intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mối quan hệ giữa môi trường với phát triển kinh tế xã hội

Chia sẻ: Vương Văn Doanh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:22

2.292
lượt xem
312
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giữa môi trường và sự phát triển có mối quan hệ hết sức chặt chẽ: môi trường là địa bàn và đối tượng của sự phát triển, còn phát triển là nguyên nhân tạo nên các biến đổi của môi trường. Môi trường tự nhiên đồng thời cũng tác động đến sự phát triển kinh tế xã hội thông qua việc làm suy thoái nguồn tài nguyên đang là đối tượng của hoạt động phát triển hoặc gây ra thảm hoạ, thiên tai đối với các hoạt động kinh tế xã hội trong khu vực. Ở các quốc gia có trình độ phát triển kinh...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mối quan hệ giữa môi trường với phát triển kinh tế xã hội

  1. Mối quan hệ giữa môi trường với phát triển kinh tế xã hội Giữa môi trường và sự phát triển có mối quan hệ hết s ức ch ặt ch ẽ: môi tr ường là địa bàn và đối tượng của sự phát triển, còn phát triển là nguyên nhân t ạo nên các biến đổi của môi trường. Môi trường tự nhiên đồng thời cũng tác đ ộng đ ến s ự phát triển kinh tế xã hội thông qua việc làm suy thoái nguồn tài nguyên đang là đ ối t ượng của hoạt động phát triển hoặc gây ra thảm hoạ, thiên tai đối với các ho ạt đ ộng kinh tế xã hội trong khu vực. Ở các quốc gia có trình độ phát tri ển kinh t ế khác nhau có các xu hướng gây ô nhiễm môi trường khác nhau. Ví dụ: • Ô nhiễm do dư thừa: 20% dân số thế giới ở các nước giàu hi ện s ử d ụng 80% tài nguyên và năng lượng của loài người. • Ô nhiễm do nghèo đói: những người nghèo khổ ở các nước nghèo ch ỉ có con đ ường phát triển duy nhất là khai thác tài nguyên thiên nhiên (rừng, khoáng s ản, nông nghi ệp,...). Do đó, ngoài 20% số người giàu, 80% số dân còn lại chỉ s ử dụng 20% ph ần tài nguyên và năng lượng của loài người. Mâu thuẫn giữa môi trường và phát triển trên dẫn đến s ự xuất hiện các quan ni ệm ho ặc các lý thuyết khác nhau về phát triển: • Lý thuyết đình chỉ phát triển là làm cho sự tăng trưởng kinh t ế b ằng (0) ho ặc mang giá tr ị (-) để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của trái đất. • Một số nhà khoa học khác lại đề xuất lấy bảo vệ để ngăn ch ặn s ự nghiên c ứu, khai thác tài nguyên thiên nhiên đã đưa ra quan niệm phát triển Thực trạng môi trường ở nước ta: Môi trường ở Việt Nam: Hiện nay, thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang đứng trước 5 cuộc kh ủng hoảng l ớn là: dân số, lương thực, năng lượng, tài nguyên và sinh thái. Năm cuộc kh ủng ho ảng này đ ều liên quan chặt chẽ với môi trường và làm cho chất lượng cuộc s ống c ủa con ng ười có nguy cơ suy giảm. Nguyên nhân gây nên các cuộc khủng hoảng là do s ự bùng n ổ dân s ố và các yếu tố phát sinh từ sự gia tăng dân số. Nước ta thực hi ện công nghi ệp hoá - hi ện đ ại hoá và đương nhiên là kéo theo đô thị hoá. Theo kinh nghiêm c ủa nhi ều nước, tình hình ô nhi ễm môi trường cũng gia tăng nhanh chóng. Trong quá trình phát triển, nhất là trong thập kỷ vừa qua, các đô th ị l ớn nh ư Hà N ội, thành phố Hồ Chí Minh, đã gặp phải nhiều vấn đề môi trường ngày càng nghiêm tr ọng, do các hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận t ải và sinh ho ạt gây ra. T ại thành phố Hồ Chí Minh có 25 khu công nghiệp t ập trung hoạt đ ộng v ới t ổng s ố 611 nhà máy trên diện tích 2298 ha đất. Theo kết quả tính toán, hoạt đ ộng c ủa các khu công nghi ệp này cùng với 195 cơ sở trọng điểm bên ngoài khu công nghiệp, thì m ỗi ngày th ải vào h ệ th ống sông Sài Gòn - Đồng Nai tổng cộng 1.740.000 m3 nước th ải công nghi ệp, trong đó có khoảng 671 tấn cặn lơ lửng, 1.130 tấn BOD5 (làm gi ảm nhu c ầu ôxy sinh hoá), 1789 t ấn COD (làm giảm nhu cầu ôxy hoá học), 104 tấn Nit ơ, 15 t ấn photpho và kim lo ại n ặng. Lượng chất thải này gây ô nhiễm cho môi trường nước của các con sông v ốn là ngu ồn cung cấp nước sinh hoạt cho một nội địa bàn dân cư rộng l ớn, làm ảnh h ưởng đến các vi sinh v ật và hệ sinh thái vốn là tác nhân thực hi ện quá trình phân hu ỷ và làm s ạch các dòng sông. Trước những điểm nóng về ô nhiễm môi trường như trên, nhi ều giải pháp t ương đ ối đ ồng bộ và cụ thể đã được kiến nghị nhằm giải quyết các vấn đ ề về môi tr ường c ả trong hi ện t ại và trong dự báo về chính sách, chiến lược, quy hoạch đến các gi ải pháp về công ngh ệ,
  2. nhân lực, giải pháp xã hội, các cộng cụ kinh tế và các bi ện pháp quan tr ắc theo dõi, kèm theo một số dự án hoặc nghiên cúu sâu đối với các trường hợp cụ th ể. Sau đây là những biểu hiện của khủng hoảng môi trường • Ô nhiễm không khí (bụi, SO2, CO2 v.v...) vượt tiêu chuẩn cho phép t ại các đô th ị, khu công nghiệp. • Hiệu ứng nhà kính đang gia tăng làm biến đổi khí hậu toàn cầu. • Tầng ozon bị phá huỷ. • Sa mạc hoá đất đai do nhiều nguyên nhân như bạc màu, mặn hoá, phèn hoá, khô h ạn. • Nguồn nước bị ô nhiễm. • Ô nhiễm biển xảy ra với mức độ ngày càng tăng. • Rừng đang suy giảm về số lượng và suy thoái về chất l ượng • Số chủng loài động thực vật bị tiêu diệt đang gia tăng. • Rác thải, chất thải đang gia tăng về số lượng và mức độ độc hại. Các kết quả đã đạt được trong việc bảo vệ môi trường Từ sau hội nghị quốc tế về môi trường lần đầu tiên năm 1972, vấn đ ề môi tr ường ngày càng trở nên cấp thiết ở mỗi quốc gia trên thế giới trong đó có Vi ệt Nam. Các n ước đã đ ề ra những mục tiêu, chiến lược bảo vệ môi trường, chống sự nóng lên của trái đ ất, các gi ảm lượng khí thải, đặt ra các tiêu chuẩn nghiêm ngặt trong vi ệc x ử lý ch ất th ải công nghi ệp trước khi đưa ra môi trường. Nước ta cũng đã kí cam k ết v ới thế gi ới trong vi ệc b ảo v ệ môi trường với nhiều chương trình hành động thiết thực như: ph ủ xanh đ ất trống đ ồi tr ọc, trổng rừng phòng hộ ven biển, giao rừng cho dân quản lý, trồng rừng,.. Ngoài ra nước ta còn đầu tư nhiều chi phí cho việc xây d ựng các h ệ th ống x ử lý ch ất th ải của các khu công nghiệp, tích cực tham gia các hoạt đ ộng môi tr ường th ế gi ới, kí các hi ệp định về môi trường.. chứng tỏ chính phủ ta rất quan tâm đ ến v ấn đ ề môi tr ường.Riêng đ ối với các khu công nghiệp thì tất cả các chủ đầu t ư hạ tầng khu công nghi ệp và h ầu h ết các doanh nghiệp đầu tư trong khu công nghiệp đã hoàn t ất thủ t ục về môi tr ường tr ước khi đi vào hoạt động. Nhận thức về công tác bảo vệ môi trường của các ch ủ đ ầu t ư ngày m ột nâng cao. Hằng năm đều tham gia các hoạt động về truyền thông môi tr ường M ột s ố doanh nghiệp thực hiện rất tốt công tác bảo vệ môi trường như: các nhà máy đi ện, m ột s ố c ảng,… đều đầu tư hoàn chỉnh các hệ thống xử lý chất thải, các ch ất thải nguy h ại đ ều đ ược thu gom và xử lý đúng quy định thông qua các hợp đ ồng v ới các đ ơn v ị có ch ức năng và năng lực xử lý, nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước thải và thực hi ện giám sát môi tr ường hằng năm theo quy định. Nhiều chương trình như “Go green – hành trình xanh th ắp sáng ước mơ” là sự phối hợp hợp tác giữa Tổng cục Bảo vệ Môi trường (VEPA), B ộ Giáo d ục và tạo Việt Đào (MOET) và công ty ô tô Toyota Nam (TMV). Một số tồn tại Quy chế bảo vệ môi trường đối với các khu công nghiệp đ ược ban hành theo Quy ết đ ịnh 62/2002/QĐ.BKHCNMT của Bộ Khoa học, công nghệ và môi trường ch ưa ch ặt chẽ d ẫn đ ến
