intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

MỀM SỤN THANH QUẢN

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

167
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mềm sụn thanh quản là bệnh lý rất thường gặp ở trẻ nhũ nhi, là bất thường bẩm sinh của sụn thanh quản. Bệnh thường do sụn mềm, chưa trưởng thành, sa vào đường thở trong thì hít vào làm tắc nghẽn đường thở. Bệnh cũng có thể gặp ở người lớn, đặc biệt là nhóm bệnh nhân có bệnh lý thần kinh cơ làm yếu cơ vùng cổ. Tuy nhiên, bệnh ở trẻ nhũ nhi vẫn thường gặp hơn và là nguyên nhân thường gặp nhất của thở rít bẩm sinh. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: MỀM SỤN THANH QUẢN

  1. MỀM SỤN THANH QUẢN MEÀM SUÏN THANH QUAÛN BS. Nguyễn Việt Trường HOSREM ĐẠI CƯơNG Mềm sụn thanh quản là bệnh lý rất thường gặp ở trẻ nhũ nhi, là bất thường bẩm sinh của sụn thanh quản. Bệnh thường do sụn mềm, chưa trưởng thành, sa vào đường thở trong thì hít vào làm tắc nghẽn đường thở. Bệnh cũng có thể gặp ở người lớn, đặc biệt là nhóm bệnh nhân có bệnh lý thần kinh cơ làm yếu cơ vùng cổ. Tuy nhiên, bệnh ở trẻ nhũ nhi vẫn thường gặp hơn và là nguyên nhân thường gặp nhất của thở rít bẩm sinh. Hình 1: sụn thanh quản dạng omega qua nội soi YHSS 21
  2. MỀM SỤN THANH QUẢN quan với một gen đặc biệt nào nhưng có DỊCH Tễ HỌC bằng chứng cho thấy rằng có vài trường hợp có thể được di truyền. Tần suất: ƒ Ngoài ra, bệnh thường gặp ở trẻ có hội chứng Down. ƒ Không rõ. Thường thì chẩn đoán là do đánh giá chủ quan. ƒ Tần suất bệnh ở trẻ non tháng và đủ SINH BỆNH HỌC tháng là ngang nhau. Do đó, mềm sụn thanh quản chưa hẳn là do tình trạng ƒ Cơ chế bệnh sinh còn biết rất ít. chưa trường thành của nắp thanh môn. ƒ Mềm sụn thanh quản có thể ảnh hưởng tiểu thiệt, sụn phễu hoặc cả hai. Khi tiểu Bệnh lý kèm theo: thiệt bị ảnh hưởng, tiểu thiệt thường dài ra tạo thành nếp gấp mà trên thiết diện ƒ Hiếm khi sang thương đủ khả năng gây cắt ngang trông giống như hình omega. hạ oxy máu hoặc thông khí giảm, ngăn Còn nếu sụn phễu ảnh hưởng thì nó cản sự phát triển thể chất tâm thần của sẽ rộng ra, mềm mại che phủ thanh trẻ. Trong trường hợp nặng, có thể có quản thì hít vào. Sự tắc nghẽn này sẽ hiện tượng trào ngược dạ dày thực tạo nên tiếng ồn thì hít vào, thường quản. là âm sắc cao, thô ráp gọi là thở rít. Chủng tộc: PHÂN LOẠI ƒ Chưa có báo cáo nào cho thấy có liên 1. Type 1: nếp gấp sụn thanh môn thắt quan đến chủng tộc. chặt hoặc rút ngắn lại 2. Type 2: mô mềm dư thừa ở bất cứ vùng Giới tính: nào trên thanh môn 3. Type 3: liên quan tới những bất thường ƒ Không liên quan giới tính. khác như bệnh lý thần kinh cơ và trào ngược dạ dày thực quản Tuổi: ƒ Trẻ mềm sụn thanh quản thường có tỷ lệ ƒ Mặc dù là bệnh bẩm sinh nhưng bệnh trào ngược dạ dày thực quản tăng cao. thường biểu hiện lúc 4-6 tuần tuổi. ƒ Đôi khi thanh quản có hiện tượng viêm được giải thích là do trào ngược. NGUYÊN NHÂN ƒ Tăng công thở thì hít vào làm cho lượng máu trở về giường mao mạch phổi tăng. ƒ Mặc dù mềm sụn thanh quản không liên YHSS 22
