intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mất cảm giác giác mạc bẩm sinh: Trường hợp đầu tiên được phát hiện tại việt nam

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

75
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mất cảm giác giác mạc bẩm sinh là một bệnh lý hiếm gặp, khó chẩn đoán do không được để ý đến. Bệnh thường biểu hiện ở cả 2 mắt, chỉ ở giác mạc hoặc kèm theo các bất thường khác ở hệ thần kinh và toàn thân, mất cảm giác đau. Do mất cảm giác, bệnh nhân thường bị viêm hoặc loét giác mạc. Tổn thương giác mạc thường biểu hiện ở 3 năm đầu tiên sau đẻ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mất cảm giác giác mạc bẩm sinh: Trường hợp đầu tiên được phát hiện tại việt nam

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> MẤT CẢM GIÁC GIÁC MẠC BẨM SINH:<br /> TRƯỜNG HỢP ĐẦU TIÊN ĐƯỢC PHÁT HIỆN TẠI VIỆT NAM<br /> Phạm Ngọc Đông, Đỗ Thị Thúy Hằng<br /> Bệnh viện Mắt Trung ương<br /> Mất cảm giác giác mạc bẩm sinh là một bệnh lý hiếm gặp, khó chẩn đoán do không được để ý đến.<br /> Bệnh thường biểu hiện ở cả 2 mắt, chỉ ở giác mạc hoặc kèm theo các bất thường khác ở hệ thần kinh và<br /> toàn thân, mất cảm giác đau. Do mất cảm giác, bệnh nhân thường bị viêm hoặc loét giác mạc. Tổn<br /> thương giác mạc thường biểu hiện ở 3 năm đầu tiên sau đẻ. Việc điều trị chủ yếu là dùng các thuốc bôi<br /> trơn, nước mắt nhân tạo, khâu cò hoặc ghép màng ối. Chúng tôi mô tả và bàn luận về trường hợp đầu<br /> tiên ở Việt Nam được chẩn đoán bị mất cảm giác giác mạc bẩm sinh. Bệnh nhi gái 4 tuổi, bị loét giác mạc<br /> 2 mắt do mất cảm giác giác mạc bẩm sinh, kèm theo giảm cảm giác đau, điếc, chậm phát triển tinh thần<br /> và vận động. Bệnh nhân được điều trị bằng Vigamox, Vismed, ghép màng ối. Diện loét biểu mô hóa<br /> chậm, tân mạch giác mạc. Cần chú ý phát hiện mất cảm giác giác mạc bẩm sinh.Việc điều trị đang c òn là<br /> một thách thức với các nhà nhãn khoa.<br /> Từ khóa: mất cảm giác giác mạc bẩm sinh, bệnh giác mạc do thiểu dưỡng thần kinh<br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Mất cảm giác giác mạc bẩm sinh là bệnh lý<br /> <br /> khâu cò mi là biện pháp chính để hạn chế biến<br /> <br /> giác mạc hiếm gặp và thường bị chẩn đoán<br /> <br /> chứng, duy trì thị lực lâu dài cho bệnh nhân<br /> <br /> nhầm thành bệnh lý khác của giác mạc như<br /> <br /> [4; 5]. Chúng tôi mô tả ca lâm sàng mất cảm<br /> <br /> loét giác mạc nhiễm trùng, do thiếu vitamin A<br /> <br /> giác giác mạc bẩm sinh lần đầu tiên được<br /> <br /> [1]. Đến nay, hầu hết các báo cáo về bệnh này<br /> <br /> phát hiện ở Khoa Kết Giác mạc, Bệnh viện<br /> <br /> đều là các ca đơn lẻ, rải rác [2]. Bệnh có thể<br /> <br /> Mắt Trung ương và cũng là trường hợp đầu<br /> <br /> chỉ biểu hiện ở mắt hoặc kèm theo mất cảm<br /> <br /> tiên được phát hiện và báo cáo tại Việt Nam.<br /> <br /> giác hoặc các bất thường ở hệ thần kinh và<br /> các bộ phận khác trong cơ thể, biểu hiện sớm<br /> <br /> II. MÔ TẢ CA LÂM SÀNG<br /> <br /> trong 3 năm đầu đời của trẻ [3]. Chẩn đoán<br /> <br /> Bệnh nhân nữ, 4 tuổi vào viện khám vì gia<br /> <br /> đúng, nhận ra các yếu tố nguy cơ, đánh giá kỹ<br /> <br /> đình phát hiện cháu có đốm trắng ở 2 mắt.