intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lý thuyết FDI và ke hoạch thu hút FDI vào ngành du lịch Việt Nam - 3

Chia sẻ: Tt Cao | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

103
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam quy định”Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài “. Theo nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước đánh giá đây là một quy định thông thoáng và có khả năng hấp nhẫn đầu tư cao. Kết hợp với chính sách khác như cho phép người nước ngoài vốn và lợi nhuận ra nước ngoài , rõ ràng tạo ràng ra một môi trường đầu tư thuận lợi, cho phép nhà đầu tư được hưỡng những điều kiện kinh doanh hết sức ưu đãi. 1.3 Các hình thức của các doanh...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lý thuyết FDI và ke hoạch thu hút FDI vào ngành du lịch Việt Nam - 3

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Luật đầu tư nước ngo ài tại Việt Nam quy định”Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài “. Theo nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước đánh giá đây là một quy đ ịnh thông thoáng và có khả n ăng hấp nhẫn đ ầu tư cao. Kết hợp với chính sách khác như cho phép người nước ngoài vốn và lợi nhuận ra n ước ngoài , rõ ràng tạo ràng ra một môi trường đầu tư thuận lợi, cho phép nh à đ ầu tư được hưỡng những đ iều kiện kinh doanh h ết sức ưu đãi. 1 .3 Các hình thức của các doanh nghiệp có vốn FDI Doanh nghiệp liên doanh: là doanh nghiệp do hai bên ho ặc nhiều b ên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đ ồng liên doanh hoặc hiệp đ ịnh ký giữa chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và chính phu nước ngoài ho ặc là doanh nghiệp do doanh nghiệp có vố đầu tư nư ớc ngo ài hợp tác vóidn Việt Nam hoặc do doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nh à đầu tư trên cơ sở hợp đồng liên doanh. Có thể chia doanh nghiệp liên doanh thành 3 loại hình sau: Doanh nghiệp liên doanh: là doanh nghiệp được thành lập tại - Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh ký giữa Bên hoặc các Bên nước ngoài để đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam. Doanh nghiệp liên doanh mới: là doanh nghiệp được th ành lập - giữa doanh nghiệp liên doanh đã được phép hoạt động tại Việt Nam hoặc với doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài đã đ ược phép hoạt động tại Việt Nam.
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Trong trư ờng hợp đặc biệt,doanh nghiệp liên doanh có th ể được - thành lập trên cơ sở hiệp đ ịnh ký kết giữa chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với chính phủ nước ngoài. Khác với hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp đồng liên doanh dẫn đ ến sự hình thành m ột pháp nhân mới. Doanh nghiệp liên doanh được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân tuân theo pháp luật Việt Nam. Đối với doanh nghiệp liên doanh, các bên tham gia được chia lợi nhuận và chia sẽ rủi ro theo tỷ lệ góp vốn của mỗi bên vào phần vốn pháp định của liên doanh. Theo pháp luật Việt Nam phần góp vốn pháp đ ịnh của b ên nước ngo ài không hạn chế về mức cao nhất như một số nước khác, nhưng không được ít hơn 30% vốn pháp đ ịnh. Hiện nay, tại Việt Nam doanh nghiệp liên doanh chiếm tới 61% dự án và 70% số vốn đầu tư. Việc các nhà đ ầu tư nước ngoài quan tâm nhiều đ ến hình thức thành lập các doanh nghiệp liên doanh chủ yếu là do khi đầu tư vào thị trường mới, các nhà đầu tư nước ngoài chưa hiểu rõ phong tục tập quán, thói quen tiêu dùng, luật lệ kinh doanh, n ên muốn liên doanh với các doanh nghiệp trong nước để giúp họ khắc phục mọi khó khăn về thủ tục, thông tin, chia sẻ rủi ro trong quá trình tiến h ành thành lập cũng như khi doanh nghiệp đ i vào ho ạt động. Thêm vào đó,với chính sách khuyến khích đầu tư chiều sâu, đã kích thích các doanh nghiệp trong nước có nhu cầu liên doanh với các đối tác nước ngoài, nhằm sử dụng có hiệu quả hơn mặt bằng, nhà xưởng, máy móc, có điều kiện tiếp nhận công nghệ mới, nâng cao chất lượng, khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên th ị trường.
