intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mật độ gieo sạ và mức độ phân lân trong điều kiện có xử lý Dasvila cho lúa đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao

Chia sẻ: Bautroibinhyen17 Bautroibinhyen17 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

45
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định mật độ sạ và mức độ phân lân áp dụng cho lúa đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao. Thí nghiệm được thực hiện theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lặp lại và 2 nhân tố (3 mật độ sạ: 100, 160 và 220 kg/ha và 2 liều lượng lân: 0 và 50 kg P2O2/ha).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mật độ gieo sạ và mức độ phân lân trong điều kiện có xử lý Dasvila cho lúa đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao

Tạp chí Khoa học – 2014, Quyển 3 (2), 38 - 42<br /> <br /> Trường Đại học An Giang<br /> <br /> MẬT ĐỘ GIEO SẠ VÀ MỨC ĐỘ PHÂN LÂN TRONG ĐIỀU KIỆN CÓ XỬ LÝ DASVILA<br /> CHO LÚA ĐẠT NĂNG SUẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CAO<br /> Đoàn Văn Hổ1<br /> 1<br /> <br /> ThS. Khoa Nông nghiệp và Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học An Giang<br /> <br /> Thông tin chung:<br /> Ngày nhận bài: 27/03/14<br /> Ngày nhận kết quả bình duyệt:<br /> 02/05/14<br /> Ngày chấp nhận đăng:<br /> 30/07/14<br /> Title:<br /> Seeding density, phosphate<br /> level and handling with<br /> Dasvila for rice to high yield<br /> and economic efficiency<br /> Từ khóa:<br /> Mật độ sạ, liều lượng lân,<br /> dasvila<br /> <br /> ABSTRACT<br /> The objective of this research was to determine the effects of seeding density and<br /> phosphate level on rice yield and economic efficiency. Field experiments were<br /> established using a randomized complete block design with three replicates and<br /> two factors of seeding density (three levels of 100, 160 and 220 kg/ha) and<br /> phosphate (two levels of 0 and 50 kg P2O5/ha). Results showed that the highest<br /> yield and economic efficiency were for the treatments of 165 kg seed/ha with<br /> DASVILA and without phosphate.<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định mật độ sạ và mức độ phân lân áp dụng<br /> cho lúa đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao. Thí nghiệm được thực hiện theo<br /> khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lặp lại và 2 nhân tố (3 mật độ sạ: 100, 160 và<br /> 220 kg/ha và 2 liều lượng lân: 0 và 50 kg P2O2/ha). Kết quả cho thấy sử dụng<br /> mật độ sạ 165 kg/ha kết hợp bón DASVILA, không bón Lân cho năng suất và<br /> hiệu quả kinh tế cao nhất.<br /> <br /> Keywords:<br /> Seeding density, phosphate<br /> rate, dasvila<br /> <br /> hòa tan lân. Nhờ vậy, nông dân tiết kiệm được 3050% phân đạm hóa học và 100% lân (TTXVN,<br /> 2009).