intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mối quan hệ giữa pháp luật và tôn giáo ở Việt Nam

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

536
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết phân tích vai trò của pháp luật và tôn giáo, mối quan hệ giữa pháp luật với tôn giáo, thực trạng của mối quan hệ đó ở nước ta hiện nay, từ đó nêu lên yêu cầu của việc hoàn thiện pháp luật về tôn giáo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mối quan hệ giữa pháp luật và tôn giáo ở Việt Nam

Mối quan hệ giữa pháp luật và tôn giáo ở Việt Nam<br /> <br /> <br /> MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT<br /> VÀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM<br /> <br /> NGUYỄN THỊ TỐ UYÊN *<br /> <br /> <br /> Tóm tắt: Pháp luật là một loại quy phạm xã hội. Muốn đánh giá hệ thống <br /> về pháp luật thì phải đặt nó trong mối tương quan với các quy phạm xã hội  <br /> khác như: đạo đức, phong tục, tập quán, tôn giáo... Bài viết phân tích vai trò <br /> của pháp luật và tôn giáo, mối quan hệ  giữa pháp luật với tôn giáo, thực <br /> trạng của mối quan hệ  đó  ở  nước ta hiện nay, từ  đó nêu lên yêu cầu của  <br /> việc hoàn thiện pháp luật về tôn giáo.<br /> Từ khóa: Pháp luật; tôn giáo; pháp luật về tôn giáo; Việt Nam.<br /> <br /> 1. Vai trò của pháp luật và tôn giáo  thần của xã hội, chịu sự  quy định của <br /> trong việc điều chỉnh các quan hệ  xã  đời sống vật chất. Ý thức trong đó có ý <br /> hội  thức tôn giáo của cá nhân, cộng đồng <br /> Mọi   xã   hội   muốn   tồn   tại   và   phát  người trong xã hội chỉ  là sự  phản ánh <br /> triển phải dựa trên cơ  sở  của trật tự,  tồn  tại xã  hội.  Tôn giáo là  một  hiện <br /> ổn định. Sự  trật tự  và  ổn định chỉ  có  tượng lịch sử, một sản phẩm của thời  <br /> được nhờ  sự  điều chỉnh của hệ  thống  đại lịch sử  nhất định. Tôn giáo là sản <br /> các   quy   phạm   xã   hội.   Hệ   thống   các  phẩm của con người xã hội, là phương <br /> quy phạm xã hội bao gồm: pháp luật  thức tồn tại của con người. Tôn giáo là <br /> đạo đức, phong tục, tập quán, hương  sự  phản  ánh xã hội vào trong ý thức <br /> ước của cộng đồng dân cư, những thể  của con người. Song sự  phản  ánh đó <br /> chế của các tổ  chức xã hội và tổ  chức  chỉ là sự phản ánh phi lý, hoang đường, <br /> tôn giáo. Trong hệ thống các quy phạm  bóp méo hiện thực, để  rồi sau đó lấy <br /> xã hội, pháp luật và tôn giáo có sự ảnh  cái phi lý, hoang đường làm chuẩn mực <br /> hưởng qua lại với nhau.  để  giải thích hoặc chi phối hiện thực <br /> Theo   Ph.Ăngghen,   tôn   giáo   là   một  của con người. Không phải con người <br /> hình thái ý thức xã hội phản ánh một   cá nhân riêng lẻ mà là con người xã hội <br /> cách hư ảo về thế giới bên ngoài nhằm  đã sản sinh ra tôn giáo, do đó tôn giáo <br /> đền   bù   cho   những   bất   lực   của   con   là một hiện tượng xã hội. Tôn giáo là <br /> người trong cuộc sống hàng ngày. Tôn  một hình thái ý thức xã hội đặc biệt <br /> giáo là hiện tượng thuộc đời sống tinh  phản ánh cái tồn tại xã hội đã sinh ra <br /> <br /> <br /> 53<br /> Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 1(86) ­ 2015<br /> <br /> <br /> nó.(*)  tương hỗ  giữa pháp luật với tôn giáo <br /> Pháp luật là những quy tắc  ứng xử  có ý nghĩa quan trọng về  mặt lý luận <br /> chung,   thể   hiện   ý   chí   của   giai   cấp  và  thực tiễn.  