  3. tình trạng kéo dài đầu tư các hệ thống xử lý nước thải t ập trung c ủa các khu công nghi ệp ( Điều 19 của Quy chế quy định phải xây dựng hoàn chỉnh hệ thống x ử lý t ập trung khi khu công nghiệp đã lấp đầy 70% diện tích đất ).Phần l ớn các ch ủ đ ầu t ư h ạ t ầng các khu công nghiệp không thực hiện nghiêm các cam kết trong nội dung báo cáo đánh giá tác đ ộng môi trường đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường. Môi trường và phát triển kinh tế xã hội có quan hệ như thế nào? Bài từ Tủ sách Khoa học VLOS. Cập nhật 03:09, 31/1/2008, bởi WikiSysop Jump to: navigation, search Phát triển kinh tế xã hội là quá trình nâng cao điều kiện sống về vật chất và tinh thần của con người qua việc sản xuất ra của cải vật chất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng văn hoá. Phát triển là xu thế chung của từng cá nhân và cả loài người trong quá trình sống. Giữa môi trường và sự phát triển có mối quan hệ hết sức chặt chẽ: môi trường là địa bàn và đối tượng của sự phát triển, còn phát triển là nguyên nhân tạo nên các biến đổi của môi trường. Trong hệ thống kinh tế xã hội, hàng hoá được di chuyển từ sản xuất, lưu thông, phân phối và tiêu dùng cùng với dòng luân chuyển của nguyên liệu, năng lượng, sản phẩm, phế thải. Các thành phần đó luôn ở trạng thái tương tác với các thành phần tự nhiên và xã hội của hệ thống môi trường đang tồn tại trong địa bàn đó. Khu vực giao nhau giữa hai hệ thống trên là môi trường nhân tạo. Tác động của hoạt động phát triển đến môi trường thể hiện ở khía cạnh có lợi là cải tạo môi trường tự nhiên hoặc tạo ra kinh phí cần thiết cho sự cải tạo đó, nhưng có thể gây ra ô nhiễm môi trường tự nhiên hoặc nhân tạo. Mặt khác, môi trường tự nhiên đồng thời cũng tác động đến sự phát triển kinh tế xã hội thông qua việc làm suy thoái nguồn tài nguyên đang là đối tượng của hoạt động phát triển hoặc gây ra thảm hoạ, thiên tai đối với các hoạt động kinh tế xã hội trong khu vực. ở các quốc gia có trình độ phát triển kinh tế khác nhau có các xu hướng gây ô nhiễm môi trường khác nhau. Ví dụ: Ô nhiễm do dư thừa: 20% dân số thế giới ở các nước giàu hiện sử dụng 80% tài nguyên và năng lượng của loài người. Ô nhiễm do nghèo đói: những người nghèo khổ ở các nước nghèo chỉ có con đường phát triển duy nhất là khai thác tài nguyên thiên nhiên (rừng, khoáng sản, nông nghiệp,...). Do đó, ngoài 20% số người giàu, 80% số dân còn lại chỉ sử dụng 20% phần tài nguyên và năng lượng của loài người. Mâu thuẫn giữa môi trường và phát triển trên dẫn đến sự xuất hiện các quan niệm hoặc các lý thuyết khác nhau về phát triển:
  4. Lý thuyết đình chỉ phát triển là làm cho sự tăng trưởng kinh tế bằng (0) hoặc mang giá trị (-) để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của trái đất. Một số nhà khoa học khác lại đề xuất lấy bảo vệ để ngăn chặn sự nghiên cứu, khai thác tài nguyên thiên nhiên. Năm 1992 các nhà môi trường đã đưa ra quan niệm phát triển bền vững, đó là phát triển trong mức độ duy trì chất lượng môi trường, giữ cân bằng giữa môi trường và phát triển. Mối quan hệ giữa phát triển đô thị và bảo vệ tài nguyên môi trường theo hướng phát triển bền vững KS.Phạm Thị Thanh Hải1[1] Trước hết, chúng ta cũng nên điểm qua một số khái quát chung về “Phát triển bền vững” (PTBV) và xem hiện tại Thế giới và Việt nam đang làm gì cho phát tri ển bền vững, trước khi đi vào nội dung chính về “Mối quan hệ giữa phát triển đô thị và bảo vệ tài nguyên môi trường theo hướng phát triển b ền v ững” nói chung và “Phát triển bền vững thành phố Hồ Chí Minh” nói riêng. Bối cảnh Thế giới Có lẽ Trái đất của chúng ta vẫn cứ tiếp diễn quá trình phát triển bình thường và Nhân loại chưa cần phải tìm kiếm con đường “Phát triển bền vững” cho đến th ời điểm những năm thập kỷ 70 của thế kỷ trước, khi Thế gi ới phải đối mặt v ới rất nhiều vấn nạn về môi trường và điều kiện sống của con người trở nên tồi tệ h ơn bao giờ hết. Năm 1972, Liên hợp quốc tổ chức Hội nghị quốc tế về môi trường con người ở Stockholm, Thụy Điển. Hội nghị ra tuyên bố xác nhận hiện trạng môi tr ường toàn thế giới đang xấu đi và kêu gọi nhân loại hãy cứu lấy trái đất, cái nôi c ủa s ự s ống. Thế giới tỉnh ngộ và bước vào thập niên “Nhận thức về môi tr ường” (1972- 1982). Tiếp đó bước sang thập niên “Hành động vì môi trường” (1982 - 1992). Năm 1983, Liên hợp quốc đã thành lập Hội đồng Thế gi ới v ề Môi tr ường và Phát triển. Chỉ 4 năm sau khi thành lập, Hội đồng công bố báo cáo “Tương lai chung của chúng ta” trong đó cảnh tỉnh loài người phải thay đổi ngay, thay đổi cơ bản về lối sống và cách hành động của mình, n ếu không sẽ phải đ ối m ặt v ới tình hình không thể chịu đựng được và môi trường sẽ bị phá huỷ tới mức th ảm h ọa. Báo cáo 1
  5. “Tương lai chung của chúng ta” đã tác động mạnh m ẽ tới cộng đ ồng th ế gi ới và, vào năm 1989 Liên hợp quốc bắt đầu việc chuẩn bị cho cuộc hội ngh ị th ượng đ ỉnh lần đầu tiên bàn về môi trường và phát triển. Một quá trình chu ẩn b ị và th ương lượng quốc tế rộng lớn và hữu hiệu chưa từng có đã đ ược m ở ra, không ph ải ch ỉ nhằm tổ chức riêng hội nghị này, mà là tiền đề cho hàng loạt hội ngh ị mang tính thượng đỉnh khác như Hội nghị thượng đỉnh về trẻ em, các hội nghị về các phương diện chính của kinh tế và xã hội được Liên hợp quốc liên tục tổ chức trong th ập niên 90 của thế kỷ trước. Nhân loại đã được thức tỉnh và đã nghiêm túc cùng nhau tìm kiếm con đường đi lên. Năm 1992, Hội nghị thượng đỉnh Trái đất về “Môi trường và Phát triển” được tổ chức ở Rio de Janero của Braxin, là cuộc gặp gỡ c ủa 179 nhà lãnh đ ạo qu ốc gia trên thế giới. Thành công lớn nhất của Hội nghị RIO-92 là đ ưa ra đ ược 2 tuyên b ố mang tính nguyên tắc, ký kết hai Công ước quốc tế và thông qua Ch ương trình hành động 21. Bằng những văn kiện này, cộng đồng quốc tế đã bước đầu chính th ức th ừa nh ận con người đường đi lên phải là con đường phát triển bền v ững. RIO-92 là m ột t ầm nhìn bao quát, một bản đồ chỉ đường. Nhiều hứa hẹn đã đ ược đ ưa ra và ng ười ta chờ đợi tin vui ngay sau RIO-92 về giải quyết các vấn đề môi trường và phát tri ển ở phạm vi toàn thế giới. Tuy nhiên, 10 năm sau RIO lại là 10 năm thoái trào, khoảng cách giàu nghèo gi ữa khối Bắc và khối Nam, giữa người giàu và người nghèo rộng thêm, số người không được hưởng nước sạch tăng lên, chỉ có 2 tỷ người được tiếp c ận năng l ượng. Th ế nhưng, về một phương diện nào đó, cuộc sống vẫn đi lên phía trước. Do vậy, ti ếp sau Hội nghị thượng đỉnh lần đầu tiên, Hội nghị thượng đỉnh lần 2 h ọp t ại Johannesburg, Nam Phi năm 2002 đã lại tiếp tục khẳng đ ịnh vi ệc l ựa ch ọn con đường phát triển bền vững của nhân loại. Tại Hội nghị lần này đại di ện c ủa 196 quốc gia đã thể hiện tính đồng thuận hành động vì quá trình phát triển b ền v ững của nhân loại và thông qua văn bản cực kỳ quan trọng: Kế hoạch thực hi ện Johannesburg. Từ Kế hoạch hành