intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:83

12
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách "Những vấn đề cơ bản của các lý thuyết kinh tế" Phần 1 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: những lý luận về giá trị; những lý luận về thu nhập, tiền lương, lợi nhuận, địa tô, lợi tức; những lý luận về tiền tệ. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 1

  1. TS. Đ IN H SO N H Ù N G - TS. TR UO NG THỊ H IỂ N Những vấn đề co* bản của các LÝ THUYẾT KINH TÊ NHÀ XUẤT BẢN TỒNG HỢP THÀNH PHỐ H ồ CHÍ MINH
  2. N hữ ng v ấ n đề cơ bản c ù a c á c LÝ THUYẾT KINH TẾ
  3. NHÀ XUẤTBẲNTỔNGHộp TP. Hồ CHÍ M INH HOAN NGHÊNH BẠN ĐỌCGÓP Ỷ PHÊ BÌNH
  4. TS. Đinh Sơn Hùng TS. Trương Thị H iền Những vấn đề cơ bản của các KINH TẾ D Ạ ! H Ọ C TH ẤNT G U Y Ễ ị TRUNG ĨẮM HỌC L Ặ P Ị
  5. L Ờ I G IỚ I T H IỆ U C ứ m ỗi lần khủng hoảng kinh tế, có nhiều người xem xé t lạ i giá trị các lý thuyết kinh tế. Cuộc khủng hoảng kinh tê toàn cầu lần này, người ta đã phê phán lý thuyết kinh tê tự do m ới và tìm đọc lại lý thuyết kinh t ế của C.Mác. N hu cầu nhận thức xu hướng phát triển kinh t ế trong thời đ ại hiện nay, ngoài các nguồn thông tin cần thiết ra còn cần phải n h ìn lạ i lịch s ử p h á t triển kinh tế. Nhu cầu n à y không chi đôi với các chuyên gia kinh tê, m à,rất cần đối với nghiên cứu sinh, học viên cao học và sinh viên thuộc lĩnh vực kinh tế. Đ áp ứng nhu cầu ấy, cuốn “N hữ n g vấn đề cơ bản của các Lý thuyết kin h t ế ” của Tiến s ĩ Đinh Sơn H ùng và Tiến s ĩ Trương Thị H iền là tài liệu tham khảo bổ ích. Đ ây là cuốn sách được viêt dưới dạng chuyên đề lý thuyết kinh t ế theo tiến trình lịch sử kinh tế. Theo kinh nghiệm các chuyên gia, muốn “tiêu hóa ” được các vấn đề cơ bản của các lý thuyết kinh tế, cần có Phương p h á p luận khoa học. Theo đó, quá trình phát triển kinh tế thị trường p h ả i được coi là “quá trình lịch sử - tự n h iê n ”, trong đó có tác động quy luật kinh t ế khách quan với tác động chủ quan của con người. Do đó, sự phát triển kinh t ế là kết quả tác động tổng hợp của quy luật kinh t ế với vai trò Nhà nước, là kết quả của m ối liên hệ giữa lý thuyết kinh t ế với chính sách kinh tế. 5
  6. TS. Đinh Sơn H ùng - TS. Trương Thị Hiền Với phương pháp luận đúng không những có th ể tiếp nhận những tri thức đã trình bày, mà còn có th ể phát hiện những hạn c h ế và thiếu sót của cuốn sách đ ể góp phần hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày 13 tháng 6 năm 2009 GS. TS. T rần N gọc H iên
  7. LỜI NÓI Đ Ầ U Việc biên soạn cuốn sách này nhằm những m ục đích chính sau đây: - Cung cấp cho người đọc những hiểu biết cơ bản về các lý thuyết kinh t ế đã và đang tồn tại trong lịch sử, qua đó thấy được sự phát triển của khoa học kinh t ế và trạng bị những kiến thức làm cơ sở đi sâu nghiên cứu các môn khoa học về kinh t ế thị trường. - Đ áp ứng yêu cầu về tài liệu học tập môn Kinh t ế chính trị và Lịch sử các học thuyết kinh t ế của cao học và nghiên cứu sinh khoa học kinh tế. - Là tài liệu b ổ ích và cần thiết cho sinh viên khi học m ôn Kinh t ế chính trị và m ôn Lịch sử các học thuyết kinh tế. Vì thời gian, tài liệu có hạn, do đó cuốn sách có th ể còn có những hạn c h ế và thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý của bạn đọc. CÁC TẤC GIẢ 7