Việc  xây dựng và hoàn <br /> thống trị, do nhà nước đặt ra hoặc thừa  thiện pháp luật không thể  bỏ  qua yếu <br /> nhận, được đảm bảo thực hiện bằng  tố  tôn giáo. Điều này có tầm đặc biệt <br /> cưỡng   chế   nhà   nước.   Pháp   luật   có  quan trọng đối với nước ta ­ một quốc <br /> những thuộc tính cơ  bản như: tính bắt  gia đa tôn giáo.<br /> buộc   chung,   tính   được   xác   định   chặt  Khi chưa có pháp luật, phương tiện <br /> chẽ  về  mặt hình  thức, tính được đảm  điều chỉnh hữu hiệu nhất các quan hệ <br /> bảo   thực   hiện   cưỡng  chế   bằng   nhà  xã   hội   nhằm   ổn   định   trật   tự   xã   hội  <br /> nước. Pháp luật khác với thể  chế  tôn  chính là phong tục, tập quán và các tín <br /> giáo  ở  chính những thuộc tính này. Do  điều tôn giáo. Ngay cả khi pháp luật ra <br /> vậy,   một   cá   nhân   nếu   vi   phạm   pháp  đời, các phong tục, tập quán và các tín  <br /> luật thì phải chịu chế tài của pháp luật  điều tôn giáo vẫn tồn tại và trở  thành <br /> (như   phạt   tù,   phạt   tiền).   Tuy   nhiên,  nguồn bổ sung cho pháp luật. <br /> pháp luật và thể  chế  tôn giáo có một  Trong thực tế, có những quan hệ xã <br /> điểm chung: chúng đều là phương tiện,  hội mà pháp luật khó điều chỉnh, như <br /> đều là những quy tắc điều chỉnh hành  quan hệ  tình cảm trong gia đình, trong <br /> vi   của   con   người   với   mục   đích   đảm  cộng đồng. Để  điều chỉnh quan hệ  xã <br /> bảo trật tự xã hội. hội này thì việc sử dụng các phong tục, <br /> Một   xã   hội   càng   phát   triển,   càng  tập quán và các tín điều tôn giáo lại tỏ <br /> hiện đại thì càng xuất hiện nhiều quan  ra  ưu thế  hơn pháp luật vì các cư  dân <br /> hệ  xã hội cần điều chỉnh. Pháp luật là  vẫn có thói quen sống theo phong tục,  <br /> một yếu tố điều chỉnh hữu hiệu, không  tập quán, tín điều tôn giáo. Pháp luật <br /> thể   thiếu   được   trong   xã   hội   có   nhà  dù hoàn thiện đến đâu cũng không thể <br /> nước.   Tuy  nhiên,   chúng  ta   không  nên  điều chỉnh hết các quan hệ  xã hội đa <br /> tuyệt   đối   hóa   vai   trò   của   pháp   luật  dạng.   Do  vậy,   bổ   sung  cho  sự   trống  <br /> trong việc điều chỉnh các quan hệ  xã  vắng đó của pháp luật là những phong <br /> hội, mà phải đánh giá đúng vai trò pháp  tục tập quán và các tín điều tôn giáo tốt <br /> luật và kết hợp sử  dụng pháp luật với   đẹp.<br /> các   quy   phạm   xã   hội   khác   để   điều  Không chỉ   ở  Việt Nam mà ngay cả <br /> chỉnh các quan hệ xã hội một cách hiệu  nhiều nước trên thế  giới, phong tục, <br /> quả  nhất. Chính vì vậy, việc xác định  tập  quán,  tín  điều  tôn  giáo cùng với <br /> và   đánh   giá   đúng   đắn   mối   quan   hệ  pháp   luật   đóng   vai   trò   quan   trọng  <br /> trong việc điều chỉnh các quan hệ  xã <br />  Tiến sĩ, Trường Đại học Phương Đông.<br /> (*)<br /> hội. Ví dụ, ở Indonesia, song song v ới  <br /> <br /> 54<br /> Mối quan hệ giữa pháp luật và tôn giáo ở Việt Nam<br /> <br /> <br /> pháp   luật   của   nhà   nước   còn   có   các  tác   động,   trong   đó   có   pháp   luật.   