br /> carried out an evaluation survey.<br /> Objectives: To describe the clinical skills and the attitude of the doctors who were trained in IMCI at UMPH.<br /> Methods: That is a cross-sectional study in which the skill of approaching and managing the sick child was<br /> * Bộ Môn Nhi, Đại Học Y Dược TP HCM,<br /> ** Bộ Môn Thống kê Y học và Dân số, ĐHYD TPHCM<br /> <br /> Nhi<br /> Khoa<br /> 0<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> evaluated by direct observation, and practitioner's attitude towards IMCI was examined by structured<br /> questionnaires. The study population were the doctors who were trained in IMCI during 2000-2005 at UMPH.<br /> Results: In total, there were 215 practitioners who participated in the study among whom 84 had been<br /> trained in IMCI during their undergraduated study (undergraduated group) and 131 during their postgraduated study (postgraduated group). The mean of score of managing sick children of all study<br /> practitioners was 0.554 ± 0.213. There were 41% of the study population who had good and average attitude<br /> towards IMCI. The post-graduated group had higher scores in IMCI skill than the undergraduated one<br /> ((0.581 ± 0.219 vs 0.514 ± 0.200, p< 0.05). There were positive relationship between the graduation marks in<br /> Pediatrics practice and attitude scores with the scores of IMCI skill in this study.<br /> Conclusion: The proportion of the doctors who were trained in IMCI at the UMPH well practiced the<br /> IMCI skills is not high as expected.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ:<br /> <br /> Y Tế của tất cả các tỉnh thành từ Phú Yên đến Cà<br /> <br /> Hàng năm tại các nước đang phát triển có<br /> đến khỏang 12 triệu trẻ em dưới năm tuổi tử<br /> vong. 70% các trường hợp này do các bệnh lý<br /> nhiễm trùng hô hấp, tiêu hóa, sởi, sốt rét và<br /> suy dinh dưỡng. Từ năm 1994, Tổ chức Y tế<br /> Thế giới (TCYTTG) và Quĩ Nhi đồng Liên hiệp<br /> Quốc (UNICEF) đã đối phó với các thử thách<br /> này bằng chiến lược Xử trí Lồng ghép Bệnh<br /> Trẻ em (IMCI) đối với chương trình tái đào<br /> tạo(4). Từ 1999, chương trình này được đưa vào<br /> giảng dạy ở các trường đại học và sau đó là các<br /> trường trung học y tế(5,6). Đại học Y Dược TP Hồ<br /> Chí Minh (ĐHYD TPHCM) là một trong năm<br /> trường trên thế giới tham gia giảng dạy IMCI<br /> trong dự án Phát triển Toàn cầu(5). Sau 5 năm<br /> (2000 – 2005), với 1365 sinh viên và 246 bác sĩ<br /> được huấn luyện IMCI, Bộ môn Nhi tiến hành<br /> đánh giá kết quả nhằm góp phần nâng cao chất<br /> lượng giảng dạy chương trình này.<br /> <br /> Mau để xin danh sách các BS đủ tiêu chuẩn chọn<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Đối tượng nghiên cứu (ĐTNC)<br /> Gồm tất cả bác sĩ (BS) được huấn luyện<br /> IMCI trong chương trình đại học (ĐH) từ 2000<br /> – 2005 và sau đại học (SĐH) từ 2002 – 2005 tại<br /> ĐHYD TPHCM hiện làm công tác chuyên môn<br /> có khám và điều trị trẻ bệnh dưới 5 tuổi ở khu<br /> vực ngoại trú của tất cả các tuyến cơ sở y tế.<br /> <br /> Phương pháp<br /> Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Liên hệ với Sở<br /> <br /> Nhi Khoa<br /> <br /> vào. Sau đó, liên hệ với các BS này để xác định<br /> lại tiêu chuẩn và tìm sự đồng ý tham gia nghiên<br /> cứu. Đánh giá kỹ năng bằng cách quan sát các<br /> BS xử trí 1 trẻ bệnh từ 1 tuần đến 5 tuổi và<br /> phỏng vấn bà mẹ. Các bước này được thực hiện<br /> với 3 bảng mẫu của TCYTTG. Đánh giá thái độ<br /> của ĐTNC bằng cách phỏng vấn với bảng mẫu<br /> đã được Bộ Môn Nhi thiết kế. Thời gian nghiên<br /> cứu từ 6 /2005 điến 6/2006.<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> Đặc điểm dân số nghiên cứu<br /> Đặc điểm của ĐTNC<br /> Có 218 BS tham gia nghiên cứu, 3 trường<br /> hợp bị loại vì dữ kiện thu thập không đầy đủ.<br /> Dữ kiện của 215 BS được xử lý kết quả, 84<br /> thuộc nhóm ĐH và 131 thuộc nhóm SĐH. 99<br /> ĐTNC là nam. Nhóm ĐH tốt nghiệp năm 2000<br /> là 14, năm 2001 là 18, năm 2002 là 16, năm 2003<br /> là 6, năm 2004 là 20 và năm 2005 là 10. Nhóm<br /> SĐH tốt nghiệp năm 2002 là 22, năm 2003 là<br /> 37, năm 2004 là 29 và năm 2005 là 43.