intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lý giải về chủ trương giao đất lâu dài cho người dân của nhà nước ta

Chia sẻ: Trieu Mai Trinh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

389
lượt xem
51
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giống như các nhà tư bản kinh doanh trong công nghiệp,các nhà tư bản kinh doanh trong nông nghiệp cũng phải thu được lợi nhuận bình quân. Nhưng vì phải thuê ruộng đất của địa chủ nên ngoài lợi nhuận bình quân, nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp còn phải thu thêm một phần giá trị thặng dư dôi ra nữa, tức là lợi nhuận siêu ngạch. Lợi nhuận siêu ngạch này tương đối ổn định và lâu dài và nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp phải trả cho địa chủ dưới hình thái địa tô tư bản chủ nghĩa....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lý giải về chủ trương giao đất lâu dài cho người dân của nhà nước ta

  1. Thông qua việc nghiên cứu các hình thức địa tô TBCN, anh ( chị ) hãy lý giải về chủ trương giao đất lâu dài cho người dân của nhà nước ta. Trả lời Sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp: - So với trong lĩnh vực công nghiệp và thương nghiệp, quan hệ sản xuất tư bản trong nông nghiệp xuất hiện muộn hơn. - Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp được hình thành dần dần hoặc thông qua cánh mạng dân chủ tư sản. - Đặc điểm: Sự tồn tại của ba giai cấp địa chủ nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp và công nhân nông nghiệp làm thuê. Bản chất của địa tô tư bản chủ nghĩa: Giống như các nhà tư bản kinh doanh trong công nghiệp,các nhà tư bản kinh doanh trong nông nghiệp cũng phải thu được lợi nhuận bình quân. Nhưng vì phải thuê ruộng đất của địa chủ nên ngoài lợi nhuận bình quân, nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp còn phải thu thêm một phần giá trị thặng dư dôi ra nữa, tức là lợi nhuận siêu ngạch. Lợi nhuận siêu ngạch này tương đối ổn định và lâu dài và nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp phải trả cho địa chủ dưới hình thái địa tô tư bản chủ nghĩa. Vậy, địa tô tư bản chủ nghĩa là phần giá trị thặng dư còn lại sau khi đã khấu trừ đi phần lợi nhuận bình quân mà các nhà kinh doanh nông nghiệp phải nộp cho địa chủ. Thực chất, địa tô tư bản chủ nghĩa chính là một hình thức chuyển hóa của giá trị thặng dư siêu ngạch hay lợi nhuận siêu ngạch. Xét trên mặt chất: địa tô tư bản chủ nghĩa phản ánh quan hệ sản xuất giữa ba giai cấp: địa chủ, nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp và công nhân nông nghiệp làm thuê, trong đó địa chủ gián tiếp bóc lột công nhân nông nghiệp làm thuê thông qua nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp Xét về mặt lượng: địa tô tư bản chủ nghĩa chỉ là một phần của giá trị thặng dư, đó là phần sản phẩm tương ứng với phần giá trị thặng dư dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân của nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp.
  2. Các hình thức địa tô tư bản chủ nghĩa: Địa tô chênh lệch: Địa tô chênh lệch là phần địa tô thu được ở trên những ruộng đất có lợi thế về điều kiên sản xuất( độ màu mỡ của đất đai tốt hơn, vị trí gần thị trường, gần đường hơn, hoặc ruộng đất được đầu tư được thâm canh). Địa tô chênh lệch = Giá cả sản xuất chung – Giá cả sản xuất cá biệt (trong nông nghiệp giá cả sản xuất sẽ do điều kiện sản xuất xấu nhất quy định). - Thức chất của địa tô chênh lệch là lợi nhuận siêu ngạch. Nguồn gốc của nó là một phần giá trị thặng dư do công nhân nộng nghiệp làm thuê tạo ra. Địa tô chênh lệch gắn với chế độ độc quyền kinh doanh ruộng đất theo lối tư bản chủ nghĩa. - Có hai loại địa tô chênh lệch là địa tô chênh lệch (I) và địa tô chênh lệch (II).  