Tuy <br /> quy phạm xã hội (trong đó chủ yếu là  nhiên, pháp luật với sức mạnh vốn có <br /> các   tín  điều   tôn   giáo)   cùng   tham   gia  mà các quy phạm xã hội khác không có <br /> điều chỉnh quan hệ  xã hội. Người ta  được   đã   tác   động   mạnh   mẽ   đến   tôn <br /> chia chúng làm 3 hệ  thống: pháp luật  giáo. Nếu có nội dung tiến bộ thì pháp <br /> bản địa và các quy phạm xã hội bắt  luật   sẽ   ảnh   hưởng   tích   cực   tới   tôn <br /> nguồn từ đời sống hàng ngày của một  giáo. Pháp luật có thể  hướng tôn giáo <br /> số  cộng đồng (chủ  yếu hình thành từ  theo con đường đúng đắn. Khi một tôn <br /> phong   tục   tập   quán);   pháp   luật   Hồi  giáo có các tư  tưởng, quan niệm, giáo <br /> giáo   (chủ   yếu   hình   thành   từ   kinh  điều   không   phù   hợp   với   xã   hội   hiện <br /> Coran  để  điều chỉnh các vấn đề  tôn  tại, gây cản trở, kìm hãm sự phát triển, <br /> giáo  và   gia   đình  của  người  dân theo  tác động xấu đến xã hội thì pháp luật <br /> đạo   Hồi);   pháp   luật   phương   Tây  sẽ dùng biện pháp của mình điều chỉnh <br /> được   du   nhập   vào   (cụ   thể   là   pháp  hay loại bỏ chúng. Pháp luật có thể tạo <br /> luật của Hà Lan). điều kiện cho tôn giáo phát triển. Với <br /> Pháp   luật  chỉ   có   hiệu   lực   thật   sự  những đặc điểm riêng của mình pháp <br /> khi người dân tiếp nhận và thi hành  luật có khả  năng triển khai chính sách <br /> một   cách tự  giác.  Yếu tố   phong tục  của   nhà   nước   về   tôn   giáo   một   cách <br /> tập   quán   cùng   với   tín   điều   tôn   giáo  nhanh chóng và hiệu quả.<br /> chính   là   điều   kiện   khách   quan   giúp  Tôn giáo với  ưu thế nhất định trong <br /> cho pháp luật gần với  đời sống của  đời sống hàng ngày lại ảnh hưởng đến <br /> người  dân.   Vì  vậy,   khi  xây  dựng  và  pháp   luật   theo   chiều   hướng   tích   cực <br /> hoàn thiện hệ  thống pháp luật không  hoặc tiêu cực. Tôn giáo có thể giúp xây <br /> thể bỏ qua các tín điều tôn giáo.  dựng pháp luật. Khi xã hội phát triển <br /> 2. Mối quan hệ  giữa pháp luật và  đến một giai đoạn nhất định thì nhiều <br /> tôn giáo tín điều tôn giáo được “pháp luật hóa”, <br /> Pháp luật và tôn giáo có mối quan  chúng trở  thành những quy phạm pháp <br /> hệ  qua lại và tác động lẫn nhau. Cùng  luật được nhà nước thừa nhận và đảm <br /> với các loại quy phạm xã hội khác như  bảo thực hiện. Ví dụ  như: trong đạo <br /> phong tục quán, đạo đức,... pháp luật  Thiên   Chúa   có   quy   định   về   kết   hôn <br /> và   tôn   giáo   góp   phần   tạo   nên   sự   ổn  “một   vợ,   một   chồng”,   quy   định   này <br /> định và trật tự của xã hội. phù hợp với xã hội và được nâng lên <br /> Từ  trước đến nay, tôn giáo luôn tồn  thành luật  ở  hầu hết các quốc gia trên <br /> tại   khách   quan.   Bản   thân   pháp   luật  thế   giới,   trong   đó   có   Việt   Nam.   Hay <br /> không tạo ra tôn giáo. Tôn giáo thay đổi  trong đạo Phật có điều răn phải kính <br /> hay mất đi do nhiều yếu tố khách quan  trọng  ông bà,  cha  mẹ...;  các  điều răn <br /> <br /> 55<br /> Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 1(86) ­ 2015<br /> <br /> <br /> này phù hợp với sự  phát triển của xã  thức tín ngưỡng dân gian như: thờ cúng <br /> hội.   Tôn   giáo   có   thể   giúp   pháp   luật  ông bà tổ  tiên, thờ  Thành Hoàng (thờ <br /> phát triển và hoàn thiện. Hầu hết các  những người có công với cộng đồng, <br /> tôn giáo đều có các giáo lý, giáo điều  dân  tộc)...  Còn đồng  bào  các  dân  tộc <br /> khuyên răn con người làm việc thiện.  thiểu số  (có hình thức tôn tín ngưỡng <br /> Các giáo lý, giáo điều đó góp phần xây  nguyên thủy (còn gọi là tín ngưỡng sơ <br /> dựng tình đoàn kết nội bộ; giải quyết  khai) như Tô tem giáo, Bái vật giáo, Sa <br /> linh   hoạt,   kịp  thời,   có  tình,   có   lý   các  man giáo.