intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luyện thi trắc nghiệm hóa

Chia sẻ: Trần Văn Sỹ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

87
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo và tổng hợp Trắc nghiệm hóa giúp các bạn luyện thi đại học

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luyện thi trắc nghiệm hóa

  1. Câu 1 1 2 3 Cho 3 đồng vị 1 H , 1 H , 1 H 1) 3 đồng vị này nằm trong cùng 1 ô của bảng HTTH so notron 1 2) Đồng vị có tỉ số nhỏ nhất là 1 H 1so proton 3 3) Đồng vị cho ra nước nặng là 1 H 2 3 4) 2 đồng vị 1 H và 1 H đều có tính phóng xạ. Chọn các phát biểu không đúng. A 3, 4 B 1, 2 C 1, 4 D 2, 3 Đáp án A Câu 2 Trong các phân tử + 1) CH4 2) CHCl3 3) CCl4 4) NH 4 Chất nào có cơ cấu tứ diện đều? A 1, 2, 3, 4 B 1, 2, 3 C 1, 3, 4 D Chỉ có 1, 3 Đáp án C Câu 3 Sắp dung dịch các chất theo thứ tự độ pH tăng dần từ trái sang phải (các dung dịch có cùng nồng độ mol) 1) CH3COOH 2) HCl 3) KCl 4) K2CO3 A 1
  2. Dung dịch nào dẫn điện tốt, dung dịch nào dẫn điện kém. A Tốt (1, 3); kém (2, 4) B Tốt (1); kém (2, 3, 4) C Tốt (3, 4); kém (1, 2) D Tốt (1, 2, 3); kém (4) Đáp án A Câu 7 Trong các ion sau − − − 2− 1) HCO3 2) HSO4 3) H 2 PO4 4) CO3 ion nào có tính lưỡng tính? A 1, 2 B 1, 3 C 2, 3 D 1, 4 Đáp án B Câu 8 Cho 2 ancol A, B với MB = 2 MA – 4. Khi khử (tách) nước hỗn hợp 2 ancol này, ngoài các ete ta chỉ thu được 1 anken. Xác định công thức cấu tạo của A, B. A CH3OH, C2H5OH B C2H5OH, C3H7OH C C2H5OH, C4H9OH D CH3OH, C3H7OH. Đáp án D Câu 9 Phenol tan nhiều trong các dung môi nào trong các dung môi sau: 1) Benzen 2) Dung dịch NaOH 3) Dung dịch H2SO4 4) Dung dịch NH4OH. A 1, 2 B 2, 3 C 3, 4 D 1, 4 Đáp án A Câu 10 Trong các nguyên tố Na, F, O, Cs (IA) chọn nguyên tố có độ âm điện cao nhất, nguyên tố có độ âm điện thấp nhất. Cho kết quả theo thứ tự trên. A O, Na B F, Cs C F, Na D O, Cs Đáp án B Câu 11 Trong bảng hệ thống tuần hoàn, nhóm có tính chất dẫn điện tốt nhất là nhóm: A IA B IIA C IIIA D IB Đáp án D Câu 12 Hợp chất đicloisobutan có bao nhiêu đồng phân khác nhau: A 1 B 2 C 3 D 4 Đáp án C