  8. M ỤC LỤC Lời giới thiệu của GS. TS. Trần Ngọc H iê n ....................5 Lời nói đ ầ u ............................................................................ 7 I. Những lý luận về giá t r ị ........................................... 9 II. Những lý luận về thu nhập: tiền lương, lợi nhuận, địa tô,lợi t ứ c .................... 28 III. Những lý luận về tiền t ệ ........................................54 IV. Những luận điểm chính trong lý thuyết kinh tế của John Maynar Keynes và phái K eynes....................................................... 82 V. Những lý thuyết về tái sản xuất, tăng trưởng và phát triển kinh t ế ............................................ 102 VI. Thị trường và vai trò của nhà nước.................... 135 VII. Một số trường phái kinh tế cơ b ản ............. 195 Tài liệu tham khảo ch ín h ............................................. 210 8
  9. Athững vãn đề cơ bản của các L Ý T H U Y ẾT KIN H TẾ I. NHỮNG LÝ LUẬN VE GIÁ TRỊ ít có ai trong học thuyết kinh tế của mình lại không đề cập đến phạm trù giá trị của vật phẩm . Có th ể nói rằng giá trị là m ột trong những phạm trù cơ bản của lý luận kinh tế. Những tư tưởng chủ yếu của các nhà kinh tê học kiệt xuất về vấn đề này có thể được trình bày khái quát theo thứ tự thời gian như sau: 1. Thời C ổ đại với đại biểu xuất sắc là Aristote (384-322 trước C ông nguyên) đã phân biêt giá trị sử dụng và giả trị trao đổi của v ât phẩm . Ô ng cũng thấy được sự bằng nhau trong trao đổi hàng hóa. Ông nói rằng m ặc dù trên quan điểm giá trị sử dụng thì các hàng hóa khác nhau, nhưng muôn thực hiện trao đổi thì phải có cái gì đó bằng nhau, cùng loại với nhau và ông cho rằng đó ỉà tiền tệ. 2. Thời Trung cổ, đại biểu là Saint Thom as d'A quin (1225-1274). Trong thời kỳ này thuyết “Giá cả công b ằ n g ” chiếm vị trí đặc biệt trong các quan điểm kinh tế . T huyết này có hai điểm cần lưu ý: - Khi nói “G iá cả công b ằ n g ” là có ý nói giá cả trung bình phù hợp với hao phí lao động. Khi giải quyết vân đề, cái gì làm cơ sở cho giá cả công bằng?, Thom as d ’Aquin lấy-SiX hao phí lao đông làm cơ sở của giá cả. C ó lẽ ông là người đầu tiên nêu lên khái niệm giá trị lao động. - “G iá cả công b ằ n g ” được giải thích m ột cách chủ quan căn cứ vào lợi ích của mỗi đẳng cấp. Ớ đây họ muôn chứng minh tính hớp pháp của hiện tượng: m ột hàng hóa như nhau được trả bằng m ột sô lượng tiền khác nhau. " 9
  10. TS. Đinh Sơn H ùng - TS. Trương Thị Hiền 3. W illiam P etty (1623-1687) Lý luận giá trị của ông có những luận điểm cơ bản sau đây: 3.1. Trong các tác phẩm của mình ông nêu lên 3 định nghĩa giá trị: - Lượng giá trị do cùng m ột thời gian lao động qu y ết định. - G iá trị là hình thái lao động xã hội. - G iá trị trao đổi là cái biểu hiện ra trong quá trình trao đổi, tức tiền tệ. V à lao động cụ thể nhất định (khai thác bạc) là nguồn gôc củ a giá trị tự nhiên. 