<br /> mâu   thuẫn   trong   cộng   đồng.   Khi   các  Ở   Việt   Nam   một   số   tôn   giáo   có <br /> giáo dân thực hiện theo những giáo lý,  nguồn gốc từ  phương Đông (như  Phật <br /> giáo điều này thì họ  sẽ  phần nào giúp  giáo, Lão giáo, Nho giáo); một số  tôn <br /> cho   xã   hội   ổn   định,   phát   triển.   Bên  giáo có nguồn gốc từ phương Tây (như <br /> cạnh đó, đối với các tín điều tôn giáo  Công giáo, Tin Lành; có những giáo nội <br /> đã được nâng lên thành luật, nếu các  sinh (như đạo Cao Đài, đạo Hòa Hảo); <br /> giáo dân thực hiện theo các tín điều tôn  có   tôn   giáo   hoàn   chỉnh   (có   hệ   thống <br /> giáo này thì điều đó có nghĩa là họ  đã  giáo lý, giáo luật, lễ  nghi và tổ  chức <br /> thực hiện pháp luật. Như  vậy, nhờ tôn  giáo hội) và cũng có những hình thức <br /> giáo mà công việc quản lý, xã hội của  tôn giáo sơ  khai. Nước ta hiện nay có <br /> pháp luật nhẹ đi phần nào. 13   tôn   giáo   với   37   tổ   chức   tôn   giáo <br /> Bên cạnh những tác động tích cực  được   Nhà   nước   công  nhận  cấp  đăng <br /> thì tôn giáo cũng có tác động tiêu cực  ký hoạt động. Các tôn giáo  ở  nước ta <br /> đến pháp luật. Điều đó thể hiện ở chỗ:  độc lập về  nghi lễ  nhưng gắn bó với <br /> trong quá trình phát triển của mình đôi  nhau   trong   khối   đoàn   kết   dân   tộc   vì <br /> khi   các   giáo   lý,   giáo   điều   không   phù  mục   tiêu   dân   giàu,   nước   mạnh,   dân <br /> hợp với đạo đức xã hội, xâm hại đến  chủ,   công   bằng,   văn   minh.   Bên   cạnh <br /> sức khỏe, danh dự, tính mạng của con  đó, còn có nhiều tín ngưỡng dân gian <br /> người. Trong một số trường hợp chúng  với   các   nghi   lễ   đặc   sắc,   phong   phú, <br /> còn gây mất đoàn kết dân tộc, dẫn đến  được   đông   đảo   người   dân   sùng   kính <br /> xung đột tôn giáo.  (như thờ  mẫu, thờ Vua Hùng, thờ Đức <br /> 3. Thực trạng mối quan hệ  giữa   Thánh Trần...).<br /> tôn giáo và pháp luật ở Việt Nam  Ở  Việt Nam quản lý nhà nước về <br /> Việt Nam là quốc gia có nhiều loại  tôn giáo cũng như những quy định pháp <br /> hình tín ngưỡng, tôn giáo và là quốc gia  luật   về   tôn   giáo   hình   thành   rất   sớm. <br /> đa dân tộc, mỗi dân tộc  đều lưu giữ  Chẳng   hạn,   Bộ   “Quốc   Triều   Hình <br /> những  hình  thức   tín   ngưỡng   tôn  giáo  Luật” (Luật Hồng Đức) thời Hậu Lê <br /> riêng   của   mình.   Người   Kinh   có   hình  có 722 điều, trong đó 4 điều quy định <br /> <br /> 56<br /> Mối quan hệ giữa pháp luật và tôn giáo ở Việt Nam<br /> <br /> <br /> về   tội   liên   quan   đến   hoạt   động   tín  dụng   tôn   giáo   tuyên   truyền   tà   đạo, <br /> ngưỡng, tôn giáo.  hoạt động mê tín dị  đoan, không được <br /> Ngay   sau   khi   nước   Việt   Nam   Dân  ép   người   dân   theo   đạo   cũng   như   bỏ <br /> chủ   Cộng   hòa   ra   đời,   Nhà   nước   đã  đạo”.   Điều   24   Hiến   pháp   1992   sửa <br /> quan   tâm   đến   công   tác   quản   lý   nhà  đổi   năm   2013   cũng   quy   định:   “Công <br /> nước về tôn giáo và tạo điều kiện cho   dân   có   quyền   tự   do   tín   ngưỡng,   tôn <br /> tôn   giáo   phát   triển.   Quyền   tự   do   tôn  giáo,   theo   hoặc   không   theo   tôn   giáo. <br /> giáo của Việt Nam được quy định tại:  Các   tôn   giáo   bình   đẳng   trước   pháp <br /> điều 24 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi  luật.   