<br /> <br /> các tổn thương thần kinh phối hợp là các yếu<br /> <br /> Đốm trắng này to dần nhưng mắt trẻ không bị<br /> <br /> tố quan trọng để làm giảm các hậu quả nặng<br /> <br /> kích thích, không chói, chảy nước mắt. Trẻ<br /> <br /> nề, lâu dài của bệnh [4].<br /> <br /> được tra mỡ Tobradex trong hai tuần nhưng<br /> <br /> Việc điều trị rất khó khăn và chỉ điều trị<br /> <br /> không đỡ, đám trắng to dần ra, bệnh nhân<br /> <br /> triệu chứng. Sử dụng các thuốc bôi trơn và<br /> <br /> được gia đình đưa đến Bệnh viện Mắt Trung<br /> ương để khám và điều trị.<br /> <br /> Địa chỉ liên hệ: Phạm Ngọc Đông – Bệnh viện Mắt Trung<br /> ương<br /> Email: dong69nam@yahoo.com<br /> Ngày nhận: 14/11/2016<br /> Ngày được chấp thuận: 26/2/2017<br /> <br /> 86<br /> <br /> Trẻ đẻ đủ tháng, đẻ thường, cân nặng khi<br /> sinh là 3,1 kg, là con thứ nhất, bố mẹ không<br /> có bệnh lý gì đặc biệt. Em gái ruột của bệnh<br /> nhân phát triển tâm thần vận động bình<br /> <br /> TCNCYH 106 (1) - 2017<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> thường, hiện chưa phát hiện mắc bệnh gì về<br /> <br /> chậm. Để tránh phẫu thuật 2 lần cho bệnh<br /> <br /> mắt cũng như các bệnh nội ngoại khoa khác.<br /> <br /> nhân, chúng tôi đã đặt khung nhựa gắn màng<br /> <br /> Lúc 6 tháng tuổi, trẻ đã được khám chuyên<br /> khoa Thần kinh tại Bệnh viện Nhi Trung ương<br /> <br /> ối lên mắt trái 1 lần/tuần trong 4 tuần. Diện<br /> loét giác mạc thu nhỏ rất chậm.<br /> <br /> với chẩn đoán: Chậm phát triển tâm thần và<br /> <br /> Trong quá trình điều trị, tình trạng diện<br /> <br /> vận động, đã chụp MRI sọ não và được chẩn<br /> <br /> loét thay đổi không đáng kể. Mắt không kích<br /> <br /> đoán kém biệt hóa myelin.<br /> <br /> thích, đỏ như các trường hợp nhiễm trùng<br /> <br /> Khám mắt: hai mắt mở to, không chói,<br /> <br /> khác. Mặc dù trẻ chậm phát triển tinh thần<br /> <br /> chảy nước mắt, mắt không đỏ, giác mạc có ổ<br /> <br /> vận động nhưng hợp tác rất tốt khi khám,<br /> <br /> loét ở trung tâm, đáy khá sạch, bắt màu<br /> <br /> thậm chí khi đặt khuôn vào mắt, không nhỏ<br /> <br /> fluorescein rõ, nhu mô thẩm lậu sâu, tiền<br /> <br /> thuốc tê mà trẻ cũng không phản ứng gì.<br /> <br /> phòng không có mủ, không quan sát rõ là có<br /> <br /> Kiểm tra kỹ lại thấy trẻ mất hoàn toàn cảm<br /> <br /> tế bào viêm hay không do khó khám trên sinh<br /> <br /> giác giác mạc, kết mạc, giảm cảm giác đau<br /> <br /> hiển vi, đồng tử tròn, phản xạ ánh sáng tốt,<br /> <br /> khi kích thích vào má, da mặt và toàn thân.<br /> <br /> mất hoàn toàn cảm giác giác mạc.<br /> <br /> Trẻ được gửi khám chuyên khoa nhi: không<br /> <br /> Xét nghiệm vi sinh: trên nhuộm soi: có cầu<br /> khuẩn gram dương, nấm (-). Nuôi cấy không<br /> có nấm, vi khuẩn mọc.<br /> <br /> thấy biểu hiện thiếu vitamin A, trẻ không bị<br /> suy dinh dưỡng. Các bác sỹ chuyên khoa nhi<br /> cũng chưa xác định được nguyên nhân gây<br /> nên sự chậm phát triển của trẻ.