<br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Nghiên cứu của Dobermann và Fairhurst (2000)<br /> cho thấy để có năng suất 6T/ha, cây lúa cần 162<br /> kg N/ha, trong đó có 115 kg N từ phân bón, 2 kg<br /> N từ nước mưa, 5 kg N từ nước tưới và 40 kg N từ<br /> cố định khí N2. Tuy nhiên, cây chỉ sử dụng 63 kg<br /> N cho hạt lúa, 40 kg N cho rơm rạ, còn lại 60 kg<br /> N bị thất thoát do trực di 10kg và bay hơi 50 kg<br /> (Bùi Kim Ngân, 2009). Lượng đạm bị khử và bốc<br /> hơi làm ô nhiễm môi trường không khí, đạm rửa<br /> trôi làm ô nhiễm nguồn nước (Nguyễn Hữu Hiệp,<br /> & cs., 2005).<br /> <br /> Trong sản xuất hiện nay, nông dân áp dụng mật<br /> độ gieo sạ rất khác nhau theo chương trình 3 giảm<br /> 3 tăng, khuyến cáo sử dụng giống mật độ 100-120<br /> kg/ha (sạ thẳng) hoặc 70-100 kg/ha (sạ hàng) và<br /> nhiều mật độ sạ khác mà nông dân đang áp dụng,<br /> lượng giống cho một hecta dao động từ 170 – 220<br /> kg, trung bình 210 kg/ha (Phạm Sỹ Tân, 2004).<br /> Kết quả nghiên cứu Đoàn Văn Hổ (2010) trên<br /> giống OM 4218 cho thấy việc sử dụng DASVILA<br /> tính trên 1 ha sẽ giảm được từ 40 đến 80 kg N mà<br /> vẫn đảm bảo năng suất. Tuy nhiên, về mật độ gieo<br /> sạ và mức độ Lân áp dụng ở mức độ nào cho năng<br /> suất, hiệu quả kinh tế cao chưa được nghiên cứu,<br /> đây cũng là mục tiêu của đề tài này.<br /> <br /> Tại Hội thảo đánh giá kết quả khảo nghiệm phân<br /> vi sinh Dasvila tổ chức tại huyện Lấp Vò - Đồng<br /> Tháp vào tháng 9/2008 cho thấy, ruộng lúa bón<br /> phân vi sinh bằng cách trộn dịch vi khuẩn với hạt<br /> giống trước khi sạ, vi khuẩn này sẽ sống cộng<br /> sinh trong rễ, lá và thân lúa, giúp cố định đạm và<br /> 38<br /> <br /> Tạp chí Khoa học – 2014, Quyển 3 (2), 38 - 42<br /> <br /> Trường Đại học An Giang<br /> <br /> 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> <br /> cho các nghiệm thức: 12 kg giống/lít Dasvila (liều<br /> lượng theo khuyến cáo nhà sản xuất), 80 kg N/ha<br /> (Đoàn Văn Hổ, 2010) và 40 kg K2O/ha. Ngoài ra<br /> bố trí thêm nghiệm thức đối chứng sản xuất như<br /> nông dân: mật độ sạ 180 kg giống/ha, không xử lý<br /> Dasvila, sử dụng phân 120- 50- 40 NPK để đánh<br /> giá so sánh với các nghiệm thức thí nghiệm. Qui<br /> trình canh tác, chăm sóc, bảo vệ thực vật,… áp<br /> dụng giống nhau cho các nghiệm thức. Riêng loại<br /> phân và qui trình bón phân đối với các nghiệm<br /> thức như sau:<br /> <br /> Thí nghiệm được bố trí vào vụ Hè Thu 2010 tại ấp<br /> Vĩnh Hiệp 1, thuộc xã Vĩnh Nhuận, huyện Châu<br /> Thành, An Giang. Trên loại hình thổ nhưỡng<br /> Humi Umbric Gleysols (ký hiệu Gluh: đất glây,<br /> đọng mùn, dinh dưỡng kém). Gồm 6 nghiệm thức,<br /> bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên 2<br /> nhân tố mật độ sạ và Lân (3 mật độ sạ: 100, 160<br /> và 220 kg/ha và 2 mức độ Lân: 0 và 50 kg<br /> P2O5/ha), 3 lần lặp lại. Giống được sử dụng là OM<br /> 4218, phân Dasvila, Đạm và Kali áp dụng chung<br /> Nghiệm thức<br /> <br /> Bón lần 1: 10 NSG<br /> <br /> Bón lần 2: 20 NSG<br /> <br /> A, B, C<br /> D, E, F, G<br /> <br /> 30% URÊ<br /> 40 % URÊ+ 50%KCl<br /> 30% URÊ + 100% DAP<br /> 40 % URÊ+ 50%KCl<br /> (NSG: ngày sau khi gieo)<br /> <br /> Bón lần 3: 35-45 NSG<br /> 30% URÊ+ 50% KCl<br /> 30% URÊ+ 50% KCl<br /> <br /> nghĩa ở các nghiệm thức. Các nghiệm thức có số<br /> hạt trên bông biến động thấp nhất 41 hạt (C) và<br /> cao nhất 52 hạt (D), các nghiệm thức còn lại biến<br /> động từ 46 – 50 hạt. Do trong điều kiện thí<br /> nghiệm các nghiệm thức cùng chịu tác động như<br /> nhau về yếu tố di truyền (cùng loại giống), kỹ<br /> thuật canh tác và điều kiện thời tiết nên góp phần<br /> tạo thành năng suất không khác biệt.<br /> <br /> Phân tích số liệu sử dụng phần mềm Excel, SPSS,<br /> Graph: phân tích kiểm định F và Duncan, thiết lập<br /> phương trình và vẽ biểu đồ hồi qui tương quan để<br /> so sánh đánh giá ảnh hưởng của đặc tính nông<br /> học, năng suất, hiệu quả kinh tế các nghiệm thức.<br /> 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br /> Thành phần năng suất và năng suất thực tế các<br /> nghiệm thức được trình bày Bảng 3.1<br /> <br /> Kết quả trên cũng phù hợp với nghiên cứu của<br /> Nguyễn Ngọc Đệ (2009), “Số hạt/bông cũng là<br /> yếu tố quan trọng cấu thành năng suất, số<br /> hạt/bông được quyết định từ lúc tượng cổ bông<br /> đến 5 ngày trước khi trổ, số hạt/bông ảnh hưởng<br /> bởi yếu tố di truyền, kỹ thuật canh tác và điều<br /> kiện thời tiết, có ảnh hưởng thuận với năng suất”<br /> <br /> 3.1 Số bông/m2<br /> Số bông/m2 là một trong bốn yếu tố cấu thành<br /> năng suất. Qua kết quả phân tích thống kê, kiểm<br /> định F nhân tố Lân và tương tác mật độ sạ với<br /> Lân sự khác biệt không có ý nghĩa. Đối với nhân<br /> tố mật độ sạ số bông/m2 giữa các nghiệm thức sự<br /> khác biệt rất có ý nghĩa. Số bông/m2 cao nhất là<br /> C (735) và E (713) thấp nhất A (565) có tương<br /> quan thuận với năng suất thực tế theo mật độ sạ.<br /> <br /> 3.3 Tỷ lệ hạt chắc<br /> Qua kết quả (Bảng 3.1), mật độ sạ, Lân và tương<br /> tác mật độ sạ với Lân, sự khác biệt ở các nghiệm<br /> thức không có ý nghĩa. Tỉ lệ hạt chắc của các<br /> nghiệm thức biến động thấp nhất (A) 79% và cao<br /> nhất (C) 85%, các nghiệm thức còn lại biến động<br /> từ 80 – 83%. Trên lý thuyết tỷ lệ hạt chắc tùy<br /> thuộc vào số hoa phân hóa và số hoa bị thoái hóa,<br /> yếu tố này lại phụ thuộc vào giống, điều kiện môi<br /> trường, kỹ thuật canh