Nhà   nước   tôn   trọng   và   bảo   vệ <br /> năm 2013; điều 129, khoản 1 Bộ  luật  quyền   tự   do   tín   ngưỡng   tôn   giáo. <br /> hình sự 1999 (sửa đổi năm 2009); pháp  Không ai được xâm phạm quyền tự do <br /> lệnh tín ngưỡng tôn giáo ban hành ngày  tín ngưỡng tôn giáo, hoặc lợi dụng tín <br /> 15   tháng   11   năm   2004;   Nghị   định   22  ngưỡng   tôn   giáo   để   vi   phạm   pháp <br /> của   Chính   phủ   hướng   dẫn   thi   hành  luật”. Quy định này góp phần tạo điều <br /> pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo ngày 1  kiện cho nhân dân thực hiện quyền tự <br /> tháng 03 năm 2005; điều 5 Bộ luật Dân  do tín ngưỡng tôn giáo. <br /> sự; điều 2, điều 6 luật Hôn nhân gia  Để   đảm   bảo   quyền   tự   do   tín <br /> đình năm 2000; Nghị định 92 của Chính  ngưỡng, tôn giáo thì pháp luật của Nhà <br /> phủ  Quy định chi tiết và biện pháp thi  nước ta còn có những quy định trừng trị <br /> hành   Pháp   lệnh   tín   ngưỡng,   tôn   giáo  những kẻ  xâm hại đến lợi ích của tôn <br /> ngày   8   tháng   11   năm   2012.   Các   quy  giáo. Ví dụ, điều 129, khoản 1 Bộ luật  <br /> định pháp luật trên đều nhằm cụ  thể  Hình sự  1999 (sửa đổi năm 2009) quy <br /> hóa chủ  trương,  chính sách của Đảng  định:  “Người   nào   có   hành  vi   cản   trở <br /> về  tôn giáo, đó là: “mọi tín đồ  đều có  công   dân   thực   hiện   quyền   hội   họp, <br /> quyền tự  do hành đạo tại gia đình và  quyền lập hội phù hợp với lợi ích của <br /> cơ  sở  thờ  tự  hợp pháp theo quy định  Nhà nước và của nhân dân, quyền tự <br /> của   pháp   luật.   Các   tổ   chức   tôn   giáo  do   tín   ngưỡng   tôn   giáo,   theo   hoặc <br /> được   Nhà   nước   thừa   nhận   và   được  không theo tôn giáo nào đã bị  xử  lý kỷ <br /> pháp luật bảo hộ, được hoạt động tôn  luật hoặc xử  phạt hành chính về  hành <br /> giáo, mở trường đào tạo chức sắc, nhà  vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh <br /> tu hành, xuất bản kinh sách và giữ gìn,  cáo, cải tạo không giam giữ  đến một <br /> sửa chữa, xây dựng cơ  sở  thờ  tự  tôn  năm hoặc phạt tù từ  ba tháng đến một  <br /> giáo của mình theo quy định của pháp  năm”.<br /> luật. Việc truyền  đạo cũng như  mọi  Đồng   thời,   pháp   luật   nước   ta   còn <br /> hoạt động tôn giáo khác đều phải tuân  loại bỏ, hạn chế các tư  tưởng lạc hậu <br /> thủ  Hiến pháp và phát luật; không lợi  trong tôn giáo, như   điều 247 Bộ  luật <br /> <br /> 57<br /> Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 1(86) ­ 2015<br /> <br /> <br /> Hình sự  1999 (sửa   đổi  năm  2009) có  đều   đang   hướng   tôn   giáo   theo   hoạt <br /> quy định như sau: động   “đồng   hành   cùng   dân   tộc”. <br /> “1. Người nào dùng bói toán, đồng  Nhiều quy định tiến bộ  của tôn giáo <br /> bóng   hoặc   các   hình   thức   mê   tín,   dị  được   pháp  luật  kế   thừa   và   nâng  lên <br /> đoan khác gây hậu quả  nghiêm trọng  thành luật. Ví dụ, trong đạo Phật có <br /> hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành  điều răn phải kính trọng ông bà, cha <br /> vi này hoặc  đã bị  kết  án về  tội này,  mẹ; điều răn này phù hợp với sự  phát <br /> chưa   được   xóa   án   tích   mà   còn   vi  triển của xã hội nên cũng đượ c Nhà <br /> phạm,   thì   bị   phạt   tiền   từ   năm   triệu  nước   ta   pháp   điển   hóa   tại   điều   2 <br /> đồng   đến   năm  mươi   triệu   đồng,   cải  khoản 4 Luật Hôn nhân  và  Gia   đình <br /> tạo không giam giữ  đến ba năm hoặc  năm 2000: “Cha mẹ  có nghĩa vụ  nuôi <br /> phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.  