<br /> <br /> Toàn thân: trẻ bị điếc, chưa đi được, chưa<br /> nói được và hầu như không có giao tiếp với<br /> người khác.<br /> <br /> Sau 3 tháng điều trị, diện loét thu gọn hơn,<br /> có nhiều tân mạc giác mạc. Sau hơn 4 tháng,<br /> ổ loét giác mạc ở 2 mắt trẻ đã biểu mô hóa<br /> <br /> Bệnh nhân được chẩn đoán 2 mắt bị loét<br /> giác mạc do vi khuẩn, chưa loại trừ do thiếu<br /> <br /> hoàn toàn, tạo sẹo giác mạc. Trẻ được tiếp<br /> tục theo dõi ngoại trú.<br /> <br /> vitamin A.<br /> Điều trị: nhỏ tại mắt Cravit 5 lần/ngày;<br /> Vismed 5 lần/ngày. Mỡ Oflovid 2 lần/ngày.<br /> Uống Vitamin A theo phác đồ điều trị khô mắt<br /> <br /> Đạo đức nghiên cứu<br /> Nghiên cứu này được thực hiện với sự<br /> đồng ý của gia đình người bệnh và Bệnh viện<br /> <br /> do thiếu Vitamin A 200.000 IU: ngày đầu và<br /> ngày thứ 2, mỗi ngày 1 viên; sau 1 tuần uống<br /> <br /> Mắt Trung ương. Người bệnh được ẩn danh<br /> <br /> viên thứ 3.<br /> <br /> chăm sóc sức khỏe mắt cho bệnh nhân mà<br /> <br /> Kết quả: sau 3 tuần, tình trạng mắt hầu<br /> như không thay đổi. Trẻ không bị kích thích,<br /> chói, chảy nước mắt. Do tình trạng ổ loét<br /> <br /> và các kết quả nghiên cứu chỉ nhằm mục đích<br /> không sử dụng cho bất kỳ mục đích nào khác.<br /> <br /> III. BÀN LUẬN<br /> <br /> không thay đổi, mắt không có biểu hiện nhiễm<br /> <br /> Cảm giác giác mạc bình thường có vai trò<br /> <br /> trùng nên bệnh nhân được ghép màng ối ở<br /> <br /> sống còn trong việc duy trì sự toàn vẹn của<br /> <br /> o<br /> <br /> mắt phải (màng ối tươi, bảo quản ở -78 C)<br /> <br /> biểu mô giác mạc. Không chỉ có vai trò quan<br /> <br /> nhằm thúc đấy quá trình liền biểu mô. Sau<br /> <br /> trọng trong phòng ngừa chấn thương thông<br /> <br /> ghép màng ối 4 tuần, diện loét thu gọn rất<br /> <br /> qua phản xạ chớp mắt và phản xạ tiết nước<br /> <br /> TCNCYH 106 (1) - 2017<br /> <br /> 87<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> mắt, cảm giác giác mạc còn hỗ trợ việc liền<br /> <br /> Giai đoạn 1: biểu hiện bằng các đám khô<br /> <br /> biểu mô giác mạc bằng cách kích thích các tế<br /> <br /> trên bề mặt giác mạc và không có tổn thương<br /> <br /> bào biểu mô tăng sinh. Kích thích tăng<br /> <br /> rõ ràng, dưới dạng bệnh giác mạc chấm, các<br /> <br /> trưởng tế bào biểu mô được cho là do các<br /> <br /> đám có lưu lại fluorescein. Bệnh giác mạc<br /> <br /> chất dẫn truyền thần kinh và các yếu tố phát<br /> <br /> dạng chấm có thể là biểu hiện của các tế bào<br /> <br /> triển thần kinh được giải phóng ra từ các đầu<br /> <br /> biểu mô bị chết, có thể do không có sự thay<br /> <br /> mút dây thần kinh. Một peptid thần kinh P<br /> <br /> thế kịp thời. Giai đoạn này tiến triển mãn tính,<br /> <br /> (Substance P) ở giác mạc giúp kích thích sự<br /> <br /> nhu mô phía dưới có thể có bọng nhỏ, có tân<br /> <br /> tổng hợp DNA và quá trình hàn gắn của các<br /> <br /> mạch, biểu mô phía trên tăng sản.<br /> <br /> tế bào biểu mô giác mạc sẽ bị giảm khi giảm<br /> <br /> Giai đoạn 2: biểu hiện bong biểu mô cấp<br /> <br /> sự phân bố thần kinh trên bề mặt giác mạc.