  3. MỀM SỤN THANH QUẢN ƒ Tiếng khóc bình thường. Nghe tiếng khóc Điều này giải thích cho việc tăng áp động của trẻ trong lúc khám rất quan trọng bởi mạch phổi ở những trẻ hạ oxy máu. tiếng khóc bất thường sẽ gợi ý bệnh lý ở tại hoặc gần dây thanh âm. LÂM SÀNG ƒ Tiếng rít nghe chủ yếu thì hít vào và rõ nhất ở vùng hõm ức. Mềm sụn thanh quản dẫn đến tắc nghẽn một phần đường thở, gây ra thở rít (tiếng CẬN LÂM SÀNG thở ồn ào, thô ráp, âm sắc cao). Trẻ thường có bú khó, hay ọc. Thông thường trẻ chỉ có ƒ Đo độ bão hòa oxy thở rít mà không có triệu chứng nguy hiểm ƒ Hình ảnh học nào khác nên hiếm khi đe dọa tính mạng. Chụp cản quang: Thở rít thường xuất hiện từ tuần lễ đầu đời, không cùng lúc với nhịp thở đầu tiên. Sự ƒ Được thực hiện bởi bác sĩ X-quang nhi. chậm trễ này thì chưa rõ. Tiếng thở này có thể giống tiếng nghẹt mũi, rất khó phân ƒ Có thể thấy sụn bị xẹp trong thì hít vào biệt. Tuy nhiên, tiếng thở này thường kéo trên mặt phẳng nghiêng. dài và không thấy có nước mũi. Thở rít sẽ tăng lên khi trẻ nằm ngửa (do tác dụng của Soi thanh quản và phế quản: trọng lực làm cho tiểu thiệt bật ngược về phía sau nhiều hơn), khi khóc, khi quấy, lúc ƒ Giúp xác định chẩn đoán. đang viêm đường hô hấp trên hay trong lúc ƒ Thường do chuyên gia về phổi trẻ em đang ăn hoặc sau ăn. hay chuyên gia về tai mũi họng thực hiện. Trừ khi có viêm thanh quản do trào ngược kèm theo, trẻ thường khóc bình thường. Hiếm khi trẻ không ăn uống được. Trẻ thường vui vẻ và khỏe mạnh. KHÁM THựC THỂ ƒ Trẻ thường vui vẻ và tiếp xúc tốt. ƒ Thở nhanh nhẹ. ƒ Dấu hiệu sinh tồn bình thường, độ bão hòa oxy trong giới hạn bình thường. ƒ Âm thở ồn ào xuất hiện và thường tăng khi trẻ nằm ngửa. YHSS 23
  4. MỀM SỤN THANH QUẢN ƒ Hơn 99% trường hợp, việc điều trị duy nhất là thời gian. Đơn giản là vì hầu hết các trẻ sanh thường sẽ cải thiện dần và tiếng thở ồn sẽ biến mất trước 2 tuổi. Thông thường, tiếng thở này sẽ tăng dần trong 6 tháng đầu đời do nhu cầu hít thở tăng, rồi đến giai đoạn bình nguyên, Hình 2: hình ảnh mềm sụn thanh quản qua nội soi cuối cùng sẽ giảm dần và biến mất. ƒ Nội soi phế quản với gây tê có độ nhạy Trong vài trường hợp, các dấu hiệu và và độ đặc hiệu cao hơn thực hiện lúc trẻ triệu chứng không còn nhưng bệnh học tỉnh. vẫn còn tồn tại suốt thời niên thiếu và ƒ Có thể quan sát hình ảnh tiểu thiệt dạng ngay khi trưởng thành. Hậu quả là, bệnh omega sa vào che phủ thanh quan thì hít có thể tái phát lại khi tập luyện thể thao vào. Tương tự, có thể thấy sụn phểu phì hay sau một đợt viêm nhiễm vi rút. đại che phủ thanh quản thì hít vào. ƒ Nếu trẻ thở ồn ào hơn trong lúc ngủ, nên cho trẻ nằm sấp. CHẩN ĐOÁN PHÂN BIỆT ƒ Nếu trẻ có thiếu oxy máu rõ (được định nghĩa khi độ bão hòa oxy lúc nghỉ ngơi ƒ Dị vật đường thở < 90%) thì phải cung cấp oxy. Vài số liệu ƒ Thở rít bẩm sinh cho thấy rằng, trẻ mềm sụn thanh