dạy con thành công dân có ích cho xã <br /> 2.   Phạm   tội   làm   chết   người   hoặc  hội; con có nghĩa vụ  kính trọng, chăm <br /> gây   hậu   quả   đặc   biệt   nghiêm   trọng  sóc,   nuôi   dưỡng   cha   mẹ;   cháu   có <br /> khác thì bị phạt tù từ ba năm đến mười  nghĩa vụ  kính trọng, chăm sóc, phụng <br /> năm. dưỡng   ông   bà;   các   thành   viên   trong <br /> 3. Người phạm tội còn có thể bị phạt  gia đình có nghĩa vụ  quan tâm, chăm <br /> tiền từ  ba triệu đồng đến ba mươi triệu  sóc, giúp đỡ nhau” .<br /> đồng”. Tuy nhiên, bên cạnh những tác động <br /> Như  vậy, pháp luật là công cụ  quan  tích cực,  trong thời  gian qua  tôn  giáo <br /> trọng  trong quản lý  nhà  nước  về  tôn  cũng có những tác động tiêu cực đến <br /> giáo.   Với   những   quy   định   của   mình,  đời   sống   xã   hội,   gây   mất   đoàn   kết, <br /> pháp luật đã tạo điều kiện cho tôn giáo  mâu thuẫn ở một số địa phương.<br /> phát triển và hướng tôn giáo theo con  Chẳng hạn, đó là tình trạng: chuyển <br /> đường đúng đắn phù hợp với sự  phát  nhượng, hiến tặng đất, mở rộng cơ sở <br /> triển của xã hội Việt Nam. thờ  tự, xây dựng nhà thờ, nhà nguyện <br /> Ngược   lại,   tôn   giáo   nướ c   ta   với  trái   pháp   luật;   dựng   tượng   thánh, <br /> những tín điều mang tính chất hướng  tượng   Chúa,   tượng   Phật…   trên   đất <br /> thiện,   tiến   bộ   đã   tác   động   tích   cực  công; hoạt động tôn giáo trái pháp luật; <br /> đến pháp luật, giúp pháp luật quản lý  hoạt động in  ấn, xuất bản, lưu hành <br /> xã hội trật tự   ổn định. Điều này thể  kinh sách,  ấn phẩm tôn giáo trái phép; <br /> hiện  ở  chỗ: hiện nay tôn giáo và tín  giảng đạo, truyền đạo trái pháp luật… <br /> ngưỡng   ở   nước   ta   về   cơ   bản   là   ổn  Do vấn đề  lợi ích cá nhân hoặc do <br /> định,   các   tôn   giáo   đều   có   xu   hướng  không thống nhất được đường hướng <br /> tuân thủ  pháp luật, ban lãnh đạo các  hoạt động nên một số  hệ  giáo phái có <br /> cấp của các tổ  chức tôn giáo hầu hết   mâu thuẫn nội bộ,  ảnh hưởng không <br /> <br /> 58<br /> Mối quan hệ giữa pháp luật và tôn giáo ở Việt Nam<br /> <br /> <br /> nhỏ đến công tác quản lý nhà nước về  Pháp luật về tôn giáo phải quán triệt <br /> tôn giáo. Bên cạnh đó, trong thời gian  và cụ  thể  hóa những quan điểm, chủ <br /> qua,  ở các vùng Tây Bắc, Tây Nguyên,  trương   của   Đảng   về   tôn   giáo:  “tín <br /> Tây Nam Bộ, hoạt động tôn giáo trong  ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần <br /> vùng đồng bào thiểu số  có những tác  của một bộ  phận nhân dân. Thực hiện <br /> động xấu đến an ninh quốc gia và trật  nhất quán chính sách tôn giáo và đảm <br /> tự xã hội. Tại đây, các đối tượng phản   bảo   quyền   tự   do   tín   ngưỡng.   Chống <br /> động đã lợi dụng tôn giáo để  tập hợp  mọi   hoạt   động   vi   phạm   tự   do   tín <br /> lực lượng thực hiện các hoạt động gây  ngưỡng,   đồng   thời,   chống   việc   lợi <br /> rối, bạo loạn đòi ly khai, phá hoại khối  dụng tín ngưỡng để  làm tổn hại đến <br /> đoàn kết dân tộc (như xưng vua và lập  lợi ích của Tổ quốc, nhân dân”. Những <br /> nhà   nước   Mông   ở   Tây   Bắc,   lập   nhà  văn bản pháp luật cần bảo vệ  và tạo <br /> nước   Đêga   ở   Tây   Nguyên,   đòi   tách  điều   kiện   cho   người   dân   thực   hiện <br /> Nam  Bộ  ra   khỏi  Việt  Nam…).   