<br /> <br /> tính, thường xảy ra ở vùng không được mi<br /> <br /> Mất cảm giác giác mạc có thể bẩm sinh hoặc<br /> <br /> trên che phủ. Cơ chế là do giảm ướt nước<br /> <br /> mắc phải (sau các chấn thương vùng mặt<br /> <br /> mắt và do sự cọ sát. Nếu kéo dài, sẽ tạo<br /> <br /> gây tổn thương dây thần kinh V, sau phẫu<br /> <br /> nên vùng mất biểu mô hình ovan hoặc hình<br /> <br /> thuật LASIK, sử dụng thuốc gây tê bề mặt<br /> <br /> vòng, đặc trưng cho bệnh giác mạc do<br /> <br /> nhãn cầu kéo dài…) [4].<br /> <br /> nguyên thần kinh.<br /> <br /> Tổn thương cảm giác giác mạc bẩm sinh là<br /> <br /> Giai đoạn 3: thể hiện bằng nhuyễn nhu mô<br /> <br /> một bệnh lý hiếm gặp. Mất cảm giác giác mạc<br /> <br /> giác mạc, có thể dẫn đến thủng giác mạc. Hậu<br /> <br /> có thể chỉ là tổn thương tại mắt hoặc là một<br /> <br /> quả có thể gây ra nhiễm trùng giác mạc hoặc<br /> <br /> trong những biểu hiện của hội chứng thần<br /> <br /> nhiễm trùng nội nhãn thứ phát.<br /> <br /> kinh phức tạp với những bất thường ngoại<br /> biên khác nhau. Bệnh thường biểu hiện ở trẻ<br /> dưới 3 tuổi, nhất là trong từ 8 tháng đến 12<br /> tháng. Bệnh nhân có thể không có triệu chứng<br /> gì, chỉ được chẩn đoán khi bác sỹ nghi ngờ và<br /> làm các khám nghiệm cần thiết.<br /> <br /> Mặc dù trong y văn đã có tới hơn 80<br /> trường hợp mất cảm giác giác mạc bẩm sinh<br /> được báo cáo nhưng đến nay vẫn chưa có<br /> sự đồng thuận về cách phân loại hình thái<br /> bệnh [2]. Shorrey phân loại thành 2 nhóm:<br /> nhóm có tổn thương toàn thân kèm theo và<br /> <br /> Ở giai đoạn sớm, việc chẩn đoán gặp<br /> <br /> nhóm không có tổn thương toàn thân [8].<br /> <br /> nhiều khó khăn do biểu hiện bệnh không rõ<br /> ràng và dễ chẩn đoán là viêm kết mạc hoặc<br /> <br /> Rosenberg phân loại liệt dây V theo 3 nhóm,<br /> dựa vào sự có mặt và hình thái của các tổn<br /> <br /> viêm giác mạc đơn thuần. Bệnh nhân có thể<br /> <br /> thương kèm theo.<br /> <br /> có các đợt đỏ mắt, kèm rử mắt giống như<br /> viêm kết mạc, viêm giác mạc một bên hoặc<br /> 2 bên và ít đáp ứng với điều trị [6; 7]. Thị<br /> lực thấp nhưng ít sợ ánh sáng, ít cương tụ<br /> kết mạc và không có kích thích hoặc đau ở<br /> mắt là các dấu hiệu nghi ngờ đến bệnh lý<br /> này [4].<br /> Bệnh lý giác mạc do mất cảm giác giác<br /> mạc bẩm sinh tiến triển theo 3 giai đoạn:<br /> 88<br /> <br /> Nhóm 1: tổn thương dây V đơn độc, không<br /> kèm tổn thương ở các cơ quan và dây thần<br /> kinh khác. Bệnh thường xảy ra ở 2 mắt, hiếm<br /> khi 1 mắt, chủ yếu ở nhánh 1 (nhánh mắt). Hai<br /> nhánh còn lại ít bị tổn thương. Không có tổn<br /> thương ở các dây thần kinh khác và ở trung<br /> bì, thượng bì là điểm đặc trưng của tổn<br /> thương này. Nguyên nhân là do thiểu sản thần<br /> kinh nguyên phát.<br /> TCNCYH 106 (1) - 2017<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> Nhóm 2: Tổn thương dây V kèm theo tổn<br /> <br /> được tình trạng bệnh trong giai đoạn đầu, khi<br /> <br /> thương ở thượng bì hoặc trung bì như hội<br /> <br /> biểu mô chưa bị tróc ra. Kính có thể kích<br /> <br /> chứng Goldenhar (loạn sản mắt - tai - ống<br /> <br /> thích quá trình liền biểu mô, giúp cho quá<br /> <br /> sống). Mất cảm giác giác mạc thường chỉ là<br /> <br /> trình hàn gắn biều mô vào nhu mô, bảo vệ<br /> <br /> một biểu hiện trong nhiều bất thường khác.