động đến Kế hoạch thực hiện, từ tấm bản đồ chỉ đ ường (Rio - 92) đến lịch trình cụ thể (Joha - 02), loài người đã thừa nhận và b ước nh ững b ước đầu tiên trên con đường phát triển bền vững. Các quốc gia, dù hàng trang đ ầy v ơi khác nhau, dù lên đường nhanh chậm khác nhau, đều đang h ướng theo con đ ường phát triển bền vững này. Chương trình nghị sự 21 Rio (Chương trình hành động 21) là văn kiện đồ sộ gồm 40 chương nêu lên các công việc cần phải làm, các biện pháp cần thực hiện và kinh phí cần ph ải có cho các công việc đó. Đây là văn kiện quan trọng giúp các quốc gia so ạn th ảo và hiệu đính chiến lược phát triển của mình và định hướng hợp tác toàn c ầu nhằm bảo vệ môi trường trên trái đất. Kế hoạch thực hiện Joha Nêu cụ thể các mục tiêu và khung thời gian, chủ yếu là trung hạn của hàng loạt hành động nhằm giải quyết các vấn đề phát tri ển bền v ững, bao gồm việc làm giảm một nửa số người không được hưởng các điều ki ện n ước sạch và vệ sinh môi trường vào năm 2015, phục hồi tr ữ l ượng ngu ồn th ủy sản nhằm bảo vệ đa dạng sinh học vào năm 2015, loại b ỏ hoá chất đ ộc h ại
  6. vào năm 2005 và cam kết về tăng cường sử dụng năng lượng tái tạo như là một vấn đề cấp bách. Bối cảnh Việt Nam Như các quốc gia và các dân tộc khác trên Thế giới, Việt nam cũng mong muốn đất nước mình phát triển tốt và bền vững. Ngay những năm 40 c ủa thế kỷ trước khi hát bài Tiến quân ca mà sau này trở thành Quốc ca , chắc mọi người đều nghĩ đến tương lai sáng lạn của đất nước mình sau ngày độc lập .. “Nước non Việt Nam ta vững bền!” Và đúng như vậy, hơn nửa thế kỷ sau, đất nước tiếp tục được định hướng phát triển bền vững trong trào lưu chung của cộng đồng thế giới. Trong quá trình hội nhập quốc tế về tài nguyên và môi trường, vào năm 1991, Vi ệt Nam đã thông qua “Kế hoạch quốc gia về môi trường và phát triển bền vững 1991- 2000”. Đây là một trong những hoạt động về phát triển bền v ững đầu tiên ở t ầm quốc gia và được quốc tế chính thức công bố. Ngày 17/8/2004, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam) nhằm phát triển bền v ững đ ất n ước trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà giữa phát triển kinh t ế, phát triển x∙ hội và bảo vệ môi trường. Cùng với hơn 110 nước khác, Việt Nam đã hội nhập vào con đường phát triển bền vững theo đúng các yêu c ầu mà qu ốc t ế mong đợi. Định hướng Chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam là m ột chiến lược khung, bao gồm những định hướng lớn làm cơ sở pháp lý để các B ộ, ngành, đ ịa ph ương, các tổ chức và cá nhân có liên quan tri ển khai thực hiện và ph ối h ợp hành đ ộng nhằm bảo đảm phát triển bền vững đất nước trong thế kỷ 21. Định hướng nêu lên những thách thức mà Việt Nam đang phải đối mặt, đề ra những chủ tr ương, chính sách, công cụ pháp luật và những lĩnh vực hoạt động ưu tiên c ần đ ược th ực hi ện. Định hướng không thay thế các chiến lược, quy ho ạch tổng thể và kế ho ạch hi ện có, mà là căn cứ để xây dựng chiến lược, quy hoạch tổng th ể và k ế ho ạch phát triển của các ngành, địa phương, nhằm kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà gi ữa phát triển kinh tế, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường, b ảo đảm sự phát triển bền vững đất nước. Những nguyên tắc chính phát triển bền vững ở Việt Nam: Nguyên tắc 1: Con người là trung tâm của phát triển bền vững Nguyên tắc 2: Phát triển kinh tế là trung tâm của giai đoạn phát triển sắp tới. Nguyên tắc 3: Bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường là một yếu tố không thể tách rời của quá trình phát triển. Nguyên tắc 4: Quá trình phát triển phải bảo đảm đáp ứng một cách công bằng nhu cầu của thế hệ hiện tại và không gây trở ngại tới cuộc sống của các thế hệ tương lai. Nguyên tắc 5: Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thúc đẩy phát triển nhanh, mạnh và bền vững đất nước. Nguyên tắc 6: Phát triển bền vững là sự nghiệp của toàn Đảng, các cấp chính quyền, các bộ, ngành và địa phương, của các c ơ quan, doanh nghiệp, đoàn thể xã hội, các cộng đồng dân c ư và m ọi người dân.
  7. Nguyên tắc 7: Gắn chặt việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, để phát triển bền vững đất nước. Nguyên tắc 8: Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường với bảo đảm quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội. Phát triển bền vững là gì? Phát triển là một quá trình tăng trưởng bao gồm nhiều yếu tố cấu thành khác nhau như kinh tế, chính trị, xã hội, kỹ thuật, văn hóa … Mục tiêu c ủa phát tri ển là nâng cao điều kiện và chất lượng cuộc sống của loài người; làm cho con người ít ph ụ thuộc vào thiên nhiên; tạo lập nên cuộc sống công bằng và bình đ ẳng gi ữa các thành viên. Tuy nhiên, trong một thời gian khá dài người ta đặt m ục tiêu kinh t ế quá cao, xem sự tăng trưởng về kinh tế là độ đo duy nhất của sự phát triển. Sau một thời kỳ phát triển mạnh mẽ của các n ền kinh tế thế gi ới vào các năm 50 -80 của thế kỷ trước, loài người nhận thức được rằng: độ đo kinh t ế không ph ản ánh được đầy đủ quan niệm về phát triển. Do vậy, phải xem xét lại và đánh giá đúng đắn các mối quan hệ: con người - trái đất, phát triển kinh tế xã h ội - bảo v ệ môi trường. Tài nguyên của trái đất không phải là vô tận, không thể khai thác hoặc thống trị theo ý mình; khả năng đồng hoá chất thải của môi trường là có gi ới hạn; cần thiết phải tính toán đến lợi ích chung của cộng đồng, của các thế hệ tương lai và các chi phí môi trường cho sự phát triển… Hiểu được tất cả các yêu cầu trên chính là hiểu được định nghĩa về Phát triển bền vững. Còn trong điều kiện Thế giới hiện nay, “Phát triển bền vững được hiểu là sự phát triển đáp ứng đ ược những yêu cầu của hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng (các) nhu cầu (ấy) của các thế hệ mai sau ” (Theo văn bản chính thức của Liên Hiệp Quốc). Tuy nhiên, lấy gì để đo được sự phát triển bền vững? Và có thể đưa ra khái ni ệm “PTBV ở mức chấp nhận được”? Đây là vấn đề không đơn gi ản, hi ện đang đ ược nghiên cứu. Đã có nhiều hệ thống tiêu chí, chỉ tiêu được đề xu ất, nh ưng đ ược th ừa nhận ngày càng rộng rãi là 4 mức độ đo sau: Độ đo kinh tế: Độ đo kinh tế của sự phát triển bền vững được tính trên giá trị GDP ho ặc GNP. Tuy nhiên với cách tính này, để phát triển kinh tế phải tiêu t ốn tài nguyên và t ạo ra các chất thải độc hại. Do vậy, trong độ đo này c ần phải tính đến việc hạn ch ế t ối đa nhu cầu tiêu thụ tài nguyên không tái tạo và mức độ tái sinh tài nguyên, v ật li ệu từ các chất thải. Bên cạnh các giá trị bình quân GDP, GNP, sự chênh lệch các giá tr ị này ở các tầng lớp dân cư khác nhau cũng được tính như m ột giá tr ị đo kinh t ế c ủa sự phát triển bền vững trên quy mô toàn cầu và được thể hiện ở mức độ và quy mô duy trì viện trợ của các nước công nghiệp phát triển cho các nước đang phát tri ển; sự công bằng về kinh tế và trao đổi thương mại giữa hai nhóm nước trên thể hi ện ở các khía cạnh: tăng giá nguyên liệu thô, hạ giá thiết bị, xoá n ợ n ước ngoài và trừng phạt kinh tế đối với các nước đang phát triển. Độ đo môi trường: Độ đo môi trường của sự phát triển bền vững có thể đánh giá thông qua chất lượng các thành phần môi trường không khí, n ước, đất, sinh thái; m ức đ ộ duy trì các nguồn tài nguyên không tái tạo; việc khai thác và sử dụng hợp lý các ngu ồn tài nguyên không tái tạo; nguồn vốn của xã hội dành cho các hoạt động b ảo v ệ môi