3.2. Ô ng nghiên cứu vân đề giá cả và phân chia giá cả làm h a^ ìo ại: 'co - G iá cả chính trị (tức giá cả thị trường) - Giá cả tự nhiên (giá trịX -P ĩfu tr ĩ T heo ông, giá cả chính trị phụ thuộc nhiểu vào tình trạng ngẫu nhiên, do đó khó xác định. Còn giá cả tự nhiên do thời gian hao phí lao động q uyết định và năng suất lao động có m ốì quan hệ tỷ lệ nghịch với sự hao phí đó. 3.3. Ô ng nói, lao động là cha, đ ất là m ẹ của của cải vật chất. Và ông xác định lượng giá trị của hàng hóa bằng hai nhân tô: lao động và tự nhiên. 3.4. Theo ông giá trị có th ể biểu hiện dưới hình thức khẩu phần thực phẩm , tức là quy giá cả tự nhiên vào m ột mức tiền lương nhất định. 10
  11. Những vấn đề cơ bản của các L Ý T H U Y ẾT KIN H TẾ Tóm lại, theo w . Petty giá trị của hàng hóa không chỉ do lao động mà còn do tự nhiên, tiền lương quyết định. 4. Francois Q uesnay (1694-1774), ông cho rằng: 4.1. Sự mua bán phải được cân bằng ở hai bên, “hành động chung giữa hai b ê n ” chỉ là trao đổi giá trị với giá trị ngang giá, những giá trị đó đã tồn tại trước khi có trao đổi và trao đổi không làm cho tài sản tăng lên. N ghĩa là giá trị chỉ được tạo ra trong lĩnh vực sản xuâ't chứ không được tạo ra trong lĩnh vực lưu thông. 4.2. Có hai nguyên tắc hình thành giá trị tương ứng với hai lĩnh vực công nghiệp và nông nghiệp. Trong lĩnh vực công nghiệp, giá trị hàng hóa bằng tổng chi phí sản xuất, bao gồm chi phí về nguyên liệu, tiền lương công nhân, tiền lương nhà tư bản công nghiệp và chi phí đài thọ cho tư bản thương nghiệp. Do đó nếu hạ thấp chi phí sản xuất thì giá cả hàng hóa sẽ giảm xuống. Và công nghiệp là lĩnh vực không tạo ra sản phẩm thuần túy. Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, giá trị hàng hóa bằng tổng chi phí như trên cộng với sản phẩm thuần túy. N hư vậy sản phẩm thuần túy chỉ được tạo ra trong nông nghiệp, nông nghiệp mới tạo ra chất mới. Bởi vậy, việc hạ thấp chi phí sản xuất nông phẩm không làm giảm giá trị củ a nông phẩm , mà chỉ làm tăng địa tô. 5. A nn e B ob ert Jacques Turgor (1727-1771) Ô ng là m ột trong những người đầu tiên bênh vực cho lý luận chủ quan về giá trị. Theo ông phải phân b iệ t hai loại giá trị: giá trị chủ quan (nghĩa là m ột người nào đó
  12. TS. Đinh Sơn H ùng - TS. Trương Thị Hiền đánh giá m ột vật phẩm nào đó) và giá trị khách quan, tức ý nghĩa khách quan của vật phẩm: nó được đánh giá ở trên thị trường (giá trị trao đổi). Turgor cho rằng giá trị trao đổi phụ thuộc vào giá trị chủ quan. Nghĩa là giá trị không phải do lao động qu yết định mà do sự ích lợi củ a v ật phẩm q uyết định. 6. Adam Smith (1723-1790) So với w . Petty và phái trọng nông thì lý thuyết giá trị - lao động của A. Smith có những bước tiến đáng k ể. Lý luận giá trị của ông có những luận điểm cơ bản sau: 6.1. Ô ng phân biệt rõ ràng khái niệm giá trị sử dụng và giá trị trao đổi. Ô ng khẳng định, giá trị sử dụng không q u y ết định giá trị trao đổi và bác bỏ lý luận về sự ích lợi được phổ biến rộng rãi trong th ế kỷ 18. 