<br /> Bảng 1: Phân phối đối tượng nghiên cứu theo cơ sở<br /> y tế<br /> Cơ sở y tế<br /> <br /> Nhóm Nhóm sau Tổng<br /> đại học đại học cộng<br /> Bệnh viện Nhi Đồng I, Nhi Đồng II<br /> 28<br /> 23<br /> 51<br /> Các bệnh viện đa khoa tại Tp HCM<br /> 1<br /> 13<br /> 14<br /> Các bệnh viện quận/huyện Tp HCM<br /> 6<br /> 25<br /> 31<br /> Các trạm y tế tại TP HCM<br /> 3<br /> 1<br /> 4<br /> <br /> 1<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008<br /> Cơ sở y tế<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Nhóm Nhóm sau Tổng<br /> đại học đại học cộng<br /> Các bệnh viện tỉnh<br /> 21<br /> 41<br /> 63<br /> Các bệnh viện khu vực thuộc tỉnh<br /> 12<br /> 10<br /> 22<br /> Các bệnh viện huyện thuộc tỉnh<br /> 13<br /> 16<br /> 29<br /> Các trạm y tế thuộc tỉnh<br /> 0<br /> 1<br /> 1<br /> Tổng cộng<br /> 84<br /> 131<br /> 215<br /> <br /> sinh hoặc kháng sốt rét, có 62 trẻ (63%) đã<br /> được các BS chỉ định điều trị đúng. Tuy nhiên,<br /> trong số các trẻ không cần chuyển viện, không<br /> cần thuốc kháng sinh và không cần thuốc<br /> kháng sốt rét thì có đến 60% bị chỉ định thuốc<br /> kháng sinh/ kháng sốt rét không hợp lý.<br /> <br /> Đặc điểm trẻ bệnh trong nghiên cứu<br /> - Tuổi trung bình của trẻ bệnh trong<br /> nghiên cứu là 25.08 tháng ± 15.42, nhỏ nhất là<br /> 2 tháng, lớn nhất là 60 tháng. Có 111 trẻ nam<br /> và 104 trẻ nữ.<br /> - Lý do khiến bà mẹ mang trẻ đến cơ sở y<br /> tế gồm: ho/ khó thở (ở 155 trẻ), sốt (135 trẻ),<br /> tiêu chảy/nôn ói (91 trẻ), vấn đề về tai (12 trẻ)<br /> và vấn đề khác ở 64 trẻ. Một trẻ bệnh có thể<br /> được bà mẹ đưa đến vì một hoặc nhiều vấn đề<br /> khác nhau.<br /> <br /> Tỉ lệ các bà mẹ được khuyên cho trẻ uống<br /> thêm nhiều dịch và tiếp tục cho ăn trong lúc bị<br /> bệnh ở TP. HCM là 29/100 (29%), thấp hơn ở<br /> các tỉnh, 48/115 (42 %), tính chung là 77/215<br /> (36%) (p < 0.05). Có 53% bà mẹ trả lời được ít<br /> nhất 3 dấu hiệu khi nào cần phải trở lại cơ sở y<br /> tế ngay. Tỉ lệ này ở bệnh viện ở TP HCM và<br /> bệnh viện tỉnh cao hơn ở bệnh viện tuyến<br /> quận/huyện và trạm y tế (p 90% số BS trả lời<br /> là có ứng dụng. Qua quan sát thực tế, kết quả<br /> cho thấy các BS chỉ ứng dụng từ 20% đến 60%<br /> các phần khác nhau của phác đồ. Khi được hỏi<br /> về tần suất ứng dụng các nội dung của phác<br /> đồ thì “đánh giá” và “tham vấn” là các phần<br /> mà các BS trả lời là đã ứng dụng nhiều nhất<br /> (>80%). Phần phân loại, xác định điều trị và<br /> điều trị chỉ được sử dụng ở khoảng 50% - 60%<br /> ĐTNC. Có 2,33% ĐTNC trả lời là không sử<br /> dụng phác đồ IMCI.<br /> Lý do không sử dụng phác đồ IMCI được các<br /> BS đưa ra, theo thứ tự giảm dần là: số lượng bệnh<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008<br /> nhi quá đông, không có thời gian, phác đồ IMCI<br /> không giống với phác đồ tại cơ sở y tế của họ, có<br /> nhiều bệnh lý không được đề cập trong phác đồ,<br /> các khuyến cáo về kháng sinh không phù hợp<br /> thực tế (không sẵn có, không còn nhạy cảm),<br /> không được chấp nhận bởi mẹ bệnh nhi, đồng<br /> nghiệp, thủ trưởng.<br /> Có 94% các BS đồng ý hoặc rất đồng về sự<br /> cần thiết của việc giảng dạy IMCI trong trường<br /> đại học. 81% cho rằng nên sử dụng phác đồ<br /> IMCI trong lúc khám bệnh nhi tại phòng<br /> khám. Tuy nhiên, trên thực tế, không có<br /> trường hợp nào trong nghiên cứu này có sử<br /> dụng quyển phác đồ khi được giám sát. 68%<br /> phản đối hoặc rất phản đối về ý kiến cho rằng<br /> “Không cần phải đánh giá chế độ nuôi dưỡng<br /> khi trẻ không nhẹ cân”. Có 41% đồng ý với ý<br /> kiến “Cần phải làm mẫu cho bà mẹ tại phòng<br /> khám cách cho trẻ uống thuốc”. Có 73% cho<br /> rằng “Cần sử dụng phiếu bà mẹ ở phòng<br /> khám” nhưng trong nghiên cứu này, không có<br /> BS nào dùng phiếu bà mẹ trong lúc khám<br /> bệnh. 88% phản đối ý kiến cho rằng “Không<br /> cần phải dành thời gian để nói với bà mẹ về<br /> chế độ ăn và bệnh của trẻ ở phòng khám”. Về<br /> thái độ xử trí trước khi chuyển viện, 88% phản<br /> đối ý kiến cho rằng “Trong trường hợp bệnh<br /> nặng, không phải điều trị cấp cứu trước khi<br /> chuyển viện bởi vì sẽ làm chậm trễ việc<br /> chuyển viện”. Khi đánh giá chung các phần<br /> khác nhau về thái độ, chỉ có 41% có thái độ tốt<br /> hoặc trung bình với IMCI.<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> test, p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0