  8. trường; khả năng kiểm soát của chính quyền đối với các ho ạt động kinh t ế xã h ội, tiềm ẩn các tác động tiêu cực đối với môi trường, ý th ức bảo v ệ môi tr ường c ủa người dân. Độ đo xã hội: Trong giai đoạn hiện nay, phát triển bền vững đã trở thành chiến lược chung c ủa Liên Hiệp Quốc và các quốc gia trên thế giới. Do vậy, bảo vệ môi tr ường và phát triển bền vững là mục tiêu mang tính chất chính trị c ủa tất c ả các qu ốc gia trên th ế giới; Phát triển bền vững đòi hỏi tự do thực sự của các công dân, v ề các thông tin về kế hoạch phát triển của Chính phủ và chất lượng môi trường nơi họ đang sống; Phát triển bền vững đòi hỏi sự công bằng về các quyền l ợi xã h ội, nh ư: có công ăn việc làm, đảm bảo các quyền lợi kinh tế và xã hội khác, gi ảm bớt h ố ngăn cách giữa người giàu và nghèo trong xã hội, … Phát triển bền vững đòi hỏi phải thay đổi chính sách xã hội cho phù h ợp như: chính sách trợ cấp, chính sách thuế để loại trừ xu hướng già hoá ở các xã hội phát triển. Độ đô văn hoá: Phát triển bền vững đòi hỏi phải thay đổi các thói quen và phong cách sống có hại cho môi trường chung của trái đất như các thói quen sinh nhiều con ở các n ước đang phát triển theo triết lý: Trời sinh voi, trời trời sinh c ỏ; thói quen tiêu dùng lãng phí của công dân các nước công nghiệp phát triển; Phát triển bền vững đòi h ỏi phải thiết lập các tập tục tiến bộ mới thay cho các tập t ục lạc h ậu cũ và xác l ập các tập tục phù hợp với điều kiện sống đang thay đổi c ủa con người. Thí d ụ, đ ể phù hợp với quá trình đô thị hoá đang diễn ra trên trái đất, con người cần ph ải thay đổi các thói quen lành mạnh của nền văn minh đô thị; Đ ộ đo văn hoá c ủa phát tri ển bền vững còn là “văn hoá xanh”. Văn hoá xanh là nền văn hoá phù hợp v ới sự phát triển bền vững, đó là toàn bộ các hoạt động văn hoá của con người d ựa trên đạo đức thế giới về cuộc sống cộng đồng. Văn hoá xanh thể hi ện trong: vi ệc xây d ựng cơ sở hạ tầng như nhà ở, giao thông đô thị…, các quan hệ xã hội của con người và thái độ của con người đối với thiên nhiên. Văn hoá xanh th ể hiện trong thái đ ộ và hành vi của con người hướng tới sự giảm nghèo đói, nâng cao ch ất l ượng cu ộc sống của mình. ở đây, sự vượt lên nghèo đói không phải bằng bất cứ cách nào mà chỉ bằng các phương thức phù hợp với đạo đức thế giới về cuộc sống cộng đồng. Trong văn hoá xanh có cả thái độ đúng đắn của con người đ ối v ới các hi ện t ượng tiêu cực trong môi trường xã hội như: chống tham nhũng và các t ệ n ạn xã h ội đang làm mai một cuộc sống tốt đẹp của nền văn minh nhân loại. Để có được các thay đổi phù hợp với quan điểm về phát tri ển b ền v ững, m ọi người trên trái đất cần phải thay đổi các quan đi ểm về đạo đ ức sống. Tr ước h ết là trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên và thế h ệ tương lai bao g ồm: trách nhiệm sống hoà hợp với thiên nhiên, sự tồn tại bình đẳng c ủa loài ng ười và các dạng sống khác trên trái đất, ý thức tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên và b ảo v ệ môi trường sống chung của hành tinh. Các nguyên tắc xây dựng xã hội phát triển bền vững Trong cuốn “Cứu lấy Trái đất” xuất bản năm 1991, 200 nhà khoa học hàng đầu tập hợp trong 3 tổ chức là Chương trình môi trường Liên hợp quốc (UNEP), Quỹ hoang dã Thế giới (WWF) và Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên thế gi ới (IUCN) đã nêu lên h ệ thống 9 nguyên tắc cơ bản để xây dựng một xã hội phát triển bền vững. Đó là: - Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng;
  9. Nâng cao chất lượng cuộc sống của con người; - Bảo tồn sự sống và sự đa dạng sinh học của Trái đất; - Hạn chế đến mức thấp nhất việc làm suy giảm các nguồn tài nguyên không tái - tạo; Giữ vững trong khả năng chịu đựng được của Trái đất; - Thay đổi thái độ và hành vi của con người; - Để cho các cộng đồng tự quản lý môi trường của mình; - Xây dựng một khuôn mẫu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho bảo vệ và phát - triển; Xây dựng một khối liên minh toàn cầu trong bảo vệ môi trường. - Sơ đồ biểu diễn nội dung phát triển bền vững: Có khá nhiều sơ đồ biểu diễn nội dung phát triển bền vững đã đ ược nghiên c ứu, dưới đây là 3 sơ đồ mô hình phát triển bền vững được đề cập nhiều nhất hiện nay. MÔ HÌNH CỦA HỘI ĐỒNG THẾ GIỚI VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI MÔ HÌNH THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG
  10. Các mô hình PTBV cụ thể trong một số lĩnh vực hoạt đ ộng sản xu ất c ủa xã h ội và địa bàn sinh sống của cộng đồng cũng đã được thực hi ện và được phân theo các loại sau: - PTBV theo ngành: công nghiệp, nông nghiệp - PTBV theo cộng đồng: miền núi, đồng bằng, đô thị, duyên hải - PTBV theo lãnh thổ: thành phố, lưu vực sông, vùng ven biển - Phát triển không bền vững: các mô hình không bền vững Trong khuôn khổ của Hội thảo hôm nay, xin được đề cập sâu h ơn v ề ch ủ đ ề “M ối quan hệ giữa phát triển đô thị và bảo vệ môi trường theo hướng phát tri ển bền vững” và điểm qua tình hình phát triển bền vững Thành phố Hồ Chí Minh mà theo phân loại PTBV thuộc mô hình PTBV theo lãnh thổ. Khái niệm về thành phố phát triển bền vững Sự phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng được các nhu c ầu hi ện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu c ầu cuả các th ế h ệ t ương lai. S ự phát triển thành phố bền vững cần đạt được 3 mục tiêu cơ bản sau: - Thành phố phát triển bền vững về kinh tế. - Thành phố phát triển bền vững về tài nguyên và môi trường. - Thành phố phát triển bền vững về văn hoá xã hội. Thành phố phát triển bền vững về kinh tế thể hiện ở quá trình tăng trưởng liên tục, ổn định, lâu dài các chỉ tiêu kinh tế theo thời gian. Thành phố phát triển bền vững về tài nguyên và môi trường thể hiện ở việc s ử dụng tài nguyên một cách hợp lý, đảm bảo sự bảo tồn đa dạng sinh học, không có những tác động tiêu cực đến môi trường. Bền vững về tài nguyên và môi tr ường là việc sử dụng các tài nguyên không vượt quá khả năng tự phục hồi cuả nó, sao cho đáp ứng được các nhu cầu hiện tại song không làm suy yếu khả năng tái t ạo trong tương lai để đáp ứng nhu cầu cuả các thế hệ mai sau. Thành phố phát triển bền vững về văn hoá xã hội thể hiện ở việc mang lại những lợi ích lâu dài cho xã hội như tạo công ăn việc làm cho người lao đ ộng, góp ph ần nâng cao mức sống cuả người dân và sự ổn định cuả xã h ội, đ ồng th ời b ảo t ồn các giá trị văn hoá. Các nguyên tắc cơ bản của phát triển thành phố bền vững:
  11. (1) Khai thác sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên: Mọi hoạt động phát triển kinh tế xã hội tại một thành phố cần sử dụng tài nguyên thiên nhiên ho ặc tài nguyên nhân văn, trong đó có nguồn tài nguyên tái tạo và có nguồn tài nguyên không tái tạo. Vì vậy, việc khai thác, sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên t ại đô th ị, đảm bảo việc lưu lại cho các thế hệ tương lai nguồn tài nguyên không kém h ơn so với những gì mà thế hệ trước được hưởng là nguyên tắc hàng đ ầu cu ả sự phát triển bền vững thành phố. Như vậy, trong quá trình khai thác tài nguyên cần phải thực hiện các giải pháp ngăn chặn sự ô nhiễm và suy thoái môi trường nh ư suy thoái về đa dạng sinh học, mất đi các vùng đất ngập nước, mất đi các giá tr ị văn hoá, truyền thống … (2) Bảo vệ môi trường và giảm thiểu chất thải: Việc khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi, thiếu các biện pháp bảo vệ môi trường và gi ảm thi ểu ch ất th ải t ại đô thị sẽ gây suy thoái môi trường, tác động có hại t ới quá trình phát tri ển kinh t ế xã hội tại thành phố. Vì vậy, bảo vệ môi trường và giảm thiểu chất thải tại đô thị là một trong những nguyên tắc phát triển bền vững của thành phố. (3) Phát triển đô thị gắn với việc bảo tồn tính đa dạng: Quá trình đô thị hoá có thể xâm hại đến việc bảo tồn tính đa dạng của thiên nhiên và văn hoá xã h ội c ủa đô thị. Vì vậy, bảo tồn tính đa dạng tại đô thị là một trong những nguyên t ắc phát triển bền vững của thành phố. (4) Phát triển thành phố phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển KTX H: Phương án khai thác tài nguyên thiên nhiên tại đô thị phải phù h ợp v ới quy ho ạch phát triển KTXH cuả thành phố và vùng. (5) Chia sẻ lợi ích với cộng đồng dân cư đô thị: Trong quá trình khai thác tài nguyên phục vụ cho các dự án phát triển cuả thành phố, UBND thành ph ố c ần tuân th ủ nguyên tắc chia sẻ lợi ích với cộng đồng đô thị sống xung quanh khu vực dự án. (6) Khuyến khích sự tham gia cuả cộng đồng dân cư đô thị: Việc tham gia cuả cộng đồng dân cư đô thị vào hoạt động khai thác tài nguyên phục vụ phát tri ển KTXH tại đô thị không chỉ giúp họ tăng thêm thu nhập, c ải thi ện đ ời s ống mà còn nâng cao trách nhiệm cuả họ đối với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường. (7) Thường xuyên trao đổi, tham khảo ý kiến với cộng đồng dân cư đô thị và các đối tượng liên quan: Sự tham khảo ý kiến cuả các chủ đầu tư với cộng đồng dân cư đô thị là cần thiết và quan trọng nhằm tranh thủ sự ủng h ộ cu ả c ộng đ ồng, tăng cường tính khả thi cuả dự án, có các biện pháp gi ảm thiểu các tác đ ộng tiêu c ực và tăng cường sự tham gia, đóng góp cuả quần chúng địa phương. (8) Chú trọng việc đào tạo nâng cao nhận thức môi trường: Sự phát triển bền vững đòi hỏi đội ngũ những người thực hiện phải có trình độ chuyên môn, nghi ệp v ụ và nhận thức đúng đắn về sự cần thiết phải bảo vệ tài nguyên và môi trường. (9) Thường xuyên tiến hành công tác nghiên cứu: Công tác nghiên cứu khoa học công nghệ là yếu tố quan trọng cho sự phát triển KTXH bền v ững tại thành ph ố. Trong quá trình phát triển, nhiều yếu tố chủ quan và khách quan n ảy sinh c ần nghiên cứu để có những giải pháp phù hợp cho sự phát triển bền vững. Quy trình phát triển đô thị bền vững có thể bao gồm các bước sau đây: - Bước 1: Chuẩn bị. - Bước 2: Xác định các mục tiêu và chỉ tiêu phát triển bền vững của đô thị. - Bước 3: Đánh giá các chỉ tiêu kinh tế, xã hội và môi tr ường tr ước khi tri ển khai chương trình phát triển bền vững đô thị.
  12. - Bước 4: Xây dựng và triển khai các chương trình, dự án nhằm phát tri ển bền vững đô thị (hoặc chuyển đổi từ đô thị cổ điển thành đô thị sinh thái). - Bước 5: Đề xuất các giải pháp hỗ trợ phát triển bền vững đô thị. - Bước 6: Đánh giá các chỉ tiêu kinh tế, xã hội và môi trường sau m ột th ời gian (khoảng 5,10 năm) triển khai chương trình phát triển bền vững đô thị. - Bước 7: So sánh các chỉ tiêu kinh tế, xã hội và môi trường trước và sau khi triển khai chương trình phát triển bền vững đô thị. So sánh các ch ỉ tiêu đạt được với các tiêu chuẩn đánh giá mức độ phát triển bền vững. - Bước 8: Duy trì sự phát triển bền vững của đô thị thông qua chương trình phát triển bền vững đô thị tiếp theo (5, 10 năm tiếp theo). Một số chỉ tiêu đánh giá sự phát triển bền vững đô thị Các chỉ tiêu kinh tế xã hội và môi trường sẽ đ ược sử d ụng đ ể đánh giá s ự phát triển bền vững đô thị (thành phố) được tóm tắt trong bảng sau: Chỉ tiêu Nội dung TT A. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ 01 Tăng trưởng kinh tế Mức tăng thực GDP (tính theo giá cố định) Thu nhập bình quân đầu người (Tính theo phương Thu nhập bình quân 02 pháp sức mua tương đương PPP) Cán cân thương mại (B) Xuất nhập khẩu 03 Thâm hụt tài khoản vãng lai (D) Lạm phát Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 04 Việc làm Tỉ lệ có việc làm 05 Chỉ số phản ánh độ bất bình quân trong phân phối Phân phối thu nhập 06 (GINI), tỷ lệ nghèo đói Mức huy động thuế so với GDP 07 Thu ngân sách 08 Đầu tư trong nước Tỉ lệ đầu tư so với GDP 09 Thu hút đầu tư nước ngoài Số vốn/số dự án thu hút đầu tư 10 Hỗ trợ của quốc tế Quy mô ODA thực huy động B CÁC CHỈ TIÊU XÃ HỘI 01 Tăng dân số Tự nhiên (sinh-tử) 02 Sức khoẻ Tỉ lệ tử vong trẻ em 03 Nước sạch Tỉ lệ dùng nước sạch 04 Dinh dưỡng Tiêu dùng Calo/người.ngày 05 An toàn lương thực Sản lượng lương thực quy thóc Số năm đi học trung bình (N) 06 Giáo dục Tỉ lệ dân số biết chữ 07 Phát triển phụ nữ Tỉ lệ phụ nữ biết chữ 08 Các chỉ tiêu về phát triển y tế Tuổi thọ và tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh. 09 Chi tiêu cho các nhu cầu xã hội Tỉ lệ chi tiêu cho giáo dục và y tế trong ngân sách C. CÁC CHỈ TIÊU VỀ MÔI TRƯỜNG 01 Ô nhiễm không khí và tiếng ồn So sánh nồng độ các chất ô nhiễm không khí với tiêu chuẩn môi trường Ô nhiễm nguồn nước và nước So sánh nồng độ các chất ô nhiễm trong nước và 02 thải nước thải với tiêu chuẩn môi trường Chất thải rắn và chất thải Tình hình quản lý chất thải rắn đô thị và công 03 nguy hại nghiệp, bao gồm cả chất thải nguy hại
  13. Tỷ lệ diện tích cây xanh che phủ Cây xanh đô thị 04 Tỷ lệ diện tích cây xanh bình quân đầu người Tiết kiệm năng lượng Tiêu dùng năng lượng bình quân 05 Đa dạng sinh học Suy thoái đa dạng sinh học 06 Ngập úng Tình trạng thoát nước và ngập úng vào mùa mưa 07 08 Tác động môi trường của giao Tình trạng kẹt xe, tai nạn giao thông thông đường bộ 09 Tác động môi trường của Giao Số vụ bị sự cố tràn dầu/tràn hoá chất/đâm va tàu thông đường thuỷ 10 Chi tiêu ngân sách cho BVMT Tỷ lệ ngân sách dành cho môi trường Số cán bộ làm công tác môi trường 11 Quản lý môi trường Số vụ kiện cáo về môi trường Nguồn: Trung tâm Công nghệ Môi trường, 2005 Phát triển bền vững đô thị tại Việt Nam Theo số liệu của Tổng cục thống kê, tính đến 31/12/2005, Việt Nam có 670 đô th ị, trong đó có 5 thành phố cấp quốc gia là Thủ đô Hà nội, thành ph ố Hồ Chí Minh, Hải phòng, Đà nẵng và Cần Thơ, 11 thành phố cấp Vùng là Hu ế, Biên hoà, Vũng Tàu, Nha Trang, Buôn Ma Thuột, Vinh, Nam Định, Hạ Long, Vi ệt Trì, Thái Nguyên và Hoà Bình, 76 thành phố, thị xã cấp tỉnh và 588 thị tr ấn c ấp huyện v ới t ổng dân số 22,42/83,2 triệu người (chiếm gần 27% dân số toàn quốc). Dự báo đến năm 2010 sẽ có khoảng 1000 đô thị, với diện tích đất 243.200ha (chiếm 0,74% di ện tích đất tự nhiên cả nước) và tổng số dân 30,4 triệu người (chi ếm 33% dân số toàn quốc) bình