tác, được quyết định từ đầu<br /> thời kỳ phân hóa đòng đến khi lúa vào chắc nhưng<br /> quan trọng nhất là các thời kỳ phân bào giảm<br /> nhiễm, trổ bông, phơi màu, thụ phấn, thụ tinh và<br /> vào chắc. Muốn có năng suất cao tỷ lệ hạt chắc<br /> phải trên 80% (Nguyễn Ngọc Đệ, 2009), trong thí<br /> nghiệm các nghiệm thức cùng chịu tác động như<br /> nhau về yếu tố di truyền (cùng loại giống), kỹ<br /> thuật canh tác và điều kiện thời tiết môi trường<br /> <br /> Kết quả trên cũng phù hợp Viện Khoa học Nông<br /> nghiệp Việt Nam (2008), “số bông đóng góp trên<br /> 70% năng suất, trong khi đó số hạt/bông, số hạt<br /> chắc/bông và trọng lượng hạt đóng góp gần<br /> 30%… Tùy vào giống lúa và các điều kiện thâm<br /> canh như: đất đai, nước, phân bón, thời vụ mà<br /> quyết định mật độ cấy thích hợp để có thể tăng tối<br /> đa số bông trên một đơn vị diện tích” và số<br /> bông/m2 tỷ lệ thuận với năng suất (Nguyễn Ngọc<br /> Đệ, 2009).<br /> 3.2 Số hạt/bông<br /> Qua kết quả (Bảng 3.1), mật độ sạ, Lân và tương<br /> tác mật độ sạ với Lân sự khác biệt không có ý<br /> <br /> 39<br /> <br /> Tạp chí Khoa học – 2014, Quyển 3 (2), 38 - 42<br /> <br /> Trường Đại học An Giang<br /> <br /> nên góp phần tạo thành năng suất không khác biệt<br /> cũng phù hợp lý thuyết trên.<br /> <br /> Đệ (2009), “trọng lựợng 1.000 hạt cũng là một<br /> trong những yếu tố cấu thành năng suất lúa nhưng<br /> ít biến động mà chủ yếu là do đặc tính di truyền<br /> của giống quyết định. Ở phần lớn các giống lúa,<br /> trọng lượng 1000 hạt thường biến thiên tập trung<br /> trong khoảng 20-30 g”. Trong kết quả này, sử<br /> dụng cùng loại giống)nhưng một số nghiệm thức<br /> có sự khác biệt và biến động không theo quy luật<br /> rất khó giải thích, nên chăng cần có những nghiên<br /> cứu về vấn đề này.<br /> <br /> 3.4 Trọng lượng 1.000 hạt<br /> Kết quả (Bảng 3.1), nhân tố Lân sự khác biệt<br /> không có ý nghĩa giữa các nghiệm thức. Riêng<br /> mật độ sạ và tương tác mật độ sạ với Lân khác<br /> biệt có ý nghĩa, trọng lượng 1.000 hạt cao nhất<br /> 26,3g (C) khác biệt với B và D nhưng không có ý<br /> nghĩa với A, F và G; các nghiệm thức A, B, E, F<br /> và G khác biệt không ý nghĩa. Theo Nguyễn Ngọc<br /> <br /> Bảng 3.1: Thành phần năng suất và năng suất thực tế các nghiệm thức<br /> Thành phần năng suất<br /> Nghiệm thức<br /> Bông/m2<br /> (bông)<br /> <br /> Hạt/bông<br /> (hạt)<br /> <br /> TL<br /> chắc<br /> (%)<br /> <br /> TL 1.000<br /> Hạt (g)<br /> <br /> NSTT<br /> (kg /ha)<br /> <br /> A (100 kg giống, 80- 00- 40) Có xử lý DASVILA<br /> <br /> 565 c<br /> <br /> 48<br /> <br /> 79<br /> <br /> 25,17 abc<br /> <br /> 5.458 b<br /> <br /> B (160 kg giống, 80- 00- 40)<br /> <br /> nt<br /> <br /> 660 ab<br /> <br /> 