intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lý thuyết quản trị địa phương và thực tiễn: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:194

22
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 1 cuốn sách "Quản trị địa phương - Từ lý thuyết tới thực tiễn" trình bày các nội dung: Những vấn đề lý thuyết về quản trị đại phương, tổ chức hoạt động quản trị của chính quyền địa phương theo hiến pháp năm 2013. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lý thuyết quản trị địa phương và thực tiễn: Phần 1

  1. 1111 | ệTSỆNGUYỄN THI PHƯƠNG I I t Ì I I (CHỦ BIÊN) ' QUẢN TRỊ BỊA PHƯƠNG NHÀ XUẤT BẨN KHOA HỌC XÃ HỘI
  2. Q U Ả N TRỊ Đ ỊA PHƯƠNG T ừ LÝ THUYẾT TỚI T H ự C TIỄN
  3. Biên mục trên xuất bẵh phẩm của Thư viện tìúốc gia Việt Nam Quản trị địa phương: Từ lý thuyết tới thực tiễn / Nguyễn Thị Phượng (ch.b.), Bùi Thị Thanh Thuý, Trần Thị Diệu Oanh, Trần Thị Hải Yến. - H .: Khoa học xã hội, 2018. - 520tr.; 21cm 1. Chính quyền địa phương 2. Quản trị 352.14 - dc23 KXMOlllp-CIP
  4. PGS.TS. NGUYỄN THỊ PHƯỢNG (Chủ biên) QUẢN TRỊ ĐỊA PHƯƠNG TỪ LÝ THUYẾT TỚI THựC TIỄN NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2018
  5. TẬP THẺ TÁC GIẢ PGSệTS. Nguyễn Thị Phưọng viết Chương 1 (Mục I, II), Chương 2 (M ục I, III, IV, V, VI, VII) và Chương 3 TS. Bùi Thị Thanh Thúy viết M ục II Chương 2 PGSế TS. Trần Thị Diệu Oanh và TS. Trần Thị Hải Yến viết M ục III, Chương 1
  6. M ỤC LỰC Trang LỜI NÓI ĐẦU 13 Chương 1 NHỮNG VÁN ĐỀ LÝ THUYẾT VÈ QUẢN TRỊ ĐỊA PHƯƠNG 17 Iề QUẢN TRỊ, QUẢN TRỊ NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN TRỊ ĐỊA PHƯƠNG 17 1. Cách hiểu về quản trị và các cấp độ của quản trị 17 2. Quản trị nhà nước 31 3. Quản trị địa phương - các cách tiếp cận và đặc điểm 42 4. Ý nghĩa và vai trò của quản trị địa phương trong sự phát triển 52 II. CÁC YÊU CÀU CỦA QUẢN TRỊ ĐỊA PHƯƠNG TỐT 56 1. Quản trị địa phương phải gắn với sự đồng thuận cùng tham gia quản lý của người dân một cách rộng rãi 56 5
  7. QUẢN TRỊ ĐỊA PHƯƠNG. 2. Yêu câu vê tính pháp quyên trong quản trị địa phương 60 3. Yêu cầu về tính minh bạch, trách nhiệm giải trình của chính quyền địa phương trong quản trị địa phương 62 4. Quản trị địa phương luôn quan tâm tới lợi ích và công bằng xã hội 68 III. MÔ HÌNH QUẢN TRỊ ĐỊA PHƯƠNG Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONG VỆC HOÀN THIỆN C ơ CHẾ QUẢN TRỊ ĐỊA PHƯƠNG 69 1. Vài nét về lịch sử hình thành chính quyền địa phương tự quản 69 2. Một số mô hình tự quản địa phương trên thế giới 74 3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc xây dụng mô hình tổ chức bộ máy chính quyền địa phương hiện nay 123 Chương 2 TÒ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CỦA CHÍNH QUYÊN ĐỊA PHƯƠNG THEO HIẾN PHÁP NĂM 2013 130 I. TÔNG QUAN CHUNG VỀ CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG 130 l ẽ Các cách hiểu về chính quyền địa phương - khái niệm, vị trí, vai trò 130
  8. M ục lục 2. Chính quyền vùng - khái niệm, phân loại 146 IIỂ C ơ CÁU TỔ CHỨC B ộ MÁY CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ờ VIỆT NAM HIỆN NAY 156 1. Vị trí, tính chất của cơ quan dân cử hay cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương - Hội đồng nhân dân 158 2. Các cơ quan quản lý hành chính địa phương 162 III. PHÂN CẤP, PHÂN QUYỀN QUẢN TRỊ CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG 165 1. Yêu cầu, mục đích của việc phân cấp, phân quyền giữa trung ương và địa phương 167 2. Cơ sở chính trị - pháp lý và cơ chế phân cấp, phân quyền quản trị địa phương 173 3. Bản chất của phân cấp, phân quyền trong quản trị địa phương 178 4. Thẩm quyền của Hội đồng nhân dân trong quản trị địa phương 186 5. Thẩm quyền của ủ y ban nhân dân và các cơ quan chuyên môn thuộc ủ y ban nhân dân trong quản trị địa phương 190 7