  3. Câu 13 Trong 3 axit 1) axit acrylic 2) axit axetic 3) axit benzoic axit nào cho được phản ứng trùng hợp? A Chỉ có 1 B 1, 2 C Chỉ có 3 D Cả 3 chất Đáp án A Câu 14 Một hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B với MB = 2MA. Biết rằng 11,2 gam X chiếm thể tích là 6,72 lít (ở đktc), xác định số mol và công thức phân tử của A, B. A C2H4 (0,3 mol); C4H8 (0,2 mol) B C2H4 (0,2 mol); C4H8 (0,1 mol) C C3H6 (0,1 mol); C6H12 (0,2 mol) D C3H6 (0,2 mol); C6H12 (0,1 mol). Đáp án B Câu 15 X là hỗn hợp 2 đồng phân A, B có cùng công thức phân tử C nH2nO. m gam X có thể cộng 11,2 lít H2 (đktc). Cũng m gam với AgNO3/NH3 dư cho ra 43,2 gam Ag. Biết tỉ khối hơi của X đối với không khí bằng 2, xác định m và công thức cấu tạo của A, B (Ag = 108). A m = 24 gam; C2H5─CHO và CH3─CO─CH3 B m = 29 gam; C2H5─CHO và CH3─CO─CH3 C m = 32 gam; C3H7─CHO và C2H5─CO─CH3 D m = 18 gam; C3H7─CHO và C2H5─CO─CH3 Đáp án B Câu 16 4,8 gam oxit kim loại M cần 2,016 lít khí H2 (đktc) để khử hoàn toàn oxit thành kim loại. Lấy toàn thể lượng M thu được sau phản ứng khử cho tác dụng với H 2SO4 loãng (dư) thu được 1,344 lít H2 (đktc). Xác định kim loại M và công thức oxit. Mg = 24; Fe = 56; Cu = 64. A Fe, Fe2O3 B Fe, Fe3O4 C Mg, MgO D Cu, CuO Đáp án A Câu 17 Trong các nguyên tố sau: 1) O 2) F 3) Na 4) H. nguyên tố nào ngoài số oxi hoá 0 chỉ có 1 số oxi hoá khác. A Chỉ có 3 B Chỉ có1 C 1, 4 D 2, 3 Đáp án D Câu 18 Một hợp chất hữu cơ A có M = 123 có chứa một nhóm thế X. A cho phản ứng thế dễ hơn phản ứng cộng, A bị khử cho ra B có tính bazơ. Nếu thay thêm 1 nhóm Y vào A, nhóm thế Y ưu tiên vào vị trí meta đối với X. Xác định công thức cấu tạo của A. A C6H5─NO2 B C6H5Br C C6H5─CHO D C6H11─NO2. Đáp án A Câu 19 Trong các dãy sau: 1)HCl, NaOH, Ca(OH)2
  4. 2) H2SO4, Na2SO4, NaHSO4 3) Ba(OH)2, KOH, KHSO4 Dãy nào chỉ chứa các chất đều phản ứng được với Ca(HCO3)2 A Chỉ có 1 B Chỉ có 2 C 1, 3 D 1, 4 Đáp án C Câu 20 Một hợp chất hữu cơ A có MA < 60 + H 2O + H2 A  B  C (C không phản ứng với Cu(OH)2 cho ra phức màu xanh lam). Xác xt → xt → định công thức cấu tạo của A. A CH2 = CH ─CHO B CH3 ─CH2─CHO C CH2 = CH ─ CH2OH D CH2 = CH ─ O ─CH3. Đáp án A Câu 21 Một nguyên tử A có điện tích hạt nhân bằng 30,4 x 10 -19C. A thuộc nhóm nào trong bảng HTTH. Cho biết điện tích của electron là – 1,6 x 10-19C. A Nhóm IIA B Nhóm IB C Nhóm IA D Nhóm IIB Đáp án C Câu 22 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 1 ankan A và 1 anken B ( M A ≈ M B ) khi qua nước Br2 dư thì 1 thấy khối lượng bình Br2 tăng lên 4,2 gam và thể tích khí còn lại bằng V ban đầu (đktc). 3 Xác định %A, %B (theo thể tích) và CTPT của A, B. A 33,33% C3H8, 66,67% C3H6 B 50% C3H8, 50% C3H6 C 25% C2H6, 75% C2H4 D 50% C2H6, 50% C2H4 Đáp án A Câu 23 Trong các chất sau 1) Fe 2) FeO 3) Fe2O3 4) Fe3O4. Chất nào phản ứng với HNO3 cho ra khí màu nâu? A 1, 2, 3 B 2, 3, 4 C 1, 2, 4 D 1, 3, 4 Đáp án C Câu 24 Trong các chất sau, chất nào làm mất màu dung dịch KMnO4 (+H2SO4) 1) C2H4 2) KBr 3) Cl2 4) KNO3 A 1, 4 B 2, 3 C 2, 4 D 1, 2 Đáp án D