50<br /> <br /> 83<br /> <br /> 24,80 bc<br /> <br /> 6.046 a<br /> <br /> C (220 kg giống, 80- 00- 40)<br /> <br /> nt<br /> <br /> 735 a<br /> <br /> 41<br /> <br /> 85<br /> <br /> 26,28 a<br /> <br /> 6.072 a<br /> <br /> D (100 kg giống, 80- 50- 40)<br /> <br /> nt<br /> <br /> 600 bc<br /> <br /> 52<br /> <br /> 81<br /> <br /> 24,20 c<br /> <br /> 5.684 ab<br /> <br /> E (160 kg giống, 80- 50- 40)<br /> <br /> nt<br /> <br /> 713 a<br /> <br /> 48<br /> <br /> 80<br /> <br /> 25,84 ab<br /> <br /> 6.118 a<br /> <br /> F (220 kg giống, 80- 50- 40)<br /> <br /> nt<br /> <br /> 657 ab<br /> <br /> 47<br /> <br /> 83<br /> <br /> 25,46 ab<br /> <br /> 6.008 a<br /> <br /> **<br /> ns<br /> ns<br /> <br /> ns<br /> ns<br /> ns<br /> <br /> ns<br /> ns<br /> ns<br /> <br /> *<br /> ns<br /> *<br /> <br /> **<br /> ns<br /> ns<br /> <br /> 665 ab<br /> <br /> 46<br /> <br /> 83<br /> <br /> 25,49 ab<br /> <br /> 5.793 ab<br /> <br /> (F) MẬT ĐỘ SẠ<br /> (F) LÂN<br /> (F) MẬT ĐỘ SẠ*LÂN<br /> G (180 kg giống, 120- 50- 40) Không xử lý<br /> DASVILA (sản xuất như nông dân)<br /> <br /> Chú thích: trong cùng một cột, các số theo cùng một chữ cái thì không khác biệt ở mức 5% trong phép thử Duncan; Kiểm<br /> định F: * khác biệt có ý nghĩa 5%, ** khác biệt có ý nghĩa 1%, ns khác biệt không có ý nghĩa<br /> <br /> dinh dưỡng so với các mật độ sạ dày hơn (160 và<br /> 220 kg/ha)<br /> <br /> 3.5 Năng suất thực tế<br /> Đối với nhân tố Lân, tương tác mật độ sạ với Lân<br /> sự khác biệt không có ý nghĩa giữa các nghiệm<br /> thức. Đối với nhân tố mật độ sạ năng suất thực tế<br /> các nghiệm thức sự khác biệt rất có ý nghĩa. Các<br /> nghiệm thức có mật độ sạ từ 160-220 kg giống/ha<br /> (B, C, E, F) có năng suất cao biến động từ 6,0086,118 tấn/ha và thấp nhất là 5,458 tấn/ ha (A), mật<br /> độ sạ 180 kg giống/ha theo nông dân (G: không<br /> xử lý DASVILA) và D khác biệt không ý nghĩa<br /> thống kê với B, C, E và F. Với kết quả trên có thể<br /> nói, mật độ sạ thưa 100 kg/ha có năng suất thấp là<br /> do số bông/m2 thấp. Ngoài ra, có thể tạo môi<br /> trường thuận lợi cho cỏ dại phát triển cạnh tranh<br /> <br /> 3.6 Tương quan năng suất và mật độ sạ<br /> Phương trình hồi quy năng suất lúa tương ứng với<br /> mật độ sạ (Hình 3.1) trên nền không bón Lân là<br /> hàm số bậc 2  f0(x) = -0,000078055556 x2<br /> +0,030094444 x + 3,2291111; R²=1<br /> Với hàm số f0: Năng suất lúa trên nền không bón<br /> Lân (tấn/ha)<br /> x: mật độ sạ (kg/ha) ; 100 ≤ x ≤ 220.<br /> Dựa vào phương trình trên có thể suy luận: Mật<br /> độ sạ 195 kg giống/ha sẽ có năng suất cao nhất<br /> (6.130 kg/ha).