6.2. Ô ng chỉ ra rằng, tấ t cả các loại lao động sản xuâ't đ ều tạo ra giá trị và lao động là thước đo cuối cùng của giá trị. Khi phân tích giá trị hàng hóa, ông còn cho rằng trong kinh t ế hàng hóa giản đơn giá trị được biểu hiện ở giá trị trao đổi của hàng hóa, trong quan hệ số lượng với hàng hóa khác, còn trong nền sản xuất hàng hóa phát triển nó được biểu hiện ở tiền. Ô ng chỉ ra lượng giá trị hàng hóa là do hao phí lao động trung bình cần th iết qu y ết định và trong cùng m ột thời gian, lao động phức tạp sẽ tạo ra được m ột lượng giá trị nhiều hơn lao động giản đơn. 6.3. Ô ng nêu lên hai định nghĩa về giá trị: thứ nhất, giá trị do lao động hao phí để-sản xuất ra hàng hóa quyết định. Lao động là thước đo thực tế của m ọi giá trị; thứ hai, giá trị là do lao động mà người ta có th ể m ua được bằng hàng 12
  13. hóa này quyết định. Từ định nghĩa này ông suy ra giá trị do lao động .tạo ra chỉ đúng trong nền kinh tế hàng hóa giản đơn. C òn trong nền kinh tế thị trường, giá trị do các nguồn thu nhập tạo thành, nó bằng tổng của ba yếu tố: tiền lương, lợi nhuận và địa tô. Ô ng cho rằng tiền lương là thước đo lý tưởng của giá trị. Đ ể chông lại những khả năng lên xuống của tiền lương, Smith nêu lên SƯ giải thích về m ặt tâm lý: có th ể nói rằng b ất cứ ở đâu-và lúc nào cũng vậy, đối với công nhân thì số lượng lao động như nhau có giá trị như nhau. X uất phát từ đó, m ột số học giả cho Smith ỉà người sáng lập ra phương pháp chủ quan về lý luận giá trị, xem luận đề của Smith gần giống như lý luận của trường phái Áo. 7. David R icardo (1772-1823) N ếu như A. Smith sông trong thời kỳ công trường thủ công p hát triển m ạnh m ẽ thì D. Ricardo sông trong thời kỳ cách m ạng công nghiệp. Lý luận giá trị của ông gồm những luận điểm sau đây: 7.1. Ô ng trình bày lý luận giá trị bắt đầu từ sự phê phán A. Sm ith, ông chỉ rõ rằn g cần vứt bỏ định nghĩa thứ hai của Sm ith về giá trị, là định nghĩa không đúng, và trong khi quy định giá trị chỉ cần căn cứ vào định nghĩa thứ nhất. 7.2. A. Smith cho rằng giá trị được phân chia ra thành các nguồn thu nhập và giá trị do các nguồn thu nhập quyết định. Phê phán nguyên lý đó của Smith, Ricardo nói, giá trị không phụ thuộc vào tiền lương, khi tăng lương thì giá 13
  14. trị không tăng mà chỉ giảm bớt lợi nhuận thôi. Nhưng sau này khi tiếp tục vân đề thì Ricardo lại k ết luận, sự lên xuống của tiền lương ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa. 7.3. A. Smith chỉ ra rằng trong xã hội nguyên thủy, giá trị mới do lao động quyết định, còn trong xã hội TBCN , giá trị do các nguồn thu nhập quyết định. Ricardo nói rằng không những trong kinh t ế hàng hóa giản đơn m à cả trong xã hôi TBCN giá trị cũng do lao động quyết định. 7.4. v ề cơ cấu giá trị, khi xác định giá trị hàng hóa, R icardo không những tính đ ến lao động hiện tại, mà còn tính đ ến lao động^qụá khứ chi phí v ào nguyên liệu, máy móc... chứ không loại c ra khỏi giá trị hàng hóa như A. Smith đã làm . Tuy nhiên ông chưa phân tích sự chuyển dịch c v ào sản phẩm mới diễn ra như th ế nào. 7.5. Ô ng có ý định nêu lên lao động giản đơn và lao động phức tạp, quy lao động phức tạp thànb lao động giản đơn. N goài ra, ông cũng nói đến lao động cần thiết quyết định giá trị và ông cho rằng hao phí lao động trong “điều k iện xâu n h ấ t” là lao động xã hội cần thiết. 7.6. Ô ng cho giá trị là m ột phạm trù vĩnh viễn, là thuợc tính của m ọi vật, ngay cả những v ật không dùng đ ể bán. Vì vậy theo ông thì không có m âu thuẫn_giữa giá trị và giá trị sửjỉung. 7.7. Ô ng chủ y ếu phân tích tỷ lệ s ố lư ơ ng/tủa các giá trijr a o đổi và phân b iệ L g iá -lậ th ự r t ấ (giá/írị vốn có của h àng hóa) với giá trị tương đối (giá trị trao đổi). Và theo ông có hai nhân tố ánh hưỏng đến lượng giá tri: 14