  5. Câu 25 2− Một dung dịch chứa Na+ 0,1 M, Ca2+ 0,005 M, Cl- 0,06 M và SO4 . Tính nồng độ mol của 2− ion SO4 . A 0,01 M B 0,005 M C 0,025 M D 0,03 M Đáp án C Câu 26 Trong 4 chất: NaCl, I2, C10H8 (băng phiến) và C, chất nào dễ thăng hoa, chất nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất? Nêu rõ lí do. A NaCl (tinh thể ion), C10H8 (tinh thể phân tử) B I2, C10H8 (tinh thể phân tử), C (tinh thể nguyên tử) C C10H8 (tinh thể phân tử), C (tinh thể nguyên tử) D I2, C10H8 (tinh thể phân tử), NaCl (tinh thể ion). Đáp án B Câu 27 Đốt cháy hết m gam một este no đơn chức A, cần 11,2 lít O2 (đktc) phản ứng cho ra 17,6 g CO2. Xác định m và CTPT của este. A 8,8 g; C4H8O2 B 8,8 g; C3H6O2 C 10,2 g; C3H6O2 D 14,2 g; C4H8O2 Đáp án A Câu 28 Trong 4 chất 1) C2H5OH 2) C6H5OH 3) C6H6 4) C6H5─NH2 chất nào tan trong nước nhiều nhất, chất nào tan ít nhất? Cho kết quả theo thứ tự trên và nêu lí do. A C6H5─NH2 (có liên kết hiđro), C6H6 (không có liên kết hiđro) B C6H5OH (có liên kết hiđro), C6H6 (không có liên kết hiđro) C C2H5OH (có liên kết hiđro, phân tử nhỏ), C6H6 (không có liên kết hiđro) D C2H5OH (phân tử nhỏ, có liên kết hiđro), C6H5─NH2 (phân tử lớn, có tính bazơ) Đáp án C Câu 29 Điện phân với điện cực trơ 2 bình điện phân mắc nối tiếp. Bình I chứa 1 lít dung dịch ZnSO4 0,1 M, bình II chứa 1 lít dung dịch CuSO4 0,05 M. Ngừng điện phân khi bắt đầu sủi bọt ở anot ở bình II. Tính khối lượng Cu, Zn bám vào 2 catot và V khí (đktc) thoát ra ở anot mỗi bình. Cu = 64, Zn = 65. A 3,2 g Cu, 3,5 g Zn, 0,56 l O2 (bình I) và 1,12 l O2 (bình II) B 3,2 g Cu, 3,25 g Zn, 0,56 l O2 (2 bình) C 1,6 g Cu, 1,65 g Zn, 0,28 l O2 (2 bình) D 3,2 g Cu, 4,2 g Zn, 0,56 l O2 (2 bình) Đáp án B Câu 30 X là hỗn hợp 2 hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 1,1 mol CO2 và 1,6 mol H2O. Xác định dãy đồng đẳng, tính m và CTPT của A, B. A Ankan, m = 16,4 g; C2H6 và C3H8 B Ankan, m = 15,8 g; C2H6 và C3H8 C Anken, m = 18,2 g; C2H4 và C3H6 D Anken, m = 24,5 g; C3H6 và C4H8. Đáp án A Câu 31 Trong 4 chất: CH3OH, C2H5OH, CH3─O─CH3 và C4H10, chọn chất có nhiệt độ sôi cao nhất, thấp nhất. Nêu lí do.