<br /> <br /> 40<br /> <br /> Tạp chí Khoa học – 2014, Quyển 3 (2), 38 - 42<br /> Y<br /> 6.8<br /> <br /> ĐỒ THỊ PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY<br /> <br /> NĂNG SUẤT<br /> TẤN/HA<br /> <br /> 6.6<br /> <br /> Trường Đại học An Giang<br /> <br /> NĂNG SUẤT VỚI MẬT ĐỘ SẠ<br /> <br /> 6.4<br /> 6.2<br /> 6<br /> 5.8<br /> 5.6<br /> <br /> 50 KG P 2O 5/HA<br /> Series 13<br /> <br /> 5.4<br /> <br /> f(x)=-7.8055556E-05*x^2+0.030094444*x+3.2291111; R²=1<br /> <br /> 5.2<br /> <br /> Series 14<br /> <br /> 5<br /> <br /> f(x)=-7.5555556E-05*x^2+0.026877778*x+3.7517778; R²=1<br /> <br /> 00 KG P 2O 5/HA<br /> <br /> 4.8<br /> 4.6<br /> 4.4<br /> 4.2<br /> 4<br /> 3.8<br /> 3.6<br /> 3.4<br /> <br /> MẬT ĐỘ SẠ KG/HA<br /> <br /> 3.2<br /> <br /> X<br /> 3<br /> <br /> 0<br /> <br /> 10<br /> <br /> 20<br /> <br /> 30<br /> <br /> 40<br /> <br /> 50<br /> <br /> 60<br /> <br /> 70<br /> <br /> 80<br /> <br /> 90<br /> <br /> 100<br /> <br /> 110<br /> <br /> 120<br /> <br /> 130<br /> <br /> 140<br /> <br /> 150<br /> <br /> 160<br /> <br /> 170<br /> <br /> 50 KG190 2O 5/HA<br /> P<br /> 180<br /> 200<br /> <br /> 210<br /> <br /> 220<br /> <br /> 230<br /> <br /> Hình 3.1: Đồ thị phương trình hồi quy năng suất với mật độ sạ<br /> <br /> 3.7 Hiệu quả kinh tế<br /> <br /> Dựa vào phương trình trên có thể suy luận: Mật<br /> độ sạ 165 kg giống/ha năng suất sẽ đạt 6.070<br /> kg/ha nhưng có lợi nhuận cao nhất: Nếu không<br /> tính chi phí cơ hội thì lợi nhuận là 3.265 kg/ha,<br /> quy ra tiền 14,364 triệu đồng/ha. Nếu có tính chi<br /> phí cơ hội thì lợi nhuận là 1.224 kg/ha, quy ra tiền<br /> 5,384 triệu đồng/ha (theo giá lúa thời điểm tháng<br /> 8/2010: 4.400 đ/kg).<br /> <br /> Phương trình hồi quy lợi nhuận tương ứng với<br /> mật độ sạ (Hình 3.2) trên nền không bón Lân là<br /> hàm số bậc 2  f0(x)= -0,000077916667 x 2 +<br /> 0,02617197 x + 1,0672197; R²=1<br /> Với hàm số f0: Lợi nhuận quy lúa trên nền không<br /> bón Lân (tấn/ha),<br /> x: mật độ sạ (kg/ha); 100 ≤ x ≤ 220<br /> Y<br /> <br /> ĐỒ THỊ PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY<br /> <br /> LỢI NHUẬN<br /> TẤN/HA<br /> <br /> 3.8<br /> <br /> LỢI NHUẬN VỚI MẬT ĐỘ SẠ<br /> <br /> 3.6<br /> <br /> 3.4<br /> <br /> Series 1<br /> <br /> 00 KG P 2O 5/HA<br /> <br /> f(x)=-7.7916667E-05*x^2+0.02617197*x+1.0672197; R²=1<br /> Series 2<br /> <br /> 3.2<br /> <br /> f(x)=-7.5555556E-05*x^2+0.022991414*x+1.3919823; R²=1<br /> <br /> 3<br /> <br /> 50 KG P 2O 5/HA<br /> <br /> 2.8<br /> <br /> 2.6<br /> <br /> 2.4<br /> <br /> MẬT ĐỘ SẠ (KG/HA)<br /> <br /> 2.2<br /> <br /> X<br /> 2<br /> <br /> 0<br /> <br /> 10<br /> <br /> 20<br /> <br /> 30<br /> <br /> 40<br /> <br /> 50<br /> <br /> 60<br /> <br /> 70<br /> <br /> 80<br /> <br /> 90<br /> <br /> 100<br /> <br /> 110<br /> <br /> 120<br /> <br /> 130<br /> <br /> 140<br /> <br /> 150<br /> <br /> 160<br /> <br /> 170<br /> <br /> 180<br /> <br /> 190<br /> <br /> 200<br /> <br /> 210<br /> <br /> 220<br /> <br /> 230<br /> <br /> Hình 3.2: Đồ thị phương trình hồi quy lợi nhuận với mật độ sạ<br /> <br /> tấn/ha. Từ phương trình hồi quy tương quan và<br /> hạch toán kinh tế để đạt năng suất lợi nhuận cao,<br /> đề nghị áp dụng mật độ sạ 165 kg giống/ha có xử<br /> lý DASVILA và không bón Lân sẽ đạt năng suất<br /> và hiệu quả kinh tế cao nhất. Tuy nhiên, khi áp<br /> <br /> 4. Kết luận và đề nghị<br /> Gieo sạ ở các mật độ 160 và 220 kg giống/ha có<br /> bón Lân cũng như không bón Lân có số bông/m2,<br /> trọng lượng 1.000 hạt đạt mức thích hợp và có<br /> năng suất cao nhất biến động từ 6,008 đến 6,118<br /> 41<br /> <br /> Tạp chí Khoa học – 2014, Quyển 3 (2), 38 - 42<br /> <br /> Trường Đại học An Giang<br /> <br /> dụng không bón Lân lâu dài thì năng suất cũng<br /> như độ màu mỡ của đất như thế nào, có ổn định<br /> và bền vững không? Đây là vấn đề cần quan tâm<br /> và cần có nghiên cứu sâu hơn, dài hơn.<br /> <br /> Azospirillum Vi sinh vật cố định đạm với cây<br /> không thuộc họ đậu. Tạp chí Sở KH&CN TP Cần<br /> Thơ số 2.<br /> Nguyễn Ngọc Đệ. (2009). Giáo trình cây lúa. Hồ Chí<br /> Minh: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố<br /> Hồ Chí Minh.<br /> Phạm Sỹ Tân & cs., (2004). Xây dựng mô hình thâm<br /> canh tổng hợp giảm giá thành sản xuất và tăng<br /> phẩm chất lúa gạo khép kín từ sản xuất, chế biến<br /> đến tiêu thụ sản phẩm ở hợp tác xã quy mô 100-200<br /> ha. Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học giai<br /> đoạn 2000-2004 (2004), 85-89.<br /> TTXVN. (2009). Phân bón vi sinh Dasvila giúp người<br /> trồng lúa tiết kiệm mỗi vụ từ 1,5-2,5 triệu đồng/ha.<br /> Truy cập từ http://sokhoahoccn.angiang.gov.vn/<br /> Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. (2008). Ngân<br /> hàng kiến thức trồng lúa. Truy cập từ<br /> http://vaas.vn/kienthuc/caylua/10/051_nangsuat.ht<br /> m<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> Bùi Kim Ngân. (2009). Đạm nitrat với cây lúa nước.<br /> Truy cập từ http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vivn/25/41235/ky-thuat-nghe-nong/dam-nitrat-voicay-lua-nuoc.html<br /> Chi cục Bảo vệ thực vật An Giang. (2005). Kỹ thuật<br /> canh tác lúa theo 3 giảm 3 tăng.<br /> Đoàn Văn Hổ. (2011). Mức độ Đạm và Kali với chế<br /> phẩm vi sinh Dasvila cho hiệu quả cao trên lúa Hè<br /> Thu 2010- xã Vĩnh Nhuận, huyện Châu Thành, tỉnh<br /> An Giang. Tạp chí sở KH&CN An Giang số 2.<br /> Đọc từ: http://sonongnghiep.angiang.gov.vn<br /> Nguyễn Hữu Hiệp., Trần Văn Chiêu., Đào Thanh<br /> Hoàng., & Nguyễn Khắc Minh Loan. (2005).<br /> <br /> 42<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2