  9. QUẢN TRỊ ĐỊA PHƯƠNG... Chương 3 MỘT SỐ LĨNH V ự c QUẢN TRỊ CỦA CHÍNH QUYÈN ĐỊA PHƯƠNG 193 I. QUẢN TRỊ ĐỊA PHƯƠNG VỀ TÀI NGUYÊN ĐÁT ĐAI 193 1. Khuôn khổ luật pháp và chính sách phân cấp quản trị địa phương về tài nguyên đất đai 194 2. về cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 197 3. Quản trị địa phương về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 207 4ẵ Quản trị địa phương trong lĩnh vực giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất 214 5. Quản trị địa phương trong việc thu hồi đất, đền bù và tái định cư 244 6. Quản trị địa phương về giải quyết khiếu nại, tố cáo đất đai 253 II. QUẢN TRỊ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG 259 1. Phân cấp quản trị địa phương về ngân sách 259 2. Nhận định chung về quản trị ngân sách địa phương 270 3. Thẩm quyền giám sát, thanh tra, kiểm tra ngân sách địa phương 276 8
  10. M ục lục 4. Nhận xét chung về quản trị ngân sách nhà nước ở địa phương 280 III. QUẢN TRỊ NHÂN s ự Ở ĐỊA PHƯƠNG 286 1. Chính sách, pháp luật đối với việc quản trị nhân sự địa phương 287 2. Một số nội dung cơ bản của quản trị nhân sự ở địa phương 292 IV. QUẢN TRỊ ĐỊA PHƯƠNG VỀ ĐÀU TƯ CÔNG 318 1. Các cách hiểu về đầu tư công 318 2. Quản trị địa phương về đầu tư công - Nhận thức và phân cấp 321 3. Thực trạng quản trị địa phương về đầu tư công 324 4. Biện pháp nâng cao hiệu quả quản trị địa phương trong đầu tư công 337 V. CUNG ỨNG DỊCH v ự CÔNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG 344 1. Dịch vụ công - Khái niệm, đặc trưng 344 2. Cơ sờ hình thành dịch vụ công 347 3. Cơ sở pháp lý phân định thẩm quyền cung ứng dịch vụ công cùa chính quyền địa phương 350
  11. QUẢN TRỊ ĐỊA PHƯƠNG. 4. Tình hình thực hiện cung ứng dịch vụ công và một vài biện pháp tiếp tục hoàn thiện quản trị địa phương trong việc cung ứng dịch vụ công 355 Chương 4 MỐI TƯƠNG TÁC GIỮA CHÍNH QUYÊN ĐỊA PHƯƠNG VÀ NGƯỜI DÂN TRONG QUẢN TRỊ ĐỊA PHƯƠNG 362 I. NHẬN THỨC CHUNG VỀ s ự THAM GIA CÙA NGƯỜI DÂN TRONG QUẢN TRỊ ĐỊA PHƯƠNG 362 1. Vai trò của sự tham gia của người dân trong quản trị địa phương 362 2. Cơ sở tham gia của người dân vào quản trị nhà nước nói chung, quản trị địa phương nói riêng ờ Việt Nam 364 IIề CÁC HÌNH THỨC THAM GIA QUẢN TRỊ ĐỊA PHƯƠNG CỦA NGƯỜI DÂN 368 l ề Giám sát của cơ quan dân cừ đối với hoạt động quản trị của các cơ quan hành chính địa phương 368 2. Giám sát của cử tri thông qua Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên đối với hoạt động quản trị địa phương 376 III. XÃ HỘI CÔNG DÂN VÀ CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG 417 10
  12. M ục lục 1. Xã hội công dân - quan niệm và vai trò của xã hội công dân trong việc tham gia vào quản trị địa phương 417 2. Tổ chức phi chính phù - Nhận thức và đặc trưng của nó trong mối quan hệ với chính quyền địa phương 431 3. Các hình thức pháp lý của các tổ chức NGO và mối tương quan với quản trị địa phương 435 IV. VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ TRUYỀN THÔNG VÀ DƯ LUẬN XÃ HỘI ĐỐI VỚI QUẢN TRỊ ĐỊA PHƯƠNG 442 l ệ Quyền thông tin của công dân trong mối quan hệ với quản trị địa phương 443 2. Cách thức và vai trò của truyền thông đối với quản trị địa phương 451 3. Tác động cùa dư luận xã hội đối với quản trị địa phương 463 V. MỘT SỐ L ự A CHỌN, ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH CỤ THẾ 476 1. Hoàn thiện thể chế tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương 476 2. Nâng cao trách nhiệm giải trình của chính quyền địa phương 492 11
  13. QUẢN TRỊ ĐỊA PHƯƠNG. 3. Cải thiện nền hành chính công trong quản trị địa phương 497 4. Tăng cường kiểm soát và phát huy sự tham gia của người dân đối với quản trị địa phương 504 KẾT LUẬN 510 TÀI LIỆU THAM KHẢO 513 12