  6. A C2H5OH (có liên kết hiđro và M lớn), CH3─O─CH3 (không có liên kết hiđro và M nhỏ) B CH3OH (có liên kết hiđro), C4H10 (không có liên kết hiđro) C C2H5OH (có liên kết hiđro và M lớn), C4H10 (không có liên kết hiđro) D CH3─O─CH3 (phân tử phân cực), C4H10 (phân tử không phân cực) Đáp án C Câu 32 Lấy khí A (có được từ phản ứng giữa 7,8 g Zn với H 2SO4 dư) cho tác dụng với khí B (có được từ phản ứng giữa 5,85 g NaCl với dung dịch KMnO4 + H2SO4 dư). Hấp thu hoàn toàn sản phẩm của phản ứng, trong 1 lít dung dịch NaOH 0,2 M. Tính pH của dung dịch thu được (thể tích dung dịch vẫn là 1 lít) Zn = 65, Na = 23, Cl = 35,5 A 13 B 12 C 7 D 2 Đáp án A Câu 33 Đốt cháy hết 1 amin đơn chức no A thu được 1,12 lít N2 (đktc). Sản phẩm cháy khi qua dung dịch Ca(OH)2 (dư) tạo ra 30 gam kết tủa. Xác định CTPT và số đồng phân của A. (Ca = 40) A C2H7N, 3 đồng phân B C3H9N, 4 đồng phân C C3H9N, 3 đồng phân D C4H11N, 5 đồng phân Đáp án B Câu 34 Một dung dịch chứa Cl- và I-. Để chỉ oxi hoá I- (thành I2) mà không oxi hoá Cl- (thành Cl2) ta nên dùng chất oxi hoá nào MnO2, KMnO4, Fe3+? Cho biết ECl / 2Cl − = +1,39 V ; EI0 / 2 I − = +0,54 V ; 0 2 2 E 0 Fe3+ / Fe 2+ = +0, 77 V ; 0 EMnO / Mn 2+ = +1, 23V ; EMnO− / Mn2+ = +1,51V . 0 2 4 A KMnO4 B MnO2 và KMnO4 C MnO2 D Fe3+. Đáp án D Câu 35 Để có được Al(OH)3 kết tủa từ dung dịch Al2(SO4)3 phải thêm vào dung dịch Al2(SO4)3 chất gì trong các chất sau: 1) Na2CO3 2) NaOH dư 3) dung dịch NH4OH 4) dung dịch Na2S A 1 B 2 C 3 D 1, 4 Đáp án D Câu 36 Phân biệt styren, toluen và benzen bằng một thuốc thử duy nhất. Thuốc thử ấy là: A dung dịch KMnO4 B dung dịch Br2 C dung dịch HCl D AgNO3/NH3. Đáp án A Câu 37 Cho a mol CO2 tác dụng từ từ với một dung dịch có chứa b mol NaOH và c mol Ca(OH) 2.
  7. Tìm điều kiện giữa a, b, c để có kết tủa cực đai. Tính khối lượng kết tủa cực đại ấy theo số mol các chất A a = b + c; 100c B a = 2b + c; 100c C 2a = b + 2c; 100c D a = 2(b + c); 100c. Đáp án C Câu 38 Một chất hữu cơ A khi bị thuỷ phân ở môi trường axit cho ra chất B (cho được phản ứng tráng gương với AgNO3/NH3) và chất C (chất này bị oxi hoá thành xeton). Xác định CTCT của A biết rằng 1 mol A đốt cháy cho ra 4 mol CO2. A HCOOCH─CH3 | CH3 B CH3─COO─C2H5 C HCOO─CH2─CH2─CH3 D CH3─COO─CH3 Đáp án A Câu 39 Cho V1 lít dung dịch NaOH (nồng độ a mol/l) vào V2 lít dung dịch H3PO4 (nồng độ b mol/l). Tìm điều kiện giữa V1, V2, a, b để phản ứng cho ra 2 muối Na2HPO4 và Na3PO4. A V1a = 3V2b B 2V2b < V1a < 3V2b C V1a > 2V2b D V1a = 2V2b. Đáp án B Câu 40 Sắp các hiđroxit 1) NaOH 2) KOH 3) Mg(OH)2 4) Al(OH)3 theo thứ tự tính bazơ tăng dần từ trái qua phải A 1