  15. - Đ ối với hàng hóa khan hiếm thì không phải lao động q u y ết định giá trị, giá cả hàng hóa, mà chính bản thân giá trị sử dung qu y ết định giá cá hàng.hóa. - Đ ối với những hàng hóa phổ cập thì giá trị do lao động q u y ết đinh. V ậy theo ông, giá tri do hai nhân tô" quyết đinh; lao động là nhân tố chủ yếu và quyết định, nhưng sư khan hiếm cũng ản h hưởng đến giá trị hàng hóa. 7.8. Ricardo còn cho rằn g lương giá tri không chỉ do lao động q u y ết định m à còn do pham vi và thời gian 1 thông Ưu của tư bản quyết đinh, theo ông thời gian chu chuyển của tư bản là nhân tô" qu y ết định giá trị của hàng hóa. Và tôc độ chu chuyển củ a tư bản như nhau, thì giá trị sẽ tỷ lệ thuận với chi phí lao động. T óm lại, D. Ricardo cho rằng giá trị do lao động, tiền lương, sự khan hiếm và thời gian chu chuyển của tư bản qu y ết định. D o vậy K. M arx thì cho rằng Ricardo là nhà lý luận giá trị lao động còn m ột s ố nhà kinh t ế học khác lại x ếp ông vào đội ngũ các nhà lý luận về chi phí sản xuất. 8. Jean B ap tiste Say (1767-1832) N hiều nhà kinh t ế gọi J. Say là “hoàng tử của khoa học kinh t ế ”, là người k ế tục ưu tú của A. Smith. T rái lại, M arx gọi Say là “hoàng tử lố bịch của khoa h ọ c ”, là kẻ chủ y ếu đã tầm thường hóa các học thuyết của Smith. C húng ta hãy xem x ét quan điểm về giá trị của Say. 15
  16. 8.1. T heo ông, giá cả là thước đo giá trị, còn giá trị là thước đo ích lợi của sản phẩm . Do d o jc h jr ti ° ủ a san càng nhiều thì giá tri của sảrLDhẩm-Gàn&-£âP- V a °— cai- a r à n g nhiều thì giá tri càng lón. G iữa Say và Ricardo đã có cuộc tranh luận nổi tiếng v ề v ấn đề giá trị. Trong cuộc tranh luận này, Say cho ràng sư ích lợ. của những giá trị sử dụng khác nhau có thể như nhau nhưng có hai loại ích lợi: ích lợi không m ất tiền mua, khong tốn sức lực như không khí; ích lợi mâ't tiền mua là ích lợi cần có chi phí sản xuất. V àng thuộc loại ích lợi phải trả tiền hoàn toàn, còn sắt chỉ p hải trả 1/2.000. D o vậy vàng m ắc hơn sắt. 8.2. Trong “lý luận ba nhân tố ”, Say nêu lê n ba nhân tố tham gia vào viêc tao ra giá tri là : lao đông, tư h ả n và đất đ â i Và theo lý luận này thì có ba hình thức thu nhâp phù hợp với ba nguồn gốc của giá trị: thứ nhâ't, lao đông của công nhân tao nên tiền lươnp: thứ hai, tư hản tan nên lợi n h u ận ; thứ ba, tư nhiên tao nên đia tô. M ỗi m ột nhân tố đó chỉ đưa lại m ột ích lợi nhất định. 8.3. Ô ng cho rằng, giá trị đƯỢc xác đinh trên thi trường, hay giá trị chỉ được xác định trong trao đổi và thước đo giá trị của đồ vật là sô' lượng các vật mà người khác đồng ý đưa ra đ ể “đổi lâ y ” đồ vật nói trên. N ói cách khác, theo Say, giá trị hàng hóa được xác định bởi quan hệ cung cầu 8.4. Trong thuyết “hiệu suâ't của tư b ả n ”, J. S ay nói rằng: nếu đầu tư thêm tư bản vào sản xuất thì sẽ làm tăno thêm sản phẩm phù hợp với sự tăng thêm giá trị, m áy m óc 16