quản ƒ Croup và hạ oxy máu có xu hướng dễ cao áp ƒ Trào ngược dạ dày thực quản phổi. Do đó, trên những đối tượng này ƒ Hạ calci máu cần phải đánh giá thường quy khả năng ƒ Bệnh u nhú đường hô hấp cao áp phổi. ƒ Hẹp dưới thanh môn ƒ Nếu trẻ khóc bình thường, lên cân đều, phát triển tốt và chỉ có thở thô ráp thì hít Các vấn đề khác cần xem xét: vào trong hai tháng đầu, bố mẹ nắm rõ ƒ Nang thanh quản bệnh sử bệnh của con thì không cần làm ƒ Màng ngăn thanh quản thêm xét nghiệm gì cả và mềm sụn thanh ƒ Hẹp thanh quản quản là khả năng chẩn đoán cao nhất. ƒ Vòng mạch ƒ Liệt dây thanh âm Ngoại khoa: ƒ Bướu máu thanh quản ƒ Trong những trường hợp nặng làm cản ĐIỀU TRỊ trở thông khí ảnh hưởng tới ăn uống, sự phát triển và tăng trưởng của trẻ thì việc Nội khoa: phẫu thuật nên được đặt ra. YHSS 24
  5. MỀM SỤN THANH QUẢN ƒ Trong trường hợp bệnh nhân có thiếu ƒ Phẫu thuật tương đối đơn giản, bao gồm oxy máu hoặc ngưng thở. mở khí quản hay tạo hình thanh quản như nới lỏng sự thắt chặt của nắp thanh môn, cắt bỏ sụn sừng, sụn chêm, cắt bỏ Bệnh nhân ngoại trú: cơ phủ dư thừa. Có thể tiến hành với đường rạch nhỏ hoặc bằng laser. Hầu ƒ Không cần thiết trừ trường hợp cần hổ hết không chảy máu nhưng trẻ thường trợ oxy để độ bão hòa oxy trên 90%. đau đớn và sẽ sợ ăn uống. ƒ Thường xuyên thăm khám. ƒ Biến chứng nặng có thể hẹp thanh môn ƒ Không có chống chỉ định chích ngừa. và hít sặc. Để tránh biến chứng nên hạn chế phẩu thuật nếu có thể. Nếu cần thiết PHòNG NGỪA nên thực hiện thủ thuật cắt bỏ một bên, có thể làm lại nếu triệu chứng không cải ƒ Mềm sụn thanh quản là sang thương thiện. không thể phòng ngừa và không mang tính chất di truyền. Dinh dưỡng: TIÊN LƯỢNG ƒ Hạn chế về ăn uống là không cần thiết. Tiên lượng rất tốt. Trẻ thường tự khỏi sau Sinh hoạt: 2 tuổi. Trong vài trường hợp, các dấu hiệu và triệu chứng đã hết nhưng bệnh học vẫn ƒ Không hạn chế. còn. Những trẻ này, thường có thở rít khi tập luyện về sau. BIẾN CHỨNG Mềm sụn thanh quản thường gặp hơn ở trẻ có hội chứng Down. Bệnh thường kéo dài. ƒ Thiếu oxy, ƒ Giảm thông khí phế nang cần phải phẫu TÀI LIỆU THAM KHẢO: Holinger LD, Konior RJ (1989). “Surgical thuật hay thông khí áp lực dương, management of severe laryngomalacia”. Laryngoscope 99 (2): 136–42. ƒ Ngưng thở, Shohat M, Sivan Y, Taub E, Davidson S (1992). ƒ Tăng khả năng trào ngược dạ dày thực “Autosomal dominant congenital laryngomalacia”. Am. J. Med. Genet. 42 (6): 813–4. quản, Shulman JB, Hollister DW, Thibeault DW, Krugman ME (1976). “Familial laryngomalacia: a ƒ Tăng áp phổi. case report”. Laryngoscope 86 (1): 84–91. Solomons NB, Prescott CA (1987). “Laryngomalacia. A review and the surgical THEO DÕI management for severe cases”. Int. J. Pediatr. Otorhinolaryngol. 13 (1): 31–9. Zalzal GH (1989). “Stridor and airway compromise”. Pediatr. Clin. North Am. 36 (6): Chăm sóc bệnh nhân nội trú: 1389–402. YHSS 25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2