  8. Đáp án B Câu 43 Để phân biệt giữa phenol, axit acrylic và axit axetic, ta có thể dùng A H2 (xúc tác) B dung dịch KMnO4 C dung dịch Br2 D dung dịch NaOH Đáp án C Câu 44 + 2− Thêm Ba(OH)2 dư vào 1 lít dung dịch chứa NH 4 , SO4 và Cl- thu được 46,6 g kết tủa và 13,44 lít khí NH3 (đktc). Tính nồng độ mol của các muối chứa trong dung dịch này. Ba = 137. A C NH 4Cl = 0,1M ; C( NH 4 ) SO4 = 0, 2M 2 B C NH 4Cl = 0,1M ; C( NH 4 ) SO4 = 0,3M 2 C C NH 4Cl = 0, 2 M ; C( NH 4 ) SO4 = 0, 2 M 2 D C NH 4Cl = 0, 2 M ; C( NH 4 ) SO4 = 0,3M 2 Đáp án C Câu 45 Cho 2,4 gam Mg và 13 gam Zn vào 1 lít dung dịch chứa CuSO 4 0,2M và AgNO3 0,2M. Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch sau cùng (V dung dịch vẫn là 1 lít) và khối lượng chất rắn thu được. Cu = 64, Zn = 65, Mg = 24, Ag = 108. A CMg 2+ = 0,1M , CZn2+ = 0, 2 M , CSO2− = 0, 2 M , C NO− = 0, 2M , mrắn = 34,4 g 4 3 B CMg 2+ = 0,1M , CZn2+ = 0, 2 M , CSO2− = 0,1M , CNO− = 0, 2 M , mrắn = 28,6 g 4 3 C CMg 2+ = 0,1M , CZn2+ = 0, 2 M , CCu 2+ = 0, 05M , C NO − = 0, 2 M , CSO 2− = 0, 2 M mrắn = 34,6 g 3 4 D CMg 2+ = 0,1M , CZn2+ = 0, 2 M , CSO2− = 0, 2 M , C NO− = 0, 2M , mrắn = 38,2 g 4 3 Đáp án A Câu 46 Cho 4 chất 1) flobenzen 2) clobenzen 3) phenol 4) axit benzoic Chọn các chất hướng nhóm thế sau vào vị trí octo (hoặc para), hay vào vị trí meta so với nhóm thế sẵn có. A (octo, para): 1, 2; (meta): 3, 4 B (octo, para): 2, 3; (meta): 1, 4 C (octo, para): 1, 3; (meta): 2, 4 D (octo, para): 1, 2, 3; (meta): 4 Đáp án B Câu 47 Trong 4 hiđrua nhóm VIA: 1) H2O 2) H2S 3) H2Se 4) H2Te chọn chất có nhiệt độ sôi cao nhất, thấp nhất. A H2Te, H2O B H2S, H2O C H2Se, H2S D H2O, H2S Đáp án D Câu 48 20 ml dung dịch H2SO4 trung hoà 10 ml dung dịch NaOH. Cũng 20 ml dung dịch H2SO4 trung hoà 15 ml dung dịch KOH 1,2 M. Cần bao nhiêu ml dung dịch H 2SO4 trên để trung hoà 20 ml dung dịch gồm 10 ml dung dịch NaOH và 10 ml dung dịch KOH trên. A 66,67 B 45,10
  9. C 36,80 D 33,33 Đáp án D Câu 49 Một anken mạch thẳng A khi bị hiđrat hoá cho ra 1 ancol duy nhất. Xác định CTCT của A biết rằng đốt cháy 1 mol A thu được 4 mol CO2. A CH3─CH = CH─CH3 B CH = CH─CH2─CH3 C CH3─CH = CH2 D CH3 ─CH = CH─CH2─CH3. Đáp án A Câu 50 Sắp các chất NaF, MgO, Al2O3 theo thứ tự nhiệt độ nóng chảy tăng dần. A NaF < Al2O3 < MgO B NaF < MgO < Al2O3 C Al2O3 < NaF < MgO D MgO < NaF < Al2O3. Đáp án B
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2