  17. đã tham gia vào việc sản xuất sản phẩm thì cũng có nghĩa là nó tham gia vào việc tạo nên giá tri. Tóm lại, theo J. Say, nhân tố nào tham gia vào việc tạo ra sản phẩm thì nhân tố đó cũng tham gia vào việc tạo ra giá trị và làm tăng giá trị lên. 9. P ierr Joseph Proudon (1809-1865) Lý luận giá trị là phần quan trọng trong lý thuyết kinh t ế của Proudon. 9.1. Theo ông, giá trị là m ột phạm trù trừu tượng, vĩnh viễn. Nó bao gồm hai tư tưởng là tư tưởng giá trị sử dụng và tư tưởng giá trị trao đổi. Hai tư tưởng này đối lập nhau, thể hiện hai xu hướng là sự dư thừa và sự khan hiếm , giá trị sử dụng là hiện thân của sự dồi dào, còn giá trị trao đổi là biểu hiện của sự khan hiếm , thành thử giá trị sử dụng và giá trị biểu hiện hai khuynh hướng đôi lập: dồi dào và khan hiếm . Đ ó là m ột m âu thuẫn, nó có thể được xóa bỏ bằng trao đổi ngang giá, thông qua việc xác lập “giá trị cấu th à n h ”. 9.2. Trung tâm lý luận giá trị của Proudon là “giá trị cấu th à n h ” hay “giá trị xác lậ p ”. Theo ông, sự trao đổi trên thị trường người ta có sự lựa chọn đặc biệt về sản phẩm . M ột loại hàng hóa nào đó đi vào lĩnh vực tiêu dùng, đã qua thị trường, được thị trường thử thách, và xã hội thừa nhận - trở thành giá trị, là giá trị cấu thành. Ngược lạ i, những hàng hóa bị đẩy ra, không được thị trường và xã hội chấp nhận, ông cho rằng cần phải cấu thành hay xác lập trước giá trị, làm th ế n ào cho hàng hóa chắc chắn được thực hiện, đi vào lĩnh vực tiêu dùng. 17
  18. Như vậy, trong “giá trị cấu th à n h ”, Proudon m uốn giải quyêt m âu thuẫn giữa giá trị sử dụng và giá trị trao đổi. Vì ông cho rằng sản xuất hàng hóa là m ặt tốt song m âu thuẫn giữa giá trị và giá trị sử dụng là m ặt xấu. Do vậy phải p h át triển sản xuất hàng hóa, nhưng phải xóa bỏ m ặt xấu là m âu thuẫn giữa giá trị sử dụng và giá trị trao đổi. Tóm lại, trong quan điểm của mình, Proudon coi nguôn gốc của giá trị là trao đổi và lao động. 10. Karl M arx (1818-1883) M arx nghiên cứu tấ t cả các phạm trù kinh tế ư ê n cơ sở lý luận giá trị của lao động. M arx khẳng định, chất (hay thực tế) của giá trị là lao động. Và lượng giá trị được q u y ết định bởi thời gian hao phí lao động xã hội cần th iết giản đơn trung bình. T heo M arx, lao động của người sản xiúít hàng hóa có tính hai m ặt là lao động cụ th ể và lao động trừu tượng. Bằng lao động cụ th ể người lao động sản xuất hàng hóa tạo ra giá trị sử dụng và bằng lao động trừu tượng người lao động tạo ra giá trị của hàng hóa. Và toàn bộ giá trị hàng hóa gồm: c + V + m. 11. Trường phái “tân cổ đ iể n ” ra đời vào cuối th ế kỷ XIX đ ầu th ế kỷ XX. C ác nhà kinh t ế của trường phái này phân tích kinh tế chủ yếu trong lĩnh vực trao đổi, lưu thông và nhu cầu. Đ ối tượng nghiên cứu của họ là các đơn vị kinh t ế riêng biệt (vi m ô), từ đó rút ra những k ế t luận cho toàn xã hội (vĩ m ô). - — Ị ” 'vi 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2