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: là doanh nghiệp hoàn toàn thuộc quyền sở hữu cảc các tổ chức, cá nhân n ước ngoài, do tổ chức, cá nhân n ước ngoài thành lập và tự quản lý. Doanh nghiệp này đ ược thành lập dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn và là một pháp nhân Việt Nam. Khác với xí nghiệp liên doanh, xí nghiệp 100% vốn nước ngo ài hoàn toàn do bên nước ngo ài góp vốn, tự quản lý, tự chịu mọi rủi ro, thu mọi lợi nhu ận. Nh ưng doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài ph ải chịu sự kiểm soát của nước sở tại và thực hiện mọi nghĩa vụ theo luật đ ịnh cũng như theo cam kết. Mặc dù số doanh nghiệp được th ành lập theo h ình thức 1))% vốn nước ngoài chưa nhiều, nhưng có thể thấy rằng xu hướng gia tăng các dự án đầu tư theo hình thức này đ ã thể hiện rõ trong th ời gian qua. Điều này th ể hiện qua việc gia tưng tỷ trọng các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài trong tổng số dự án được cấp giấy phép. Xu hướng n ày một mặt phản ánh trạng thái của các nhà đầu tư nước ngoài muốn được tự chủ trong kinh doanh, trong đ iều hành hoạt động của doanh nghiệp, không bị lệ thuộc vào đối tác Việt Nam, đồng thời tận dụng được nguồn lao động, tài nguyên và thị trường sẵn có. Mặt khác cũng thể hiện một thực tế là khả năng góp vốn, khả năng hợp tác của các tổ chức kinh tế Việt Nam với nước ngo ài còn có nhiều hạn chế. Nh ư vậy, thông qua hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cho phép các nước chủ nhà tăng cường khai thác nguồn vốn b ên ngoài, cũng như giải quyết các vấn đ ề vướng mắc khác. Thực tế ở nhiều nước đang phát triển mà nôit b ật là ASEAN, nhở FDI đã giải quyết một phần khó kh ăn,
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com góp phần thúc đẩy việc thực hiện thành công quá trình công nghiệp hoá đất nước. 2. Đặc điểm của các doanh nghiệp có vốn FDI Là một loại h ình doanh nghiệp hình thành và phát triển bắt nguồn từ hoạt động đầu tư nước ngo ài tại Việt Nam, nên loại h ình doanh nghiệp có những đ ặc điểm riêng, khác biệt với các loại hình doanh nghiệp khác, cần phải tìm hiểu nghiên cứu kỹ lư ỡng, để hạn đ ược những sai lầm không đáng có trong quá trình qu ản lý hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp này. 2 .1 Loại hình doanh nghiệp và chủ thể của các doanh nghiệp có vốn FDI Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nư ớc ngoài, dù hình thức đầu tư là doanh nghiệp liên doanh hay doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài nhưng đ iều được thành lập duới dạnh các công ty trách nhiệm hữu hạng. Do đó trong quá trình ho ạt động, cũng như khi thanh lý hợp đồng, xử lý tranh chấp đ ều tiến hành áp dụng những quy đ ịnh của loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn. Trong hoạt động của các doanh nghiệp n ày cá sự tham gia có đối tác nước ngoài, chủ yuế làn công ty đ a quốc gia ( chiếm 90% số lượng vốn đầu tư trực tiếp FDI trên thế giới ). Khi đầu tư vào các quốc gia khác các công ty đa quốc gia có thể lựa chọn nhiều hình thức. Nhưng dưới hình thức nào thí chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một số vốn tối thiểu theo luật đầu tư của mõi nước. Việt Nam quy định chủ đầu tư nư ớc ngo ài phải đóng góp một số vốn tối thiểu 30% pháp định của dự án. Quyền quản lý doanh nghệp cũng như mức độ gánh chịu trách nhiệm về hoạt động của doanh nghiệp phụ thuộc vào mức độ
