intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lý thuyết mẫu – bài toán ước lượng điểm trong thống kê - 2

Chia sẻ: Le Nhu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

313
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xác suất điều kiện này không phụ thuộc vào thống kê đủ đối với . * Điều kiện cần. Vậy T(X) = (T1(X),…, Ts(X)) làGiả sử (T1(X),…, Ts(X)) là thống kê đủ đối với . Theo Định nghĩa ta có không phụ thuộc vào. Đặt h(x1,…, xn) = Ta biết rằng Điều kiện cần được chứng minh. Chứng minh định lí trong trường hợp phân phối liên tục xem trong [2]. Ví dụ 2.6. Giả sử (X1, X2,…, Xn) là mẫu ngẫu nhiên độc lập từ phân phối chuẩn N(a; với (a;2). Chứng minh rằng 2;là thống kê đủ đối). Giải. Ta có hàm mật...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lý thuyết mẫu – bài toán ước lượng điểm trong thống kê - 2

  1. Xác suất điều kiện này không phụ thuộc vào . Vậy T(X) = (T1(X),…, Ts(X)) là thống kê đủ đối với . * Điều kiện cần Giả sử (T1(X),…, Ts(X)) là thống kê đủ đối với . Theo Định nghĩa ta có không phụ thuộc vào . Đặt h(x1,…, xn) = Ta biết rằng Mà
  2. Vậy ta có Điều kiện cần được chứng minh. Chứng minh định lí trong trường hợp phân phối liên tục xem trong [2]. Ví dụ 2.6. Giả sử (X1, X2,…, Xn) là mẫu ngẫu nhiên độc lập từ phân phối chuẩn 2 ). Chứng minh rằng là thống kê đủ đối N(a; ; 2 với (a; ). Giải. Ta có hàm mật độ đồng thời của X1,…, Xn là =g trong đó h(x) = và g = 2 Theo Định lí 2.5, cặp ( ) là thống kê đủ đối với (a; )
  3. (X1,…, Xn) xác định trên không gian mẫu Rn và nhận Định nghĩa 2.7. Thống kê giá trị trong không gian T được gọi là ước lượng của hàm tham số ( ) (Theo định nghĩa của thống kê thì (X) chỉ phụ thuộc X1,…, Xn mà không phụ thuộc ). Định nghĩa 2.8. Ước lượng (X1,…, Xn) của hàm tham số ( ) được gọi là ước lượng không chệch nếu E (X1,…, Xn) = ( ). Ví dụ 2.9. Giả sử (X1, X2,…, Xn) là mẫu ngẫu nhiên độc lập từ phân phối chuẩn 2 dạng tổng quát N(a; ). * Trung bình mẫu là ước lượng không chệch của a vì = . * Phương sai mẫu điều chỉnh là ước lượng không chệch 2 của . Thật vậy =
  4. 2 * Phương sai mẫu không là ước lượng không chệch của vì Định nghĩa 2.10. Ước lượng (X1,…, Xn) của hàm tham số ( ) được gọi là ước lượng không chệch tốt nhất nếu: i1. E (X1,…, Xn) = ( ) * i2. D (X1,…, Xn) D (X1,…, Xn) trong đó *(X1,…, Xn) là ước lượng không chệch bất kỳ của ( ), còn E , D là kí hiệu kỳ vọng toán và phương sai với điều kiện . Định nghĩa 2.11. Ước lượng (X1,…, Xn) của tham số được gọi là ước lượng vững nếu (X1,…, Xn) hội tụ về theo xác suất khi n , nghĩa là: với > 0 tuỳ ý cho trước. Ví dụ 2.12. Trong Ví dụ 2.9, là ước lượng vững của a. vì X1,…, Xn độc lập có 2 2 phân phối như nhau với EX1 = … = EXn = a và DX1 = ;…; DXn = , nên theo Định lí Trêbưsep ta có hội tụ về a theo xác suất khi n .
  5. Chứng minh tương tự là ước lượng vững của . Định nghĩa 2.13. Phân phối f(x, ) được gọi là chính quy nếu nó thoả mãn các điều kiện sau: ) > 0] không phụ thuộc vào i1) [x; f(x, . i2)Đối với mỗi x và mỗi , tồn tại đạo hàm riêng (x, ). i3 ) =0 Số J( ) = được gọi là lượng thông tin Fisher về chứa trong X. Định nghĩa 2.14. Ước lượng (X1, X2,…, Xn) của hàm tham số ( ) được gọi là không chệch chính quy nếu với mọi nếu X có phân phối liên tục tuyệt đối hoặc nếu X có phân phối rời rạc Định nghĩa trên có thể phát biểu như sau
  6. Ước lượng (X1, X2,…, Xn) của hàm tham số ( ) được gọi là không chệch chính quy nếu: Định lí 2.15. (Bất đẳng thức Cramer - Rao) Giả sử (X1, X2,…, Xn) là mẫu ngẫu nhiên độc lập từ phân phối f(x, ) và ( ) là hàm tham số đã cho. Nếu (X1, X2,…, Xn) là ước lượng không chệch chính quy của ( ), f(x, ) là phân phối chính quy thì Bất đẳng thức trở thành đẳng thức khi và chỉ khi với mọi thì: với xác suất 1 (X) - ( ) = b( ) Chứng minh . Do phân phối f(x, ) và ước lượng (X) là chính quy nên và do X1,X2,…,Xn độc lập, có cùng phân phối nên Vì
  7. Mặt khác = Vì nên Từ đó ta suy ra . Định lí được chứng hay minh. Chú ý: Bất đẳng thức này có thể mở rộng cho trường hợp tham số là một vectơ =( 1,…, r). Định nghĩa 2.16. Ước lượng (X) của hàm tham số ( ) được gọi là ước lượng hiệu quả nếu D (X) = .
  8. Ví dụ 2.17. Giả sử (X1, X2,…, Xn) là mẫu ngẫu nhiên từ phân phối Poisson với tham số > 0. Chứng minh rằng ước lượng là ước lượng hiệu quả của . Giải. Ta có ; và J( ) = Vậy là ước lượng hiệu quả của hay .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2