Địa tô chênh lệch (I) là địa tô chênh lệch thu được trên những ruộng đất có độ màu mỡ tự nhiên thuộc loại trung bình và tốt, có vị trí gần thị trường hoặc gần đường giao thông. Ví dụ về sự hình thành địa tô chênh lệch I: Giả sử có ba thửa ruộng tương ứng với ba mức độ màu mỡ khác nhau: tốt, trung bình và xấu. Tư bản đầu tư trên ba thửa ruộng đều bằng nhau, bằng 100 và tỷ suất lợi nhuận bình quân là 20%. Nhưng do khác nhau về độ màu mỡ nên sản lượng thu được trên ba thửa ruộng nay sẽ khác nhau. Cụ thể: thửa tốt sản lượng là 6 tạ, thửa trung bình 5 tạ và thửa xấu là 4 tạ. Ta có bảng sau: Loại TB Tỷ Sả n Giá cả SX cá Giá cá SX chung Địa tô ruộng đầu tư suất lượng biệt chênh lợ i (tạ) Của Của 1 Của 1 Của lệch nhuận tổng tạ tạ tổng bình SP SP
  3. quân Tốt 100 20 6 120 20 30 180 60 T.bình 100 20 5 120 24 30 150 30 Xấu 100 20 4 120 30 30 120 0  Địa tô chênh lệch (II) là địa tô thu được do thâm canh mà có. Thâm canh là việc đầu tư thêm vào tư bản một đơn vị diện tích ruộng đất để nâng cao chất lượng canh tác của đất, nhằm tăng độ màu mỡ trên thửa ruộng đó, nâng cao sản lượng trên một đơn vị diện tích. - Địa tô tuyết đối: là loại địa tô mà tất cả các nhà kinh doanh nông nghiệp đều phải nộp cho địa chủ, cho dù ruộng đất là tốt hay xấu. Đây là loại địa tô thu thêm trên mọi thứ đất Địa tô tuyệt đối là lợi nhuận siêu ngạch dôi ra ngoài lợi nhuân bình quân, được hình thành do cấu tạo hữu cơ của tư bản trong nông nghiệp luôn thấp hơn cấu tạo hữu cơ của tư bản trong công nghiệp, nó là số chênh lệch giữa giá trị nông sản phẩm và giá cả sản xuất chung. - Giá cả của ruộng đất: Giá cả ruộng đất là một phạm trù kinh tế bất hợp lý, nhưng nó ẩn dấu một quan hệ kinh tế hiện thực. Giá cả ruộng đất là hình thức địa tô tư bản hóa. Giá cả tỷ lệ thuận với địa tô và tỷ lệ nghịch với tỷ suất lợi tức gửi vào ngân hàng. ử Ý nghĩa: lý luận về địa tô tư bản chủ nghĩa. - Vạch dõ bản chất QHSX TBCN trong nông nghiệp. - Là cơ cở để xây dựng các chính thuế trong nông nghiệp. Thông qua việc nghiên cứu các hình thức địa tô tư bản chủ nghĩa lý giải về chủ trương giao đất lâu dài cho người dân của nhà nước ta được thực hiện như sau: Như ta biết đất nước ta là một đất nước có nền nông nghiệp phát triển, nền kinh tế nước ta vẫn dựa chủ yếu vào nông nghiệp vì vậy vấn đề vê sử dụng và quản lý đất đai là vô cùng quan trọng
  4. • Đất đai thuộc chế độ công hữu thì xóa bỏ được việc thu lợi từ địa tô tuyệt đối, xác lập được đúng đắn chế độ công hữu về đất đai là tạo sự bình đẳng giữa mọi người đối với quyền được tiếp cận đến đất đai và hưởng dụng về đất đai. Loại bỏ được việc độc quyền về đât đai: một số người thì nắm giữ quyền sở hữu một lượng đất lớn trong khi những người khác thì không có đất để sử dụng. • Chế độ công hữu đất đai trong xã hội, xã hội chủ nghĩa cần phải được hiểu đúng nghĩa là mọi quyền chiếm hữu định đoạt sử dụng đều thuộc nhà nước. • Chế độ công hữu về đất đai của nước ta hiện nay dưới đang sở hữu toàn dân đã bị biến đổi một số điểm cho phù hợp với chế độ thị trường. • Chế độ sở hữu đất đai cũng có đặc trưng riêng gắn với đặc trưng của đất đai. Không có chế độ tư hữu hoàn toàn về đất đai, và cũng không có chế độ công hữu hoàn toàn về đất đai.  Như vậy việc công nhận sử hữu đất đai thuộc nhiều thành phần kinh tế theo quy định của pháp luật là việc cần làm ngay. ⇒ Tóm lại: thay thế một chế độ sử hữu toàn dân về đất đai theo quy định của pháp luật. Sự thay đổi này cũng mang lại bước ngoặt cho sự phát triển
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2