  14. LỜI N Ó I Đ Ẩ U Quản trị địa phương là khái niệm mới gắn với quá trình cải cách nền hành chính ở mọi quốc gia, nhất là kể từ giữa thế kỷ XX cho tới nay. Quản trị địa phương là khái niệm dùng để chi về phương thức, cách thức tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương trong bối cảnh nền quản trị nhà nước có nhiều thay đổi với những bước đi mới mẻ, trong đó khẳng định sự tham gia quản trị của các tầng lớp nhân dân trong mối quan hệ với chính quyền địa phương theo một phương thức tổ chức mới nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Để tiếp tục khẳng định vị trí, vai trò của Nhà nước, trong đó có vai trò của chính quyền địa phương trong việc: Đẩy mạnh cải cách to chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, phát huy dân chù và tăng cường sự tham gia quản lý của người dân, Đại hội lần thứ X, XI, XII của Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định: Nhà nước Việt Nam là Nhà nước pháp quyển Việt Nam XHCN của dân, do dân và vì dân. Khẳng định điều này cho thấy rằng, trong bộ máy nhà nước, thì cấp chính quyền địa phương có vị trí, vai trò vô cùng quan trọng, nhất là kể từ sau khi đất nước thực hiện chủ trương đổi 13
  15. QUẢN TRỊ ĐỊA PHƯƠNG. ■____________________________________ ■ mới và đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trong công cuộc cải cách làm hiệu lực, hiệu quả của quản lý nhà nước ngày một tăng cao, góp phần vào thắng lợi chung trong việc thực hiện mục tiêu của quá trình đổi mới. Tuy nhiên, đứng trước sự biến đổi không ngừng của đời sống khách quan và yêu cầu của hội nhập quốc tế, chính quyền địa phương cũng cần phải định rõ hơn nữa chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm của mình. Trong việc xây dựng nền hành chính trong sạch, vững mạnh, hiệu lực, hiệu quả, đẩy lùi và ngăn chặn tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan niêu; mở rộng dân chủ đi đôi với kỷ luật, kỷ cương thì đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của chương trình hành động trong việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, XI và XII của Đảng. Do vậy, để làm rõ hơn những chức trách của chính quyền địa phương trong xu thế cải tổ về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước nói chung, của địa phương nói riêng thì một trong những nguyên tắc mà Nghị quyết sổ 18-NQ/TW-BCHTW khóa XII đã xác định: "Tiếp tục thực hiện phân công, phân cấp, phân quyền hợp lý giữa trung ương và địa phương, giữa cấp trên và cấp dưới cơ bản theo hướng: thực hiện việc quản lý hành chỉnh không quá một cấp; phân định rõ nhiệm vụ cùa tùng cấp, về cơ bản những việc gì cấp trên làm thì cấp dưới không làm và ngược lại, giao quyền chủ động hơn cho cấp dưới, đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, giảm sát và xây dựng các cơ chế kiểm soát quyền lực; phân định rõ thẩm quyển, trách nhiệm của tập thể, cá nhân, nhất là ngirời đứng đầu"; "Rà 14
  16. Lời nói đẩu soát, sắp xếp, thu gọn đầu mối các đom vị hành chính và tổ chức bộ mảy của tổ chức trong hệ thống chính trị... Để thực hiện được những định hướng cơ bản nêu trên, việc hoàn thiện tổ chức và hoạt động bộ máy chính quyền địa phương cần được tiến hành đồng thời với những bước đi cụ thể cùa đề án cải cách nền hành chính quốc gia bảo đảm bộ máy gọn nhẹ, năng động, công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình của chính quyền trong hoạt động quản trị nhà nước nói chung, quản trị địa phương nói riêng. Với tinh thần này, nhóm tác giả của Học viện Hành chính Quốc gia do PGS.TS. Nguyễn Thị Phượng làm chủ biên đã tổ chức biên soạn cuốn, Quản trị địa phương: Từ lý thuyết tới thực tiễn nhằm cung cấp cho bạn đọc tài liệu chuyên khảo về những vấn đề nêu trên. Cuốn sách là công trình nghiên cứu công phu, có giá trị về mặt lý luận và thực tiễn trong quản trị địa phương. Trên cơ sở phân tích những vấn đề chung nhất cùa quản trị, quản trị nhà nước, quản trị địa phương, những yêu cầu của quản trị tốt; kinh nghiệp tổ chức chính quyền tự quản địa phương của một số quốc gia trên thế giới, nhóm tác giả đã phác họa bức tranh về các thiết chế trong tổ chức và hoạt động bộ máy cùa chính quyền địa phương các cấp, một số lĩnh vực cơ bản của quản trị địa phương cùng với mối tương quan giữa chính quyền địa phương với người dân trong quản trị địa phương thông qua những phương thức, cách thức thực hiện để bảo đảm tính liêm chính, công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình của 15