<br /> <br /> biểu mô không bị tróc do tác động của mi<br /> <br /> Mất cảm giác giác mạc có thể xảy ra ở 1 bên<br /> <br /> mắt. Tuy nhiên, nếu đeo kính kéo dài có thể<br /> <br /> hoặc 2 bên, thường kèm mất cảm giác của da<br /> <br /> dẫn đến nhiễm khuẩn thứ phát, tạo tân mạch,<br /> <br /> mặt. Nhóm này có thể không đồng nhất, với<br /> <br /> tạo sẹo. Đeo kính gọng bên ngoài giúp hạn<br /> <br /> nhiều căn nguyên khác nhau, có thể liên quan<br /> <br /> chế được các chấn thương và bảo vệ mắt<br /> <br /> đến những chấn thương ở giai đoạn sớm của<br /> <br /> khỏi các tác nhân của môi trường, hạn chế<br /> <br /> thời kỳ phôi thai.<br /> <br /> viêm giác mạc nhiễm trùng.<br /> <br /> Nhóm 3: Tổn thương dây V không kèm<br /> <br /> Các thuốc chống viêm: viêm kèm theo loét<br /> <br /> theo các dây ngoại biên khác nhưng lại có các<br /> <br /> giác mạc do nguyên nhân thần kinh làm cho<br /> <br /> tổn thương từng ổ ở não. Nguyên nhân của<br /> <br /> việc điều trị trở nên khó khăn hơn. Quá trình<br /> <br /> hiện tượng này có thể do các tổn thương từng<br /> <br /> liền biểu mô bị ức chế bởi đáp ứng viêm<br /> <br /> ổ tại não ở thời kỳ bào thai, có thể do các<br /> <br /> trong điều kiện không có thần kinh cảm giác.<br /> <br /> chấn thương trước sinh hoặc nguyên nhân<br /> <br /> Corticosteroid rất có tác dụng trong việc<br /> <br /> mạch máu [9].<br /> <br /> chống viêm, làm giảm viêm mắt rất rõ rệt.<br /> <br /> Điều trị mất cảm giác giác mạc còn gặp rất<br /> <br /> Tuy nhiên, cần phải theo dõi chặt chẽ, để<br /> <br /> nhiều khó khăn do bệnh thường được phát<br /> <br /> tránh nguy cơ hoại tử nhu mô và thủng giác<br /> <br /> hiện muộn và chậm đáp ứng với điều trị. Do<br /> <br /> mạc. Các thuốc chống viêm không phải là<br /> <br /> vậy rất cần thiết phát hiện bệnh ở giai đoạn<br /> <br /> steroid có thể dùng phối hợp với steroid<br /> <br /> sớm với các dấu hiệu nhận biết sớm cần lưu<br /> <br /> nhưng cần thận trong khi dùng thuốc này trên<br /> <br /> ý: kết mạc cương tụ nhưng bệnh nhân không<br /> <br /> bệnh nhân bị mất cảm giác giác mạc vì nó có<br /> <br /> kích thích, không đau nhức.<br /> <br /> thể làm cho mất cảm giác giác mạc trở nên<br /> <br /> Điểm quan trọng nhất trong điều trị là chăm<br /> <br /> nặng hơn.<br /> <br /> sóc biểu mô giác mạc để tránh dẫn đến giai<br /> <br /> Các thuốc chống ly giải collagen: tetracy-<br /> <br /> đoạn bệnh giác mạc do nguyên nhân thần<br /> <br /> cline dạng tra mắt và dạng uống được chứng<br /> <br /> kinh. Lựa chọn hàng đầu là kháng sinh, bôi<br /> <br /> minh là có tác dụng trong việc làm giảm khả<br /> <br /> trơn và nước mắt nhân tạo, băng mắt.<br /> <br /> năng tiêu collagen. Thuốc có tác dụng ức chế<br /> các men tiêu collagen, diệt khuẩn.