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com góp vốn. nếu chủ đầu tư nước ngo ài góp 100% vốn th ì doanh nghiệp hoàn toàn do họ quản lý, điều h ành. Nhìn chung do nắm ty lệ vốn lớn nên đối tác nước ngoài th ường nằm quyền chủ động trong các doanh nghiệp. Bởi vậy cơ cấu tổ chức cũng như quản lý điều h àn h hoạt động của các doanh nghiệp n ày ch ịu ảnh hưởng rõ nét, mang phong cách của các công ty đa quốc gia nước ngo ài. Khi tiến hành đầu tư nước ngoài trực tiếp, động cơ chung của các nhà đầu tư nước ngoài là tìm kiếm một thị trtường hấp dẫn, thuận lợi và an toàn nhằm thu được lợi nhuận cao và đ ảm bảo nkhả năng phát triẻn lâu dài của doanh nghịêp. Tuy nhiên, do chiến lược phát triển của các doanh nghiệp và mục tiêu của nó ở thị trường nước ngoài là khác nhau, mối quan hệ sẵn có của doanh nghiệp với nước chủ nhà là khác nhau do đó động cơ cụ thể trong từng doanh nghiệp cũng khác nhau. Nhìn chung có 3 động cơ chính sau: Đầu tư định hướng thị trường: là hình th ức đầu tư nhằm mở rộng thị - trường tiêu thụ sản phẩm của công ty mẹ sang nước sở tại. Đầu tư đ ịnh hướng chi phí: là hình thức đầu tư nước ngoài nh ằm - giảm chi phí sản xuất kinh doanh, thông qua việc tận dụng lao động và tài nguyên rẽ của nước sở tại nhằm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, nâng cao tỷ su ất lợi nhuận. Định hướng nguyên liệu: là hình thứcdt theo chiều dọc. Các doanh - nghiệp nước ngoài là một bộ phạn cấu th ành trong dây chuyền của công ty mẹ. nó chịu trách nhiệm khai thác nguồn nguên liệu tại chỗ của nư ớc sở tại cung cấp cho công ty mẹ đ ẻ tiếp tục sản xuất dảnb phẩm hoàn chỉnh. 2 .2 Lĩnh vực và địa b àn đầu tư của doanh nghiệp có đầu tư FDI
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Thời gian qua cơ cáu đầu tư của các doanh nghệp Fdi đ ã có những sự chuyển dịch khá lớn theo định hư ớngb và nhu cầu phát triển kinh tế và Việt Nam. Về cơ cấu ngành, nếu trong nhữnh năm đầu khi luật đầu tư nước n goài ra đời, đa số các doanh nghiệp tẩp trung vài các ngành d ầu ( 32,2% ), khách sạn ( 20,6% ) thì hiện nay đầu tư nước ngoài hướng mạnh vào lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất, xây dựng két cấu hạ tầng. Số lưọng các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp vào công nghiệp ngày càng tăng lênm, nhiều doanh nghiệp đ àu tư chiều sâu nhằm khai thác, nâng cấp năng lực sản xuất hiện có. Đến nay có kho ảng 70% số doanh nghiệp các ngành sản xuất vật chất, xây dựng cơ sở hạ tầng, sản xuất hàng tiêu dùng, dịch vụ và hàng xuất nhập khẩu. Cụ thể, công nghiệp: 1.985 dự án, vốn đầu tư 20.878 triệu USD; dịch vụ (giao thông vận tải, bưu điện, khách sạn – du lịch, tài chính – n gân hàng, xây dựng): 679 dự án, vốn đầu tư 14.838 triệu USD. Trong