quân 80m2/người và đến năm 2020 sẽ có hơn 1.500 đô th ị, v ới di ện tích đất 460.000ha (chiếm 1,4% diện tích đất tự nhiên cả nước) và tổng số dân 46,0 triệu người (chiếm 45% dân số toàn quốc), bình quân 100m2/người. Tốc độ phát triển đô thị trong giai đoạn hiện nay rất nhanh, điển hình nh ư khu v ực phía Bắc gồm Thủ đô Hà Nội, Tp. Hạ Long, Tp. Đi ện Biên; Khu v ực Mi ền Trung gồm Tp. Đà Nẵng, Tp. Đồng Hới; Tp. Huế; khu vực phía Nam gồm Tp. H ồ Chí Minh;, Tp. Biên Hòa, Tp. Vũng Tàu, TX. Thủ Dầu Một, Tp. Cần Thơ, ... Bên c ạnh việc phát triển đô thị kéo theo nhu cầu giao thông như xe gắn máy, xe ôtô gia tăng rất nhanh. Tình trạng kẹt xe gây ách tắc giao thông tại các đô thị lớn đang là vần đề quan tâm lớn của các sở ban ngành quy hoạch. Với một đất nước hơn 80 triệu dân, hiện hay theo thống kê chưa đầy đ ủ Vi ệt Nam đã có hơn 10 triệu xe gắn máy. Với 10 triệu xe máy này lưu thông sẽ góp ph ần đ ắc lực vào việc quá tải đối với hệ thống giao thông đô thị, gây ô nhi ễm không khí do khí thải, gây tiếng ồn. Ngoài ra, sự gia tăng nhanh về số l ượng ô tô góp ph ần gây ô nhiễm về khí thải và tiếng ồn trong vùng đô thị. Bên cạnh đó, vi ệc phát tri ển c ơ s ở hạ tầng đòi hỏi hoạt động giao thông vận tải gia tăng nên t ạo áp l ực đ ến môi trường khu đô thị do khí thải, tiếng ồn. Sự phát triển các đô thị cùng với việc gia tăng tỷ lệ dân số đô th ị gây áp l ực r ất l ớn đến môi trường đô thị. Nếu không có các gi ải pháp bảo v ệ môi tr ường thì đô th ị s ẽ không thể phát triển bền vững. Định hướng Phát triển Đô thị Việt nam 2000 - 2020 đã được Thủ tướng Chính ph ủ phê duyệt tại Quyết định số 10/1998/QĐ-TTg ngày 23/10/1998. Định hướng này cần được rà soát lại và triển khai thực hiện theo tinh thần phát triển bền vững của “Chương trình Nghị sự 21 Việt Nam” với các mục tiêu chính: phát tri ển đô th ị h ợp lý, phân bố hài hoá nhằm tránh tình trạng tập trung quá tải vào các đô th ị l ớn; h ệ
  14. thống đô thị hợp lý, đồng bộ với nghiên cứu tổng thể phát triển bền vững kinh tế- xã hội; nghiên cứu điều hoà hợp lý quá trình dịch chuyển dân c ư; đầu t ư c ơ s ở h ạ tầng toàn quốc, vùng và cho đô thị; từng đô thị hay c ụm đô th ị phải đ ảm b ảo t ổ chức và phát triển hợp lý, giảm đến mức thấp nhất tác động đến môi trường; vấn đề tài chính cho quá trình phát triển đô thị; và phối hợp liên ngành và ph ối h ợp đi ều hành Vùng, liên Vùng ... PTBV tại Thành phố Hồ Chí Minh Với lịch sử hơn 300 năm hình thành và phát triển, Thành phố Hồ Chí Minh đã và đang khẳng định vị thế của mình là là trung tâm kinh tế, chính trị và văn hóa, khoa học lớn của khu vực phía nam, có vị trí, vai trò quan trọng đối v ới c ả n ước. Trong những năm qua, kinh tế thành phố có tốc độ tăng bình quân hai con số, đã đóng góp gần 22% GDP của cả nước, 30% giá trị sản xuất công nghiệp; gần 40% giá trị xuất khẩu, 25% giá trị thương mại dịch vụ và 1/3 tổng thu ngân sách quốc gia. Phát triển cân đối và bền vững luôn là một trong những tiêu chí quan tr ọng c ủa thành phố Hồ Chí Minh. Để phát triển bền vững, Thành phố đã quan tâm đến việc bảo vệ môi tr ường, thông qua các giải pháp bảo vệ môi trường đã áp dụng. Tuy nhiên n ếu so sánh v ới các chỉ tiêu kinh tế, xã hội và môi trường đánh giá sự phát tri ển bền v ững đô th ị như đã nêu ở trên thì thành phố Hồ Chí Minh chưa có sự phát triển bền vững. Mặc dù khá nhiều chỉ tiêu về kinh tế xã hội luôn đạt ở mức tăng trưởng cao (PTBV) và đã triển khai nhiều giải pháp bảo vệ môi trường, nhưng các ch ỉ tiêu về môi trường vẫn ở mức rất thấp, thậm chí đi xuống. Theo đánh giá trong báo cáo “Nghiên cứu tổng kết m ột số mô hình PTBV ở Vi ệt Nam” của Bộ KHĐT, tháng 11/2005, thấy khá rõ điều này: - Tình hình ô nhiễm do khí thải và tiếng ồn giao thông tại TP. HCM ngày m ột gia tăng. Hệ thống giao thông đã bị quá tải, không đáp ứng đ ược nhu c ầu giao thông, tình trạng kẹt xe diễn ra ngày càng nhi ều làm gia tăng m ức đ ộ ô nhi ễm. Chưa có các giải pháp công nghệ hữu hiệu nhằm xử lý khí th ải, ti ếng ồn giao thông . - Nước thải đô thị gia tăng nhanh những năm trở lại đây, nhưng hệ thống thoát nước như cống thoát, kênh rạch không được cải tạo, đầu tư m ới nên tình hình ứ đọng, ngập úng gây ô nhiễm nguồn nước mặt và mùi hôi. N ước thải sinh hoạt chỉ được xử lý bằng bể tự hoại. Nước thải sản xuất hầu như không đ ược xử lý hoặc mới được xử lý sơ bộ. Các dự án thoát nước vệ sinh môi tr ường như “Cải thiện môi trường TP. HCM” bằng vốn vay Ngân hàng Châu á (ADB), “Quy hoạch cải thiện kênh Tân Hóa-Lò Gốm” do Chính phủ Bỉ tài trợ, “Cải tạo kênh Nhiêu Lộc -Thị Nghè” do vay Ngân hàng thế giới (WB) triển khai chậm. - Rác thải đô thị gia tăng rất nhanh nhưng chưa có bi ện pháp xử lý hi ệu qu ả, đạt yêu cầu về vệ sinh môi trường. Đề xuất, kiến nghị: Hiện tại, Thành phố đang tiến hành điều chỉnh Quy hoạch chung xây d ựng (Quy họach tổng thể) đến năm 2025 trong bối cảnh Định hướng Chi ến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam), Luật Xây dựng và một số Luật khác có liên quan như Luật Môi trường sửa đổi, đã được th ực thi m ột vài năm và đất nước mới gia nhập WTO. Tuy có nhiều căn c ứ hơn, nhi ều thu ận l ợi hơn, nhưng cũng còn nhiều bất cập cần có hướng giải quyết.
  15. Quy họach tổng thể đô thị (một thành phố nào đó) ở các nước thường là đ ịnh hướng phát triển đô thị đó trong tương lai khá xa (20, 30, thậm chí 50năm) và là quy họach hợp nhất đa ngành. Gần đây, khi nhân lọai nhận th ức và b ước nh ững b ước đầu tiên trên con đường PTBV thì Quy họach tổng thể này là “Chi ến lược phát triển thành phố” (City Development Strategy – CDS), trong đó bao hàm c ả n ội dung bảo vệ môi trường để phát triển bền vững. Tại TP.Hồ Chí Minh và trên bình diện cả nước, chúng ta có khá nhiều quy h ọach tổng thể cho một đô thị, đầu tiên là Quy họach tổng th ể Kinh t ế-xã h ội, đ ến QHTT Sử dụng đất, các QHTT ngành như Giao thông, Cấp nước, Cấp điện, Thóat n ước, xử lý rác, chưa kể đang dự kiến làm QHTT Môi trường…, r ồi cu ối cùng QHCXD lại phải căn cứ (hay tập hợp ???) trên tất cả các QH nêu trên. Các QHTT này lại được phân cấp thực hiện, phê duyệt và bị chi phối bởi nhiều bộ luật và các quy định khác nhau nên nhiều khi có sự chồng chéo và không chặt chẽ, khó t ổ ch ức thực hiện. Nên chăng, Thành phố HCM, một đô thị đặc biệt của Vi ệt nam cần có m ột “Chi ến lược phát triển thành phố” theo hướng phát triển bền vững r ồi t ừ đó các quy h ọach từng mảng việc cụ thể trong chiến lược đó sẽ được triển khai chi ti ết sau theo đúng quy định của luật pháp hiện hành?. Việc tổ chức lập chiến lược này, hiện tại cũng không khó. Bởi sau khi Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định 153/TTg, 17/8/2004 về “ Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam)”, ngày 9/3/2005, Bộ kế họach Đầu tư đã ra Thông tư 01/TT-BKHĐT hướng dẫn thực hiện quyết định này với nhiều nội dung khá chi tiết như: thành lập Hội đồng PTBV, điều tra cơ bản, xây dựng văn kiện chương trình nghị sự 21, ch ỉ đạo th ực hiện, … thậm chí còn hướng dẫn sử dụng nguồn kinh phí nào để thực hi ện những công việc trên. Ở cấp quốc gia, chính phủ đã thành lập Hội đồng PTBV Quốc gia (QĐ:1032/TTg, ngày 27/9/2005), còn ở cấp địa phương đã có một số tỉnh, thành l ập H ội đ ồng PTBV, xây dựng được chương trình nghị sự 21 của địa phương mình và h ọat đ ộng khá hiệu quả như Quảng Nam, Ninh Bình, Sơn La, Bến Tre, Đà N ẵng,…. T ại sao TP.HCM lại chậm và chưa làm được điều này. Đây cũng là câu hỏi của một chuyên gia Pháp phản bi ện Quy họach chung đi ều chỉnh TP.HCM. Tuy nhiên, đối với nhửng người làm QHXD nh ư chúng tôi, khó có thể trả lời thỏa đang câu hỏi này. Xin dành câu trả lời cho Hội thảo hôm nay và nếu được, cho những nhà làm chiến lược phát triển thành phố. Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và chất lượng môi trường Thứ tư, 20 Tháng 4 2011 20:16 1. Lý thuyết đường cong KUZNETS Tại cuộc họp thường niên lần thứ 67 của Hiệp hội Kinh tế châu Mỹ vào tháng 12/1954, Simon Kuznets lần đầu tiên giới thiệu về khái niệm đường cong Kuznets, mô tả mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và vấn đề bất bình đẳng thu nhập. Đến năm 1991, đường cong Kuznets trở thành một phương tiện để mô tả mối quan hệ
  16. giữa chất lượng môi trường và thu nhập đầu người theo thời gian. Các nhà kinh tế đã sử dụng các dữ liệu về môi trường cũng như thu nhập đầu người ở các quốc gia để nghiên cứu về mối quan hệ này. Nhiều bằng chứng đã cho thấy, mức độ suy thoái môi trường và mức thu nhập đầu người cũng tuân theo quy luật đường cong U ngược Kuznets: suy thoái môi trường sẽ gia tăng trong các giai đoạn đầu của phát triển, nhưng cuối cùng sẽ đạt đến đỉnh hay ngưỡng chuyển đổi (turning point) và bắt đầu giảm khi mức thu nhập vượt một ngưỡng nào đó. Đây được gọi là đường cong Kuznets môi trường (EKC). Logic của của đường cong EKC khá dễ hiểu. Vào thời kỳ đầu của quá trình công nghiệp hóa, ô nhiễm gia tăng một cách nhanh chóng do đặt ưu tiên cao cho việc gia tăng năng suất đầu ra, và người dân quan tâm nhiều đến việc làm và thu nhập hơn là không khí hay nguồn nước sạch. Sự phát triển nhanh chóng dẫn đến việc sử dụng nhiều hơn nguồn tài nguyên thiên nhiên và phát thải nhiều hơn các chất ô nhiễm làm suy thoái môi trường trầm trọng. Ở các thời kỳ sau của công nghiệp hóa, khi thu nhập tăng lên, người dân có ý thức hơn về giá trị môi trường, luật pháp, chính sách môi trường cũng như các cơ quan thi hành trở nên nghiêm khắc và hiệu quả hơn, các công nghệ sạch, công nghệ tiên tiến được nghiên cứu và áp dụng rộng rãi tạo điều kiện cải thiện chất lượng môi trường. Rõ ràng, theo lý thuyết đường cong EKC, sự tăng ô nhiễm là không thể tránh khỏi trong giai đoạn đầu của phát triển kinh tế. Tuy nhiên, sẽ rất nguy hiểm nếu người làm chính sách nhầm hiểu ý nghĩa của đường cong EKC ở chỗ ô nhiễm không là vấn đề gì bởi sự tổn hại sẽ tự động phục hồi sau này. Sự phục hồi của chất lượng môi trường có xảy ra hay không, nhanh hay chậm đòi hỏi người làm chính sách phải đưa ra những quyết sách đúng đắn trong việc điều phối nguồn ngân sách tăng lên, nâng cao năng lực của hệ thống quản lý môi trường, nghiên cứu chuyển giao và áp dụng công nghệ sạch, công nghệ tiên tiến, nâng cao ý thức cộng đồng... Ngoài ra, các nhà làm chính sách cũng cần phải chú ý đến ngưỡng phục hồi của môi trường sinh thái. Nếu như tiếp tục phát triển mà không quan tâm đúng mức đến công tác BVMT thì có thể sẽ vượt qua ngưỡng phục hồi của hệ sinh thái trước khi đạt đến ngưỡng chuyển đổi của đường cong EKC. Khi đó, chất lượng môi trường không những không thể phục hồi trở lại cho dù có thực hiện bất cứ biện pháp nào mà còn có thể tác động tiêu cực trở lại sự phát triển kinh tế.
  17. Đường cong môi trường Kuznets (EKC) 2. Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và chất lượng môi trường trên thế giới. Trên thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu về mối quan hệ giữa kinh tế và môi trường dựa trên nền tảng lý thuyết EKC. Các nghiên cứu thực nghiệm về đường cong EKC chủ yếu tập trung vào hai chủ đề chính: Liệu các chỉ thị của suy thoái môi trường có tuân theo mối quan hệ U ngược với các mức thu nhập đầu người không. Tính toán điểm ngưỡng chuyển đổi khi chất lượng môi trường cải thiện theo sự tăng lên của thu nhập đầu người. Trong thời gian gần đây cũng đã có nhiều quốc gia trên thế giới thực hiện các nghiên cứu về mối quan hệ kinh tế và môi trường đặc thù cho riêng quốc gia mình như Mỹ, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc... Hầu hết các nghiên cứu này cũng đều tìm ra được mối quan hệ theo quy luật EKC cũng như xác định được mức ngưỡng thu nhập khi chất lượng môi trường bắt đầu tăng theo thu nhập đầu người cho riêng quốc gia mình. Đa số các nghiên cứu này tập trung vào lĩnh vực ô nhiễm không khí (SO2, NOx, SPM, CO). Chỉ có một số ít nghiên cứu quan tâm đến lĩnh vực ô nhiễm nước và chất thải rắn. Xin giới thiệu các kết quả nghiên cứu thực nghiệm nêu trên cùng với một số bằng chứng thực tế về mối quan hệ EKC giữa ô nhiễm môi trường và mức thu nhập đầu người. 2.1. Mối quan hệ giữa thu nhập đầu người và ô nhiễm không khí: Có thể nói, mối quan hệ giữa các chỉ tiêu ô nhiễm không khí và thu nhập đầu người đã và đang được quan tâm nghiên cứu nhiều nhất. Các chỉ tiêu ô nhiễm không khí được đề cập phổ biến có thể kể đến SO2, NOx, CO, bụi và khói.
  18. Tại Đài Loan, các nghiên cứu cho thấy mối quan hệ EKC cho 2 chất ô nhiễm NO2 và CO. Ngưỡng chuyển đổi của NO2 nằm ở mức thu nhập đầu người 384.000 đài tệ (tương đương 12.800 USD thời điểm 1996) và ngưỡng chuyển đổi của CO ở mức thấp hơn là 205.000 đài tệ (tương đương 6.833 USD thời điểm 1996). Kết quả nghiên cứu này cũng rất phù hợp với thực tế đã diễn ra tại Đài Loan trong thập niên 90. Vào năm 1990, Cục BVMT Đài Loan bắt đầu áp dụng quy định mới bắt buộc các xe ô tô mới phải lắp đặt bộ chuyển đổi xúc tác giúp làm giảm đáng kể lượng phát thải NO2 và CO từ hoạt động giao thông. Quy định này tỏ ra rất hiệu quả. Ngưỡng chuyển đổi của NO2 cao hơn gấp đôi so với CO do thực tế là hoạt động giao thông tạo ra phần lớn lượng phát thải CO trong khi chỉ tạo ra 1 nửa lượng phát thải NO2. Phải đến năm 1998, Cục BVMT Đài Loan mới bắt buộc các nguồn cố định phải kiểm soát phát thải NO2 do chi phí xử lý khí này rất cao. Các kết quả nghiên cứu cũng cho thấy ngưỡng thu nhập đầu người khi chất lượng môi trường bắt đầu được cải thiện là rất cao, dao động trong khoảng trên 3.000 USD - 15.000 USD. Các số liệu thực tế cũng đã chứng minh cho các kết quả nghiên cứu này. - Các thành phố có mức thu nhập đầu người dưới 1.000 USD/năm thường có mức ô nhiễm rất cao và mức độ cải thiện ô nhiễm không đáng kể; Các thành phố nằm trong mức thu nhập đầu người từ trên 3.000 -10.000 USD/năm đều có những cải thiện ô nhiễm đáng kể, tiêu biểu như Băng Cốc (Thái Lan), Seoul (Hàn Quốc), Mexico City (Mêhicô); Các thành phố thuộc nhóm nước phát triển có mức thu nhập trên 10.000 USD đều đã đạt được chất lượng không khí rất tốt. Ví dụ, các TP như: London (Anh) hay Los Angeles (Mỹ) nồng độ các chất ô nhiễm không khí đều đã đạt tiêu chuẩn của WHO; - Tại các nước phát triển, vấn đề ô nhiễm bắt đầu gia tăng từ cách mạng công nghiệp và lên đến đỉnh điểm vào đầu thập niên 70 và sau đó bắt đầu được cải thiện. Nhưng phải đến cuối thập niên 90, đầu thập niên 2000, tức là sau 30 năm, chất lượng không khí mới đạt chất lượng tốt. Trong khi đó, một số nước đang phát triển đã có những cải thiện ô nhiễm đáng kể trong thời gian ngắn hơn và ở một mức thu nhập thấp hơn, tiêu biểu là trường hợp của Thái Lan chỉ mất khoảng 10 năm (từ đỉnh điểm năm 1991 - 2000) đã giảm được nồng độ SPM xuống hơn 50%. 2.2. Mối quan hệ giữa thu nhập đầu người và ô nhiễm nước: So với lĩnh vực ô nhiễm không khí, mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và ô nhiễm nước ít được quan tâm nghiên cứu hơn. Tại Hàn Quốc, các nghiên cứu đã tìm ra được mối quan hệ đường cong EKC đối với nồng độ BOD của sông Hàn. Theo đó, nồng độ BOD trên sông Hàn đạt đỉnh vào năm 1984, khi mức thu nhập đầu người của Hàn Quốc đạt khoảng hơn 4.000 USD rồi sau đó giảm liên tục khi mức thu nhập tăng lên. Các nghiên cứu dữ liệu trên 64 nguồn nước thuộc bang Louisiana (Mỹ) cũng đã tìm