<br /> <br /> Điều trị nội khoa<br /> Các chế phẩm sinh học: có một số chế<br /> Thuốc bôi trơn và nước mắt nhân tạo: ở<br /> <br /> phẩm sinh học có thể sử dụng để kích thích<br /> <br /> giai đoạn rối loạn biểu mô, chỉ cần dùng chất<br /> <br /> quá trình liền biểu mô. Các thuốc này thuộc về<br /> <br /> bôi trơn và nước mắt nhân tạo không có chất<br /> <br /> nhóm thuốc làm tăng trưởng biểu mô (EGF),<br /> <br /> bảo quản. Có thể đóng lỗ lệ để giúp lưu giữ<br /> <br /> fibronectin, yếu tố tăng trưởng thần kinh và<br /> <br /> nước mắt trên bề mặt nhãn cầu.<br /> <br /> huyết thanh tự thân. Trừ huyết thanh tự thân,<br /> <br /> Kính tiếp xúc và kính bảo vệ: kính tiếp xúc<br /> mềm, dùng một thời gian ngắn có thể cải thiện<br /> <br /> TCNCYH 106 (1) - 2017<br /> <br /> đến nay các yếu tố khác chưa được ứng dụng<br /> trên lâm sàng.<br /> 89<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> cảm giác giác mạc. Mảnh ghép thường bị<br /> <br /> Điều trị phẫu thuật<br /> Khâu cò mi: phẫu thuật có hiệu quả trong<br /> việc kích thích liền biểu mô khi các biện pháp<br /> <br /> sẹo. Có thể ghép giác mạc lớp để giảm nguy<br /> cơ thất bại [4].<br /> <br /> điều trị bảo tồn thất bại. Khâu cò mi còn là<br /> <br /> Bệnh nhân trong báo cáo này là trường<br /> <br /> biện pháp điều trị dự phòng các tổn thương<br /> <br /> hợp mất cảm giác giác mạc bẩm sinh đầu tiên<br /> <br /> giác mạc [2].<br /> <br /> được mô tả ở Việt Nam được phát hiện lúc trẻ<br /> <br /> Ghép màng ối: là một biện pháp điều trị<br /> bệnh lý giác mạc do thiểu dưỡng thần kinh.<br /> Có thể ghép 1 lớp hoặc 2 lớp màng ối [4].<br /> <br /> 4 tuổi. Có thể tổn thương mở mắt đã xuất hiện<br /> từ trước đó, nhưng do ít các triệu chứng cơ<br /> năng, trẻ chậm phát triển tinh thần và vận<br /> động, gia đình sống ở nông thôn nên chỉ được<br /> <br /> Dán keo: nếu lỗ thủng nhỏ, có thể dán keo<br /> để hàn lỗ thủng. Keo dán cyanoacrylate có<br /> tác dụng tạo nên hàng rào tạm thời để mô<br /> giác mạc có thể tự liền. Keo sẽ bong ra sau<br /> một thời gian hoặc có thể tồn tại sau nhiều<br /> tháng [2].<br /> <br /> đi khám khi tổn thương đã nặng. Trẻ đã được<br /> điều trị bằng nước mắt nhân tạo, kích thích<br /> liền biểu mô. Khô giác mạc do thiếu vitamin A<br /> được loại trừ sau khi điều trị theo phác đồ mà<br /> tổn thương giác mạc vẫn không thay đổi. Diện<br /> loét biểu mô hóa rất chậm, sau nhiều tuần<br /> <br /> Ghép giác mạc xuyên: rất ít báo cáo về<br /> <br /> điều trị. Ngay cả sau khi được ghép màng ối,<br /> <br /> kết quả ghép giác mạc xuyên trong điều trị<br /> <br /> diện loét rất chậm biểu mô hóa. Sau hơn 4<br /> <br /> mất cảm giác giác mạc bẩm sinh. Nguy cơ<br /> <br /> tháng điều trị giác mạc mới biểu mô hóa hoàn<br /> <br /> thất bại cao do có tân mạch giác mạc, giảm<br /> <br /> toàn và tạo sẹo giác mạc.<br /> <br /> Đám trắng trên giác mạc<br /> <br /> Loét giác mạc bắt màu fluorescein<br /> <br /> Hình 1. Tổn thương giác mạc trước điều trị<br /> <br /> MP: Sau ghép màng ối 1 tháng<br /> <br /> MT: Sau đặt khuôn có màng ối 1 tháng<br /> <br /> Hình 2. Tổn thương giác mạc sau điều trị bằng ghép màng ối<br /> 90<br /> <br /> TCNCYH 106 (1) - 2017<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2