  17. QUẢN TRỊ ĐỊA PHƯƠNGễ..____________________________________ chính quyền địa phương trong hoạt động quản trị. Bên cạnh đó, nhóm tác giả cũng cố gắng luận giải những bài học thành công về kinh nghiệm của một số quốc gia trong việc tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương tự quản. Cuốn sách cũng đặt ra những lựa chọn, đề xuất chính sách về việc tiếp tục hoàn thiện tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương trong bối cảnh tiếp tục sửa đổi Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 hiện nay. Cuốn sách sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà quản lý trong quá trình thực thi nhiệm vụ và cũng là tài liệu có giá trị tham khảo cho các nhà nghiên cứu, giảng viên, học viên, sinh viên có thể tìm hiểu về vấn đề lý thuyết và thực tiễn trong việc tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương ở Việt Nam hiện nay. Xin chân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc! Thay mặt các tác giả PGS.TS. Nguyễn Thị Phưọng 16
  18. Chương 1 N H Ữ N G V Ấ N ĐỂ LÝ THUYẾT VỀ Q U Ả N TRỊ Đ ỊA PHƯƠNG I. QUẢN TRỊ, QUẢN TRỊ NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN TRỊ ĐỊA PHƯƠNG 1. Cách hiểu về quản trị và các cấp độ của quản trị a. Quan niệm về quản trị Thuật ngữ Quản trị là khái niệm rộng, có nhiều định nghĩa và có liên quan đến hoạt động quản lý trong các tổ chức (lên kế hoạch, ra quyết định, lãnh đạo, kiểm soátẵ..), là những vấn đề mà bộ máy quản lý của một tổ chức phải thực hiệnể Vì vậy, thuật ngữ quản trị đã tồn tại trong hoạt động của mọi tổ chức, không kể tổ chức của Nhà nước mà cả tổ chức tư nhân. Ví dụ quản trị hành chính, quản trị kinh doanh (trong các tổ chức kinh tế). Trong lĩnh vực quản trị kinh doanh lại chia ra nhiều lĩnh vực: quản trị tài chính, quản trị nhân sự, quản trị Marketing, quản trị sản xuất... Quản trị theo tiếng Anh là Management vừa có nghĩa là quản lý, vừa có nghĩa là quản trị, nhưng hiện nay được dùng 17
  19. QUẢN TRỊ ĐỊA PHƯƠNG... chủ yếu với nghĩa là quản trị. Tuy nhiên, trên thực tế thuật ngữ quản trị hiện nay thường gắn với hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã hội, tức là quản lý ở tầm vĩ mô. Còn thuật ngữ quản trị thường dùng ở phạm vi nhỏ hơn đối với một tổ chức, một doanh nghiệp. Theo quan điểm hệ thống, quản trị còn là việc thực hiện những hoạt động trong mỗi tổ chức một cách có ý thức và liên tục. Quản trị trong một doanh nghiệp tồn tại trong một hệ thống bao gồm các khâu, các phần, các bộ phận có mối liên hệ khăng khít với nhau, tác động qua lại lẫn nhau và thúc đẩy nhau phát triển. - Theo Daniel Kauímann, Aart Kraay, Massimo Mastruzzi, quản trị là "các truyền thống và thể chế mà dựa vào đó để thực hiện quyền lực ở một quốc gia"1. - Theo Ngân hàng Thế giới (WB), quản trị " .ẻ. là cách thức mà quyền lực được thực thi thông qua các thể chế chính trị, kinh tế, xã hội của một quốc gia"2ẵ - Theo quan niệm của Cơ quan Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), quản trị là "việc thực thi quyền lực chính trị, hành 1. PGS.TS. Vũ Công Giao, "Một số vấn đề lý luận về quản trị tốt", Tạp chí Tổ chức nhà nuức.org.vn, Cập nhật ngày 10/3/2017 02:03. 2. Anwar Shah with Sana Shah, The New Vision o f Local Governance and the Evolving Roles o f Local Governments, at http://sitere sources.worldbank.org/INTWBIGOVANTCOR/Resources/NewVis ionofLocalGovemance.pdf. 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2