Đồng  quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. <br /> thời,  với sự  tiếp tay của các thế  lực  Pháp   luật   về   tôn   giáo   phải   thừa <br /> thù địch  ở  nước ngoài và nhóm “Đảng  nhận,   khai   thác,   phát   huy   những   tín <br /> Việt   tân”,   một   số   nhóm,   cá   nhân   ở  điều,   giáo   lý   tốt   đẹp   của   tôn   giáo. <br /> trong   nước   và   nước   ngoài   tiến   hành  Trong   tình   hình   hiện   nay,   dưới   tác <br /> tuyên truyền, kích động nhân dân gây  động của nền kinh tế  thị  trường, đạo <br /> rối, chống lại chủ  trương, đường lối,  đức xã hội đang xuống cấp, việc phát <br /> chính   sách   của   Đảng,   pháp   luật   của  huy tác dụng tích cực của đạo đức tôn <br /> Nhà   nước   ta   về   tôn   giáo.   Một   số   tổ  giáo sẽ  giúp pháp luật giảm bớt gánh <br /> chức phản động núp dưới danh nghĩa  nặng, góp phần ổn định trật tự xã hội.<br /> tôn   giáo   để   tập   hợp   lực   lượng   (như  Pháp luật về tôn giáo phải đảm bảo <br /> Cây   thập   giá   Chúa   Giêsu   Cờrit,   Hội  quyền bình đẳng giữa các tôn giáo. Do <br /> đồng Công luật công án Bia Sơn...) có  Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo, <br /> những hoạt động mê tín, dị  đoan, gây  nên   việc   đảm   bảo   quyền   bình   đẳng <br /> ảnh hưởng xấu đến đời sống văn hóa  giữa các tôn giáo có ý nghĩa quan trọng  <br /> của người dân. trong việc đoàn kết đồng bào theo đạo <br /> 4.   Hoàn   thiện   pháp   luật   về   tôn  trong khối đại đoàn kết toàn dân, phục <br /> giáo  vụ  sự  nghiệp xây dựng và bảo vệ  Tổ <br /> Chính   vì   pháp   luật   và   tôn   giáo   có  quốc. Nếu pháp luật không đảm bảo <br /> mối quan hệ, tác động qua lại với nhau  bình đẳng giữa các tôn giáo thì chúng ta <br /> nên   trong   quá   trình   xây   dựng,   hoàn  không   thể   tập   hợp   được   tín   đồ   tôn <br /> thiện pháp luật, cần phải xây dựng và  giáo, sẽ  tạo ra các kẽ  hở  để  cho các <br /> hoàn thiện pháp luật về tôn giáo.  thế   lực   thù   định   lợi   dụng   tôn   giáo <br /> <br /> 59<br /> Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 1(86) ­ 2015<br /> <br /> <br /> chống phá Nhà nước. khổ  pháp luật.  Pháp luật về  tôn giáo <br /> Pháp luật về tôn giáo vừa phải đảm  không quy định điều chỉnh những vấn <br /> bảo   quyền   tự   do   của   công   dân   theo  đề   thuần   túy   thuộc   nội   bộ   tôn   giáo. <br /> hoặc không theo tôn giáo; vừa phải là  Trong   trường   hợp   có   sự   mâu   thuẫn <br /> phương tiện đấu tranh với các hành vi  giữa các quy phạm pháp luật với quy <br /> lợi   dụng   tôn  giáo   xâm   phạm   an   ninh  định  của   giáo  luật,   các   tôn  giáo  phải <br /> quốc gia, bài trừ  mê tín, giữ  gìn thuần  chấp hành theo quy định pháp luật.<br /> phong mỹ  tục của dân tộc. Pháp luật  Tóm   lại,   pháp   luật   và   tôn   giáo   có <br /> về  tôn giáo phải được xây dựng trên  mối quan hệ mật thiết với nhau; chúng <br /> tinh thần thực sự  tôn trọng đức tin tôn  có thể  hỗ  trợ  cho nhau cùng phát triển <br /> giáo   của   các   tín   đồ.   Hoạt   động   tín  và hoàn thiện. Ở một phương diện nào <br /> ngưỡng, tôn giáo chính đáng cần phải  đó,   chúng   đều   là   những   công   cụ   để <br /> được Nhà nước tôn trọng và bảo vệ.  