đó Đà Nẵng có 52 dự án (trong đó có 42 dự án công nghiệp và 10 dự án dịch vụ). Về cơ cấu vùng lãnh thổ, đa số các doanh nghiệp tập trung vào vùng kinh tế trọng điểm là: thành phố Hồ Chí Minh - Đồng Nai – Vũng Tàu, Hà Nội - Hải Phòng - Qu ảng Ninh, Đà Nẵng - Huế - Quảng Ngãi. Số lượng và tỷ trọng các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại các vùng có đ iều kiện kinh tế xã hội khó kh ăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa là rất ít. Tuy có những chuyển biến tích cực so với những năm đầu thực hiện luật đầu tư, nhưng hiện đa số các doanh nghiệp tạp trung vào các ngành công nghiệp nhẹ, sản xuất gia công, lắp ráp, khách sạn, dịch vụ, du lịch những ngành có tỷ suất sinh lời cao và có khả năng nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư. Các
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com ngành kinh tế then chốt, các vùng kinh tế trọng điểm, đặc biệt là nh ững ngành quan trọng đối với đ ời sống xã hội nhưng sinh lời ít, thu hồi vốn như đ ầu tư vào cơ sở hạ tầng, nông lâm ngư n ghiệp, cơ khí chế tạo, các ngành yêu cầu kỹ thuật cao th ì số lư ợng doanh nghiệp cũng như tỷ trọng vốn đầu tư còn th ấp. Nếu có, thường là những do anh nghiệp nhỏ, chủ yếu là thuộc về các chủ đầu tư tại các nư ớc trong khu vực, số lượng các công ty lớn quá ít. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng này, bắt nguồn từ chính mục đích của nhà đầu tư đó là lợi nhuận. Đây là đ ộng lực thúc đẩy họ tiến thành mọi hoạt động đầu tư kinh doanh. Do đó đối với những lĩnh vực, khu vực đầu tư không” hấp dẫn” rất khó có thể thu hút được họ 2 .3 Vốn đầu tư lớn Là sản phẩm của các tổ chức kinh tế, các tập đoàn hùng mạnh nên các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, nhìn chung đ ều là các doanh nghiệp có vốn lớn, có tiềm lực về lực về tài chính tốt hơn các doanh nghiệp nội địa. Trong một số lĩnh vực kinh doanh, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngo ài h ầu như không có đối thủ trong nước. Ví dụ như trong lĩnh vực khai thác dầu khí, chế tạo và lắp ráp xe máy, kinh doanh mỹ phẩm, nước giải khát. Số lượng các doanh nghiệp tăng với nhịp độ khá nhanh, quy mô b ình quân của một doanh nghiệp những năm 188 – 1990 là 10 triệu USD, đến n ăm 1995 – 1996 quy mô bình quân tăng lên đến 30 triệu USD, số doanh nghiệp có vốn đầu tư trên 30 – 40 triệu USD ngày càng nhiều, cá biệt có những dự án tới hàng trăm triệu USD. Nhưng có một thực tế là tỷ lệ vốn thực hiện không cao
  8. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com chỉ khaỏng 31%. Trong thời gian gần đây do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế Châu Á số vốn trên 10 triệu USD chỉ chiếm khoảng 10%. Trong các doanh nghiệp này chủ đầu tư nước ngoài có th ể góp vốn bằng tiền mặt (ngoại tệ hoặc tiền Việt Nam có nguông gốc đầu tư tại Việt Nam), bằng quyền sở hữu công nghiệp, quy trình công nghệ và bằng máy móc, nhà xưởng, thiết bị, vật tư. 2 .4 Lao động có trình độ chuyên môn cao, có tay nghề cao: Tính đ ến ngày 31-12 -2001 các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã tạo cho Việt Nam 380.000 chỗ làm việc trực tiếp và kho ảng 1 triệu lao động gián tiếp ( bao gồm công nhân xây dựng và các ngành sản xuất, dịch vụ phụ trợ có liên quan). Như vậy, số lao động làm việc trong các bộ phận có liên quan đến hoạt động của các dự án đầu tư nư ớc ngoài bằng khoảng 39% tổng số lao động bình quân hàng năm của khu vực nhà nước – đây là một kết quả nổi bật của đầu tư trực tiếp nước ngoài. Thu nh ập bình quân của lao động làm viẹc trong các doanh nghiệp có vốn ĐTNN là 70 USD/tháng (tương đương 980.000 đồng) bằng khoảng 150% mức thu nhập bình quân củ a lao động trong khu vực nh à nước. Đây là yếu tố hấp dẫn đối với lao động Việt Nam, do đó đ ã tạoh ra sự cạnh tranh nhất đ ịnh trên thị trường lao động. Tuy nhiên, lao động làm việc trong các doanh nghiệp này đòi hỏi cường độ lao động cao, kỷ luật lao động nghiêm khắc… đúng với yêu cầu của lao động làm việc trong nền sản xuất hiện đại, trong một số lĩnh vực còn có yêu cầu đối với lực lượng lao động phải có trình độ tay nghề cao, học vấn, ngoại ngữ … Sự hấp dẫn và thu nh ập cùng với đòi hỏi cao về trình độ
  9. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com về yếu tố tạo cơ chế buộc người lao động Việt Nam có ý thức tu dưỡng, rèn luyện, nâng cao trình độ và tay nghề để có thể đủ các điều kiện được tuyển chọn vào việc làm việc tại các doanh nghiệp loại n ày. Về đội ngũ quản lý, kinh doanh : trước khi bước vào cơ ch ế thị trtường, chúng ta chưa có nhiều nhà doanh nghiệp giỏ có khả năng tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả trong môi trường cạnh tranh. Khi các dự án ĐTNN bắt đầu hoặt động, các nh à ĐTNN đ ưa vào Việt Nam những chuyên gia giỏi, dồng thời áp dụng những chế độ quản lý, tổ chức kinh doanh hịên đại nhằm thực hiện dự án có hiệu quả, đ ây chính là diều kiện tốt một mặc đ ể các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận, học tập và nâng cao trình độ, kinh nghiệm quản lý; mặc khác đ ể lao động có hoạt động tốt, nhà ĐTNN cũng buộc phải đào tạo cán bộ quản lý cũng như lao động Việt Nam đến một trình độ đủ để dáp ứng được yêu cầu kỹ thuật, công nghệ đ ang sử dụng trong các dự án. Như vậy, d ù không muốn th ì các nhà ĐTNN cũng phải tham gia vào công tác đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam. Đến nay, chùng ta có khoảng 6.000 cán bộ quản lý, 25.000 cán bộ kỹ thuật đ ang làm việc tại các doanh nghiệp có vốn ĐTNN. Họ chủ yếu là những kỹ sư trẻ, có trình độ có thể cùng các chuyên gia nước ngoài quản lý doanh nghiệp, tổ chức sản xuất, kinh doanh có hiệu quả và dủ khả năng để tiếp thu nhanh những công nghệ hiện đại thậm chí cả bí quyết kỹ thuật. 2 .5 Công ngh ệ kỹ thuật hiện đại Công ngh ệ kỹ thuật là trong những đặc điểm nổi bật của loại h ình doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Khi các nhà đầu tư nước ngoài đ ầu tư tiền vốn, thành lập những doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn
  10. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com tại Việt Nam, th ì lợi thế so sánh của họ chính công nghệ - k ỹ thuật hiện đ ại, trình độ quản lý tiên tiến h ơn hẳn so với mặc bằng chung của các doanh nghiệp nội đ ịa.Và đây là lĩnh vực được khuyến khích đầu tư, là lợi ích căn bản nhất và các nước tiếp nhận vốn nói chung và Việt Nam nói riêng mong lợi. Trong những công nghệ - kỹ thuật m à doanh nghiệp đầu tư cá vốn n ước ngoài đ ầu tư, chuyển giao Việt Nam thì luôn nổi lên 2 yếu tố cáu thành chủ yếu đó là: công nghệ dạng cứng ( công nghệ kỹ thuật được thu nhập vào cùng mày móc, thiết bị hoặc tài liệu khoa hạc ) và công nghệ dạng mềm ( chuyên gia k ỹ thuật, trí thức, bí quýet kinh doanh, nămg lực tiếp cận thị trường ). Trong hai yếu tố cấu thành này thì công ngh ệ kinh doanh dạng cứng là ph ần công nghệ mà các quốc gia tiếp nhận đầu tư có th ể dễ dàng và nhanh chóng nhận được. Nh ưng ch ỉ dừng lại ở mức này thôi thì chúng ta chỉ luơn là người dứng sau, trở thành thị trường tiêu thụ sản phẩm nghiên cứu lỗi thời, lạc hậu. những điểm tối ưu trong công ngh ệ được đầu tư nằm ở công nghệ dạng mềm. Có nắm được yếu tố quan trọng này, chúng mới thực sự nhận đ ược công nghệ kỹ thuật đ ích thực, hiện đại, có giá trị từ đó có th ể hi vọng đạt được những kết quả cao khi áp dụng vào thực tế kinh doanh trong nư ớc, nâng cao năng lực cạnh tranh trên th ị trường quốc tế. Nhưng công nghệ phần mềm rất khó chuyển giao và nói chunhg các nà đ ầu tư không muốn chuyển giao cho nư ớc nhận đầu tư. Trong khi đó các nhà đầu tư trong nước tỏ ra rất bỡ ngỡ, thiếu kinh nghiệm và lúng túng với việc ký kết các hợp đồng chuyển gioa công nghệ. 2 .6 Sản phẩm có chất lượng cao, có khả năng cạnh tranh
  11. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là các doanh nghiệp có công nghệ hiện đại, có tiềm lực về tài chính, sản phẩm tai các doanh nghiệp này được sản xuất, chế tao theo những tiêu chuẩn chấ lượng cao cấp của thế giới do đó họ có lợi thuế hơn hẳn các doanh nghiệp trong nước. Sản phẩm thường có chất lưọng cao h ơn, giá thành rẽ h ơn m ặt bằng chung, nên có ưu chế trong cạnh tranh. Các doanh nghiệp liên doanh, công ty 100% vốn nước ngoài đều là công ty con của các tập đoàn kinh tế, họ có nhiều kinh nghiệm trong quản lý tiêu thụ, trong các hoạt động marketing, trong giới thiệu sản phẩm, có đủ điều kiện cần thiết như u y tín đối với bạn hàng nước ngo ài, cho phép sản phẩm nhanh hóng tiếp cận thị trường thế giới. Nhìn chung những sản phẩm này có kh ả năng xuất khẩu tốt, có thể mạnh trong cạnh tranh ở cả thị trường trong và ngoài nước. Một vấn đề nữa không kém phần quan trọng là hoạt động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đã giúp Việt Nam mở rộng thị trường phần ở nước ngo ài. Đối với những hàng hóa xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn ĐTNN, vô hình dung đ ã biến các bạn hàng truyền thống của các nhà ĐTNN tại Việt Nam thành b ạn hàng của Việt Nam. IV. Kinh nghiệm thu hút FDI 1. Kinh nghiệm của các nước trong khu vực và quốc tế 1 .1 Trung Quốc Về chính sách chung, Trung Quốc huy đ ộng vốn FDI thông qua các h ình thức như hợp đồng sản xuất liên doanh, 100% vốn đầu tư nước ngoài vào các khu vực đ ặc biệt.