  19. được mối quan hệ EKC cho các chỉ tiêu ô nhiễm Nitơ và Phopho. Ngưỡng chuyển đổi của Nitơ nằm ở mức thu nhập đầu người 11.375 - 12.981 USD/năm, của Phot pho là 6.773 — 14.312 USD/năm (tỉ giá năm 1996). Đây là mức thu nhập đầu người của Louisiana vào thập niên 80, hiện này thu nhập bình quân đầu người của bang Louisiana đã đạt mức trên 37.000 USD/năm. Như vậy, ngay cả đối với các chỉ tiêu ô nhiễm nước, mức thu nhập khi đạt đến ngưỡng chuyển đổi cũng rất cao, đặc biệt là đối với các chỉ tiêu ô nhiễm hữu cơ như N, P, BOD, COD, dao động từ mức 4.000 — trên 15.000 USD. 2.3. Mối quan hệ giữa thu nhập đầu người và phát sinh chất thải rắn: Có rất ít nghiên cứu về phát triển kinh tế và vấn đề chất thải rắn. Trong số các nghiên cứu tiên phong về đường EKC, chỉ sử dụng một dữ liệu đa quốc gia đề cập đến vấn đề chất thải rắn sinh hoạt. Nghiên cứu này không tìm thấy đỉnh của đường cong EKC, thay vào đó nghiên cứu này khẳng định lượng chất thải sinh hoạt phát sinh tăng liên tục theo mức thu nhập. Có một nghiên cứu tìm thấy mối quan hệ tuyến tính giữa thu nhập đầu người và chất thải rắn công nghiệp của Hàn Quốc. Đối với chất thải sinh hoạt, đường cong EKC đạt ngưỡng chuyển đổi vào năm 1991, khi mà mức thu nhập đầu người tại Hàn Quốc đạt khoảng trên 7.500 USD/năm. Xu hướng giảm vẫn còn tiếp tục cho đến nay. Xu hướng giảm chất thải sinh hoạt từ những năm 90 đến nay là do có sự đóng góp rất lớn của chương trình cấp quốc gia “Hệ thống thu phí rác thải dựa vào thể tích” bắt đầu vào đầu năm 1995. Chương trình này đã giúp giảm 31 % lượng rác sinh hoạt trong năm 1995. Đối với chất thải rắn công nghiệp, lượng phát thải tăng đều theo thu nhập đầu người được giải thích là do sự gia tăng liên tục của các hoạt động công nghiệp, đặc biệt là do sự tăng lên nhanh chóng của rác thải xây dựng. Các nghiên cứu tiến hành trên 30 tỉnh/thành phố ở Trung Quốc, đã tìm ra ngưỡng chuyển đổi đối với chất thải rắn công nghiệp ở mức thu nhập đầu người là 34.040 tệ, tương đương 4.525 USD (tỷ giá năm 2000). Tóm lại, dựa trên các nghiên cứu cùng với dữ liệu thực tế, có thể thấy rằng, đối với bất cứ vấn đề suy thoái môi trường nào (không khí, nước hay chất thải rắn) thì ngưỡng chuyển đổi tìm thấy khi mà mức ô nhiễm bắt đầu giảm đều nằm ở mức thu nhập bình quân đầu người rất cao. 3. BVMT trong quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam và TP Hồ Chí Minh Các kết quả nghiên cứu và bằng chứng thực tế trên thế giới cho thấy rằng, ngưỡng thu nhập GDP đầu người tối thiểu bắt đầu chứng kiến một số cải thiện đáng kể về môi trường là 3.000 - 4.000 USD/năm. Thế nhưng, mục tiêu GDP đầu người của Việt Nam đến đầu năm 2008 chỉ mới đạt khoảng 960 USD/năm. Ngay cả, TP Hồ Chí Minh có tốc độ phát triển kinh tế cao nhất cũng chỉ ở mức 2.500 USD/năm. Như vậy, chúng ta vẫn còn nằm ở vị trí bên trái của đường cong EKC của bất kỳ loại ô nhiễm nào và còn cách khá xa với ngưỡng chuyển đổi nhỏ nhất để có thể bắt đầu chứng kiến sự phục hồi đáng kể của chất lượng môi trường.
  20. Bên cạnh đó, kết quả một số nghiên cứu và số liệu thực tế cho thấy, các nước đang phát triển vẫn có thể đạt được sự cải thiện môi trường và đạt ngưỡng chuyển đổi ở mức thu nhập thấp hơn trong một thời gian ngắn so với các nước phát triển đi trước. Ví dụ, nồng độ SPM ở các TP: Băng Cốc (Thái Lan), Manila (Philipin) hay nồng độ SO2 ở Delhi và Mumbai (Ấn Độ) đã giảm đáng kể, mặc dù GDP đầu người của các thành phố này chỉ từ 500 - 3.000 USD/năm. Lý do ở đây là các nước phát triển sau sẽ có cơ hội học hỏi từ các bài học kinh nghiệm của các nước đi trước, tham khảo các chính sách, quy định, và tiêu chuẩn môi trường đã được xây dựng sẵn, kế thừa, chuyển giao và phát triển các công nghệ mới từ các nước phát triển. Do đó, Việt Nam và đặc biệt là TP Hồ Chí Minh (đang nằm gần với ngưỡng chuyển đổi tối thiểu nhất) vẫn có thể bắt đầu đạt được một số cải thiện về chất lượng môi trường nếu biết tận dụng tốt cơ hội của người đi sau để đưa ra được các đường lối chính sách đúng đắn. Ngoài ra, nếu xét đến ngưỡng phục hồi của môi trường, ở mức GDP thấp như vậy, nếu chúng ta không cố gắng rút ngắn thời gian thì có nhiều khả năng trước khi nước ta đạt đến ngưỡng chuyển đổi của đường cong EKC thì chúng ta đã vượt qua ngưỡng phục hồi của môi trường sinh thái. Số liệu thực tế về chất lượng môi trường ở TP Hồ Chí Minh cũng đang chứng minh điều này. Cùng với sự gia tăng của GDP đầu người hàng năm, thành phố đang phải đối mặt với nhiều vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng. Tuy nhiên, những năm gần đây, thành phố cũng bắt đầu đạt được một số cải thiện về chất lượng môi trường. Đây là kết quả của việc tăng cường hoàn thiện hệ thống chính sách, quy định về BVMT cũng như gia tăng đầu tư cho công tác nâng cao năng lực hệ thống quản lý nhà nước về môi trường. 3.1 Diễn biến ô nhiễm không khí: Vấn đề ô nhiễm không khí ở TP Hồ Chí Minh chủ yếu là do đóng góp của hoạt động giao thông. Do đó, sẽ xem đến các diễn biến hàng năm của các chỉ tiêu đặc trưng phát sinh từ hoạt động này như: TSP, PM10, CO và Pb. Mặc dù nồng độ của CO ven đường luôn thấp hơn nhiều so với tiêu chuẩn cho phép (TCVN 5937 - 2005, trung bình (TB) giờ: 30 mg/m3) nhưng lại có xu hướng tăng nhẹ qua các năm (hình 2). Đây chính là một chỉ thị ô nhiễm không khí do sự gia tăng lượng xe lưu thông trong khi các biện pháp kiểm soát chưa thực sự hiệu quả. Kết quả quan trắc cho thấy, nồng độ bụi ven đường (TSP và PM10) đã có xu hướng giảm mặc dù vẫn vượt xa so với tiêu chuẩn cho phép (TCVN 5937 - 2005 TB năm: PM10: 0,05 mg/m3, TSP: 0,14 mg/m3) (Hình 3). Nguyên nhân chủ yếu là do việc cấm xe tải đi vào trong nội thành và đề ra quy định về công tác quản lý các họat động thi công của các công trường xây dựng trong thành phố (ví dụ: các quy định về phun nước, lập hàng/rào chắn) trong những năm gần đây. Tuy nhiên, do lượng xe cá nhân tiếp tục gia tăng, tình trạng tắc nghẽn giao thông ngày càng trầm trọng, chất lượng đường xá kém, công tác quản lý xây dựng chưa chặt chẽ nên nồng độ PM10 vẫn duy trì ở mức cao.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2