điều chỉnh các quan hệ xã hội, quản lý <br /> Pháp luật về tôn giáo phải chống lại tư  xã   hội   phục   vụ   mục   đích   chung   của <br /> tưởng   đánh   đồng   hoạt   động   tín  cộng   đồng.   Chính   vì   vậy,   việc   ghi <br /> ngưỡng, tôn giáo với hoạt động mê tín,  nhận và bảo vệ  các tín điều tôn giáo <br /> dị  đoan; chống lại việc gây khó khăn  tốt   đẹp   là   một   tất   yếu   khách   quan <br /> cho các hoạt động tôn giáo chính đáng,  trong   việc   hoàn   thiện   hệ   thống   pháp <br /> hợp pháp. Pháp luật phải giúp tôn giáo  luật ở nước ta hiện nay.<br /> phát huy những mặt tích cực thể  hiện <br /> trong   giáo   lý,   giáo   lễ   của   tôn   giáo.  Tài liệu tham khảo<br /> Đồng   thời,   pháp   luật   phải   tạo   điều  1. Ban tôn giáo Chính phủ (1998), Các văn <br /> kiện thuận lợi cho các tổ chức tôn giáo  bản pháp luật về tôn giáo, Nxb Chính trị quốc <br /> tham gia cùng với Nhà nước và xã hội  gia, Hà Nội. <br /> giải   quyết   các   vấn   đề   xã   hội   (như:  2. Ban tôn giáo Chính phủ  (2003), Các văn <br /> chống các tệ nạn xã hội, cứu trợ  thiên  bản   pháp   luật   liên   quan   đến   tôn   giáo   tín  <br /> tai,   xóa   đói  giảm  nghèo...).   Bên   cạnh  ngưỡng, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. <br /> đó,   pháp   luật   về   hoạt   động   tôn   giáo  3.   Ban   Tôn   giáo   Chính   phủ   (2006),  Tôn <br /> phải   nghiêm   cấm   các   hoạt   động   lợi  giáo và chính sách tôn giáo  ở  Việt Nam, Nxb <br /> dụng tôn giáo để  hoạt động mê tín dị  Tôn giáo, Hà Nội.<br /> đoan,   phá   hoại   thuần   phong   mỹ   tục  4. Ban Tôn giáo Chính phủ (2009),  Văn bản  <br /> của dân tộc. pháp  luật   về   tín  ngưỡng   tôn  giáo,  Nxb   Tôn <br /> Pháp luật về tôn giáo phải đảm bảo  giáo, Hà Nội.<br /> không   can   thiệp   vào   nội   bộ   của   tôn  5. Ban Tôn giáo Chính phủ  (2000), Đường  <br /> giáo,   đồng   thời   đảm   bảo   mọi   hoạt  hướng hoạt động của các tổ  chức tôn giáo  ở  <br /> động của tôn giáo diễn ra trong khuôn <br /> <br /> 60<br /> Mối quan hệ giữa pháp luật và tôn giáo ở Việt Nam<br /> <br /> <br /> Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. luật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.<br /> 6. Đỗ Quang Hưng (2005), Vấn đề tôn giáo   10. Đặng Nghiêm Vạn (2007), Lý luận về  <br /> trong cách mạng Việt Nam: lý luận và thực   tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam, Nxb <br /> tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Chính trị quốc gia, Hà Nội<br /> 7.  Đỗ   Quang   Hưng   (chủ   biên)   (2003),  11. Nguyễn Hữu Vui, Trương Hải Cường <br /> Bước   đầu   tìm   hiểu   mối   quan   hệ   giữa   nhà   (2003), Tôn giáo học đại cương, Nxb Chính trị <br /> nước và giáo hội, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. quốc gia, Hà Nội.<br /> 8. Nguyễn Đức Lữ (2011), Tìm hiểu về tôn   12.   Nguyễn   Thị   Tố   Uyên   (2003),   “Mối <br /> giáo và chính sách đối với tôn giáo của Đảng   quan hệ giữ pháp luật và phong tục tập quán <br /> và Nhà nước Việt Nam hiện nay, Nxb Chính  ở nước ta hiện nay” , Tạp chí Triết học,  số 9 <br /> trị ­ Hành chính, Hà Nội. (148), tr.34 ­ 37.<br /> 9. Hoàng Thị  Kim Quế  (chủ  biên) (2002), <br /> Giáo trình lý luận chung Nhà nước và Pháp  <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 61<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2