  12. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chính sách cơ bản để thu hút FDI của Trung Quốc là chính sách Sở Thương m ại thuế Trung Quốc ban hành nhiều loại thuế riêng cho hình thức đ ầu tư: hợp tác, liên doanh, 100% vốn nước ngo ài và 14 thành phố ven biển. Liên doanh đóng thuế lợi tức 30% và 10% thêm cho địa phương. với doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài thì thu ế lợi tức từ 20 đến 40% và 10% địa phương. Tại 14 th ành phố ven biển, các doanh nghiẹp 100% vốn nước ngoài được giảm thuế lợi tức 15% so với các khu vực khác. Các liên doanh đầu tư 10 năm trở lên được miễn thuế lợi tức hai n ăm kể từ khi có lãi và giảm 50% thuế cho ba năm tiếp theo. Nếu liên doanh đầu tư vào vùng khó khăn sẽ được giảm tiếp 15% đến 30% trong vòng 10 năm. Nếu liên doanh có sản phẩm xuất khẩu trên 70% được giảm 50% thuế hàng n ăm. Nếu doanh nghiệp áp dụng công ngh ệ tiên tiến giảm tiếp 50% trong 3 năm so với các doanh nghiệp cùng loại nhưng không có công nghệ cao. Nếu đầu tư vào 14 thành phố ven biển trong 10 năm thì miễn thuế 2 năm, giảm thuế 3 n ăm tiếp theo. Về thuế xuất nhập khẩu Trung Quốc thực hiện miễn thuế nhập khẩu đối với các mặt hàng như: máy móc, thiết bị, bộ phận rời, vật liệu được đ ưa vào góp vốn liên doanh hoặc máy móc, thiết bị, vật liệu cho b ên nước ngoài đưa vào khai thác dầu khí; đưa vào xây d ựng phát triển n ăng lượng, đường sắt, đường bộ; đ ưa vào các khu ch ế xuất và 14 thành phố ven biển, các vật liệu, bộ phận rời nhập để sản xuất hàng xuất khẩu. Trung Quốc cũng miễn thuế xuất khẩu cho các mặt hàng xuất khẩu đ ược sản xuất ở các khu chế xuất và 14 thành phố ven biển.
  13. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Về thủ tục hành chính, Trung Quốc phân cấp mạnh cho các đ ịa phương về thẫm định dự án và cấp giấy phép đầu tư. Sau khi cho giấy phép đầu tư, các thủ tục liên quan đ ến triển khai dự án được giải quyết mau lẹ. Các vấn đề giải phóng m ặt bằng, cúp đ iện, nước, giao thông, môi trường được giải quyết dứt điểm. Thực hiện chính sách “một cửa” để tạo kinh doanh thu hút FDI thuận lợi. Ngoài các chính sách trên, để thông thoáng hơn, Trung Quốc cho thời hạn hợp đồng kéo d ài hơn, có th ể tới 50 năm. 1 .2 Thái Lan Chính phủ Thái Lan khuyến khích các nh à đầu tư hợp tác với các cơ quan nước ngoài khai thác tài nguyên và b ảo vệ môi trường, các dự án sử dụng nhiều lao động, Xuất khẩu sản phẩm, sử dụng nguyên liệu thô của Thái Lan, thay th ế h àng nhập khẩu được nước ngoài ưu tiên. Tỷ lệ góp vốn liên doanh không thành đ iều kiện bắt buộc. Tuy nhiên, các d ự cho phép Thai Lan góp vốn trên 50% thì được uỷ ban đ ầu tư cấp chứng chỉ bảo lãnh. Về thuế lợi tức, đ ánh thuế 30% vào các công ty và đối tác đã đ ăng ký tại thị trường chứng khoáncủa Thái lan và đánh thuế 35% vầo các công ty và các đối tác khác. Tuỳ từng dự án mà có thể dược miễn giảm thuế lợi tức từ 3-8 kể từ khi có lãi. Về thuế nhập khẩu, các doanh nghiệp được miễn giảm50% thuế nhập khẩu đối với máy móc, thiét bị nhập khẩu vào Thái Lan chưa sản xuất được. Được miễn thuế nhập khẩu đối với các nguyên liệu và linh kiên đưa vào để sản xuất và lắp ráp hàng xu ất khẩu. Các doanh nghiệp đ ược xét giảm 90% thuế
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2